1. Trang chủ
  2. » Tất cả

chủ đề lớp 11

10 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 131,5 KB

Nội dung

Ngày soạn: Ngày giảng: CHỦ ĐỀ: THAO TÁC LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN Số tiết: Các bài: Thao tác lập luận so sánh Luyện tập thao tác lập luận so sánh Luyện tập vận dụng kết hợp thao tác lập luận phân tích so sánh Nhóm giáo viên thực hiện: Trần Thị Hiền Cao Xuân Lõm A.Mc tiờu cn t Kiến thức: Nắm đợc mục đích yêu cầu thao tác lập luận phân tích, thao tỏc lp lun so sỏnh cách phân tích v so sỏnh vấn đề trị, xà hội văn học Kĩ năng: Vận dụng, thực hành thao tác lập luận phân tích v so sỏnh vào văn nghị luận 3.Giáo dục: Tính cẩn thận, cách trình bày khoa học Nng lc cần hình thành - Năng lực nhận diện vấn đề - Năng lực thu thập thông tin - Năng lực hợp tác giải vấn đề - Năng lực tạo lập văn nghị luận - Năng lực tư để giải vấn đề đời sống thực tiễn B Bảng mô tả mức độ đánh giá chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao - Nhận diện - Hiểu thái - Vận dụng - Vận dụng vần đề cần phân độ người viết hiểu biết cách linh hoạt tích so sánh; vấn đề nghị loại thao tác phân thao tác lập luận cách phân tích luận phân tích so sánh để để viết đoạn văn so sánh tích so sánh dựng đoạn văn văn nghị - Nhận diện - Phân biệt phân tích so luận tư tưởng bước phân tích khác sánh vấn đề xã đạo lí; đời bước so sánh phân tích so hội văn học sống; vấn đề văn sánh học (thơ, truyện ) - Biết cách kết hợp hai thao tác vấn đề nghị luận Câu hỏi: - Trắc nghiệm khách quan - Câu hỏi trả lời ngắn - Câu hỏi trả lời dài Bái tập - Viết: - Viết đoạn văn phân tích / so sánh vấn đề học tập, nhân vật văn học - Viết văn nghị luận tư tưởng đạo lí/ tác phẩm văn học C Xây dựng câu hỏi - tập minh họa I Bài: Thao tác lập so sánh Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao ? Em xác định ? Từ việc ? So sánh có ? Từ việc hiểu đối tượng so đặc điểm hai đối giống khác với đặc điểm sánh đối tượng tượng em cho phân tích? so sánh so sánh ngữ biết mục đích cách so sánh em liệu? so sánh trên? học tập ? Chỉ đặc ? Cách so sánh thực hành điểm giống thực viết đoạn văn có khác nào? sử dụng thao tác đối tượng so lập luận so sánh sánh đối tượng vấn đề xã hội so sánh? (học tập, đạo đức, ) văn học ( chi tiết nghệ thuật, nhân vật ) D Tiến trình hc Hoạt động GV-HS * Hoạt động : THAO T¸C LËP LN SO S¸NH - 30p *Mơc tiêu: GV tổ chức hoạt động giúp học sinh: - Nắm đợc mục đích, yêu cầu cách so sánh văn nghị luận; - Bớc đầu vận dụng kiến thức đà học thao tác lập luận so sánh để viết đoạn văn nghị luận * Phơng pháp: Vấn đáp, nghiên cứu ngữ liệu/ * Phơng tiện: Bảng đen, máy chiếu Tìm hiểu mục đích, yêu cầu thao tác lập luận so sánh văn nghị luận 10p - GV yêu cầu HS đọc SGK(tr.79) thảo luận nhóm câu hỏi 1,2,3,4 đề hình thành kiến thức - HS thảo luận trình bày theo ý sau: CH 1: Xác định đối tợng đợc so sánh đối tợng so sánh ngữ liệu? CH 2: Những điểm giống khác đối tợng đợc so sánh đối tợng so sánh? CH 3: So sánh gì: Mục đích so sánh? CH 4: Yêu cầu thao tác lập luận so sánh? Có giống khác với thao tác lập luận phân tích? - HS trả lời câu hỏi , GV nhận xÐt , bỉ sung, chèt ý - Gv kÕt hỵp máy chiếu, viết bảng đen Tìm hiểu cách so sánh 10p - GV cho HS đọc VD SGK thảo luận nhóm lớn câu hỏi 1,2,3 (HS thảo luận nhóm trình bày theo ý sau: ? Nguyễn Tuân đà so sánh quan niệm Soi đờng Ngô Tất Tố với quan niệm nào? ? Căn để so sánh quan niệm soi đờng gì? Yêu cầu cần đạt A THAo tác lập luận so sánh I mục đích , yêu cầu thao tác lập luận so sánh : Ngữ liệu - SGK tr.79 1.1 Đối tợng + Đối tợng đợc so sánh: Văn chiêu hồn; + Đối tợng so sánh: Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm, Truyện Kiều 1.2 Nội dung so sánh: + Điểm giống: Đều bàn ngời ( hạng ngời, xà hội loài ngời, xà hội loài ngời) ; + Khác: Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm, Truyện Kiều nói đến ngời cõi sống; Văn chiêu hồn: Con ngời ë câi chÕt 1.3 Mơc ®Ých + Mơc ®Ých : Nhằm làm sáng tỏ, vững cho lập luận : Luận điểm Yêu ngời truyền thống cũ, với văn chiêu hồn loài ngời đợc bàn đến So sánh để tìm điểm giống khác đối tợng để có nhận xét, đánh giá xác chúng II Cách so sánh : ngữ liệu - sgk tr 80 + Quan niệm Soi đờng Ngô Tất Tố đợc so sánh với quan niệm : Quan niệm ngời chủ trơng cải lơng hơng ẩm, cho cần trừ hủ tục đời sống nhân dân đợc nâng cao; Quan niệm ngời hoài cổ cần với đời sống phác nh ngày xa đời sống nhân dân đợc cải thiện + Căn so sánh quan niệm trên: Bài tập : I: Mục đích thao tác lập luận so sánh là: A So sánh nhằm để đánh giá cao vật, tượng đánh giá thấp vật tượng khác theo mục đích định B So sánh nhằm sáng rõ đối tượng nghiên cứu tương quan với đối tượng khác C So sánh nhằm bộc lộ thái độ, tình cảm người nói, người viết với đỗi tượng nghiên cứu D Tất phương án II: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi bên “ Đối với thơ văn, cổ nhận ví khối chá, ví gấm vóc; khối chá vị ngon đời, gấm vóc màu đẹp đời, phàm người có miệng, có mắt q trọng mà khơng vứt bỏ khinh thường Đến văn thơ, lại sắc đẹp sắc đẹp, vị ngon vị ngon, đem mắt tầm thường mà nếm Chỉ thi nhân xem mà biết sắc đẹp, ăn mà biết vị ngon thôi.” (Hồng Đức Lương, Tựa “Trích diễm thi tập”) Câu 1: Đối tượng so sánh đoạn văn tên là: A Văn chương B Gấm vóc C Vị ngon D Sắc đẹp Câu 2: Điểm giống đối tượng so sánh đối tượng so sánh là: A Đều thứ ngon, thưởng thức đánh giá vị ngon chúng B Đều thứ quý, tinh tê, khơng phải nhận biết hết vẻ đẹp sâu xa C Đều thứ đẹp nghệ sĩ tạo D Tất A, B, C Câu 3: Mục đích so sánh đoạn văn gì, viết lại bng mt cõu Hoạt động GV-HS Yêu cầu cần đạt Hoạt động : Luyện tập thao D Lun tËp thao t¸c lËp t¸c lËp ln so s¸nh luận so sánh * mục tiêu : giúp HS : Kin thc: Củng cố kiến thức mục đích, yêu cầu cách so sánh văn nghị luận Rèn kĩ - Nhn din v ch hợp lí, nét đặc sắc cách so sánh VB - Viết đoạn văn so sánh phát triển ý cho trước - Viết văn bàn vấn đề xh hay vh có sử dụng thao tác so sánh Về thái độ : Vận dụng thao tác so sánh để làm sáng tỏ ý kiến, quan điểm * Củng cố kiến thức 5p - GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức : Mục đích yêu cầu thao tác so sánh cách so sánh - Thờ nao là so sánh? Có mấy cách so sánh? * LuyÖn tËp 20p Hướng dẫn HS vận dụng làm tập SGK Trao đổi thảo luận nhóm, sau đó cử đại diện nhóm lên bảng trình bày Nhóm 1: Bài tập - Nội dung so sánh là gì ? - Đây là so sánh giống hay so sánh khác ? Điểm giớng là gì ? Nhóm 2: Bài tập - So sánh về vấn đề gì ? - So sánh nhằm mục đích gì ? * Bài tập nhà: HS tự chọn đề tài (một danh ngơn thành ngữ, tục ngữ có nội dung so sánh, chẳng hạn: Một kho vàng không nang chữ) để viết đoạn văn so sánh Nhóm 3: Bài tập - Tìm sự giống ? - Tìm sự khác giữa hai nhà thơ ? I Cñng cè kiÕn thøc - So sánh tương đồng: So sánh để thấy giống đối tượng - So sánh tương phản: So sánh để thấy khác đối tượng II Luyện tập Bài tập1 - Tình cảm thăm quê hai tác giả Hạ Tri Chương Chế Lan Viên hai thơ: + Điểm giống nhau: Đều rời quê hương xa từ lúc trẻ trở tuổi cao Khi trở trở thành người xa lạ quê hương + Hai nhà thơ sống hai thời đại cách xa nghìn năm, có tâm giống nhau: Khoảng khắc giật với tiếc nuối, bâng khuâng Bài tập - Học trồng cây, mùa xuân hoa, mùa thu - Mùa xuân, mùa thu giai đoạn khác nhau: ban đầu thu hoạch ít, sau thu hoạch nhiều Học lúc đầu khó khăn sau hiểu dần, khơn lớn trưởng thành - có học vấn Trồng tăng thu nhập kinh tế Học tập trưởng thành trí tuệ Bài tập - So sánh ngôn ngữ hai thơ bà Huyện Thanh Quan Hồ Xuân Hương: + Giống nhau: Cùng thơ thất ngôn bát cú, đều tuân thủ cách gieo vần, luật đối chặt chẽ + Khác nhau: Thơ Hồ Xuân Hương dùng nhiều từ ngữ gần gũi lời ăn tiếng nói ngày từ : tiếng gà, bom Mõ thảm,…và cả những từ có vần hiểm hóc như: cớ om; già tom; mõm mòm…Có một câu dùng nhiều từ Hán Việt “ Tài tử văn nhân đó tá?” => Phong cách thơ Hồ Xuân Hương rất gần gũi, bình dị có phần chua xót vẫn tinh nghịch Thơ Bà Huyện Thanh Quan dùng nhiều từ ngữ Hán Việt trang trọng : hoàng hôn; mục tử; cô thôn;… và những thi liệu Hán học: ngàn mai; dặm liêu và sử dụng điển cố, điển tích Chương Đài => Phong cách thơ Bà Huyện Thanh Quan trang trọng đài các Bài tập : Gv hướng dẫn học sinh về Bài tập nhà làm - Tham khảo đoạn văn so sánh tương GV đọc cho HS đoạn mẫu có sử dụng phản: thao tác so sánh Các cụ ưa màu đỏ choét, ta lại ưa màu xanh nhạt cụ bâng khuâng tiếng trùng đêm khuya, ta nao nao tiếng gà lúc ngọ Nhìn cô gái ngây thơ, xinh xắn, cụ coi làm việc tội lỗi; ta cho mát mẻ đứng trước cánh đỗng xanh Cái tình cụ nhân, ta trăm hình mn trạng: tình say đắm, tình thoảng qua, tình gần gũi, tình xa xơi ,cái tình giây phút, tình ngàn thu ( Lưu Trọng Lư ) Ho¹t ®éng 3: Lun tËp kÕt hỵp C Lun tËp kÕt hợp các thao tác lập luận phân thao tác lập luận phân tích so sánh tích so sánh * Thời lợng : 30 p * Mục tiêu học :Giúp HS - Củng cố vững kiến thức kĩ thao tác lập luận phân tích so sánh - Bớc đầu nắm đợc cách vận dụng kết i lý thuyết hợp thao tác văn nghị Thao tác lập luận phân tích Thao tác lập luận so sánh luận - Biết vận dụng điều đà nắm đợc ii luyện tập để viết ( phần bài, đoạn) văn nghị luận, có sử dụng kết hợp thao tác lập luận phân tích so sánh Bµi tËp Bµi tËp Bµi tËp Bài tập Hoạt động 4: Kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh ( Ma trËn, ®Ị kiĨm tra, híng dÉn chÊm I Ma trận đề Mức độ Nhận biết Số lượng Đọc hiểu Nhận diện thao tác lập luận văn Số lượng Số điểm Tỷ lệ Tổng 2,0 20% 20% Thông hiểu Hiểu nội dung, chủ đề văn bản; Hiểu cách phối hợp thao tác lập luận văn nghị luận; Thái độ người viết với vấn đề nghị luận 5,0 50% 50% Vận dụng thấp Bài học bổ trợ việc vận dụng thao tác lập luận văn nghị luận Vận dụng cao Viết đoạn văn có vận dụng thao tác lập luận phân tích so sánh với vấn đề nghị luận xã hội văn học 2,0 20% 20% 1,0 10% 10% Tổng 10 10 100% 100% II Đề kiểm tra Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi đến cau hỏi 4: Trong nghệ thuật, khơng có nhiều chi tiết sáng tạo tài tình đến chi tiết bóng oan nghiệt Một song trùng thật kì ảo, thật đáng ngạc nhiên: bóng dần biến thành người, thực lẫn lộn, pha trộn hư, giả chập chờn thật Không phải người vô thiết tha với hạnh phúc gia đình sum vầy, đồn tụ, Vũ Nương khơng thể nghĩ trị chơi bóng Nào ngờ trị chơi làm tan nát nhà nàng Khi trỏ bóng in vách, hẳn người thiếu phụ muốn ngi cảm giác sống vắng cha Nhưng hóa nàng chồng nàng thành mẹ Nếu truyện kể thật theo trình tự thời gian chi tiết bóng phải đặt vào trước lúc Trương Sinh từ mặt trận trở Nhưng Nguyễn Dữ không vội vã Nhà văn nén chờ đến tận lúc Trương Sinh đau buồn bên mộ mẹ, để câu chuyện bất ngờ bật ra, mà lại qua lời kể đứa thơ dại Được đặt chỗ, chi tiết làm nên bão dơng, khuấy lên sóng gió Khơng cịn ngăn tức tối kẻ thô bạo Trương Sinh khỏi nổ bùng “Thú vui nghi gia nghi thất”, hạnh phúc nhất, niềm ước mong đời Vũ Nương chút chốc trở nên hoàn toàn tan vỡ Bình rơi, trâm gãy, liễu tàn trước gió, sen rũ ao, người thiếu phụ chung tình mà bạc mệnh cịn tìm đến chết để giãi bày lịng trắng (Đỗ Kim Hồi, Phân tích - bình giảng tác phẩm văn học 9) Câu 1(1,0 điểm): Đoạn văn bàn vấn đề chính? Câu (1,0 điểm)2: Thao tác lập luận khơng sử dụng đoạn văn A So sánh B Giải thích C Phân tích D Bình luận Câu 3(1,0 điểm): Nét đặc sắc câu văn sau gì? “Thú vui nghi gia nghi thất”, hạnh phúc nhất, niềm ước mong đời Vũ Nương chút chốc trở nên hoàn toàn tan vỡ Bình rơi, trâm gãy, liễu tàn trước gió, sen rũ ao, người thiếu phụ chung tình mà bạc mệnh cịn tìm đến chết để giãi bày lòng trắng A Người viết sử dụng lối văn biền ngẫu B Người viết sử dụng nhiều hình ảnh ẩn dụ C Người viết sử dụng lại từ ngữ nhà văn để chuyển tài ý D Người viết sử dụng cách viết so sánh Câu 4(1,0 điểm): Thái độ người viết vấn đề nói đến đoạn văn gì? Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi đền câu hỏi (1)Vấn đề có lẽ chỗ hạn chế khuôn khổ vật chất tạo nên thân sách truyền thống Hiểu cách túy, sách tờ giấy, cách hay cách khác, thơng qua ngơn ngữ coi hệ thống tín hiệu, ý nghĩ, thông tin truyền đạt cho đối tượng đối tượng nhận thức vấn đề (2)Cịn truyền tin tức hay thơng báo hình ảnh, âm phương tiện truyền tin có nhiều ảnh hưởng đến thân nội dung thơng báo đó, tùy thuộc vào phẩm chất ưu việt phương tiện nghe nhìn Trong trường hợp sách hay đẹp đến khơng thể sánh với hình ti vi hay băng vi-đê-ô hấp dẫn (3)Thêm vào đó, phương tiện nghe nhìn làm tốn trì óc thời gian cho người so với việc đọc sách báo Và nói chung đọc sách thường phải tập trung tư tưởng, trí óc, cịn thưởng thức nghệ thuật nghe nhìn, người kết hợp với việc khác theo hình thức mức độ Làm việc hay ăn uống, hai việc người, phần kết hợp xem ti vi nghe nhạc, nghe đài Rõ ràng so với việc đọc sách báo, phương tiện nghe nhìn có lợi phù hợp, thuận tiện với nhịp sống đại, mà người nay, quỹ thời gian cho việc nghỉ ngơi, giải trí sau lao động , làm việc căng thẳng ỏi (4)Nói khơng có nghĩa sách đánh dần vị trí đời sống xã hội Nói cách cơng bằng, sách có ưu tuyệt vời Bời ngồi đặc tính vật chất, giá trị văn hóa, sách cịn có đặc tính tinh thần to lớn Nếu họa tiết trang trí ngồi bìa sách thu hút tâm trí tị mị người đời bao nhiêu, cốt lõi nội dung tư tưởng kiến thức mà sách chứa bên đích thực nguồn nam châm mạnh mẽ hút tâm trí người đọc nhiêu ( Theo Nguyễn Hữu Giới - nguồn Internet) Câu 5(1,0 điểm): Nội dung đoạn văn (1)(2)(3) gì? Câu 6(1,0 điểm): Đoạn văn sử dụng thao tác lập luận nào? Câu 7(1,0 điểm): Xác định câu chủ đề đoạn văn (4) Câu 8(1,0 điểm): Câu văn sau: Nói khơng có nghĩa sách đánh dần vị trí đời sống xã hội đoạn văn (4) có vai trị văn bản? A Là câu chủ đề B Là câu chuyển C Là câu nêu dẫn chứng D Là câu kết luận Câu 9(1,0 điểm): Từ tập em học tập cách vận dụng thao tác lập luận văn nghị luận? Câu 10(1,0 điểm): Viết đoạn văn ngắn từ đến câu với chủ đề tự chọn(văn học xã hội) có vận dụng thao tác lập luận phân tích so sánh III Hướng dẫn chấm Câu Nội dung đạt - Trả lời đầy đủ : Chi tiết Chiếc bóng truyện Người gái Nam Xương Nguyễn Dữ - Chỉ trả lời Chiếc bóng/ bóng - Trả lời khác - A so sánh A - Trả lời khác - Trả lời C ghi rõ C Người viết sử dụng lại từ ngữ nhà văn để chuyển tài ý - Trả lời khác - Trả lời Thái độ đồng tình với cách lựa chọn chi tiết bóng tác phâm Nguyễn Dữ - Trả lời: đồng tình hoạc có cịn chung chung - Trả lời khác không - Trả lời: Chỉ lợi phương tiện nghe nhìn so với sách/ Lợi ưu điểm ti vi, so với sách - Trả lời: Trả lời có cịn chung chung - Trả lời khác - Thao tác lập luận phân tích so sánh trả lời so sánh phân tích/ phân tích kết hợp với so sánh - Chỉ trả lời hai thao tác phân tích so sánh - Trả lời khác Điểm 1,0 0,5 0,0 1,0 0,0 1,0 0,0 1,0 0,5 0,0 1,0 0,5 0.0 1,0 0,5 0,0 9 10 - Chỉ rõ ghi lại câu văn: Nói cách cơng bằng, sách có ưu tuyệt vời - Trả lời khác - Trả lời B câu chuyển ghi là: Câu chuyển - Trả lời khác * Trả lời đầy đủ nội dung: - Xác định vần đề nghị luận biết cách kết hợp nhiều cách lập luận làm bật rõ vấn đề nghị luận; - Có thể sử dụng lại từ ngữ tác giả để chuyển tải ý mình; - Cần phải thể rõ thái độ người viết vấn đề nghị luận tác phẩm văn học - Hình thức trình bày đoạn văn văn nhiều hình thức khác nhau: diễn dịch/ quy nạp/ tổng phân hợp ; cần có câu chuyển ý để có liên kết - Trả lời ý ý - Trả lời có ý cịn chung chung - Trả lời khác - Viết đoạn văn hồn chỉnh có vấn đề nghị luận rõ ràng, có vận dụng tốt thao tác lập luận phân tích so sánh, không vi phạm pháp luật - Viết đoạn văn nghị luận có nội dung, cách vận dụng thao tác lập luận chưa vận dụng linh hoạt thao tác lập luận, không vi phạm pháp luật - Viết đoạn văn có vấn đề nghị luận cách lập luận cịn vụng, khơng vi phạm pháp luật - Viết đoạn văn vấn đề nghị luận chung chung, cách lập luận vụng, không vi phạm pháp luật - Viết khác 1,0 0,0 1,0 0,0 1,0 0,25 0,5 0,0 1,0 0,75 0,5 0,25 0.0 10 ... điểm): Xác định câu chủ đề đoạn văn (4) Câu 8(1,0 điểm): Câu văn sau: Nói khơng có nghĩa sách đánh dần vị trí đời sống xã hội đoạn văn (4) có vai trị văn bản? A Là câu chủ đề B Là câu chuyển C... tra, híng dÉn chÊm I Ma trận đề Mức độ Nhận biết Số lượng Đọc hiểu Nhận diện thao tác lập luận văn Số lượng Số điểm Tỷ lệ Tổng 2,0 20% 20% Thông hiểu Hiểu nội dung, chủ đề văn bản; Hiểu cách phối... cách viết so sánh Câu 4(1,0 điểm): Thái độ người viết vấn đề nói đến đoạn văn gì? Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi đền câu hỏi (1)Vấn đề có lẽ chỗ hạn chế khuôn khổ vật chất tạo nên thân sách

Ngày đăng: 04/12/2016, 23:22

w