1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu lựa chọn cơ chất hữu cơ để sản xuất phân hữu cơ vi sinh cho cây chè Shan tại tỉnh Yên Bái

83 1,1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 6,68 MB

Nội dung

Lựa chọn được nguồn cơ chất hữu cơ thích hợp để sản xuất phân hữu cơ vi sinh cho cây chè Shan tại tỉnh Yên Bái Nguồn cơ chất hữu cơ lựa chọn được phải đảm bảo dễ kiếm, quy trình xử lý dễ hiểu, dễ làm theo, sản phẩm sau xử lý đảm bảo các yêu cầu làm chất mang cho sản xuất phân hữu cơ vi sinh.

Luận văn Thạc sỹ Sinh học Nguyễn Thị Yên BỘ GIÁO DỤC VÀO ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT -* - NGUYỄN THỊ YÊN NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN CƠ CHẤT HỮU CƠ ĐỂ SẢN XUẤT PHÂN HỮU CƠ VI SINH CHO CÂY CHÈ SHAN TẠI TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC HÀ NỘI – 2012 Luận văn Thạc sỹ Sinh học Nguyễn Thị Yên Luận văn Thạc sỹ Sinh học Nguyễn Thị Yên BỘ GIÁO DỤC VÀO ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT -* - NGUYỄN THỊ YÊN NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN CƠ CHẤT HỮU CƠ ĐỂ SẢN XUẤT PHÂN HỮU CƠ VI SINH CHO CÂY CHÈ SHAN TẠI TỈNH YÊN BÁI CHUYÊN NGÀNH: VI SINH VẬT Mã số: 60 42 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ NHƯ KIỂU ThS LÊ THỊ THANH THỦY Luận văn Thạc sỹ Sinh học Nguyễn Thị Yên Hà Nội, 2012 Luận văn Thạc sỹ Sinh học Nguyễn Thị Yên LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn với cố gắng, nỗ lực thân xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy Lê Như Kiểu, Phó Viện trưởng, Cô Lê Thị Thanh Thủy, Phó Trưởng Bộ môn Vi sinh vật, Viện Thổ nhưỡng Nông hóa tận tình hướng dẫn suốt trình hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo Viện Sinh thái tài nguyên sinh vật, Trường Đại Học Thái Nguyên tận tình truyền đạt cho Tôi kiến thức suốt năm học tập, tảng cho Tôi trình nghiên cứu luận văn, hành trang qúy báu theo suốt đời Tôi xin chân thành cảm ơn Cô, Chú, Anh ,Chị công tác Bộ môn Vi sinh vật, Viện Thổ nhưỡng Nông hóa giúp đỡ Tôi trình hoàn thành luận văn Cuối Tôi xin kính chúc quý Thầy, Cô, Anh, Chị gia đình dồi sức khỏe, thành công nghiệp! Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2012 Học viên Nguyễn Thị Yên Luận văn Thạc sỹ Sinh học Nguyễn Thị Yên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, chưa sử dụng cho bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho hoàn thành luận văn cảm ơn Các thông tin, tài liệu trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả Nguyễn Thị Yên Luận văn Thạc sỹ Sinh học Nguyễn Thị Yên MỤC LỤC Bảng 2: Mức độ phân giải tối đa số nguyên liệu compost 11 Bảng 3: Một số tiêu chất lượng than bùn Phù Nham, Yên Bái .23 Bảng 4: Phân tích thành phần hóa học PPP tỉnh Yên Bái năm 2011 .24 Bảng 8: Tỷ lệ giảm khối lượng rơm bình ủ 37 0C sau ngày 37 Bảng 9: Khả tác động tương hỗ chủng VSV tuyển chọn 38 Bảng 12: Tình trạng sức khoẻ chuột thời gian thí nghiệm 40 Bảng 13: Trọng lượng chuột thời gian thí nghiệm 41 Bảng 15: Mật độ tế bào chủng VSV điều kiện nuôi cấy lắc nuôi tĩnh sau 48 nuôi cấy 43 Bảng 17: Mật độ tế bào (CFU/ml) chủng VSV lựa chọn điều kiện pH khác sau thời gian nuôi cấy* 45 Bảng 18: Mật độ tế bào (CFU/ml) chủng VSV lựa chọn điều kiện nhiệt độ khác sau thời gian nuôi cấy* .46 Bảng 19: Biến động nhiệt độ thùng ủ compost 48 Bảng 20: Sự thay đổi pH thùng ủ compost 49 Bảng 21: Mật độ tế bào hoạt tính phân giải cellulose 51 chủng VSV chế phẩm vi sinh 51 Bảng 22: Biến động quần thể VSV thùng ủ compost 52 Bảng 23: Hàm lượng chất dinh dưỡng than bùn trước sau ủ 53 Bảng 24: Hàm lượng chất dinh dưỡng rơm rạ trước sau ủ 54 Bảng 25: Hàm lượng chất dinh dưỡng phân chuồng trước sau ủ 54 Bảng 26: Hàm lượng chất dinh dưỡng thân, lạc trước sau ủ 55 Bảng 27: Hàm lượng chất dinh dưỡng thân, đậu tương trước sau ủ 55 Bảng 28: Tính chất cảm quan sản phẩm sau ủ 56 Luận văn Thạc sỹ Sinh học Nguyễn Thị Yên Bảng 29: Khả sinh trưởng hạt cải phân ủ compost sau ngày 57 Bảng 30: Kết kiểm tra nhiệt độ túi phân ủ 58 Bảng 31: Một số kết tổng hợp từ trình ủ compost .59 Sau phối trộn N,P,K nguyên tố trung, vi lượng vào loại chất mang than bùn, rơm rạ, phân chuồng, thân lạc, thân đậu tương (theo tỷ lệ N: 1,3%, P: 1%, K: 1%, Ca: 1,374%, S: 0,686%, Mg: 0,3%, Acid humic: 3%) đề tài tiến hành kiểm tra mật độ tế bào chủng VSV hữu ích hoạt tính sinh học chúng loại phân Kết thể bảng 32: 60 Bảng 32: Mật độ hoạt tính sinh học chủng VSV hữu ích trước nhiễm vào chất mang .60 TT .60 Chỉ tiêu .60 Chủng VSV hữu ích 60 61 Mật độ tế bào (x109 CFU/ml) 61 61 Hàm lượng etylen (nmol C2H2/ml/h) 61 61 61 Bảng 33: Mật độ hoạt tính sinh học chủng VSV hữu ích phân HCVS chất mang khác 61 Từ bảng 33 cho thấy, sau 30 ngày phối trộn mật độ VSV sống sót chất mang than bùn rơm rạ cao so với chất mang lại, đồng thời hoạt tính sinh học chủng VSV không bị giảm Từ kết cho thấy, than bùn rơm rạ sau ủ compost đáp ứng đủ điều kiện để trở thành chất cho sản xuất phân hữu vi sinh 62 3.6.Xác định tỷ lệ phối trộn VSV 62 Bảng 34: Mật độ tế bào hoạt tính sinh học chủng VSV công thức phối trộn chất mang than bùn .62 Bảng 35: Mật độ tế bào hoạt tính sinh học chủng VSV công thức phối trộn chất mang rơm rạ 63 Luận văn Thạc sỹ Sinh học Nguyễn Thị Yên DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT Ký hiệu HCVS PPP PTNT TCN TCVN VPG VSV Diễn giải Hữu vi sinh Phế phụ phẩm Phát triển nông thôn Tiêu chuẩn ngành Tiêu chuẩn Việt Nam Vòng phân giải Vi sinh vật Luận văn Thạc sỹ Sinh học Nguyễn Thị Yên DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2: Mức độ phân giải tối đa số nguyên liệu compost 11 Bảng 3: Một số tiêu chất lượng than bùn Phù Nham, Yên Bái .23 Bảng 4: Phân tích thành phần hóa học PPP tỉnh Yên Bái năm 2011 .24 Bảng 8: Tỷ lệ giảm khối lượng rơm bình ủ 37 0C sau ngày 37 Bảng 9: Khả tác động tương hỗ chủng VSV tuyển chọn 38 Bảng 12: Tình trạng sức khoẻ chuột thời gian thí nghiệm 40 Bảng 13: Trọng lượng chuột thời gian thí nghiệm 41 Bảng 15: Mật độ tế bào chủng VSV điều kiện nuôi cấy lắc nuôi tĩnh sau 48 nuôi cấy 43 Bảng 17: Mật độ tế bào (CFU/ml) chủng VSV lựa chọn điều kiện pH khác sau thời gian nuôi cấy* 45 Bảng 18: Mật độ tế bào (CFU/ml) chủng VSV lựa chọn điều kiện nhiệt độ khác sau thời gian nuôi cấy* .46 Bảng 19: Biến động nhiệt độ thùng ủ compost 48 Bảng 20: Sự thay đổi pH thùng ủ compost 49 Bảng 21: Mật độ tế bào hoạt tính phân giải cellulose 51 chủng VSV chế phẩm vi sinh 51 Bảng 22: Biến động quần thể VSV thùng ủ compost 52 Bảng 23: Hàm lượng chất dinh dưỡng than bùn trước sau ủ 53 Bảng 24: Hàm lượng chất dinh dưỡng rơm rạ trước sau ủ 54 Bảng 25: Hàm lượng chất dinh dưỡng phân chuồng trước sau ủ 54 Bảng 26: Hàm lượng chất dinh dưỡng thân, lạc trước sau ủ 55 Bảng 27: Hàm lượng chất dinh dưỡng thân, đậu tương trước sau ủ 55 Bảng 28: Tính chất cảm quan sản phẩm sau ủ 56 Bảng 29: Khả sinh trưởng hạt cải phân ủ compost sau ngày 57 Bảng 30: Kết kiểm tra nhiệt độ túi phân ủ 58 Bảng 31: Một số kết tổng hợp từ trình ủ compost .59 Luận văn Thạc sỹ Sinh học Nguyễn Thị Yên Các mẫu phân ủ lấy từ thùng ủ, nghiền nhỏ đóng vào túi nilon màu đen, trọng lượng kg/túi Các túi phân ủ để nhiệt độ phòng, tránh nơi có ánh sáng trực tiếp Kết kiểm tra nhiệt độ túi phân ủ thời gian ngày liên tiếp thể bảng 30: Bảng 30: Kết kiểm tra nhiệt độ túi phân ủ Loại phân ủ Than bùn Rơm rạ Phân chuồng Thân lạc Thân đậu tương Nhiệt độ môi trường (oC) Công thức ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN Nhiệt độ (oC)* Ngày thứ Ngày thứ hai 32 33 30 31 34 34 31 31 34 35 31 31 34 34 30 31 34 34 31 31 29 30 Ngày thứ ba 33 31 33 31 34 31 33 31 33 31 30 *: Nhiệt độ trung bình lần nhắc Kết đánh giá độ hoai mục chất theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7185: 2002 cho thấy, mẫu phân ủ công thức thí nghiệm (có bổ sung chế phẩm vi sinh phân giải cenlulose) có nhiệt độ ổn định ngày theo dõi liên tiếp nhiệt độ cao nhiệt độ môi trường khoảng – 2oC Nhiệt độ mẫu phân ủ đối chứng cao từ – oC so với nhiệt độ môi trường từ – oC so với nhiệt độ mẫu phân ủ thí nghiệm Điều giải thích trình hô hấp VSV mẫu phân ủ Sự hô hấp mạnh VSV mẫu phân ủ đối chứng chứng tỏ VSV mẫu phân ủ đối chứng thực Luận văn Thạc sỹ Sinh học Nguyễn Thị Yên trình phân hủy cenlulose Điều chứng tỏ mẫu phân ủ thí nghiệm hoai mục hoàn toàn Kết luận: Các nguyên liệu hữu có sẵn địa phương (than bùn, phế phụ phẩm nông nghiệp) sau trình ủ compost tạo loại chất (phân ủ) mang nhiều điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất phân HCVS Tổng hợp số kết từ trình ủ compost nguyên liệu hữu có sẵn thể bảng 31: Bảng 31: Một số kết tổng hợp từ trình ủ compost TT Chỉ tiêu so sánh Thời gian ủ (ngày) Nhiệt độ cao đống ủ (oC) pH KCl OC (%) Nts (%N) Pts (% P2O5) Kts (% K2O) Độ ẩm (%) Màu sắc, cảm quan Khả sống sót hạt cải (%) Than bùn Loại nguyên liệu ủ compost Phân Thân Rơm rạ chuồng lạc Thân đậu tương 28 28 28 28 28 50 53 58 55 54 7,5 22,92 2,20 0,72 0,63 50,17 Đen tuyền 7,0 32,12 2,30 0,80 1,37 50,87 Nâu sẫm 6,9 18,5 0,95 0,22 0,41 33 Đen 7,4 31,12 2,40 0,75 1,25 50,17 Nâu sẫm 7,3 33,71 1,67 2,64 1,07 52,38 Nâu sẫm 94 95 93 90 93 Nghiên cứu bổ sung dinh dưỡng (đa, trung, vi lượng) để nâng cao chất lượng phân HCVS cho chè Shan 3.5 Xác định tỷ lệ phối trộn nguyên tố đa, trung, vi lượng Đề tài tiến hành nghiên cứu lựa chọn chất để sản xuất phân hữu vi sinh từ mẫu phân ủ than bùn, rơm rạ, phân chuồng, thân lạc, thân đậu Luận văn Thạc sỹ Sinh học Nguyễn Thị Yên tương Các loại chất nghiền nhỏ, loại bỏ tạp chất phối trộn với chủng VSV (cố định nitơ YB03, phân giải lân BL2, kích thích sinh trưởng ST1) N:P:K theo tỷ lệ 1,3:1:1 Vì chất mang để sản xuất phân bón có số lượng lớn nên khử trùng được, để giảm bớt phát triển nhóm VSV không mong muốn khác, đề tài bổ sung thêm lít dịch hỗn hợp VSV (YB03, BL2, ST1 đạt mật độ tế bào 10 CFU/ml) chất mang nhằm ức chế phát triển chúng Căn vào nhu cầu dinh dưỡng tỷ lệ phân bón cho chè mà Bộ Nông nghiệp PTNT khuyến cáo, đề tài đưa tỷ lệ phối trộn N:P:K vào chất hữu 1,3:1:1 Vì nguyên tố trung vi lượng phân bón thay đổi nhiều nên thí nghiệm sau tập trung vào xác định tỷ lệ phối trộn nguyên tố sau: nguyên tố dinh dưỡng với trồng N, P,K nguyên tố trung lượng Ca, S Ca S có thành phần supe Lân Cụ thể sau: Khi phối trộn N:P:K theo tỷ lệ 1,3:1:1 tỷ lệ Ca 1,374 % tỷ lệ S 0,686 % Các nguyên tố trung vi lượng khác phối trộn vào chất mang theo tỷ lệ sau: Mg: 0,3%, Acid humic: 3% Sau phối trộn N,P,K nguyên tố trung, vi lượng vào loại chất mang than bùn, rơm rạ, phân chuồng, thân lạc, thân đậu tương (theo tỷ lệ N: 1,3%, P: 1%, K: 1%, Ca: 1,374%, S: 0,686%, Mg: 0,3%, Acid humic: 3%) đề tài tiến hành kiểm tra mật độ tế bào chủng VSV hữu ích hoạt tính sinh học chúng loại phân Kết thể bảng 32: Bảng 32: Mật độ hoạt tính sinh học chủng VSV hữu ích trước nhiễm vào chất mang TT Chỉ tiêu Chủng VSV hữu ích YB03 BL2 ST1 Luận văn Thạc sỹ Sinh học Nguyễn Thị Yên Mật độ tế bào (x109 CFU/ml) Hàm lượng etylen C2H2/ml/h) (nmol Đường kính vòng phân giải lân khó tan (D-d, mm) sau ngày nuôi cấy Hàm lượng IAA hình thành dung dịch nuôi cấy sau ngày (µg/ml) 1,7 2,1 2,0 421,5 - - - 18,0 - - - 103,23 Bảng 33: Mật độ hoạt tính sinh học chủng VSV hữu ích phân HCVS chất mang khác Mật độ tế bào VSV (x 106 CFU/g) Thời gian 15 ngày 30 ngày Loại chất mang Hoạt tính sinh học YB03 BL2 ST1 (nmol/ml/ ngày) (mm) (µg/ml) 2,2 427,5 18,8 116,5 3,0 3,4 427,8 18,8 116,7 2,9 2,6 2,1 425,8 16,8 112,8 Thân lạc 2,6 2,5 3,0 420,5 17,0 114,7 Thân đậu tương 3,0 3,2 1,8 423,6 17,0 116,0 Than bùn 1,5 1,6 1,8 427,8 18,6 116,5 Rơm rạ 2,3 2,0 2,3 428,1 18,9 116,8 Phân chuồng 0,23 0,19 1,24 416,8 16,0 110,3 Thân lạc 0,18 0,32 0,25 412,5 16,5 112,5 Thân đậu tương 0,16 0,25 0,16 413,0 16,0 113,0 YB03 BL2 ST1 Than bùn 2,7 2,7 Rơm rạ 3,2 Phân chuồng Luận văn Thạc sỹ Sinh học Nguyễn Thị Yên Từ bảng 33 cho thấy, sau 30 ngày phối trộn mật độ VSV sống sót chất mang than bùn rơm rạ cao so với chất mang lại, đồng thời hoạt tính sinh học chủng VSV không bị giảm Từ kết cho thấy, than bùn rơm rạ sau ủ compost đáp ứng đủ điều kiện để trở thành chất cho sản xuất phân hữu vi sinh 3.6 Xác định tỷ lệ phối trộn VSV Phân HCVS loại phân phức hợp phân hữu phân vi sinh Dựa chất mang lựa chọn hỗn hợp than bùn rơm rạ sau ủ phối trộn nguyên tố đa, trung, vi lượng tạo chất hữu cho sản xuất phân HCVS Để trở thành phân HCVS chất cần bổ sung thêm VSV để đảm bảo mật độ tế bào VSV phân bón Mật độ tế bào VSV bổ sung vào dạng dịch đạt 10 CFU/ml dịch Sau chất bổ sung dịch lên men VSV tiến hành đóng gói thành phẩm bảo quản điều kiện nhiệt độ phòng Thí nghiệm xác định tỷ lệ VSV bổ sung vào chất thực với loại phân hữu chất mang than bùn rơm rạ sau ủ Các kết thu bảng 34 Bảng 34: Mật độ tế bào hoạt tính sinh học chủng VSV công thức phối trộn chất mang than bùn Mật độ tế bào (x 106 CFU/g) Thời gian Công thức ngày Hoạt tính sinh học YB03 BL2 ST1 CT1 6,0 7,8 6,8 YB03 (nmol/ml/ ngày) 427,0 CT2 6,5 7,5 6,7 15 ngày CT1 6,0 7,6 CT2 6,4 30 CT1 5,8 BL2 (mm) ST1 (µg/ml) 18,5 115,4 427,2 18,5 115,4 6,5 426,8 18,5 115,5 7,5 6,6 427,0 18,5 115,4 7,6 6,5 426,8 18,4 115,3 Luận văn Thạc sỹ Sinh học ngày CT2 6,3 Nguyễn Thị Yên 7,4 6,4 426,8 18,4 115,3 + CT1: Bổ sung kg lít dịch hỗn hợp VSV chất hữu + CT2: Bổ sung kg lít dịch hỗn hợp VSV chất hữu Bảng 35: Mật độ tế bào hoạt tính sinh học chủng VSV công thức phối trộn chất mang rơm rạ Mật độ tế bào (x 106 CFU/g) Thời gian Công thức ngày Hoạt tính sinh học YB03 BL2 ST1 CT1 6,0 7,8 6,8 YB03 (nmol/ml/ ngày) 427,0 CT2 6,5 7,5 6,7 15 CT1 6,0 7,6 ngày CT2 6,4 30 ngày CT1 CT2 BL2 (mm) ST1 (µg/ml) 18,5 115,4 427,2 18,5 115,4 6,5 426,8 18,5 115,5 7,5 6,6 427,0 18,5 115,4 5,8 7,6 6,5 426,8 18,4 115,3 6,3 7,4 6,4 426,8 18,4 115,3 + CT1: Bổ sung kg lít dịch hỗn hợp VSV chất hữu + CT2: Bổ sung kg lít dịch hỗn hợp VSV chất hữu Dịch VSV bổ sung vào chất hữu với liều lượng khác kết sau 30 ngày khác biệt công thức mật độ tế bào hay hoạt tính sinh học chủng VSV, đồng thời mật độ tế bào hoạt tính sinh học chủng VSV đảm bảo Luận văn Thạc sỹ Sinh học Nguyễn Thị Yên Do vậy, để tiết kiệm chi phí sản xuất, đề tài định chọn tỷ lệ bổ sung VSV vào chất hữu lit dịch/1 chất để tiếp tục thử nghiệm Kết luận: Đề tài lựa chọn chất cho sản xuất phân HCVS phân ủ than bùn rơm rạ, tỷ lệ phối trộn (%) nguyên tố đa trung vi lượng vào chất N:P:K:Ca:S:Mg:Acid humic:1,3:1:1:1,374:0,686:0,3:3 Đồng thời, đề tài chọn tỷ lệ bổ sung chủng VSV hữu ích lit dịch hỗn hợp VSV kg chế phẩm VSV cho chất hữu CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận - Đã lựa chọn chủng vi sinh vật V2, V4, X2, X3 có khả phân giải cellulose (đường kính vòng phân giải cellulose đạt 28 mm) Các chủng VSV lựa chọn định danh xác định chủng VSV an toàn để sử dụng làm chế phẩm vi sinh phân giải cellulose Kết định danh là: chủng vi khuẩn V2 V4 Bacillus subtilis, chủng X2 Streptomyces lilaceus, chủng X3 Streptomyces misionensis - Đã xác định số yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển hoạt tính phân giải cellulose chủng VSV tuyển chọn: chủng vi khuẩn V2 V4 sinh trưởng tốt điều kiện nuôi lắc, pH từ 6,6 – 7,5, thời gian sinh trưởng ngày, nhiệt độ từ 26 – 31 oC; chủng xạ khuẩn X2, X3 sinh trưởng tốt điều kiện nuôi lắc, pH từ 6,6 – 7,5, thời gian sinh trưởng ngày, nhiệt độ từ 31 – 41 oC Đồng thời, điều kiện nuôi cấy tối ưu hoạt tính phân giải cellulose chủng VSV tuyển chọn đạt cao (đường kính vòng phân giải cellulose chủng V2, V4, X2, X3 28, 29, 30, 31 mm) Luận văn Thạc sỹ Sinh học Nguyễn Thị Yên - Đã nghiên cứu xử lý nguồn nguyên liệu hữu có sẵn huyện Văn Chấn, Trấn Yên tỉnh Yên Bái gồm: Than bùn, rơm rạ, phân chuồng, thân lạc, thân đậu tương Phân ủ compost nguyên liệu nói tơi, xốp, có màu nâu sẫm đen đồng thời trình ủ compost hàm lượng chất dinh dưỡng (N, P, K tổng số) không bị mà cao hơn so với nguyên liệu trước ủ Do vậy, loại phân ủ compost đạt yêu cầu trở thành nguồn chất hữu cho sản xuất phân HCVS - Đã lựa chọn chất cho sản xuất phân HCVS phân ủ than bùn rơm rạ, tỷ lệ phối trộn (%) nguyên tố đa trung vi lượng vào chất N:P:K:Ca:S:Mg:Acid humic:1,3:1:1:1,374:0,686:0,3:3 Đồng thời, đề tài chọn tỷ lệ bổ sung chủng VSV hữu ích lit dịch hỗn hợp VSV kg chế phẩm VSV cho chất hữu Đề nghị Những nghiên cứu xử lý loại nguyên liệu: than bùn, rơm rạ, phân chuồng, thân lạc, thân đậu tương đề tài áp dụng xử lý quy mô nhà lưới Do vậy, để đảm bảo khách quan xác nữa, đề tài muốn đề nghị tiếp tục nghiên cứu xử lý quy mô rộng xử lý thêm số loại nguyên liệu hữu khác Luận văn Thạc sỹ Sinh học Nguyễn Thị Yên TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Tăng Thị Chính 2000 Nghiên cứu hoạt động số nhóm vi sinh vật hiếu khí trình phân hủy rác có thổi khí Luận án Tiến sĩ Sinh học Tăng Thị Chính, Lý Kim Bảng, Nguyễn Thị Phương Chi, Lê Gia Hy 2003 Hiệu sử dụng chế phẩm Micromix xử lý rác thải phương pháp ủ hiếu khí nhà máy chế biến phế thải Việt Trì, Phú Thọ Kỷ yếu Hội nghị NCCB lên thứ 2-7/2003 Nxb Khoa học & Kỹ thuật, tr 567-569 Nguyễn Hữu Đống, Đinh Xuân Linh, Ngô Xuân Nghiễn cộng 2001 Kết nghiên cứu công nghệ nuôi trồng nấm ăn nấm dược liệu bã mía Hội thảo quốc tế sinh học, Hà Nội - Việt Nam, Tr.113 - 119 Nguyễn Lân Dũng 1978 Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học, Tập 1, 2, 3, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty Vi sinh vật học Nhà xuất giáo dục Nguyễn Thị Hoài Hà 1998 Phân lập, tuyển chọn nghiên cứu đặc điểm sinh học chủa số chủng vi sinh vật có khả chuyển hóa phốtpho khó tan, nhăm góp phần vào việc sản xuất phân hữu vi sinh Luận án Thạc sĩ Bùi Huy Hiền, Vũ Thị Kim Thoa ctv 2005 “Nghiên cứu xây dựng chiến lợc kiểm soát quản lý có hiệu loại phân bón”, Kết nghiên Luận văn Thạc sỹ Sinh học Nguyễn Thị Yên cứu khoa học-quyển 4-Viện Thổ nhỡng nông hoá, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, trang 240-249 Trịnh Tam Kiệt, Đoàn Văn Vệ, Vũ Mai Liên 1986 Sinh học kỹ thuật nuôi trồng nấm ăn NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Võ Đình Ngô, Nguyễn Siêu Nhân, Trần Mạnh Trí 1997 Than bùn Việt Nam sử dụng than bùn nông nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp 10 Lê Văn Nhương 2001 Công nghệ xử lý số phế thải nông phẩm chủ yếu 11 Trần Thị Tâm cs, Báo cáo tổng kết đề tài 2008 “Nghiên cứu sử dụng phế phụ phẩm nông nghiệp để nâng cao suất trồng, chất lượng nông sản cải thiện độ phì nhiêu đất” 12 Tiêu chuẩn ngành, 10 TCN 366-99, Phân tích phân bón, Phương pháp xác định tổng số Cacbon hữu 13 Tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN 5815 – 2001, Phân hỗn hợp NPK, Phương pháp thử 14 Tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN 5815 – 1994, Phân hỗn hợp NPK, Phương pháp thử 15 Tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN 6108 – 2002 2002 Chế phẩm vi sinh vật phân giải cellulose 16 Tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN 6108 – 1996 1996 Phân bón vi sinh vật phân giải cellulose 17 Tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN 7185 – 2002 2002 Phân hữu vi sinh 18 Lê Thị Thủy cs, Báo cáo kết nghiên cứu đề tài 2011 “Nghiên cứu giải pháp công nghệ sinh học nhằm nâng cáo suất, chất lượng chè an toàn tỉnh Yên Bái” 19 Lê Thị Thanh Thủy, Phạm Văn Toản 2001 Bước đầu nghiên cứu khả sử dụng vi sinh vật phân giải xenluloza chuyển hoá nhanh rơm rạ làm phân bón Hội thảo quốc tế sinh học, Hà Nội, Việt Nam, tr 443-448 20 Phạm Văn Toản 2002 Nghiên cứu sản xuất ứng dụng chế phẩm VSV chuyển hóa nguyên liệu, phế thải giàu hợp chất bon (compost marker) Luận văn Thạc sỹ Sinh học Nguyễn Thị Yên làm phân hữu sinh học Báo cáo hội nghị khoa học chuyên ngành đất, phân bón hệ thống nông nghiệp- Bộ NN&PTNT, Nha Trang 8/2004 21 Phạm Văn Toản, Trần Huy Lập, Nguyễn Kim Vũ, Bùi Huy Hiền 2000 Báo cáo chuyên đề công nghệ sinh học (chương trình kỹ thuật kinh tế công nghệ sinh học) 22 Lê Văn Tri 2002 Hỏi đáp phân bón, Nhà xuất Nông nghiệp 23 Lê Thị Tú 2003 Nghiên cứu xử lý toàn diện phế liệu dừa nhà máy chế biến đồ hộp công nghệ vi sinh Luận văn thạc sĩ khoa học sinh học trường Đại học Khoa học tự nhiên TP Hồ Chí Minh 24 Nguyễn Công Vinh 2002 Hỏi đáp đất, phân bón trồng, Nhà xuất Nông nghiệp 25.Vũ Hữu Yêm 1995 Giáo trình phân bón cách bón phân NXB Nông nghiệp, Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI VÀ TRANG WEB 26 Chaisit T., Shuichi M and N Kawakubo 2005 Effect soil moisture and temperature on decomposition rates of some waste materials from agriculture and agro-industry 27 Frands Dolberg 1992 Progress in the utilization of urea-ammonia treated crop residues: biological and socio-economic aspects of animal production and application of the technology on small farms Revised version of invited paper presented at the 29th annual meeting of the Brasilian Society of Animal Production, Lavras, July 20 - 24, 1992 28 Pope J 2000 Use of agriculture waste materials in the cultivation of mushroom Science and cultivation of edible fungi, vol.1 A.A Balkema/Rotterdam/Brookfield 29 Reese E., H.S Levision 1952 A comparative study of the breakdown of cellulose by microorganisms Physiol plant 5: 345-366 30 http://www.cipav.org.co/lrrd/lrrd12/1/gao121.htm 31 http://www.epa.gov/epaoswer/non-hw/composting/science.htm Luận văn Thạc sỹ Sinh học Nguyễn Thị Yên 32 http://www.oldgrowth.org/compost/ 33 http://www.phanbonmiennam.com.vn / 34 http://www.speakeasy.org/ggc/ Phụ lục.1 Kết phân loại chủng vi sinh vật Dựa kết giải trình tự nucleotit chủng vi sinh vật lựa chọn, kết trình bày sau: Chủng V2 - Bacillus subtilis Bacillus subtilis strain NK-3 16S ribosomal RNA gene, partial sequence Length=1472 Score = 1110 bits (601), Expect = 0.0 Identities = 601/601 (100%), Gaps = 0/601 (0%) Strand=Plus/Minus Query CTTCGGCGGCTGGCTCCATAAAGGTTACCTCACCGACTTCGGGTGTTACAAACTCTCGTG 60 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| Sbjct 1451 CTTCGGCGGCTGGCTCCATAAAGGTTACCTCACCGACTTCGGGTGTTACAAACTCTCGTG 1392 Query 61 GTGTGACGGGCGGTGTGTACAAGGCCCGGGAACGTATTCACCGCGGCATGCTGATCCGCG 120 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| Sbjct 1391 GTGTGACGGGCGGTGTGTACAAGGCCCGGGAACGTATTCACCGCGGCATGCTGATCCGCG 1332 Query 121 ATTACTAGCGATTCCAGCTTCACGCAGTCGAGTTGCAGACTGCGATCCGAACTGAGAACA 180 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| Sbjct 1331 ATTACTAGCGATTCCAGCTTCACGCAGTCGAGTTGCAGACTGCGATCCGAACTGAGAACA 1272 Query 181 GATTTGTGGGATTGGCTTAACCTCGCGGTTTCGCTGCCCTTTGTTCTGTCCATTGTAGCA 240 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| Sbjct 1271 GATTTGTGGGATTGGCTTAACCTCGCGGTTTCGCTGCCCTTTGTTCTGTCCATTGTAGCA 1212 Query 241 CGTGTGTAGCCCAGGTCATAAGGGGCATGATGATTTGACGTCATCCCCACCTTCCTCCGG 300 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| Sbjct 1211 CGTGTGTAGCCCAGGTCATAAGGGGCATGATGATTTGACGTCATCCCCACCTTCCTCCGG 1152 Query 301 TTTGTCACCGGCAGTCACCTTAGAGTGCCCAACTGAATGCTGGCAACTAAGATCAAGGGT 360 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| Sbjct 1151 TTTGTCACCGGCAGTCACCTTAGAGTGCCCAACTGAATGCTGGCAACTAAGATCAAGGGT 1092 Query 361 TGCGCTCGTTGCGGGACTTAACCCAACATCTCACGACACGAGCTGACGACAACCATGCAC 420 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| Sbjct 1091 TGCGCTCGTTGCGGGACTTAACCCAACATCTCACGACACGAGCTGACGACAACCATGCAC 1032 Luận văn Thạc sỹ Sinh học Query 480 421 Sbjct 972 Query 540 1031 Nguyễn Thị Yên CACCTGTCACTCTGCCCCCGAAGGGGACGTCCTATCTCTAGGATTGTCAGAGGATGTCAA |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| CACCTGTCACTCTGCCCCCGAAGGGGACGTCCTATCTCTAGGATTGTCAGAGGATGTCAA 481 GACCTGGTAAGGTTCTTCGCGTTGCTTCGAATTAAACCACATGCTCCACCGCTTGTGCGG Sbjct 912 Query 600 971 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| GACCTGGTAAGGTTCTTCGCGTTGCTTCGAATTAAACCACATGCTCCACCGCTTGTGCGG 541 GCCCCCGTCAATTCCTTTGAGTTTCAGTCTTGCGACCGTACTCCCCAGGCGGAGTGCTTA Sbjct 852 Query 911 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| GCCCCCGTCAATTCCTTTGAGTTTCAGTCTTGCGACCGTACTCCCCAGGCGGAGTGCTTA 601 Sbjct 851 A | A 601 851 Chủng V4 - Bacillus subtilis ACCGTGGGTACCTGCCTGTAAGACTGGGATAACTCCGGGAAACCGGGGCTAATACCGGAT GGTTGTTTGAACCGCATGGTTCAGACATAAAAGGTGGCTTCGGCTACCACTTACAGATGG ACCCGCGGCGCATTAGCTAGTTGGTGAGGTAACGGCTCACCAAGGCGACGATGCGTAGCC GACCTGAGAGGGTGATCGGCCACACTGGGACTGAGACACGGCCCAGACTCCTACGGGAGG CAGCAGTAGGGAATCTTCCGCAATGGACGAAAGTCTGACGGAGCAACGCCGCGTGAGTGA TGAAGGTTTTCGGATCGTAAAGCTCTGTTGTTAGGGAAGAACAAGTGCCGTTCAAATAGG GCGGCACCTTGACGGTACCTAACCAGAAAGCCACGGCTAACTACGTGCCAGCAGCCGCGG TAATACGTAgGTGGCAAGCGTTGTCCGGAATTATTGGGGCGTAAAGGGCTCGCANGCGGT TTCTTAAGTCTGATGTGAAAGCCCCCGGCTCAACCGGGGAGGGTCATTGGAAACTGGGGA ACTTGAGTGCAGAAGAGGAGAGTGGAATTCCACGTGTAGCGGTGAAATGCGTAGAGATG TGGAGGAACACCAGTGGCGAAGGCGACTCTCTGGTCTGTAACTGACGCTGAGGAGCGAA AGCGTGGGGAGCGAACAGGATTAGATACCCTGGTAGTCCACGCCGTAAACGATGAGTGC TAAGTGTTAGGGGGTTTCCGCCCCTTAGTGCTGCAGCTAACGCATTAAGCACTCCGCCTG GGGAGTACGGTCGCAAGACTGAAACTCAAAGGAATTGACGGGGGCCCGCACAAGCGGT GGAGCATGTGGTTTAATTCGAAGCAACGCGAAGAACCTTACCAGGTCTTGACATCCTCTG ACAATCCTAGAGATAGGACGTCCCCTTCGGGGGCAGAGTGACAGGTGGTGCATGGTTGTC GTCAGCTCGTGTCGTGAGATGTTGGGTTAAGTCCCGCAACGAGCGCAACCCTTGATCTTA GTTGCCAGCATTCAGTTGGGCACTCTAAGGTGACTGCCGGTGACAAACCGGAGGAAGGTG GGGATGACGTCAAATCATCATGCCCCTTATGACCTGGGCTACACACGTGCTACAATGGAC Luận văn Thạc sỹ Sinh học Nguyễn Thị Yên AGAACAAAGGGCAGCGAAACCGCGAGGTTAAGCCAATCCCACAAATCTGTTCTCAGTTCG GATCGCAGTCTGCAACTCGACTGCGTGAAGCTGGAATCGCTAGTAATCGCGGATCAGCAT GCCGCGGTGAATACGTTCCCGGGCCTTGTACACACCGCCCGTCACACCACGAGAGTTTGT AACACCCGAAGTCGGTGA Chủng X2 - Streptomyces lilaceus GAtTcTgGaAAGTTCcGgCgGTGCAgGATGAGCcCGCgGCCTaTCAGCTTG TtGGTGAgGTAACGGCTCACCAAGGCGACGACGGGTAGCCGgCCTGAGAGGGCGACCGGC CACACTGGGACTGAGACACGGCCCAGAcTCcTACGGGAGGCAGCAGTGGGGAATATTGCA CAATGGGCGAAAGCcTGATGCAGCGACGCCGCGTGAGGGATGACGGCCTTCGGGTTGTAA ACCTCTTTCAGCAGGGAAGAAGCGAAAGTGACGGTACCTGCAGAAGAAGCGCCGGCTAAC TACGTGCCAGCAGCCGCGGTAATACGTAGGGCGCAAGCGTTGTCCGGAATTATTGGGCGT AAAGAGCTCGTAGGCGGCTTGTCGCGTCGGTTGTGAAAGCCCGGGGCTTAACCCCGGGTC TGCAGTCGATACGGGCAGGCTAGAGTTCGGTAGGGGAGATCGGAATTCCTGGTGTAGCGG TGAAATGCGCAGATATCAGGAGGAACACCGGTGGCGAAGGCGGATCTCTGGGCCGATACT GACGCTGAgGAGCGAAAGCgtGGGGAGCGAACAGGATTAGATACCCTGGTAGTCCACGCC GTAAACGGTGGGCACTAGGTGTGGGCAACATTCCACGTTGTCCGTGCCGCAGCTAACGCA tTaAGTGCCCCGCCTGGGGAGTACGGCCGCAAGGCTAAAACTCAAAGGAATTGACGGGGGCCCGC ACAAGCGGCGGAGCATGTGGCTTAATTCGACGCAACGCGAAGAACCTTACCAAGGCTTGACATA CACCGGAAAGCATTAGAGATAGTGCCCCCCTTGTGGTCGGTGTACAGGTGGTGCATGGCTGTCGT CAGCTCGTGTCGTGAGATGTTGGGTTAAGTCCCGCAACGAGCGCAACCCTTGTCCCGTGTTgccagC AGGCCCTTGTGGTGCTGGGGACTCACGGGAGACCGCCGGGGTCAACTCGGAGGAAGGTGGGGAC GACGTCAAGTCATCATGCCCCTTATGTCTTGGGCTGCACACGTGCTACAATGGCCGGTACAAAGA GCTGCGATACCGTGAGGTGGAGCGAATCTCAAAAAGCCGGTCTCAGTTCGGATTGGGGTCTGCAA CTCGACCCCATGAAGTCGGAGTCGCTAGTAATCGCAGATCAGCATTGCTGCGGTGAATACGTTCC CGGGCCTTGTACACACCGCCCGTCACGTCACGAAAGTCGGTAACACCCGAAGCCGGTGGCCCAAC CCCTTGTGGGAGGGAGCTGTCGAAgGTGGGACTGGCGATTGGGACGAAgTCGTAACAAGGTAgCC GTACCGGAAgGTGCGGCTGGATCACTCCTTT Trình tự rADN 16S chủng ACT29 tương đồng với trình tự rADN 16S Streptomyces lilaceus 99,9 % ( 1399/1400 bp) Chủng X3 - Streptomyces misionensis gGaCGAaCGCTgGCgGCgTGctTAACACaTGCAaGT Luận văn Thạc sỹ Sinh học Nguyễn Thị Yên CGAACGATGAAGcCCTTCgGGGTgGATTAGTGGCGAaCGGGTGAGTAACACGTGGgCAAT CTGCCCTGCACTCTGGGACAAGCCCTGGAAACGGGGTcTAATACCGGATATGACCATCTT GGGCATCCTTGATGGTGTAAAGCTCCGGCGGTGCAGGATGAGCCCGCGGCCTATCAGCTT GTTGGTGAGGTAATGGCTCACCAAGGCGACGACGGGTAGCCGGCCTGAGAGGGCGACCGG CCACACTGGGACTGAGACACGGCCCAGACTCCTACGGGAGGCAGCAGTGGGGAATATTGC ACAATGGGCGAAAGCCTGATGCAGCGACGCCGCGTGAGGGATGACGGCCTTCGGGTTGTA AACCTCTTTCAGCAGGGAAGAAGCGAAAGTGACGGTACCTGCAGAAGAAGCGCCGGCTAA CTACGTGCCAGCAGCCGCGGTAATACGTAGGGCGCAAGCGTTGTCCGGAATTATTGGGCG TAAAGAGCTcGTAGGCGGCTTGTCACGTCGGTTGTGAAAGCCCGGGGCTTAACCCCGGGTCTGCA GTCGATACGGGCAGGCTAGAGTTCGGTAGGGGAGATCGGAATTCCTGGTGTAGCGGTGAAATGC GCAGATATCAGGAGGAACACCGGTGGCGAAGGCGGATCTCTGGGCCGATACTGACGCTGAGGAG CGAAAGCGtGGGGAGCGAACAGGATTAGATACCCTGGTAGTCCACGCCGTAAACGGTGGGCACTA GGTGTGGGCAACATTCCACGTTGTCCGTGCCGCAGCTAACGCATTAAGTGCCCCGCCTGGGGAGT ACGGCCGCAAGGCTAAAACTCAAAGGAATTGACGGGGGCCCGCACAAGCGGCGGAGCATGTGGC TTAATTCGACGCAACGCGAAGAACCTTACCAAGGCTTGACATACACCGGAAAGCATTAGAGATA GTGCCCCCCTTGTGGTCGGTGTACAGGTGGTGCATGGCTGTCGTCAGCTCGTGTCGTGAGATGTTG GGTTAAGTCCCGCAACGAGCGCAACCCTTGTCCCGTGTTGCCAGCAGGCCCTTGTGGTGCTGGGG ACTCACGGGAGACCGCCGGGGTCAACTCGGAGGAAGGTGGGGACGACGTCAAGTCATCATGCCC CTTATGTCTTGGGCTGCACACGTGCTACAATGGCCGGTACAATGAGCTGCGATACCGTGAGGTGG AGCGAATCTCAAAAAGCCGGTCTCAGTTCGGATTGGGGTCTGCAACTCGACCCCATGAAGTCGGA GTCGCTAGTAATCGCAGATCAGCATTGCTGCGGTGAATACGTTCCCGGGCCTTGTACACACCGCC CGTCACGTCACGAAAGTCGGTAACACCCGAAGCCGGTGGCCCAACCCCTTGTGGGAgGGAGCTGT CGAAgGTGGGACTGGCGATTGGGACGAAgTCGTAACAAGGTAGCCGTACCGGAAgGTGCGgCTGG ATCACCTCCTTT Trình tự rADN 16S chủng Act 35 tương đồng với trình tự rADN 16S Streptomyces misionensis 99,9 % ( 1464/1465 bp) [...]... triển vùng chè Shan có hiệu quả, đồng thời giảm chi phí bón phân cho chè cần giải quyết vấn đề phân bón tại chỗ cho cây chè Shan từ nguồn nguyên liệu sẵn có tại địa phương Xuất phát từ những vấn đề trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu lựa chọn cơ chất hữu cơ để sản xuất phân hữu cơ vi sinh cho cây chè Shan tại tỉnh Yên Bái 2 Mục đích và yêu cầu - Lựa chọn được nguồn cơ chất hữu cơ thích... chất hữu cơ thích hợp để sản xuất phân hữu cơ vi sinh cho cây chè Shan tại tỉnh Yên Bái - Nguồn cơ chất hữu cơ lựa chọn được phải đảm bảo dễ kiếm, quy trình xử lý dễ hiểu, dễ làm theo, sản phẩm sau xử lý đảm bảo các yêu cầu làm chất mang cho sản xuất phân hữu cơ vi sinh 3 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu tuyển chọn các chủng VSV phân giải cellulose để sản xuất chế phẩm vi sinh - Xác định ảnh hưởng... dưỡng, nhiệt độ, pH, oxy) đến sinh trưởng, phát triển và hoạt tính phân giải cellulose của các chủng vi khuẩn tuyển chọn - Nghiên cứu xử lý nguyên liệu hữu cơ làm cơ chất hữu để sản xuất phân hữu cơ vi sinh (HCVS) cho cây chè Shan Luận văn Thạc sỹ Sinh học Nguyễn Thị Yên - Nghiên cứu bổ sung dinh dưỡng (đa, trung, vi lượng) để nâng cao chất lượng phân HCVS cho cây chè Shan CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU... và chất lượng chè ngày càng giảm Muốn nâng cao năng suất, chất lượng cây chè Shan thì đòi hỏi trước hết là thay đổi tập quán canh tác và phương thức thâm canh Tuy nhiên, một trong những đặc điểm tạo nên thương hiệu chè Shan là cây chè Shan phải được trồng ở độ cao 1000 m trở lên so với mực nước biển Chính điều này đã gây hạn chế cho vi c canh tác cụ thể là vi c bón phân cho cây chè Cây chè Shan sinh. .. xử lý hiếu khí thành phần hữu cơ của rác thải sinh hoạt làm phân bón (Cầu Diễn - Hà Nội và Vi t Trì -Phú Thọ) Trong nước cũng đã có nhiều dây chuyền sản xuất phân hữu cơ vi sinh đồng bộ Các dây chuyền này thường sản xuất phân vi sinh từ mùn mía, than bùn… 5 Điều tra nguồn than bùn và phụ phẩm nông nghiệp tại tỉnh Yên Bái 5.1 Than bùn Than bùn được hình thành do sự tích tụ và phân huỷ không hoàn toàn... và vi sinh vật làm giàu dinh dưỡng Nguyên liệu chế biến compost luôn chứa sẵn quần thể vi sinh vật có khả năng chuyển hoá hợp chất hữu cơ Đã có nhiều ý kiến cho rằng không cần thiết phải bổ sung vi sinh vật phân giải chất hữu cơ vào khối ủ, song thực tế nghiên cứu và triển khai gần đây cho thấy, quá trình ủ compost sẽ xảy ra nhanh hơn khi được bổ sung vi sinh vật Người ta thường bổ sung hỗn hợp vi. .. cao chất lượng mùn rác và các vi sinh vật gây bệnh cũng như vi sinh vật sinh các chất độc không thể phát triển được [25] Bản chất của quá trình là chất thải hữu cơ được vi sinh vật có sẵn trong rác thải và vi sinh vật thuần chủng bổ sung trong quá trình xử lý phân giải tạo thành các chất nhỏ hơn, sinh nhiệt cao, sản phẩm lên men chính là mùn (humus) Quá trình diễn ra càng nhanh, thì lượng nhiệt sinh. .. lau, lách, cây bụi, cây thân gỗ thay thế, kết hợp với quá trình kiến tạo địa chất, quá trình bồi tụ, lắng đọng phù sa đã chôn vùi kể cả cây thân gỗ, làm cho hữu cơ tích tụ thành các lớp và tạo thành than bùn Than bùn đã qua sàng và nghiền phân loại, đáp ứng cho tiêu chuẩn sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh với các tiêu chuẩn như sau: Luận văn Thạc sỹ Sinh học • Nguyễn Thị Yên Than bùn loại 1: hữu cơ: 30-35%,... (hàm lượng chất khô) Do đó, để xử lý các nguồn phế phụ phẩm này người ta thường sử dụng các loài vi sinh vật có khả năng phân giải cellulose, trong tự nhiên các loài vi sinh vật có khả năng phân giải vi sinh vật gồm: Nhóm vi khuẩn: Nhóm vi khuẩn là nhóm vi sinh vật được nghiên cứu nhiều nhất từ khoảng thế kỷ 19 đến nay Các nhà khoa học đã phân lập được một số chủng vi sinh vật có khả năng phân giải... lại cho đất những phần dinh dưỡng mà cây đã lấy đi, giảm thiểu được vi c lạm dụng phân bón hóa học, góp phần xây dựng một nền nông nghiệp hữu cơ sạch, an toàn Các nghiên cứu gần đây cho thấy nhờ sử dụng cân đối phân khoáng và Luận văn Thạc sỹ Sinh học Nguyễn Thị Yên phân ủ mà năng suất lúa tăng tới 30% Ngoài ra phân ủ còn là nguồn cung cấp chất hữu cơ quan trọng cho đất, đồng thời cải tạo tính chất ... Nghiên cứu lựa chọn chất hữu để sản xuất phân hữu vi sinh cho chè Shan tỉnh Yên Bái Mục đích yêu cầu - Lựa chọn nguồn chất hữu thích hợp để sản xuất phân hữu vi sinh cho chè Shan tỉnh Yên Bái. .. NGUYỄN THỊ YÊN NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN CƠ CHẤT HỮU CƠ ĐỂ SẢN XUẤT PHÂN HỮU CƠ VI SINH CHO CÂY CHÈ SHAN TẠI TỈNH YÊN BÁI CHUYÊN NGÀNH: VI SINH VẬT Mã số: 60 42 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG... cellulose chủng vi khuẩn tuyển chọn - Nghiên cứu xử lý nguyên liệu hữu làm chất hữu để sản xuất phân hữu vi sinh (HCVS) cho chè Shan Luận văn Thạc sỹ Sinh học Nguyễn Thị Yên - Nghiên cứu bổ sung

Ngày đăng: 05/12/2016, 08:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Mức độ phân giải tối đa của một số nguyên liệu compost - Nghiên cứu lựa chọn cơ chất hữu cơ để sản xuất phân hữu cơ vi sinh cho cây chè Shan tại tỉnh Yên Bái
Bảng 2 Mức độ phân giải tối đa của một số nguyên liệu compost (Trang 22)
Bảng 3: Một số chỉ tiêu chất lượng của than bùn Phù Nham, Yên Bái - Nghiên cứu lựa chọn cơ chất hữu cơ để sản xuất phân hữu cơ vi sinh cho cây chè Shan tại tỉnh Yên Bái
Bảng 3 Một số chỉ tiêu chất lượng của than bùn Phù Nham, Yên Bái (Trang 34)
Bảng 4: Phân tích thành phần hóa học của PPP tại tỉnh Yên Bái năm 2011 - Nghiên cứu lựa chọn cơ chất hữu cơ để sản xuất phân hữu cơ vi sinh cho cây chè Shan tại tỉnh Yên Bái
Bảng 4 Phân tích thành phần hóa học của PPP tại tỉnh Yên Bái năm 2011 (Trang 35)
Bảng 5: Thành phần hoá học của một số loại phân gia súc, gia cầm - Nghiên cứu lựa chọn cơ chất hữu cơ để sản xuất phân hữu cơ vi sinh cho cây chè Shan tại tỉnh Yên Bái
Bảng 5 Thành phần hoá học của một số loại phân gia súc, gia cầm (Trang 37)
Bảng 6: Các công thức thí nghiệm - Nghiên cứu lựa chọn cơ chất hữu cơ để sản xuất phân hữu cơ vi sinh cho cây chè Shan tại tỉnh Yên Bái
Bảng 6 Các công thức thí nghiệm (Trang 45)
Bảng 7: Khả năng phân giải cellulose của các chủng VSV tuyển chọn - Nghiên cứu lựa chọn cơ chất hữu cơ để sản xuất phân hữu cơ vi sinh cho cây chè Shan tại tỉnh Yên Bái
Bảng 7 Khả năng phân giải cellulose của các chủng VSV tuyển chọn (Trang 47)
Bảng 8: Tỷ lệ giảm khối lượng rơm trong bình ủ ở 37  0 C sau 7 ngày - Nghiên cứu lựa chọn cơ chất hữu cơ để sản xuất phân hữu cơ vi sinh cho cây chè Shan tại tỉnh Yên Bái
Bảng 8 Tỷ lệ giảm khối lượng rơm trong bình ủ ở 37 0 C sau 7 ngày (Trang 48)
Bảng 9: Khả năng tác động tương hỗ giữa các chủng VSV tuyển chọn - Nghiên cứu lựa chọn cơ chất hữu cơ để sản xuất phân hữu cơ vi sinh cho cây chè Shan tại tỉnh Yên Bái
Bảng 9 Khả năng tác động tương hỗ giữa các chủng VSV tuyển chọn (Trang 49)
Bảng 10: Mật độ tế bào (CFU/g) và hoạt tính phân giải cellulose của các chủng VSV trong chất mang - Nghiên cứu lựa chọn cơ chất hữu cơ để sản xuất phân hữu cơ vi sinh cho cây chè Shan tại tỉnh Yên Bái
Bảng 10 Mật độ tế bào (CFU/g) và hoạt tính phân giải cellulose của các chủng VSV trong chất mang (Trang 50)
Bảng 12: Tình trạng sức khoẻ của chuột trong thời gian thí nghiệm - Nghiên cứu lựa chọn cơ chất hữu cơ để sản xuất phân hữu cơ vi sinh cho cây chè Shan tại tỉnh Yên Bái
Bảng 12 Tình trạng sức khoẻ của chuột trong thời gian thí nghiệm (Trang 51)
Hình 1: Hình dạng khuẩn lạc của các chủng VSV lựa chọn 1.4.  Đánh giá độ an toàn sinh học của các chủng vi sinh vật tuyển chọn - Nghiên cứu lựa chọn cơ chất hữu cơ để sản xuất phân hữu cơ vi sinh cho cây chè Shan tại tỉnh Yên Bái
Hình 1 Hình dạng khuẩn lạc của các chủng VSV lựa chọn 1.4. Đánh giá độ an toàn sinh học của các chủng vi sinh vật tuyển chọn (Trang 51)
Bảng 13: Trọng lượng của chuột trong thời gian thí nghiệm - Nghiên cứu lựa chọn cơ chất hữu cơ để sản xuất phân hữu cơ vi sinh cho cây chè Shan tại tỉnh Yên Bái
Bảng 13 Trọng lượng của chuột trong thời gian thí nghiệm (Trang 52)
Hình 2: Thí nghiệm đánh giá độc tính các chủng VSV tuyển chọn 1.5. Định danh các chủng VSV lựa chọn - Nghiên cứu lựa chọn cơ chất hữu cơ để sản xuất phân hữu cơ vi sinh cho cây chè Shan tại tỉnh Yên Bái
Hình 2 Thí nghiệm đánh giá độc tính các chủng VSV tuyển chọn 1.5. Định danh các chủng VSV lựa chọn (Trang 53)
Bảng 16: Ảnh hưởng của thời gian nuôi cấy tới mật độ của  các chủng VSV  lựa chọn - Nghiên cứu lựa chọn cơ chất hữu cơ để sản xuất phân hữu cơ vi sinh cho cây chè Shan tại tỉnh Yên Bái
Bảng 16 Ảnh hưởng của thời gian nuôi cấy tới mật độ của các chủng VSV lựa chọn (Trang 55)
Bảng 18: Mật độ tế bào (CFU/ml) của các chủng VSV lựa chọn trong các điều  kiện nhiệt độ khác nhau sau thời gian nuôi cấy* - Nghiên cứu lựa chọn cơ chất hữu cơ để sản xuất phân hữu cơ vi sinh cho cây chè Shan tại tỉnh Yên Bái
Bảng 18 Mật độ tế bào (CFU/ml) của các chủng VSV lựa chọn trong các điều kiện nhiệt độ khác nhau sau thời gian nuôi cấy* (Trang 57)
Đồ thị 1: Sự chênh lệch nhiệt độ trong thùng ủ than bùn 3.2. Sự thay đổi pH trong thùng ủ - Nghiên cứu lựa chọn cơ chất hữu cơ để sản xuất phân hữu cơ vi sinh cho cây chè Shan tại tỉnh Yên Bái
th ị 1: Sự chênh lệch nhiệt độ trong thùng ủ than bùn 3.2. Sự thay đổi pH trong thùng ủ (Trang 60)
Bảng 20: Sự thay đổi pH trong thùng ủ compost - Nghiên cứu lựa chọn cơ chất hữu cơ để sản xuất phân hữu cơ vi sinh cho cây chè Shan tại tỉnh Yên Bái
Bảng 20 Sự thay đổi pH trong thùng ủ compost (Trang 60)
Đồ thị 2: Sự biến động pH trong thùng ủ rơm rạ 3.3. Biến động của quần thể VSV - Nghiên cứu lựa chọn cơ chất hữu cơ để sản xuất phân hữu cơ vi sinh cho cây chè Shan tại tỉnh Yên Bái
th ị 2: Sự biến động pH trong thùng ủ rơm rạ 3.3. Biến động của quần thể VSV (Trang 62)
Bảng 21: Mật độ tế bào và hoạt tính phân giải cellulose của 4 chủng VSV trong chế phẩm vi sinh - Nghiên cứu lựa chọn cơ chất hữu cơ để sản xuất phân hữu cơ vi sinh cho cây chè Shan tại tỉnh Yên Bái
Bảng 21 Mật độ tế bào và hoạt tính phân giải cellulose của 4 chủng VSV trong chế phẩm vi sinh (Trang 62)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w