Máy điện

8 298 1
Máy điện

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chương II: Máy điện I/ Khái niệm: - Theo chức năng: + Máy phát điện; Biến cơ năng thành điện năng + Động cơ điện; Biến điện năng thành cơ năng. + Các máy biến đổi khác; Máy biến áp, Máy biến dòng, máy biến tần . - Theo loại dòng điện + Máy điện một chiều + Máy điện xoay chiều - Máy điện xoay chiều một pha - Máy điện xoay chiều ba pha Chương II: Máy điện I/ Khái niệm: II/ Máy biến áp ba pha: 1. Khái niệm chung về máy biến áp (Máy biến thế): a. Nhiệm vụ: Máy biến áp dùng để biến đổi dòng điện xoay chiều ở điện áp này sang điện áp khác mà không làm thay đổi tần số. Chương II Máy điện I/ Khái niệm: II/ Máy biến áp ba pha: b. Phân loại: - Theo công dụng: + Máy biến áp điện lực; Dùng trong truyền tải phân phối điện năng. + Máy biến áp đo lường; Dùng trong kĩ thuật đo. + Máy biến áp hàn; Dùng trong kĩ thuật hàn. + Máy biến áp âm tần, cao tần; Dùng trong kĩ thuật điện tử. + Máy biến áp lò; Dùng trong các lò luyện. - Theo số pha + Máy biến áp một pha + Máy biến áp 3 pha c. Cấu tạo: * Máy biến áp cấu tạo gồm 2 phần chính; Lõi thép, dây cuốn - Lõi thép (Mạch từ) : Là những lá thép kĩ thuật điện mỏng ghép lại với nhau thành mạch kín, có bề dầy 0,35 đến 0,5 mm, được sơn cách điện với nhau. - Dấy quấn (Mạch điện): Máy biến áp có thể có 2 hay nhiều dây quấn (quận dây). Dây quấn nối với nguồn điện gọi là dây quấn sơ cấp, dây quấn nối với tải là dây quấn thứ cấp. Giữa các dây quấn, giữa các vòng dây cách điện với nhau và cách điện với lõi thép. - Ngoài ra ở máy biến áp còn có vỏ máy, hệ thống làm mát (ở biến áp điện lực), bộ phận chuyển mạch để điều chỉnh điện áp. d. Nguyên lý làm việc: - Khi nối dây quấn sơ cấp có n 1 vòng với nguồn điện xoay chiều có điện áp U 1 , trong mạch sơ cấp sẽ có dòng điện I 1 . Dòng I 1 sinh ra từ thông biến thiên chạy trong lõi thép. Từ thông chính móc vòng qua hai quận dây và làm xuất hiện trong dây quấn sơ cấp 1 SĐĐ E 1 , dây quấn thứ cấp 1 SĐĐ E 2 . E1 = 4,44 . n 1 . F . E2 = 4,44 . n 2 .F. Trong đó: + F là tần số dòng điện + là từ thông cực đại trong mạch từ của biến áp + n 1 , n 2 là số vòng của dây quấn sơ cấp và dây quấn thứ cấp. max max max - Nếu bỏ qua điện áp rơi trong các dây cuốn thì điện áp tại 2 đầu cuộn dây sẽ bắng SĐĐ của nó. E 1 = U 1 , E 2 = U 2 Đại lượng gọi là hệ số biến áp Khi K > 1 (n 1 > n 2 ) ta có máy giảm áp (U 1 > U 2 ) Khi K< 1 (n 1 < n 2 ) ta có máy tăng áp (U 1 < U 2 ) 2 1 2 1 2 1 n n U U E E K === e. HiÖu suÊt cña m¸y biÕn ¸p P 1 lµ c«ng suÊt ®­a vµo P 2 lµ c«ng suÊt lÊy ra cung cÊp cho t¶i f. KÝ hiÖu: 1 2 P P = η MBA 2 d©y quÊn MBA tù ngÉu MBA nhiÒu d©y quÊn 1 U 1 U 1 U 2 U 2 U 2 U %9889 −= η g. Sử dụng biến áp : - Đảm bảo an toàn kĩ thuật - Không để biến áp làm việc vượt qúa các đại lượng định mức - Khi sử dụng; Mắc biến áp vào nguồn điện sau đó mắc các tải vào biến áp khi ngắt điện làm theo thứ tự ngược lại. . khác; Máy biến áp, Máy biến dòng, máy biến tần . - Theo loại dòng điện + Máy điện một chiều + Máy điện xoay chiều - Máy điện xoay chiều một pha - Máy điện. Chương II: Máy điện I/ Khái niệm: - Theo chức năng: + Máy phát điện; Biến cơ năng thành điện năng + Động cơ điện; Biến điện năng thành cơ năng. + Các máy biến

Ngày đăng: 21/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan