1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Mai Hung _ LS 7Tiết 64 Bài 28 Muc II

19 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 2,71 MB

Nội dung

Giáo viên: Mai Phạm Hùng Tổ:Văn- Sử- Địa- CD Trường THCS Tam Hợp – Quỳ Hợp ? Em cho biết nội dung văn học nước ta cuối TK XVIII – nửa đầu TK XIX phản ánh điều gì? ? Em đọc thơ (hoặc đoạn thơ) tác giả mà em biết? Văn học Việt Nam cuối kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX phản ánh phong phú sâu sắc sống xã hội đương thời thay đổi tâm tư, tình cảm nguyện vọng người Việt Nam Tiết 64 - Bài 28 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC CUỐI THẾ KỶ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX II: GIÁO DỤC, KHOA HỌC - KĨ THUẬT Giáo dục, thi cử TRƯỜNG QUỐCQUÁN TỬ GIÁM (HUẾ) TỨ DỊCH Tiết 64 - Bài 28 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC CUỐI THẾ KỶ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX Tiết 64 II: GIÁO DỤC, KHOA HỌC - KĨ THUẬT Giáo dục, thi cử Sử học, địa lý, y học a) Sử học Cuộc đời: Lê Quý Đôn nguyên Lê Danh Phương, tự Doãn Hậu, hiệu Quế Đường, sinh ngày 2-81726, cha la tiến sĩ Lê Trọng Thứ, quê làng Diên Hà, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình Ơng người học giỏi, tuổi biết làm thơ,17 tuổi thi đỗ giải nguyên, 26 tuổi ông đỗ bảng nhãn, giữ nhiều chức vụ triều Lê - Trịnh Vâng theo lời cha dạy, lại tiếp xúc với nhiều bậc hiền sĩ, đại phu, nhờ nhiều, nghe nhiều, thấy nhiều, hiểu biết nhiều, nên kiến thức Lê Quý Đôn trở nên phong phú nhiều lĩnh vực khác LÊ Q ĐƠN (1726-1784) Tác phẩm cơng trình lớn: - Đại Nam thực lục ghi chép kiện từ chúa Nguyễn Hồng trấn thủ Thuận Hóa đời vua Khải Định (1925) Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn - Phủ biên tạp lục viết tình hình xã hội Đàng Trong từ kỷ thứ XVIII trở trước - Kiến văn tiểu lục tập bút ký lịch sử văn hóa Việt Nam từ đời Trần đến đời Lê - Đại Việt thông sử (Lê triều thông sử) viết theo thể ký truyện triều Lê - Vân đài loại ngữ loại «Bách khoa thư» đánh dấu bước tiến vượt bậc khoa học Việt Nam thời phong kiến Tiết 64 - Bài 28 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC CUỐI THẾ KỶ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX Tiết 64 II: GIÁO DỤC, KHOA HỌC - KĨ THUẬT Giáo dục, thi cử Sử học, địa lý, y học a) Sử học b) Địa lý Tiết 64 - Bài 28 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC CUỐI THẾ KỶ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX Tiết 64 II: GIÁO DỤC, KHOA HỌC - KĨ THUẬT Giáo dục, thi cử Sử học, địa lý, y học a) Sử học b) Địa lý c) Y học a) Cuộc đời: + Người làng Liên Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, trấn Hải Dương +Tên hiệu Hải Thượng Lãn Ơng b) Sự nghiệp: Ngồi tài chữa bệnh, cịn người soạn sách, truyền bá y học… + Bộ Hải Thượng y tông tâm lĩnh gồm 66 quyển, biên soạn 60 năm coi tác phẩm y học xuất sắc thời Trung đại Trong ghi lại 305 vị thuốc Nam 2854 phương thuốc cổ truyền (1720 –1791) HẢI DƯƠNG Tiết 64 - Bài 28 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC CUỐI THẾ KỶ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX Tiết 64 II: GIÁO DỤC, KHOA HỌC - KĨ THUẬT Giáo dục, thi cử Sử học, địa lý, y học a) Sử học b) Địa lý c) Y học Những thành tựu kỹ thuật CÂU HỎI THẢO LUẬN ? Những thành tựu khoa học – kỹ thuật nước ta thời kỳ phản ánh điều ? Thái độ quyền phong kiến nhà Nguyễn phát triển + Nhân dân ta biết tiếp thu thành tựu KH-KT nước phương Tây Nó chứng tỏ nhân dân ta có khả vươn mạnh lên phía trước, vượt qua tình trạng nghèo nàn, lạc hậu + Triều Nguyễn với tư tưởng bảo thủ, lạc hậu ngăn cản, không tạo hội đưa nước ta tiến lên SƠ ĐỒ TƯ DUY Mai Phạm Hùng Trường THCS Tam Hợp BÀI TẬP Nối tác phẩm với tác giả sau Đại Việt sử kí tiền biên Quốc sử triều Nguyễn Đại Nam thực lục Phan Huy Chú Đại Việt thơng sử Ngơ Thì Sĩ-Ngơ Thì Nhậm Lịch triều hiến chương loại Lê Hữu Trác chí Gia Định thành thơng chí Lê Quang Định Nhất thống dư địa chí Lê Quý Đôn Hải Thượng y tông tâm lĩnh Trịnh Hoài Đức 1/ Học cũ theo câu hỏi SGK 2/ Làm tập SBT 3/ Chuẩn bị mới: Lịch sử địa phương; Bài 29 – Ôn tập chương V chương VI phải a t n â D ta biết sử g Cho tườn c nướ gốc tích Nam nhà Việt NỘI DUNG VĂN BẢN Nguyên văn: LẬP CHIẾU HỌC 立 立 立 立 立 立 立 立 立 立 立 立 立 立 立 立 立 立 立 立 , 立 立 立 立 立 立 立 , 立 立 立 立 立 立 , 立 立 立  , 立 立 立 立 , 立 立 立  立 立 立 立 立 立 , 立 立 立 立 , 立 立 立 立 , 立 立 立 立 立 立 , 立 立 , 立 立立 立 立 立 立  立 立 立 立 立 立 立 立 立 , 立 立 立 立 , 立 立 立 立 , 立 立  立 立 立   立 立 立立 立 立 立 立 立  : 立 立 立 立 立 , 立 立 立 立 立  , 立 立 立 立 立 立 立 立 立 立  立 立 立 立 立 立  立 立 立 立  立 立 立 立 立  , 立 立 立 立 立  , 立 立 立 立 立 立 立  立 立 立 立 立立 立 立 立 立 立 立 立 立 立 立 立  , 立 立 立 立 立 立 立 立 立 立  , 立 立 立 立 立 立 立立 立 立 立 立 立 立 立 立 立 立 立 立 立  , 立 立 立 立 立 立 立 立  立 立 立  , 立 立 立 立 立 立 立 立  立 立 立 立  , 立立 立  立 立 立  立 立 立 立 立 立 立 立 立 立 立  , 立 立 立 立 立 立  立 立 立 立   立 立 立立  立 立 立 立 立 立 立  , 立 立 立 立 立 立 立 立  , 立 立 立 立  立 立 立 立 立 立  , 立 立 立 立 立 立  立 立 立 立  , 立 立 立 立 立 立  , 立 立 立 立 立立  Dịch nghĩa: CHIẾU XÂY DỰNG VIỆC HỌC Xuống chiếu cho quan viên dân chúng thiên hạ biết: Xây dựng đất nước, lấy dạy học làm đầu, tìm lẽ trị bình, tuyển nhân tài làm gấp Trước bốn phương xảy nhiều việc biến động, chế độ học hành không sửa sang, phép khoa cử sa sút, nhân tài ngày khan Việc đời lúc trị, lúc loạn lẽ tuần hoàn Song sau loạn cần phải hưng khởi chấn chỉnh, lập giáo hóa, đặt khoa cử Đó quy mô lớn chuyển loạn thành trị Trẫm buổi đầu đại định có ý coi trọng Nho học, lưu tâm yêu mến kẻ sĩ, muốn tìm người thực tài để giúp ích cho đất nước Chiếu ban xuống, dân xã nên lập nhà học xã mình, chọn Nho sĩ có học hạnh, đặt làm chức giảng dụ cấp xã để dạy dỗ học trò Cịn từ vũ phủ cho phép dân địa phương chọn làm nơi để quan huấn đạo phủ đến đặt làm trường giảng tập phủ Hẹn năm mở khoa thi hương chọn lấy Tú tài hạng ưu sung vào trường quốc học, cịn hạng thứ đưa trường học phủ Những người đỗ Hương cống triều cũ chưa bổ nhiệm đưa đến triều đình đợi sung bổ vào chức Huấn đạo, Tri huyện Các Nho sinh Sinh đồ cũ cho đợi đến kì để vào thi Loại ưu vào tuyển, loại trả trường học xã Cịn “Sinh đồ ba quan” trả hạng thường dân, phải gánh vác phu phen tạp dịch Từ sau, xã đặt chức giảng dụ phải nộp danh sách cho quan huyện, để chuyển đệ lên, để quan triều đình cấp bằng, khiến họ biết khích lệ Việc quan hệ đến điển chương lớn buổi đầu, phải mài rũa chí khí, phấn chấn tinh thần để đón phúc lành, để bước lên đường thênh thang, giúp cho thịnh trị sáng Vậy bố cáo xa gần, khiến người biết ... Tiết 64 - Bài 28 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC CUỐI THẾ KỶ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX II: GIÁO DỤC, KHOA HỌC - KĨ THUẬT Giáo dục, thi cử TRƯỜNG QUỐCQUÁN TỬ GIÁM (HUẾ) TỨ DỊCH Tiết 64 - Bài 28. .. lại 305 vị thuốc Nam 285 4 phương thuốc cổ truyền (1720 –1791) HẢI DƯƠNG Tiết 64 - Bài 28 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC CUỐI THẾ KỶ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX Tiết 64 II: GIÁO DỤC, KHOA HỌC... cử Sử học, địa lý, y học a) Sử học b) Địa lý Tiết 64 - Bài 28 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC CUỐI THẾ KỶ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX Tiết 64 II: GIÁO DỤC, KHOA HỌC - KĨ THUẬT Giáo dục, thi cử

Ngày đăng: 05/12/2016, 09:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w