Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
1,6 MB
File đính kèm
cad.rar
(273 KB)
Nội dung
Đồ án chi tiết máy GVHD PGS.TS Nguyễn Hữu Lộc MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU I PHÂN TÍCH NHIỆM VỤ THIẾT KẾ 1.1 Thành lập nhóm thiết kế: 1.3 Phát biểu toán thiết kế: 1.4 Chọn phương án thiết kế .7 1.5 Sơ đồ bố trí chung .8 II 2.1 TÍNH ĐỘNG HỌC HỆ DẪN ĐỘNG Chọn đ ng .9 2.1.1 Công suất trục công tác: 2.1.2 Công suất tương đương trục công tác: 2.1.3 Hiệu suất toàn b hệ thống: 2.1.4 Công suất cần thiết đ ng cơ: 2.1.5 Số vòng quay trục công tác: 2.1.6 Số vòng quay sơ b đ ng cơ: 2.1.7 Công suất trục 10 2.1.8 Số vòng quay trục: 10 2.1.9 Momen oắn trục: 10 2.1.10 Bảng thống kê thông số: 11 III THIẾT KẾ CÁC BỘ TRUYỀN 12 3.1 Thiết kế b truyền đai thang 12 3.1.1 Đường kính bánh đai nhỏ: 12 3.1.2 Đường kính bánh đai lớn 12 3.1.3 Khoảng cách trục a: 12 3.1.4 Chọn chiều dài đai L: 13 3.1.5 Số vòng chạy i đai m t giây: 13 3.1.6 Góc ôm đai bánh đai dẫn đ ng 13 3.1.7 Tính số dây đai 13 3.1.8 Xác định lực căng ban đầu lực tác dụng lên trục 14 3.1.9 Ứng suất lớn dây đai: 14 3.1.10 Tuổi thọ đai 14 Nhóm – Thiết kế tời điện Page Đồ án chi tiết máy GVHD PGS.TS Nguyễn Hữu Lộc 3.1.11 Bảng thống kê thông số: 15 3.2.1 Chọn vật liệu: 16 3.2.2 Xác định ứng suất cho phép: 16 3.2.4 Kiểm nghiệm: 17 3.2.5 Bảng thống kê thông số trục vít bánh vít: 20 IV THIẾT KẾ TRỤC, LỰA CHỌN Ổ LĂN VÀ KHỚP NỐI 22 4.1 Thiết kế trục 22 4.1.1 Sơ đồ phân tích lực chung 22 4.1.2 Chọn vật liệu 22 4.1.3 Tính lực tác dụng lên trục chi tiết quay: 22 4.1.4 Thiết kế trục 1: 23 4.1.5 Thiết kế trục 2: 27 4.1.6 Kiểm nghiệm điều kiện bền mỏi trục theo hệ số an toàn: 32 4.2 Chọn then: 34 4.3 Chọn ổ lăn: 35 4.3.1 Chọn ổ lăn trục 1: 35 4.3.2 Chọn ổ lăn trục 38 V 5.1 TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ VỎ HỘP VÀ CÁC CHI TIẾT KHÁC 42 Các kích thước vỏ h p giảm tốc: 42 5.1.1 Kết cấu vỏ h p: 42 5.1.2 Kết cấu bánh răng: 42 5.2 Một số chi tiết khác 42 5.2.1 Nút thông hơi: 42 5.2.2 Nút tháo dầu: 42 5.2.3 Cốc lót: 43 5.2.4 Cố định vòng trục: 43 5.2.5 Phớt chắn dầu: 44 VI BÔI TRƠN VÀ ĐIỀU CHỈNH ĂN KHỚP 45 6.1 Bôi trơn truyền hộp: 45 6.2 Bôi trơn ổ lăn: 45 6.3 Điều chỉnh ăn khớp: 46 VII CHỌN DUNG SAI LẮP GHÉP…………………………………………… …….46 VII MÔ HÌNH HÓA, MÔ PHỎNG SẢN PHẨM, CHẾ TẠO VÀ VẬN HÀNH 50 Nhóm – Thiết kế tời điện Page Đồ án chi tiết máy Nhóm – Thiết kế tời điện GVHD PGS.TS Nguyễn Hữu Lộc Page Đồ án chi tiết máy GVHD PGS.TS Nguyễn Hữu Lộc LỜI NÓI ĐẦU Tính toán thiết kế hệ dẫn động khí yêu cầu thiếu kỹ sư ngành khí, nhằm cung cấp kiến thức sở máy kết cấu máy.Thông qua đồ án môn học Chi tiết máy, sinh viên hệ thống lại kiến thức học nhằm tính toán thiết kế chi tiết máy theo tiêu chủ yếu khả làm việc; thiết kế kết cấu chi tiết máy, vỏ khung bệ máy; chọn cấp xác, lắp ghép phương pháp trình bày vẽ, cung cấp nhiều số liệu phương pháp tính, dung sai lắp ghép số liệu tra cứu khác Do thiết kế đồ án chi tiết máy phải tham khảo giáo trình Chi tiết máy, Tính toán thiết kế hệ dẫn động khí, Dung sai lắp ghép, Nguyên lý máy qua bước giúp sinh viên làm quen với công việc thiết kế nghề nghiệp sau Thêm vào trình thực sinh viên bổ sung hoàn thiện kỹ vẽ hình với công cụ AutoCad, Autodesk Inventor điều cần thiết với kỹ sư khí Nhiệm vụ nhóm thiết kế tời điện gồm có h p giảm tốc trục vít-bánh vít, b truyền đai thang khung máy Hệ dẫn động động điện thông qua truyền đai thang, hộp giảm tốc khớp nối để truyền động đến cuộn tời Lần làm quen với công việc thiết kế, với khối lượng kiến thức tổng hợp lớn, có nhiều phần em chưa nắm vững, dù tham khảo tài liệu song thực đồ án, tính toán tránh thiếu sót.Em mong góp ý giúp đỡ thầy cô giáo Em xin chân thành cảm ơn thầy môn, đặc biệt thầy Nguyễn Hữu L c hướng dẫn tận tình cho em nhiều ý kiến quý báu cho việc hoàn thành đồ án môn học Tp.Hồ Chí Minh,12/06/2015 Sinh viên thực Nhóm – Thiết kế tời điện Nguyễn Minh Tân G1102082 Lê Ngọc Quốc Dũng G1200613 Nguyễn Hồ Xuân Hoàng 21201213 Page Đồ án chi tiết máy I GVHD PGS.TS Nguyễn Hữu Lộc PHÂN TÍCH NHIỆM VỤ THIẾT KẾ VÀ THÀNH LẬP NHÓM THIẾT KẾ 1.1 Thành lập nhóm thiết kế: Để phù hợp với công việc giao thuận tiện cho công việc thiết kế, với khối lượng công việc phải hoàn thành đồ án nhóm định thành lập nhóm sau: Nhóm bao gồm thành viên: Nguyễn Minh Tân (Nhóm trưởng) Lê Ngọc Quốc Dũng (Thư ký) Nguyễn Hồ Xuân Hoàng (Quỹ nhóm) - - - Các quy định nhóm: Đi họp buổi thảo luận Tích cực tham gia nhóm đưa ý kiến xây dựng đồ án Năng động hoà hợp với thành viên khác Biết lắng nghe ý kiến thành viên khác nhóm, tích cực phê bình tự phê bình để nhóm ngày hoàn thiện hoàn thành tốt đồ án Hoàn thành nhiệm vụ giao thời hạn Không sợ khó, đùn đẩy nhiệm vụ, nhóm tích cực hỗ trợ lẫn Không tranh cãi nhóm, không gây mâu thuẫn – có vấn đề khó giải nhóm bàn bạc nói chuyện hoà bình Tích cực hoàn thành nhiệm vụ, nổ ý kiến giúp đỡ thành viên nhóm hoàn thành nhiệm vụ giao để hoàn thành công việc tiến độ Thành viên không hoàn thành nhiệm vụ giao (ngoại trừ có lý đặc biệt thành viên lại đồng ý) bị nhóm khiển trách phạt 10.000 VND cho quỹ nhóm Thành viên vi phạm lần bị nhóm khiển trách (Phạt 10.000 VND), lần bị nhóm cảnh cáo (phạt 20.000 VND), có lần thứ họp với giáo viên hướng dẫn bỏ thành viên khỏi nhóm Nhóm – Thiết kế tời điện Page Đồ án chi tiết máy GVHD PGS.TS Nguyễn Hữu Lộc 1.2 Bảng theo dõi tiến đ thực đồ án Nhóm – Thiết kế tời điện Page Đồ án chi tiết máy GVHD PGS.TS Nguyễn Hữu Lộc 1.3 Phát biểu toán thiết kế: Hệ thống tời điện sử dụng rộng rãi phân xưởng nhà nhà máy Tời điện hỗ trợ nâng hạ vật nặng, chi tết cồng kềnh hiệu Nhằm nâng cao suất giảm thiểu công việc nặng nhọc cho người Tời điện có khả tải vật nặng thay đổi theo ngưỡng từ vài chục kilogam hàng trăm Do tời điện hệ thống tời điện sử dụng rộng rãi nhiều lãnh vực khác Nông Nghiệp , Công Nghiệp, Xây Dựng lĩnh vực khác Trong Nông Nghiệp người ta dùng Tời Điện để tải lúa gạo, đậu, hải sản… Trong Công Nghiệp người ta dùng Tời Điện để tải thùng kiện hàng công nghiệp, thùng phí hóa chất xăng dầu… Trong Xây dựng ta dễ thấy hệt thống tời điện tải dụng cụ vật liệu xây dựng… Ngoài … tời điện hệt thống tời điện sử dụng đời sống ngày thăng máy, bàn nâng… Kết luận: Hệ thống tời điện công cụ cần thiết có mặt khắp nơi gắn liền với công trình xây dựng 1.4 Chọn phương án thiết kế Dựa theo tiêu chí làm đồ án môn học thiết kế máy kinh phí làm đồ án Nhóm thống chọng phương án thiết kế tời điện với công suất 0.37 KW với số vòng quay cuộn tời v = 0.2 m/s Thông số đầu vào Vận tốc cuộn tời: v = 0,20644 m/s Tải tời: P tải = 1075 N Thời gian làm việc: L = năm ( năm làm việc 300 ngày, ca làm việc ) Quay hai chiều, làm việc ca, tải va đập nhẹ, tải trọng Khoảng cách tời m Tời lên có tải T1=T, tời xuống tải nhẹ T2=0.1T T1 = T , T2 = T, t1 = 49s, t2 = 35s Nhóm – Thiết kế tời điện Page Đồ án chi tiết máy GVHD PGS.TS Nguyễn Hữu Lộc 1.5 Sơ đồ bố trí chung Số liệu: Thứ nguyên F (N) Giá trị 1000 v (m/s) D (mm) (cuộn tời) 0,2 Nhóm – Thiết kế tời điện 50 L (năm) Kng (ngày) 300 Số ca/ngày (ca) t1 (giây) 49 t2 (giây) 35 T1 T T2 0,1T Page Đồ án chi tiết máy II GVHD PGS.TS Nguyễn Hữu Lộc TÍNH ĐỘNG HỌC HỆ DẪN ĐỘNG 2.1 Chọn đ ng 2.1.1 Công suất trục công tác: Plv = Fv 1000.0,2 = = 0,2 (kW) 1000 1000 2.1.2 Công suất tương đương trục công tác: Ti Ptd =Plv ( T ) t t i i 12 45+0,82 39 =0,2 = 0,153 (kW) 45+39 2.1.3 Hiệu suất toàn b hệ thống: η = ηd ηtv ηkn η3ol = 0,95.0,7.1.0,993 = 0,645 Với: hiệu suất dây đai: hiệu suất trục vít: hiệu suất khớp nối: d 0,95 tv 0,7 kn ol 0,99 hiệu suất cặp ổ lăn: 2.1.4 Công suất cần thiết đ ng cơ: Pct = Ptd 0,153 = = 0,238(kW) η 0,645 2.1.5 Số vòng quay trục công tác: n lv = 60000v 60000×0,2 = = 76,39 (vg/ph) D 50 2.1.6 Số vòng quay sơ b đ ng cơ: Chọn sơ tỉ số truyền ộ truyền đai: Hộp giảm tốc: u đ = 1,8 u tv = 10 Tỉ số truyền chung sơ là: u = uđ utv= 1,8.10 = 18 nsb = n lv u ch = 76,39×18 = 1375,02 (vg/ph) Nhóm – Thiết kế tời điện Page Đồ án chi tiết máy GVHD PGS.TS Nguyễn Hữu Lộc theo danh sách Động trường, ta chọn Công suất Số vòng quay Khối lượng 0,37 kW 1380 v/ph 9,5 kG 2.1.7 Công suất trục Pdc =0,37 (kW) P1 =η1ol Pdc = 0,37.0,99 = 0,3663(kW) P2 =η1ol ηtv P1 = 0,99.0,7 0,3663 = 0,2538 (kW) P3 =ηkn ηol P2 = 1.0,99.0,2538 = 0,2387 (kW) 2.1.8 Số vòng quay trục: n đc 1380 = = 766,67 (vg/ph) uđ 1,8 n 766,67 n2 = = = 76,667 (vg/ph) u1 10 n 76,667 n3 = = = 76,667 (vg/ph) u2 n1 = 2.1.9 Momen oắn trục: Pđc 0,37 =9,55.106 = 2560,507 (Nmm) n đc 1380 P 0,3663 T1 =9,55.106 =9,55.106 = 4562,824 (Nmm) n1 766,67 P 0, 2538 T2 =9,55.106 =9,55.106 = 31620,37 (Nmm) n2 76,667 P 0, 2387 T3 =9,55.106 =9,55.106 = 29738,9577 (Nmm) n3 76,667 Tđc =9,55.106 Nhóm – Thiết kế tời điện Page 10 Đồ án chi tiết máy GVHD PGS.TS Nguyễn Hữu Lộc Vậy: Ổ B thoả mãn khả tải đ ng Kiểm nghiệm khả tải tĩnh ổ: Theo công thức 11.19 11.20 tài liệu [1] ,với Fa = => Q0 = Fr = 311,78 (N) =0,311 (kN) => Q0< C0 = 2,47 (kN) Vậy: Ổ B thoả mãn khả tải t nh 4.3.2 Chọn ổ lăn trục Số vòng quay ổ : = 76,667 vg/ph Đường kính vòng : d = 25 mm Quay hai chiều , làm việc ca , tải va đập nhẹ Thời gian làm việc : = 38400 Chọn loại ổ lăn Trên trục có gắn bánh vít, yêu cầu ăn khớp bánh vít nên trục cần có độ cứng vững cao, ta sử dụng cặp ổ đũa côn Từ sơ đồ kết cấu trục với d = 25 mm, theo bảng P2.11 tài liệu [1] ta chọn ổ đũa côn cỡ nhẹ ký hiệu 7205 có kích thước sau: -Đường kính trong: d = 25 mm -Đường kính ngoài: D = 52 mm -Khả tải tĩnh: Co = 17,9 kN -Khả tải động: C = 23,9 kN -Góc ăn khớp: α = 13,50 Sơ đồ bố trí ổ sau: Tính kiểm nghiệm khả tải động ổ: Ta có: FrB = FrD = FBz2 FBy2 103,742 63,24 121,49 N FDz2 FDy2 391,462 442,68 590,94 N e = 1,5.tgα = 1,5.tg13,5 = 0,36 Lực dọc trục lực hướng tâm sinh ổ là: FsB = 0,83e.FrB = 0,83.0,36.11440 = 36,3 (N) FsD = 0,83e.FrD = 0,83.0,36.5239 = 176,57 (N) Nhóm – Thiết kế tời điện Page 38 Đồ án chi tiết máy GVHD PGS.TS Nguyễn Hữu Lộc FsD > FsB Fa > FsD - FsB Với Fa = 297,12 Do FaB = FsB = 36,3 FaD= FsD + Fa = 176,57 + 36,3 = 212,87 (N) Ta có: FaD 212,87 0,36 e VFrD 1.590,94 Theo bảng 11.4 tài liệu [1] ta có: XD = 1; YD = FaB 36,3 0, 298 e VFrB 1.121, 49 => XB = 1, YB = Theo công thức 11.3 tài liệu [1] tải trọng quy ước ổ là: QB = (XBVFrB + YBFaB)ktkđ = 0,4.1.121,49.1.1,2 = 49,796 (N) QD = (XDVFrD + YDFaD)ktkđ = 1.1.590,94 1.1,2 = 237,576 N Với V: hệ số kể đến vòng quay, V = (vòng quay) kt : hệ số kể đến ảnh hưởng nhiệt độ, kt = (t < 1000) kd : hệ số kể đến đặc tính tải trọng, theo bảng 11.3[1], chọn kd = 1,2 => QD> QB Vậy ta cần kiểm nghiệm cho ổ D đủ Do truyền làm việc với tải trọng thay đổi nên theo công thức 11.12 tài liệu [1], tải trọng động tương đương tác dụng lên ổ là: QE = QD 10 10 (0,8) 220,63 N 12 12 Theo công thức 11.1 tài liệu [1] ta có: Cd = QE m L Với QE : tải trọng động quy ước m: bậc đường cong mỏi, m = 10/3 L : tuổi thọ ổ, tính triệu vòng quay Theo công thức 11.2 tài liệu [1] ta có: L= Với L Lh 60n 106 Lh : tuổi thọ ổ, Lh = 38400 n = n2 = 76,667 vg/ph 38400.60.76,667 176,64 (triệu vòng) 106 10 Cd 220,63 176,64 1041,81 (N)= 1,04 (kN) < C = 23,9 kN Nhóm – Thiết kế tời điện Page 39 Đồ án chi tiết máy GVHD PGS.TS Nguyễn Hữu Lộc Vậy: Ổ thoả m n khả tải động Kiểm nghiệm khả tải tĩnh ổ Theo công thức 11.19 tài liệu [1] tải trọng tĩnh quy ước tác dụng vào ổ là: Qt = X0Fr + Y0Fa Do FaB = 36,3 N, FaD = 212,87 N FrB =121,49 N, FrD = 590,94 N X0 , Y0: hệ số tải trọng hướng tâm, theo bảng 11.6 tài liệu [1] có X0 = 0,5 Y0 = 0,22cotgα = 0,22.cotg13,5 = 0,91 Nên ta có: QtA = (0,5 121,49 +0,91 36,3 ) = 93,78 (N) QtB = (0,5 590,94 +0,91 212,87) = 489,18 (N) Do lấy Q0 = 489,18 N = 0,489 kN => Q0< C0 = 17,9 kN Vậy: Ổ thoả mãn khả tải tĩnh Chọn khớp nối Sử dụng phương pháp nối trục vòng đàn hồi.Hai nửa nối trục nối với phận đàn hồi, sử dụng phận đàn hồi cao su Nhờ có phận đàn hồi nối trục đàn hồi có khả giảm va đập chấn động, đề phòng cộng hưởng dao động xoắn gây nên bù lại độ lệch trục Mômen xoắn danh nghĩa cần truyền là: T = 4714800,8 Nmm Mômen xoắn tính toán là: Theo công thức 16.1[2] ta có: Tt = k.T Với k: hệ số chế độ làm việc, phụ thuộc vào loại máy Theo 16.1[2] lấy k = 1,3 Vậy Tt = 1,3.4714800,8 = 6129241 Nmm= 6129 Nm Theo bảng 16.10a tài liệu [2], với đường kính trục 85 mm ta chọn kích thước nối trục vòng đàn hồi sau: D dm L l d1 D0 Z nmax B B1 l1 D3 l2 260 160 175 150 150 200 Kích thước vòng đàn hồi dc dl D2 l 30 M24 38 110 Nhóm – Thiết kế tời điện 2300 l1 65 l2 30 70 48 l3 56 48 48 h Page 40 Đồ án chi tiết máy GVHD PGS.TS Nguyễn Hữu Lộc Hình 3.14:Khớp nối đàn hồi Kiểm nghiệm điều kiện bền vòng đàn hồi chốt Ta có điều kiện sức bền dập vòng đàn hồi là: 2kT d d với d MPa ZDo dcl3 Ta có d 2.1,3.4714800,8 4,56 ( MPa) thỏa mãn d d 8.200.30.56 Điều kiện sức bền chốt: kTlo u u 0,1.dc3 Do Z lo l1 với u 80 160MPa , l2 30 65 80 (mm) 2 1, 2.4714800,8.80 113,5 MPa thỏa mãn u u 0,1.303.200.8 Vậy nối trục vòng đàn hồi chọn thỏa mãn điều kiện bền dập vòng đàn hồi chốt Ta có u Nhóm – Thiết kế tời điện Page 41 Đồ án chi tiết máy V GVHD PGS.TS Nguyễn Hữu Lộc TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ VỎ HỘP VÀ CÁC CHI TIẾT KHÁC 5.1 Các kích thước vỏ h p giảm tốc: 5.1.1 Kết cấu vỏ h p: Chỉ tiêu hộp giảm tốc độ cứng cao khối lượng nhỏ.Chọn vật liệu để đúc hộp giảm tốc gang xám có kí hiệu GX15-32 Chọn bề mặt ghép nắp thân qua tâm trục 5.1.2 Kết cấu bánh răng: Chọn phương pháp rèn dập để chế tạo phôi bánh răng, vật liệu thép C45 5.2 Một số chi tiết khác 5.2.1 Nút thông hơi: Khi làm việc, nhiệt độ hộp tăng lên.Để giảm áp suất điều hoà không khí bên bên hộp, ta dùng nút thông hơi.Nút thông nắp cửa thăm Theo bảng 18.6 tài liệu [2] ta chọn kích thước nút thông sau: Ký hiệu kích thước hình vẽ bảng 18.6 tài liệu [2] A B C D E G H I K L M N O P Q R S M27 x 15 30 15 45 36 32 10 32 18 36 32 22 Hình 4.1:Nút thông 5.2.2 Nút tháo dầu: Sau thời gian làm việc, dầu bôi trơn chứa hộp bị bẩn (do bụi bặm hạt mài), bị biến chất, cần phải thay dầu mới.Để tháo dầu cũ, đáy hộp có lỗ tháo dầu.Lúc làm việc, lỗ bịt kín nút tháo dầu Theo bảng 18.7[2] ta chọn nút tháo dầu có kích thước sau: Nhóm – Thiết kế tời điện Page 42 Đồ án chi tiết máy d M20 x2 b 15 m GVHD PGS.TS Nguyễn Hữu Lộc f L 28 c 2,5 q 17,8 D 30 S 22 Do 25,4 Hình 4.2:Nút tháo dầu 5.2.3 Cốc lót: Cốc lót dùng để đỡ ổ lăn, để thuận tiện lắp ghép điều chỉnh phận ổ, đồng thời tránh cho ổ khỏi bụi bặm, chất bẩn, cốc lót làm vật liệu thép CT3, ta chọn kích thước cốc lót sau: -Chiều dày = 6…8 mm, ta chọn = 8mm -Chiều dày vai 1 chiều dày bích 2.1 = 2 = - Đường kính lỗ lắp cốc lót: D’ = D +2 -Theo bảng 18-2 tài liệu [2] chọn vít M12 số lượng Hình 4.3: cốclót 5.2.4 Cố định vòng trục: Dùng đai ốc đệm cánh: Khi lực dọc trục lớn ta dùng đai ốc đệm cánh để cố định vòng trục Dùng vòng hãm lò xo: Là phương pháp đơn giản sử dụng vòng ổ không chịu lực dọc trục chịu lực dọc trục bé Nhóm – Thiết kế tời điện Page 43 Đồ án chi tiết máy GVHD PGS.TS Nguyễn Hữu Lộc 5.2.5 Phớt chắn dầu: Có tác dụng không cho dầu mỡ chảy hộp giảm tốc ngăn không cho bụi từ bên vào bên hộp giảm tốc Hình 4.4: Mô hình h p giảm tốc trục vít bánh vít Nhóm – Thiết kế tời điện Page 44 Đồ án chi tiết máy BÔI TRƠN VÀ ĐIỀU CHỈNH ĂN KHỚP 6.1 Bôi trơn b truyền h p: Để giảm mát công suất ma sát, giảm mài mòn răng, đảm bảo thoát nhiệt tốt đề phòng tiết máy bị han gỉ cần phải bôi trơn liên tục truyền hộp giảm tốc Do vận tốc vòng bánh vận tốc trượt trục vít [...]... thông số: Loại đai Đường kính bánh đai nhỏ Đường kính bánh đai lớn Chi u dài đai Khoảng cách trục Bề rộng bánh đai Vận tốc đai Lực căng dây đai Lực tác dụng lên trục Ứng suất lớn nhất Tuổi thọ đai O d1 = 80 mm d2 = 140 mm L = 710 mm a=180 B = 10mm v = 5,78 m/s F0 = 70,5 N Fr = 138,86 N max =7,45Pa Lh =762,0125 giờ Hình 3.1: Mô hình đai thang Nhóm 3 – Thiết kế tời điện Page 15 Đồ án chi tiết máy GVHD PGS.TS... h 440 a 127 Với h là chi u cao mặt cắt ngang của dây đai (bảng 4.3) Chọn sơ bộ a= 1,2d2 = 168 (mm) Nhóm 3 – Thiết kế tời điện Page 12 Đồ án chi tiết máy GVHD PGS.TS Nguyễn Hữu Lộc 3.1.4 Chọn chi u dài đai L: Theo công thức 4.4/53 tài liệu [1] ta có : L=2a+ π(d 2 +d1 ) (d 2 -d1 )2 π.(80+140) (140-80) 2 + =2.168+ + = 686,93 (mm) 2 4a 2 4.168 Theo bảng 4.13[1], chi u dài đai theo tiêu chuẩn là L... Thiết kế tời điện Page 24 Đồ án chi tiết máy GVHD PGS.TS Nguyễn Hữu Lộc Ta có biểu đồ mômen xoắn và uốn của trục 1: Hình 3.5: Biểu đồ momen trục 1 Nhóm 3 – Thiết kế tời điện Page 25 Đồ án chi tiết máy GVHD PGS.TS Nguyễn Hữu Lộc Xác định đường kính các đoạn trục I: Mômen tương đương tại các tiết diện trục 1 là: Theo công thức 10.15, 10.16 tài liệu [1] ta có: M tđ M x2 M y2 0, 75T 2 Mtt Tiết Diện... FKn 632, 4 435,15 118,95 78,3 N Nhóm 3 – Thiết kế tời điện Page 28 Đồ án chi tiết máy GVHD PGS.TS Nguyễn Hữu Lộc Ta có biểu đồ mômen xoắn và uốn của trục 1: Hình 3.8:Biểu đồ momen trục 2 Nhóm 3 – Thiết kế tời điện Page 29 Đồ án chi tiết máy GVHD PGS.TS Nguyễn Hữu Lộc Xác định đường kính các đoạn trục II: Mômen tương đương tại các tiết diện trục 1 là: Theo công thức 10.15, 10.16 tài liệu... mm, dC = 25 mm Nhóm 3 – Thiết kế tời điện Page 30 Đồ án chi tiết máy GVHD PGS.TS Nguyễn Hữu Lộc Ta có kết cấu sơ b trục 2 như hình vẽ Hình 3.9:Sơ b trục 2 Hình 3.10: Mô hình trục 2 ( trục bánh vít) Nhóm 3 – Thiết kế tời điện Page 31 Đồ án chi tiết máy GVHD PGS.TS Nguyễn Hữu Lộc 4.1.6 Kiểm nghiệm điều kiện bền mỏi của trục theo hệ số an toàn: Ta kiểm nghiệm tất cả các tiết diện đã có đường kính được... Theo bảng 10.6[1] tại : Tiết diện trục tròn: Tiết diện trục có lắp then: d3 W 32 bt d t1 W 1 32 2d d3 2 Do trục quay hai chi u nên ứng suất xoắn thay đổi theo chu kì đối xứng: m = 0 T a=max = Wo Với: W0: momen cản xoắn T: momen xoắn Theo bảng 10.6[1] tại : Nhóm 3 – Thiết kế tời điện Page 32 Đồ án chi tiết máy GVHD PGS.TS Nguyễn Hữu Lộc d3 Tiết diện trục tròn: W0 Tiết diện trục có lắp... CÁC BỘ TRUYỀN 3.1 Thiết kế b truyền đai thang Thông số đầu vào: Công suất truyền: Số vòng quay: Tỉ số truyền: Momen xoắn: Pđc = 0,37 kW nđc = 1380 vg/ ph uđ = 1,8 T1 = Tđc = 2569,507 Nmm Ta chọn đai hình thang thường loại O Loại đai Kí hiệu Đai hình O thang thường Kích thước tiết diện Diện tích (mm) tiết diện(mm2) bt b h y0 8,5 10 6 2,1 47 Đường kính Chi u dài bánhđai nhỏ giới hạn d1(mm) l(mm) 70-140... 0,2.15 Chọn sơ bộ d1 = 19 mm Theo bảng 10.2 tài liệu [1] , ta chọn sơ bộ chi u rộng ổ lăn cho trục 1 là b01= 15 mm Sơ đồ tính chi u dài các đoạn trục: Hình 3.3: Sơ đồ chi u dài trục 1 Nhóm 3 – Thiết kế tời điện Page 23 Đồ án chi tiết máy GVHD PGS.TS Nguyễn Hữu Lộc Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và các điểm đặt lực: đai) Dựa vào bảng 10.3 và 10.4 tài liệu [1] ta tính được khoảng cách giữa... (bảng 10.4 tài liệu [3] trường hợp phun bi) Nhóm 3 – Thiết kế tời điện Page 33 Đồ án chi tiết máy GVHD PGS.TS Nguyễn Hữu Lộc Chọn kiểu lắp trung gian có độ dôi cho các tiết diện lắp ổ, đối với các tiết diện lắp bánh răng, bánh đai và nối trục chọn lắp then kết hợp lắp trung gian có độ dôi Bảng các giá trị liên quan và hệ số an toàn của trục: Tiết diện 10 d (mm) 12 K / K / s s s 0,95 0,92... 0,25 0,905 Thoả điều kiện Nhóm 3 – Thiết kế tời điện Page 19 Đồ án chi tiết máy GVHD PGS.TS Nguyễn Hữu Lộc 3.2.5 Bảng thống kê các thông số trục vít bánh vít: Khoảng cách trục Hệ số đường kính Tỉ số truyền Số ren trục vít, răng bánh vít Hệ số dịch chỉnh bánh vít Góc vít Góc ma sát Chi u dài phần cắt ren trục vít Modum Chi u rộng bánh vít Đường kính vòng chia Đường kính vòng đỉnh Đường kính vòng đáy ... sở máy kết cấu máy. Thông qua đồ án môn học Chi tiết máy, sinh viên hệ thống lại kiến thức học nhằm tính toán thiết kế chi tiết máy theo tiêu chủ yếu khả làm việc; thiết kế kết cấu chi tiết máy, ... Nhóm – Thiết kế tời điện Page 14 Đồ án chi tiết máy GVHD PGS.TS Nguyễn Hữu Lộc 3.1.11.Bảng thống kê thông số: Loại đai Đường kính bánh đai nhỏ Đường kính bánh đai lớn Chi u dài đai Khoảng cách... khỏi nhóm Nhóm – Thiết kế tời điện Page Đồ án chi tiết máy GVHD PGS.TS Nguyễn Hữu Lộc 1.2 Bảng theo dõi tiến đ thực đồ án Nhóm – Thiết kế tời điện Page Đồ án chi tiết máy GVHD PGS.TS Nguyễn Hữu