1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Chánh niệm trong từng cử chỉ

331 500 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tác phẩm là tuyển tập những bài tụng trong Tỳni Nhật dụng thiết yếu, có tác dụng nhắc nhở hành giả duy trì năng lượng chánh niệm trong mỗi hành động, việc làm hàng ngày. Là một trong các tác phẩm của Thượng tọa Thích Nhật Từ trong Tủ sách Đạo Phật Ngày Nay.

CHÍNH NIỆM TRONG TỪNG CỬ CHỈ (TỲ-NI NHẬT DỤNG THIẾT YẾU) TỦ SÁCH ĐẠO PHẬT NGÀY NAY Chủ nhiệm: TT Thích Nhật Từ (ĐT: 0908.153.160; email: thichnhattu@gmail.com) Tủ sách Đạo Phật Ngày Nay Thầy Thích Nhật Từ chủ biên bao gồm Nghi thức tụng niệm Việt 200 đầu sách nghiên cứu ứng dụng Phật học, thuộc loại sách gối đầu giường cần thiết cho đối tượng độc giả Tủ sách Đạo Phật Ngày Nay xuất 100 CD Đại tạng kinh Việt Nam nhiều tác phẩm Phật học dạng MP3 Đây ấn giới thể tài Tủ sách xuất hàng trăm sách nói Phật giáo, CD VCD tân nhạc, cải lương tiếng thơ Phật giáo Ngoài có hàng ngàn VCD pháp thoại Thầy Thích Nhật Từ vị pháp sư khác nhiều chủ đề từ gia đình, xã hội đến đạo đức tâm linh Quý tác giả, dịch giả muốn xuất sách nghiên cứu ứng dụng Phật học, quý Phật tử muốn ấn tống kinh sách Phật giáo, đại lý cần nhận sách phát hành, xin vui lòng liên hệ: © NHÀ SÁCH ĐẠO PHẬT NGÀY NAY Chùa Giác Ngộ, 92 Nguyễn Chí Thanh, P.3, Q.10, TP Hồ Chí Minh ĐT: (08) 3839-4121; 2211-0943 www.daophatngaynay.com I www.chuagiacngo.com TỦ SÁCH ĐẠO PHẬT NGÀY NAY THÍCH NHẬT TỪ CHÍNH NIỆM TRONG TỪNG CỬ CHỈ (TỲ-NI NHẬT DỤNG THIẾT YẾU) NHÀ XUẤT BẢN PHƯƠNG ĐÔNG MỤC LỤC Thay lời tựa vii Bài 1: Thức dậy sớm, mở mắt tuệ giác Bài 2: Thỉnh chuông tỉnh thức Bài 3: Nghe chuông niệm 17 Bài 4: Đắp y, mặc áo quần 29 Bài 5: Xuống giường, gieo giống từ bi 37 Bài 6: Bước chân không sát hại 43 Bài 7: Đi khỏi phòng 47 Bài 8: Vào nhà vệ sinh, bỏ tham, sân, si 55 Bài 9: Rửa 63 Bài 10: Rửa nhơ bẩn 69 Bài 11: Rửa tay 75 Bài 12: Rửa mặt 81 Bài 13: Uống nước từ bi 87 Bài 14: Pháp y năm điều 95 Bài 15: Pháp y bảy điều 103 Bài 16: Pháp y giải thoát 107 Bài 17: Trải tọa cụ, ươm tâm linh 115 Bài 18: Trang nghiêm điện Phật 123 Bài 19: Ca ngợi Phật 129 Bài 20: Lễ bái Phật 141 Bài 21: Cúng bình 151 Bài 22: Chơn ngôn uống nước 157 Bài 23: Quán tưởng trước múc cơm 159 vi • CHÍNH NIỆM TRONG TỪNG CỬ CHỈ Bài 24: Quán tưởng múc cơm 167 Bài 25: Cúng cơm cho chúng sinh 173 Bài 26: Cúng cơm cho chim đại bàng 179 Bài 27: Cúng cơm cho quỷ thần 185 Bài 28: Ăn cơm niệm 189 Bài 29: Nâng bát cơm ngang trán 193 Bài 30: Ba điều phát nguyện ăn cơm 197 Bài 31: Năm điều quán tưởng ăn 201 Bài 32: Kết thúc ăn cơm 207 Bài 33: Rửa chén bát 213 Bài 34: Khi mở bát cơm ăn 219 Bài 35: Nhận phẩm vật cúng dâng 225 Bài 36: Cầm tăm xỉa 229 Bài 37: Xỉa sau ăn 233 Bài 38: Đánh súc miệng 237 Bài 39: Khi cầm tích trượng 241 Bài 40: Trải dụng cụ ngồi thiền 245 Bài 41: Tư ngồi thiền 249 Bài 42: Chính niệm lúc ngủ 255 Bài 43: Nhìn thấy nước chảy 261 Bài 44: Khi gặp sông lớn 267 Bài 45: Khi thấy cầu, đường 271 Bài 46: Bài kệ tắm Phật 277 Bài 47: Tán dương Phật tổ 285 Bài 48: Kinh hành quanh tháp 291 Bài 49: Thăm viếng bệnh nhân 295 Bài 50: Cạo bỏ tóc râu 301 Bài 51: Tắm rửa thân thể 305 Bài 52: Rửa chân 309 THAY LỜI TỰA NHÂN DUYÊN VÀ QUY CÁCH BIÊN SOẠN Tác phẩm phiên tả từ giảng Tỳ-ni cho Ni chúng Chùa Đại Bi Tâm, Thụy Điển, ngày 21-24/6/2011, theo lời mời TT Thích Phật Đạo, mùa hoằng pháp châu Âu năm 2011 Khi Ban Giáo dục Tăng Ni Trung ương yêu cầu soạn giáo án Tỳ-ni nhật dụng thiết yếu (毘尼日用切 要) cho Tăng Ni sinh Trường trung cấp Phật học toàn quốc, bổ sung phần “chú thích từ ngữ” để giúp người học tra khảo từ điển Phật học chuyên ngành, hiểu khái quát nội dung thiền kệ Giáo tài giảng dạy học kỳ, gồm 44 tiết học, chia làm 22 buổi học, buổi học thiền kệ Về quy cách biên soạn, thiền kệ cấu trúc gồm phần sau: (i) Nguyên tác phiên âm, (ii) Dịch nghĩa, (iii) Chú thích từ ngữ, (iv) Giải thích gợi ý, (v) Câu hỏi thảo luận Tiêu đề tổng số 52 viii • CHÍNH NIỆM TRONG TỪNG CỬ CHỈ đặt, dựa vào nội dung kệ, có sát với nguyên tác kệ, có trường hợp, tựa đặt chi tiết hơn, để làm rõ nghĩa thiền kệ Trong phần “chú thích từ ngữ”, giới thiệu thuật ngữ Phật học thiền kệ, gồm chữ Hán, tiếng Sanskrit Pali có giải thích nội dung mục từ Đối với từ lặp lại từ lần thứ hai trở đi, nội dung mục từ giải thích lần xuất Đối với lần xuất sau đó, người học truy lại lần xuất đầu để ôn lại nội dung mục từ Mục “giải thích gợi ý” tên gọi nhằm gợi lên vài ý tưởng để chiêm nghiệm nội dung thiền kệ Vì lời giảng miệng trực tiếp phiên tả nên lời giải thích mục “gợi ý”, theo nghĩa tham khảo Hoàn toàn ý bắt buộc người dạy dựa vào, không bắt buộc người học phải học thuộc, nguyên tác Hán văn dịch nghĩa NGUỒN GỐC CỦA TÁC PHẨM Tỳ-ni nhật dụng thiết yếu (毘尼日用切要) Luật sư Độc Thể (读体律师, 1601-1679) hiệu Luật sư Kiến Nguyệt (见月律师), chuyên hoằng truyền giới luật núi Bảo Hoa, tuyển soạn (寶華山弘戒比丘讀體彙集) Tác phẩm tuyển tập thiền kệ luật nghi hàng ngày cho người xuất gia Các thiền kệ Tỳ-ni nhật dụng thiết yếu tuyển trích từ Phẩm Tịnh Hạnh (净行品) kinh Hoa Nghiêm (華嚴經), phối hợp với 38 câu thần THAY LỜI TỰA • ix kinh điển Mật tông (密教经典中之咒) Đến thời vua Càn Long nhà Thanh (清乾隆), tổ sư thứ bảy Bảo Hoa Sơn (宝华山) luật sư Thích Phước Tựu ( 释福聚) đưa tác phẩm vào Đại tạng tân toản tục Tạng Kinh (大藏新纂续藏经), 60, tác phẩm thứ 1115.(1) Luật sư Độc Thể biên soạn tác phẩm vào khoảng năm 1644 -1661 Dù không xác định niên đại đời phần ứng dụng, nhu cầu thực tập thiền kệ cần thiết chốn thiền môn Hơn 350 năm qua, tác phẩm luật trở văn ứng dụng luật nghi thiếu người xuất gia tự viện Đại thừa Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên, Hàn Quốc Riêng Việt Nam, tất vị xuất gia theo Đại thừa học thuộc lòng thiền kệ niệm từ lúc tập xuất gia Trong nguyên tác chữ Hán, phần lớn thi kệ có câu Một số có số câu chữ nhiều Thỉnh thoảng, thi kệ có câu thần với mục đích trợ giúp người thực tập đạt niệm đi, đứng, nằm, ngồi Câu thần phương tiện cột tâm, giúp ta làm chủ tâm Những thi kệ không thuộc nội dung vừa nêu, thường câu thần Số lượng thiền kệ nghi thức 52 bài, thần có 38 câu Trong nỗ lực truy nguyên câu thần Tỳ-ni nhật dụng thiết yếu tiếng Sanskrit, thấy “Guide for Tham chiếu:《毗尼日用切要》,收入《卍續藏》冊106。 x • CHÍNH NIỆM TRONG TỪNG CỬ CHỈ Midday Meal – Offerings”(2) (Hướng dẫn cúng Ngọ trai) Sea Blue Dreaming có liệt dẫn 16 câu thần Trên trang nhà “Dharma Wheel” (Pháp luân)(3) Phật giáo Đại thừa Kim cương thừa, “Dharani Playlist”(4) (Danh mục nghe thần chú” có thêm số thần khác Bản dịch “Tỳ-ni nhật dụng thiết yếu” Huyền Thanh(5) có nêu đủ câu thần chú, ăn khớp với câu thần tác phẩm nêu Để tiện cho tham khảo nghiên cứu thêm nguồn gốc thần Tỳ-ni nhật dụng thiết yếu, đặt câu thần sau thiền kệ dịch tiếng Việt Đọc câu thần nguyên tác Sanskrit thuận đọc phiên âm Hán Việt Người chưa quen với ngữ âm Sanskrit sử dụng ngữ âm Hán Việt để đọc câu thần đính kèm Vì mục đích thần giúp đạt niệm, đó, đọc ngữ âm nguyên tác hay phiên âm Hán Việt, giá trị niệm đạt VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ Luật sư Độc Thể (读体律师), hiệu Luật sư Kiến Nguyệt (见月律师) người tiếng trùng hưng Luật https://seabluedreaming.wordpress.com/category/poems-writings/ http://www.dharmawheel.net/viewtopic.php?f=43&p=1616 http://datab.us/Search/Dharani%2BPlayListIDPLVMnMk7RQz9GgKAc Zxdv27RB0YJ_rxraM http://www.google.com/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd= 4&cad=rja&uact=8&ved=0CDUQFjAD&url=http%3A%2F%2Fwww.bodetam org%2FThuVien%2FPDF%2FT%25E1%25BB%25B2%2520NI%2520NH%25 E1%25BA%25ACT%2520D%25E1%25BB%25A4NG%2520THI%25E1%25 BA%25BET%2520Y%25E1%25BA%25BEU.pdf&ei=QUpRVbnYLcXbuQSnIDoCw&usg=AFQjCNG4gHmX6GNFTPKF9ruQiRW5ILXekg&bvm=bv.928 85102,d.dGY BÀI 49: THĂM VIẾNG BỆNH NHÂN • 299 đau bao tử mà khỏe thận gan quan tâm, chăm sóc Khi thân thể khỏe, hết bệnh lục phủ, ngũ tạng trở nên hòa hợp Khi giới hòa bình, quốc gia thịnh vượng, nhà nhà hạnh phúc, người an vui công dân toàn cầu hành động chống trái Để sống hài hòa dung thông, ta cần thể hiểu biết, giúp đỡ, rộng lượng, tha thứ, buông bỏ điều không đáng bận tâm, thiết lập tình thân Đối với người tu, để việc tranh chấp chấm dứt, người cần thực tập pháp hòa kính gồm thân hòa, hòa ý hòa Về “thân hòa”, chung phòng, ta không lớn tiếng, phải giữ ý để tứ không làm động tâm đến người xung quanh Về “Khẩu hòa” ta cần sử dụng lời nói có thật, không gây chia rẻ, không văng tục, không tán gẫu Về “ý hòa”, ta lấy pháp làm tảng, lấy thiền làm niềm vui, lấy Phật làm hạnh phúc, nên ta tâm đầu ý hiệp với bạn đồng tu, không tranh chấp, không ganh tỵ thua Đối với lợi phân chia đồng đều, không phân biệt đối xử Tóm lại, thuật sống hài hòa giúp ta xây dựng mô hình xã hội hòa bình, hạnh phúc từ tâm V CÂU HỎI ÔN TẬP Trình bày ý nghĩa việc thăm bệnh nhân? Trình bày phương pháp vượt qua khổ đau thân “tri thân không tịch” Thế “quai tránh pháp”? Bài 50 CẠO BỎ TÓC RÂU I NGUYÊN TÁC VÀ PHIÊN ÂM 剃髮 剃除鬚髮, 當願眾生, 遠離煩惱, 究竟寂滅。 唵,悉殿都,漫多 囉,跋陀耶娑婆訶。 Thế phát Thế trừ tu phát Đương nguyện chúng sinh, Viễn ly phiền não, Cứu cánh tịch diệt Án, tất-điện-đô, mạn-đa-ra, bạt-đà-gia, sa-bà-ha II DỊCH NGHĨA: CẠO TÓC Cạo bỏ râu tóc thân, Cầu cho tất chúng sinh, Xa lìa loại phiền não, Đạt niết-bàn bình an Oṃ siddhyantu mantra-padāya svāhā III CHÚ THÍCH TỪ NGỮ Thế trừ (剃除, S muṇḍa): Cạo bỏ, cạo 302 • CHÍNH NIỆM TRONG TỪNG CỬ CHỈ Tu phát (鬚髮, S keśa-śmaśru): Tóc râu Cạo tóc râu tháng lần vào ngày 14 30 AL trở thành quy định người xuất gia, từ thời Phật Tóc râu tượng trưng cho phiền não (tham ái, sân hận, si mê, chấp thủ), lối sống phàm Cạo bỏ râu tóc tượng trưng biểu tượng lối sống thánh thiện, ngược lại lối sống phàm, thói sống phàm Do đó, cạo bỏ tóc râu, người xuất gia nêu tâm diệt trừ phiền não Tịch diệt (寂滅): Tên gọi khác Niết-bàn (涅槃, P nibbāna; S Nirvāṇa), đồng nghĩa với “diệt độ” (滅 度) Đây trạng thái tâm mà tất phiền não (煩惱) hữu lậu thức (有漏識) kết thúc (滅盡) Còn gọi pháp thân cứu cánh mà Như Lai chứng đắc (如來所 證究竟法身), không sinh diệt (無滅無生), không bị biến thiên (不遷不變), vô vi vắng lặng (寂絕無為) IV GIẢI THÍCH GỢI Ý “Cạo bỏ tóc râu” trung bình phút/ đầu nên làm lần tháng vào ngày 14 ngày cuối tháng âm lịch Cạo đầu cáh nhắc nhở người tu trở nên tinh “Đầu tóc” Phật giáo tượng trưng cho phiền não, lối sống phàm Khi cạo bỏ râu tóc, ta nêu tâm rũ bỏ tất phiền não thuộc trần tục Việc cạo tóc trở thành thông điệp người tu: Đã đầu tròn, áo vuông phải sống hướng phương trời cao rộng, có tâm hành, hành, ý hành vĩ đại Thông thường, tháng không cạo tóc, đầu mặt người tu trở nên tối tăm Cạo râu tóc làm cho phước BÀI 50: CẠO BỎ RÂU TÓC • 303 tướng thể rõ hơn, thấy thoải mái Người gian thường nói răng, tóc vốc người, vừa thể đẹp, duyên, vừa thể hãnh diện, tự hào Tóc thể sức khỏe, tóc bạc máu xấu, tóc đen nhánh sức khỏe tốt Khi tu, ta cạo bỏ tóc, bận tâm vào việc chăm sóc thân thể Chăm sóc nét đẹp, lệ thuộc vào đẹp làm ta nhiều thời gian, ta cần thời gian cho Phật Cạo tóc tượng trưng cho cạo bỏ phiền não Khi cạo sợi tóc rớt từ đầu xuống đất, ta phải nêu tâm rũ bỏ thói quen xấu ma túy, uống rượu, hút thuốc, thói ăn chơi, lười biếng Khi thói quen tham sân si cạo tâm tịnh Bằng hành trì Phật pháp, ta dễ dàng cạo thói quen phàm Để tẩy não số tật xấu, ta phải đến vài chục năm, không tâm không làm Nạp vào thói quen tiêu cực dễ rũ bỏ thật gian nan Trong giới phương Tây, hay, tốt nhiều xấu, dở nhiều gấp bội Chủ nghĩa hưởng thụ vật dục hành tinh làm cho người sống thực dụng thiển cận Người xuất gia cần lấy Phật pháp, đạo đức làm vệ sĩ, để chống công chủ nghĩa hưởng thụ, cám dỗ cạm bẫy đời Thực tập niệm giúp ta đạt niết bàn tức niềm an vui cao Tu đủ giới đức, thực tập thiền định, phát triển trí tuệ giác ngộ có mặt, niết-bàn chứng đắc Đó thật chắn 304 • CHÍNH NIỆM TRONG TỪNG CỬ CHỈ V CÂU HỎI ÔN TẬP Trình bày mối liên hệ “tóc râu” “phiền não” Tại tăng sĩ phải cạo tóc tháng lần? *** Bài 51 TẮM RỬA THÂN THỂ I NGUYÊN TÁC VÀ PHIÊN ÂM 沐浴 洗浴身體, 當願眾生, 身心無垢, 內外光潔。 唵,跋折囉,惱迦吒 莎訶 Mộc dục Tẩy dục thân thể, Đương nguyện chúng sinh, Thân tâm vô cấu, Nội ngoại quang khiết, Án, bạt-chiết-ra, não-ca-tra sa-ha II DỊCH NGHĨA: TẮM RỬA Mỗi tắm rửa thân thể, Cầu cho tất chúng sinh, Đều thân tâm sẽ, Trong sáng sủa tinh anh Oṃ vajra-udaka ṭhaḥ svāhā III CHÚ THÍCH TỪ NGỮ Thân thể (身體, P=S kāya): Còn gọi “thân” (身), “thân căn” (身根) hay “sắc thân” (色身, rūpa-kāya) 306 • CHÍNH NIỆM TRONG TỪNG CỬ CHỈ Trong (六根), gọi “thân căn” (身根, S kāya-indriya); 12 xứ (十二處), gọi “thân xứ” (身處, S kāyāyatana) 18 giới (十八界), gọi “thân giới” (身界, S kāyadhātu) Thân nơi y thân thức (身識之所依) Nghĩa đen “kāya” tích tập (積集, accumulation) Theo Luận Đại Tỳ-bà-sa (大毘婆沙論), để phân biệt thân với gân thịt thể, thịt tạo thể gọi “phù trần căn” (扶塵根) thân có tác dụng xúc giác (觸 覺) gọi “thắng nghĩa căn” (勝義根) Nên tránh hai thái độ sai lầm thân: a) Xem thân thượng đế, dẫn đến chủ nghĩa hưởng thụ thân, b) Xem thân nguồn gốc tội lỗi, dẫn đến chủ nghĩa khổ hạnh ép xác Người có nhiều tham dục nên quán thân bất tịnh để không bị đắm lụy vào nhu cầu Không ngủ nhiều, không hưởng thụ nhiều giúp thân khỏe sống thọ Quang khiết (光潔, S prabhāsvara): Sáng sạch, sẻ sáng sủa IV GIẢI THÍCH GỢI Ý Đây kệ áp dụng tắm rửa toàn thân Khi động tác tắm rửa diễn ra, ta nên lưu ý: (i) Đừng nên tắm lâu nhà tắm người tu khó đạt niệm, (ii) Sử dụng vòi nước nóng/ lạnh phù hợp với sức khỏe người để tắm xong, ta có cảm giác sảng khoái, không bị cảm cúm, (iii) Thể niệm kỳ cọ thể ta; nhờ đó, ta hướng Phật pháp thật tốt Với điều quan tâm nêu trên, cần thực tập hai nội dung tâm linh sau: BÀI 51: TẮM RỬA THÂN THỂ • 307 Thứ nhất, bên cạnh việc làm thân, ta mong tâm tịnh, không cấu uế tham, sân, si Thân tâm thoải mái hơn, sức khỏe tốt tu có kết Khi làm vệ sinh thân, ta cần dùng dụng cụ ma sát để tẩy rửa tất bợn nhơ da, làm chúng rơi rụng thật nhanh Tắm tốt cho sức khỏe Mỗi bị bệnh, ta tắm xông với loại thuốc dầu, trùm mền, lỗ chân lông mở ra, mồ hôi chảy ra, làm ta có cảm giác khỏe Ngày có phòng tắm gỗ kín, nóng tỏa khắp phòng, nhờ lỗ chân lông mở ra, tất độc tố thể tống bên Sau tắm xong, ta cảm thấy sảng khoái tinh thần Thứ hai, nương vào động tác tắm thân, ta nêu tâm tẩy rửa bợn nhơ tâm Nói cách khác, làm thân, ta tâm làm tâm, nhờ đó, an vui có mặt lâu dài V CÂU HỎI ÔN TẬP Thế thân vô cấu tâm vô cấu? “Thân kiến” làm để thoát khỏi “thân kiến”? *** Bài 52 RỬA CHÂN I NGUYÊN TÁC VÀ PHIÊN ÂM 洗足 若洗足時, 當願眾生, 具神足力, 所行無礙。 唵,藍莎訶。 Tẩy túc Nhược tẩy túc thời, Đương nguyện chúng sinh, Cụ thần túc lực, Sở hành vô ngại Án, Lam sa-ha II DỊCH NGHĨA: RỬA CHÂN Mỗi dùng nước rửa chân, Cầu cho tất chúng sinh, Có phép mầu thần túc, Chỗ hành động thong dong Oṃ Raṃ svāhā III CHÚ THÍCH TỪ NGỮ Tẩy túc (洗足): Rửa chân Thần túc (神足, S ṛddhi-pāda): Một sáu loại 310 • CHÍNH NIỆM TRONG TỪNG CỬ CHỈ thần thông Đồng nghĩa với thần túc lực (神足力), thần túc thông (神足通), thần túc biến hóa (神足變化), thần túc thị (神足示現), ý túc (如意足) Thần túc đôi chân thần kỳ, có khả tự di động phi thường gồm biến hóa, phi thân, khinh thân, xuyên vách, độn thổ, độn thủy Đức Phật không cho phép tăng sĩ sử dụng thần thông nói chung thần túc thông nói riêng Đức Phật khích lệ sử dụng “giáo hóa thần thông” tức “giáo dục phép mầu” Điều cho thấy đức Phật nhấn mạnh vai trò giáo dục việc chuyển hóa nhân tâm Vô ngại (無礙, S apratihata): Không có chướng ngại, không bị trở ngại, không gặp trục trặc, không bị kháng cự Từ “vô ngại trí” có nghĩa “trí tuệ vô ngại, tự tại” (自在無礙的智慧), tên gọi khác Phật trí Phật (佛智) IV GIẢI THÍCH GỢI Ý Chân phận thấp thể Giẫm đạp mặt đất, không mang dép, chân đạp lên gai góc, dẫn đến đau nhức, thương tật, đạp lên mìn bị đứt chân, tổn mạng, đạp vật dơ chân bị xú uế Trước ngủ, ta phải rửa chân cho sẽ, kích hoạt huyệt đạo lòng bàn chân Đi loại dép y khoa lồi lõm nhằm kích hoạt huyệt đạo Thực tập làm chân ta khỏe Mỗi ngâm chân chậu nước nóng có dược liệu gừng, muối hạt hay số loại dược liệu hỗ trợ khác, ta phải đọc kệ rửa chân BÀI 52: RỬA CHÂN • 311 Trong thời đức Phật, buổi sáng sau khất thực về, công việc tu sĩ phải làm rửa đôi tay, rửa mặt, rửa chân ngồi vào bàn ăn Đây cách vị khất sĩ không làm cho đồng tu ngồi xung quanh bị phiền não mùi khó chịu chân dơ Ở phương Tây, vào mùa lạnh, người ta thường mang vớ, mang giày có tất Khi nhà, mở giày dép ra, mùi hôi chân khó chịu, phải rửa chân, thay vớ ngồi vào bàn ăn Khi rửa chân, ta mong người có thần túc thông, mặt nước, có khả độn thổ, bay xa mà không cần sử dụng phương tiện giao thông Ngày nay, máy bay đưa ta hàng ngàn kilomet vòng vài giờ, có mặt từ nửa trái đất qua nửa trái đất khác Tương tự, xe lửa cao tốc, xe vận chuyển từ nơi đến nơi khác Các phương tiện giao thông hữu hiệu nêu xem “thần túc thông” thời đại, theo đó, không cần huấn luyện, cần sử dụng dịch vụ giao thông này, ta có đôi chân thần túc, có mặt khắp nơi Trong vòng hai chục năm tới, thí nghiệm biến ô xy thành công bề mặt mặt trăng, Hoa Kỳ thực chuyến du lịch mặt trăng Giá du hành mặt trăng dự kiến trung bình khoảng 500.000 USD/ người Với phát minh đại này, không cần phải có thần túc thông, ta bay đến mặt trăng loại phi thuyền Chức đôi chân Nương vào đôi chân sẻ, ta cầu mong cho người đạt 312 • CHÍNH NIỆM TRONG TỪNG CỬ CHỈ “đến vô ngại” Khi ta tâm xuất phát, ta phải có mục đích đến, nương theo mục đích đó, ta tâm đạt thành tựu tốt đẹp đời “Sở hành” “sự đi”, có nghĩa “các việc ta làm” Khi cất bước đi, ta mong cho thong dong tự hành động lời nói, thân thể Thong dong khác với “làm càn” Người làm càn thường không tôn trọng luật pháp, không giữ niệm, không để ý, để tứ, thích khạc nhổ, quăng xả rác bừa bãi, nên dễ dàng bị phạt giới văn minh Đôi với người thong dong tự lối đi, nếp suy nghĩ, dáng đứng, điệu ngồi, cách nằm thể đẹp trang nghiêm toát từ tâm Khi tâm có niệm tỉnh thức, không cần gắng gượng để ý tới, thong dong thể cách tự nhiên Người sống thong dong không vướng bận đời, lúc an vui hạnh phúc Người thong dong thưởng nở nụ cười hoan hỷ, thể rạng rỡ gương mặt Sống thong dong sống vô chấp, sống bình an Tóm lại, kệ dạy ta nghệ thuật sống niệm động tác đi, đứng chân Nhờ niệm, việc làm bình dị mang lại chất liệu an vui V CÂU HỎI ÔN TẬP Thế “thần túc”? Làm để đạt “sở hành vô ngại”? *** BÀI 52: RỬA CHÂN • 313 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG HÁN 《毗尼日用切要》,收入《大藏新纂续藏经》 冊60, No 1115 《毗尼日用切要》,收入《卍續藏》冊106。 《毗尼日用切要香乳记》二卷,收入《卍续 藏》106册。 《毗尼止持會集》,收入《卍續藏》冊61。 《毗尼作持續釋》,收入《卍續藏》冊65。 《新續高僧傳》卷29〈清江寧寶華山隆昌寺沙 門釋讀體傳〉。 《寶華山志》卷12,方亨咸〈見月和尚傳〉, 頁509。 陳垣《明季滇黔佛教考》(臺北:彙文堂出版 社, 1987)。 II TIẾNG VIỆT Trí Quang, Giới pháp xuất gia Cà Mau: NXB Đông Phương, 2013 Trí Quang, Sa-di giới Sa-di-ni giới Sài Gòn: 1973 Thích Nữ Phước Hoàn (Như Thanh), Tỳ-ni nhật dụng yếu giải Cà Mau, NXB Phương Đông, 2009 Thích Nhật Từ, Cẩm nang thực tập chánh niệm khuyến tu Hà Nội: NXB Hồng Đức, 2013 ... giấc mơ có hai tác dụng, tạo • CHÍNH NIỆM TRONG TỪNG CỬ CHỈ ấn tượng hân hoan, phấn chấn để lại nỗi ám ảnh, lo sợ Dù ác mộng hay thiện mộng làm ta đánh niệm Chỉ cần “mở mắt” nội dung giấc mộng... nồng kết thúc mộng mị 12 • CHÍNH NIỆM TRONG TỪNG CỬ CHỈ đêm Nghe chuông tỉnh thức cách đánh thức ta trở với niệm, nhờ đó, bình an Khi gặp ác mộng, ta cần tập trung niệm danh hiệu đức Phật Thích-ca,... đến chiều tối, mà người xuất gia cần thực tập Đây sinh hoạt thường nhật niệm người xuất gia xiv • CHÍNH NIỆM TRONG TỪNG CỬ CHỈ với lý tưởng cao đẹp, nhằm hướng đến phương trời cao rộng, theo đó,

Ngày đăng: 06/12/2016, 11:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w