Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 313 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
313
Dung lượng
2,9 MB
Nội dung
HOÀI THANH - HOÀI CHÂN THI NHÂN VIỆT NAM 1932-1941 NHÀ XUẤT BẢN VĂN HỌC In theo in lần đầu NGUYỄN ĐỨC PHIÊN xuất năm 1942 nhà thơ Xuân Tâm cung cấp C C LỜI NHÀ XUẤT BẢN HOÀI THANH Tiểu sử Tác phẩm HOÀI CHÂN TẢN ĐÀ THỀ NON NƢỚC TỐNG BIỆT MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA THẾ LỮ NHỚ RỪNG TIẾNG TRÚC TUYỆT VỜI TIẾNG SÁO THIÊN THAI BÊN SÔNG ĐƢA KHÁCH CÂY ĐÀN MUÔN ĐIỆU VẺ ĐẸP THOÁNG QUA GIÂY PHÚT CHẠNH LÒNG VŨ ĐÌNH IÊN LÒNG TA LÀ NHỮNG HÀNG THÀNH QUÁCH CŨ ÔNG ĐỒ AN SƠN VẾT THƢƠNG LÕNG TẾT VÀ NGƢỜI QUA ĐÁM MA ĐI THANH TỊNH MÒN MỎI TƠ TRỜI VỚI TƠ LÕNG THÖC T TRĂNG MƠ HUY THÔNG ANH NGA KHÚC TIÊU THIỀU NGUYỄN VỸ SƢƠNG RƠI GỬI TRƢƠNG TỬU ĐOÀN PHÖ TỨ MÀU THỜI GIAN BÌNH XUÂN DIỆU TRĂNG HUYỀN DIỆU TÌNH TRAI NHỊ HỒ ĐÂY MÙA THU TỚI VỘI VÀNG CHIỂU VIỄN KHÁCH TƢƠNG TƢ CHIỀU… LỜI KỸ NỮ NGUYỆT CẨM GIỤC GIÃ THU BUỒN TRĂNG HOA ĐÊM HUY CẬN BUỒN ĐÊM MƢA TÌNH TỰ ĐI GIỮA ĐƢỜNG THƠM ĐẸP XƢA TRÀNG GIANG VẠN LÝ TÌNH NHẠC SẦU NGẬM NGÙI THÚ RỪNG ÁO TRẮNG CHIỂU XUÂN TẾ HANH QUÊ HƢƠNG LỜI CON ĐƢỜNG QUÊ VU VƠ AO ƢỚC YẾN LAN BẾN MY LĂNG NHỚ PHẠM HẦU CHIỀU BUỒN VỌNG HẢI ĐÀI XUÂN TÂM XA LẠ NGHỈ HÈ THU HỒNG TƠ LÕNG VỚI ĐẸP ÊM ĐỀM MẢNH HỔN THƠ BÀNG BÁ LÂN TRƢA HÈ CỔNG LÀNG NAM TRÂN ĐẸP VÀ THƠ HUẾ, NGÀY HÈ HUẾ, ĐÊM HÈ TRƢỚC CHÙA THIÊN MỤ MÙA ĐÔNG GIẬN KHÚC NAM AI NẮNG THU ĐOÀN VĂN CỪ CHỢ TẾT ĐÁM CƢỚI MÙA XUÂN ĐÁM HỘI TRĂNG HÈ ANH THƠ CHIỀU XUÂN TRƢA HÈ RẰM THÁNG BẢY BẾN ĐÕ NGÀY XƢA HÀN MẶC TỬ BẼN LẼN TÌNH QUÊ MÙA XUÂN CHÍN TRƢỜNG TƢƠNG TƢ AVE MARIA ĐÊM XUÂN CẦU NGUYỆN RA ĐỜI CHẾ LAN VIÊN THỜI OANH LIỆT TA TRÊN ĐƢỜNG VỀ ĐÊM TÀN HỒN TRÔI THU XUÂN TRƢA ĐƠN GIẢN BÍCH KHÊ DUY TÂN XUÂN TƢỢNG TRƢNG J.LEIBA NĂM QUA MAI RỤNG HOA BẠC MỆNH BẾN GIÁC THÁI CAN CẢNH ĐÓ, NGƢỜI ĐÂU? CHIỂU THU TRÔNG CHỒNG ANH BIẾT EM ĐI CẢNH ĐOẠN TRƢỜNG VÂN ĐÀI TIẾNG ĐÊM ĐỖ HUY NHIỆM ĐÌU HIU HOA TỦI SAY ƢU KỲ LINH ĐỢI CHỜ CÀNH HOA THU MUỘN CON BƢỚM TRẮNG NGUYỄN GIANG XUÂN CON ĐƢỜNG NẮNG MẸ QUÁCH TẤN ĐÀ LẠT ĐÊM SƢƠNG VỂ THĂM NHÀ CẢM TÁC ĐÊM THU NGHE QUẠ KÊU ĐÊM TÌNH MỘNG THẤY HÀN MẶC TỬ TRƠ TRỌI CHIỀU XUÂN BÊN SÔNG TÌNH XƢA PHAN KHẮC KHOAN THÂM TÂM TỐNG BIỆT HÀNH PHAN THANH PHƢỚC ĐÊM TẦN ƢU TRỌNG Ƣ NẮNG MỚI THƠ SẦU RỤNG GIANG HỒ TIẾNG THU TÌNH ĐIÊN CÒN CHI NỮA XUÂN VỀ MỘT MÙA ĐÔNG CHIỂU CỔ DIỆU HUYỀN THÖ ĐAU THƢƠNG NGUYỄN NHƢỢC PHÁP TAY NGÀ CHÙA HƢƠNG PHAN VĂN DẬT TIỄN ĐƢA BI XUÂN NƢƠNG NÀNG CON GÁI HỌ DƢƠNG ĐÔNG HỒ CÔ GÁI XUÂN MUA ÁO TUỔI XUÂN BỐN CÁI HÔN MỘNG TUYẾT DƢƠNG LIỄU TÂN THANH VÌ ANH THỌ XUÂN NGUYỄN XUÂN HUY GIẬN NHAU EM ĐƢƠNG THÊU HẰNG PHƢƠNG LÒNG QUÊ NGUYỄN BÍNH TƢƠNG TƢ HAI LÒNG GIẤC MƠ ANH LÁI ĐÕ QUAN TRẠNG LẲNG LƠ XA CÁCH NGƢỜI HÀNG XÓM XUÂN VỀ VŨ HOÀNG CHƢƠNG SAY ĐI EM NGHE HÁT QUÊN PHƢƠNG XA Nhân có lẽ nên tìm hiểu xem Hoài Thanh có nhìn nghiêm khắc với “thơ mới” tự phê phán Thi nhân Việt Nam cách nghiêm khắc nhƣ Chúng ta biết tranh luận nghệ thuật hồi 1935 - 1936, kéo dài 1939, Hoài Thanh bị xem nhƣ chủ tƣớng phái “nghệ thuật vị nghệ thuật” Cuộc tranh luận Hoài Thanh tƣờng thuật tự phê bình cách nghiêm túc, thành thật.[154] Cái đích phái “nghệ thuật vị nhân sinh”, đứng đầu Hải Triều, không nhằm phê phán quan điểm phái “nghệ thuật vị nghệ thuật” mà chủ yếu nhằm tập hợp lực lƣợng cách mạng, cổ võ khí cách mạng tầng lớp quần chúng thông qua việc tuyên truyền, phổ biến quan điểm mácxít văn học nghệ thuật Đối với văn nghệ sĩ thuộc trào lƣu lãng mạn tiểu tƣ sản lúc xem nhƣ đánh thức cách mạng Đánh thức khỏi mộng du trị Hoài Thanh nhớ lại: “Hồi bị lay Nói cho phải không dụi mắt Nhƣng lại nhắm nghiền mắt lại, phần tự nhƣng phần tâm trí mê” (TTHT II - tr 91) Đi vào cách mạng ngày đầu kháng chiến, Hoài Thanh nhìn lại thấy “tỉnh nửa thôi”: “Tôi vào cách mạng, lòng vui nhƣng với yên trí trời đất cũ vào thể; từ ánh trăng bát ngát Truyện Kiều, ánh nắng vàng ngơ ngẩn buồn “thơ mới”, đến loại quan niệm ngƣời muôn thuở, văn chƣơng muôn thuở v.v Tất thứ có sức quyến rũ ghê có giá trị nhƣ chân lý khách quan phủ nhận Tôi tự nghĩ: muốn trời đất có nhiêu núi sông hoa lá; lòng ngƣời có chừng buồn vui, yêu ghét nên văn chƣơng thôi” (TTHT II - tr.292) Từ “tỉnh nửa” đến tỉnh chặng đƣờng dài Đến sau chiến thắng Thu Đông Việt Bắc 1947 Hoài Thanh bắt đầu vào bƣớc ngoặt rẽ sang đƣờng mới: “Có lần rừng, men theo dòng suối, vừa vừa ôn lại câu thơ Tản Đà; rõ ràng suối bên suối thơ khác Tôi ao ƣớc có vần thơ khác Có thể nói từ trí bắt đầu hình thành quan niệm khác nghệ thuật văn chƣơng Mà bắt đầu Từ sau phải trải qua nhiều phấn đấu” (TTHT II - tr 293) Hoài Thanh nhận sai lầm lớn đời trƣớc tháng Tám 1945 “thoát ly cách mạng, lấy văn chƣơng làm nơi lánh nạn, vùi đầu vào chuyện không đâu để trốn tránh trách nhiệm, trốn đời” (TTHT - tr 290) Sai lầm tập trung vào thời gian tranh luận nghệ thuật “cũng cách cố giữ lấy cho quyền say mê “thơ mới”, nói cách khác quyền thoát ly cách mạng” (TTHT II - tr.303) Nhƣ đó, Hoài Thanh luôn chân thành lúc lẫn lúc sai Trong văn chƣơng đời Sự tự phê phán nghiêm khắc Hoài Thanh điều hiểu đƣợc Hoài Thanh kiên phủ định ngƣời cũ Vì vậy, Hoài Thanh thực lòng lo lắng cho ai, lo cho bạn trẻ lạc sang đƣờng mòn bế tắc trƣớc Mặt khác, đấu tranh tƣ tƣởng nghiệp xây dựng xã hội mới, đặc biệt lĩnh vực văn học nghệ thuật chục năm qua, thƣờng trở lại vấn đề đặt hồi tranh luận nghệ thuật (Tất nhiên vấn đề đặt cấp độ khác, mang màu sắc khác có yêu cầu khác) Là ngƣời đƣợc Đảng giao trách nhiệm lãnh đạo lĩnh vực văn nghệ, Hoài Thanh thêm e ngại cũ có sống lại Hoài Thanh thƣờng nói tới trách nhiệm ngƣời cầm bút, luôn, đề phòng lệch lạc lập trƣờng tƣ tƣởng bối cảnh lịch sử cụ thể vài chục năm qua điều cần thiết Và thực tế nói khác đƣợc * Trong việc tiếp nhận giá trị văn học nghệ thuật có chân lý hiển nhiên phủ nhận đƣợc là: thời đại, lớp ngƣời có thái độ mức độ tiếp nhận khác Các tác phẩm dở giá trị giả tất nhiên bị công chúng thời gian vứt vào sọt rác lịch sử Các tác phẩm hay, giá trị văn học nghệ thuật chân dân tộc nhân loại, dầu có hạn chế lớn lịch sử thời đại tạo ra, đâu có sức sống lòng nhân dân, đƣợc nhân dân giữ gìn trân trọng - Tôi nghĩ đến lúc nên có nhìn hợp lý, hợp tình “thơ mới” Thi nhân Việt Nam Tôi thấy chẳng có phải e ngại từ dẫn tới phủ nhận Thái độ mácxít lêninit việc nhìn nhận lại giá trị tinh thần khứ bao gồm tiếp nhận, kế thừa, đặt lại đƣơng nhiên có từ bỏ Từ bỏ xấu, có hại, sai để phát huy đẹp, có ích, có đáng ngại? Nhìn nhận lại “thơ mới” Thi nhân Việt Nam lật trái nhìn nhận đắn chân thành tƣợng văn học phong phú phức tạp Tôi tin nhà khoa học nhà nghiên cứu, phê bình, nhà văn, nhà thơ bạn đọc trân trọng ghi nhận nghiên cứu nghiêm túc lời tâm sự, lời tự phê phán Hoài Thanh, Xuân Diệu, Lƣu Trọng Lƣ, Chế Lan Viên nhà thơ khác Những công trình nghiên cứu công phu nhiều nhà nghiên cứu văn học đại tài liệu quý, bổ ích bỏ qua Các tƣợng tƣơng tự văn học giới đƣợc quan sát cẩn thận để giúp ta suy nghĩ sâu Và điều thiết phải làm có điều tra xã hội học có độ thông tin đáng tin cậy để rút kết luận cần thiết làm sở cho việc nhận định, đánh giá cách thực khoa học Thực tiễn đời sống trị - xã hội đời sống văn học nghệ thuật đất nƣớc ta tạo bầu không khí thuận lợi điều kiện thuận tiện cho công việc nghiên cứu thú vị bổ ích * Tôi tham vọng không đủ sức để làm công việc nêu Ở xin nêu lƣớt vài suy nghĩ xen lẫn hồi ức Thi nhân Việt Nam tác giả Thi nhân Việt Nam với hy vọng mơ hồ may góp phần bé nhỏ có ích cho mối quan tâm với vấn đề nhìn nhận đầy đủ “thơ mới” Thi nhân Việt Nam Cha Hoài Chân (em ruột ông) bắt tay vào biên soạn Thi nhân Việt Nam lúc đƣợc năm, sáu tuổi Gần nửa kỷ trôi qua với bao sóng gió đời Bấy gia đình sống Huế Cha mẹ thuê nhà xoàng xĩnh ngã tƣ “gara Nghẹt”, phía gần trƣờng Thuận Hóa Giáp tƣờng với cán nhà nhà ông thợ rèn Suốt ngày dội sang bên nhà tiếng đập, gõ chát chúa tiếng thụt bễ lò rèn phập phù Cha viết Thi nhân Việt Nam luồng âm nhọc nhằn ấy, vào ngày hè oi ả xứ Huế Cha mẹ kể lại: năm (1941) gia đình sống lao đao Nguồn sống gia đình (gồm ông tôi, ngƣời em cha tôi, cha mẹ con) trông cậy vào đồng lƣơng dạy tƣ cha Vậy mà vào năm đó, quyền thực dân cấm cha dạy Lấy mà sống? Mẹ phải mở quán sách, cha chạy vạy xin dạy lại Nửa năm sau chúng cho cha tiếp tục dạy trƣờng Thuận Hóa Nỗi đời cực giơ vuốt Cơm áo không đùa với khách thơ Xuân Diệu Đọc Thi nhân Việt Nam ta thƣờng thấy nhà thơ tác giả nhƣ đắm chìm mơ mộng vẩn vơ có cảm giác hình nhƣ họ ngƣời sống sung sƣớng, đầy đủ nhàn rỗi Đó giới thơ họ Thật ra, đời thƣờng số họ không ngƣời đắm chìm đắm chìm thực manh áo, miếng cơm Họ tƣ sản, “phú hào” đâu đầu óc, sách Tây mà họ vớ để đọc dƣới ánh mặt trời họ tồn dáng hình đầy đủ ngƣời lao động làm thuê: Chóng hết trang máu lẫn mồ hồi Từng dòng đánh đổi lấy ngô khoai Giữa ông chủ buôn văn Tiệc rƣợu lầu cao ngả ngôn cƣời Trần Huyền Trân[155] Họ khát khao, mơ ƣớc nhiều Những khát khao tội nghiệp mà chẳng đƣợc Có lẽ mà họ cố đƣa hồn đến cõi huyền ảo cố tạo mơ mộng để tự huyễn mình: Tôi ngƣời mơ ƣớc thôi, Là ngƣời mơ ƣớc hão! Than ôi! Bình minh chói lói Còn chốn lòng riêng u ám hoài Thế Lữ Họ ao ƣớc: Thà phút huy hoàng tối, Còn buồn le lói suốt trăm năm Xuân Diệu Nói “thơ mới”, Xuân Diệu thƣờng nhắc đến hai chữ đau đời Đau nỗi đời vất vả Đau kiếp làm dân nƣớc nô lệ Đau tủi nhục, nghèo hèn gắn hoài với thân phận Theo tôi, nỗi đau đời hạt tạo nên đẹp cần giữ gìn, trân trọng “thơ mới” Thái độ mãn nguyện, lạnh nhạt, hững hờ sống kẻ thù sáng tạo nghệ thuật Có đau đời nảy khát vọng đổi đời Rõ ràng “thơ mới” thấy thấp thoáng lửa khát vọng đối đời “Thơ mới” nhà “thơ mới” sản phẩm tất yếu lịch sử, giai cấp, thời đại Đừng đòi hỏi thơ họ phải sáng chói nhƣ mặt trời sáng rực nhƣ đèn pha chiếu rõ đƣờng phải đi, nơi phải đến Họ bị giam hãm môi trƣờng thiếu lƣợng, thiếu chất đốt lòng tin thơ họ có đủ chất sáng? Điều đáng quý “thơ mới” lập lòe “ngọn lửa Đan cô” thảo nguyên mịt mùng đời: lửa tình yêu ngƣời, yêu non sông đất nƣớc, yêu tiếng mẹ đẻ Cuối chặng đƣờng “thơ mới” ngày rõ bế tắc mà mầm sống chứa sẵn từ chặng đƣờng đầu tiên: buồn nản, thất vọng Song, xem xét bế tắc theo tôi, nên cần nhìn thấy bên dƣới, phía sau chắn quằn quại, đau đớn tâm hồn, ngƣời bé nhỏ, cô đơn Đƣờng thu trƣớc xa xăm Mà kẻ tôi! Chế Lan Viên Đi vào giới “thơ mới” có lẽ không nên theo kiểu tham quan tập thể ồn ào: thấy thắng cảnh đấy, di tích lịch sử đấy, nghe thuyết minh biết lại lên xe nơi khác Thấy tất cả, chí sờ vào di tích, chụp ảnh với nó, khắc tên vào mà rốt chẳng hiểu Đọc “thơ mới” không cảm nhận đƣợc hồn nhà thơ “tràn đầu bút”, không thấy nhà thơ đã: Trải niềm đau mảnh giấy mong manh Hàn Mặc Tử chi chƣa nên đọc phải đọc kỹ hơn, đọc trái tim truyền thông tin cảm nhận lên óc, óc đoán định, xử lý sau Cái đau đời, bế tắc “thơ mới” ánh phản chiếu bể khổ bế tắc xã hội cũ, bóng hình, tiếng kêu than thân phận ngƣời nhà thơ Về mặt nói: hầu nhƣ thân phận nhà “thơ mới”, tác giả Thi nhân Việt Nam đời cũ na ná nhƣ thân phận nàng Kiều: Những ƣớc mai ao để sau bao năm chìm vũng bùn xã hội nhơ nhớp phải cất lên tiếng than đau đớn: Đã buồn ruột lại dơ đời! Trong dịp học tập bảo vệ Đảng tháng - 1970 cha có tự nhận xét quãng đời niên mình: Trong tuổi niên, không cảm thấy nhục làm nô lệ cho giặc ngoại xâm, muốn cất đầu lên Bị giặc đạp đầu xuống, tinh thần nhƣng chƣa chịu cúi đầu hẳn Tôi muốn cất đầu lên, thấp lần trƣớc Nhƣng lần cố cất đầu lên lại bị chúng đạp xuống sâu thêm tầng Và lúc không đủ sức cất đầu lên nữa”.[156] Đấy bi kịch Hoài Thanh có lẽ mang tính bi kịch chung hệ nhà “thơ mới” Hoài Thanh ghi lại tâm trạng bế tắc lúc giờ: “Đời nằm vòng chữ Mất bề rộng ta tìm bề sâu Nhƣng sâu lạnh Ta thoát lên tiên Thế Lữ, ta phiêu lƣu trƣờng tình Lƣu Trọng Lƣ, ta điên cuồng với Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, ta đắm say Xuân Diệu Nhƣng động tiên khép, tình yêu không bền, điên cuồng tỉnh, say đắm bơ vơ Ta ngơ ngẩn buồn trở hồn ta Huy Cận “Cả trời thực, trời mộng nao nao theo hồn ta “Thực chƣa thơ Việt Nam buồn xôn xao nhƣ Cùng lòng tự tôn, ta bình yên thời trƣớc” (TNVN - tr 52) Xét cho cùng, bế tắc “thơ mới” giống nhƣ đêm tối mịt mùng chị Dậu đập phá, chửi bới khùng điên Chí Phèo văn học thực phê phán thời Nó có ý nghĩa nhân Từ vang lên lời kêu gọi khẩn thiết: Hãy cứu lấy ngƣời đau khổ! Tháng 11 năm 1964 Lúc cha vừa viết xong bài: Một vài ý kiến phong trào “thơ mới” “Thi nhân Việt Nam” Cũng thời gian này, tạm biệt ngƣời thân để lên đƣờng công tác chiến trƣờng Nam Bộ Phút tạm biệt, đến đầu cầu thang đề nghị cha tôi quay lại phòng gia đình Tôi muốn nghe lần cuối Pôlônex tiếng M Ôghinxki[157] mà yêu thích Đó nhạc có giai điệu buồn da diết mà sáng đẹp Cha hỏi: “Tại trƣớc lên đƣờng chiến trƣờng lại nghe giai điệu buồn nhƣ vậy?” Tôi trả lời xúc động nghe nhạc nhạc sĩ truyền cho tâm hồn đẹp qua suối vắt âm Bản nhạc buồn nhƣng lại gợi lên tình yêu tha thiết khát vọng sáng Cha ngồi yên lặng: khoác lại ba lô chuẩn bị bƣớc Bỗng cha kéo ngồi xuống ghế bảo: “Con nghe thêm lần đi” Tôi bật công tắc máy hát Giai điệu đẹp nhạc lại tràn ngập phòng tràn ngập lòng tôi, dạt cảm xúc khó tả Từ buổi chia tay thiêng liêng ấy, Pôlônex trở thành diện đời sống tinh thần đƣờng hành quân, chiến hào, địa đạo, thƣơng nhớ, bâng khuâng dài chặng đƣờng đời xa tít Năm 1972, từ chiến trƣờng vƣợt Trƣờng Sơn lần thứ hai Hà Nội nhận công tác Cha lại chung sống với Tôi thƣờng trò chuyện với cha năm tháng chiến trƣờng Khi kể chuyện hành quân dọc Trƣờng Sơn chiến trƣờng đồng đội thƣờng mở đài Sài Gòn để nghe thơ nhạc “tiền chiến” mà công tác đánh giặc hăng, lạc quan yêu đời Cha không đồng tình nhƣng không phê phán Tôi minh với cha tôi không nghe luận điệu “chiêu hồi” giặc mà nghe thơ, nghe hát Các thơ, hát gắn liền với kỷ niệm thời thơ ấu Tôi kể tên thơ đọc thuộc Thi nhân Việt Nam hồi nhỏ nhắc lại lời bình cha Tôi khẳng định với cha thơ hay Tôi thấy cha suy nghĩ nhiều điều Nhƣng, đến năm 1977 cha lại viết Thêm vài lời “Thi nhân Việt Nam” mà tƣ tƣởng chủ yếu viết đề phòng cho lớp niên khỏi bị nhiễm lối sống buông xuôi trƣớc yêu cầu gắt gao giai đoạn lịch sử Đầu năm 1982, cha thƣờng xuyên bệnh nhân nằm phòng cấp cứu khu B bệnh viện Việt - Xô, Hà Nội Lúc cha suy tim nặng Tuy trí óc ông minh mẫn, tỉnh táo Tối tối lại vào bệnh viện chăm sóc bàn chuyện thơ, chuyện đời với ông Một hôm kể cho cha nghe chuyện cháu bé ngƣời lai Pháp bố mẹ sang Hà Nội thăm ngƣời thân Trong bữa tiệc gia đình, cháu bé ôm chặt vịt trời bị thƣơng sống khóc phản đối ngƣời nhà định làm thịt chiêu đãi bố mẹ cháu cháu Từ chuyện than phiền với cha tôi: “Trẻ nƣớc ta đƣợc giáo dục nhân Văn học ta chƣa xem trọng vấn đề này” Cha trầm ngâm lúc nói: “Có lẽ phải nghĩ lại xem có nhấn mạnh đến vấn đề đấu tranh giai cấp không” Khoảng vài ba tuần trƣớc cha mất, nhà xuất Văn học báo cho ông biết: “Tuyển tập Hoài Thanh tập I” bắt đầu xếp chữ Cha mừng nhƣng tỏ khó có hy vọng đƣợc thấy mặt sách Lúc cha yếu nhƣng ông vui vẻ trò chuyện với (Hoài Chân), với với bạn bè công việc làm tuyển tập Nhân hỏi: “Tại cha không cho tuyển Một thời đại thi ca?[158] Cha trả lời dứt khoát: “Lúc chƣa nên” Một lần khác, giƣờng cấp cứu, sôi nổi, vui vẻ, bàn thơ “chân dung nhà văn” lƣu hành giới văn chƣơng Cha khe khẽ đọc lại câu “thơ chân dung” nói ông mà đọc cho ông: Vị nghệ thuật nửa đời Nửa đời lại phải vị ngƣời cấp “Thi nhân” chút duyên Chẳng cầm cho vững lại lèn cho đau! Đọc xong, cha bình: - Tay biết mê Kiều nên dùng lối lẩy Kiều để vẽ chân dung khéo thật Tuy câu thứ nói oan nói ác Cha biết có không ngƣời nghĩ nhƣ cha Nói xong, cha buồn buồn Tôi nhớ, đêm giao thừa Tết năm 1982, ngồi đón xuân với cha phòng cấp cứu bệnh viện Đêm ông nói với nhiều điều buồn vui đời, thơ văn Tôi nhớ lời ông nói với đêm đó: - Cha viết văn 50 năm nhƣng công việc cha thích dạy học bình thơ, bình thơ hay, Cha biết văn chƣơng cha vầy Nếu Thi nhân Việt Nam không ngƣời ta công nhận cha thực nhà văn “Một đời làm nhà văn cha tìm hay đẹp để bình Đó điều ham muốn cha Vậy mà cha vấp phải khối chuyện phiền: kẻ yêu, ngƣời ghét Thậm chí cha bị vu cáo, bị nói oan Cha biết nhƣng sống khác, viết khác tạng Điều mà cha hoàn toàn yên tâm tự hào trƣớc lúc xa cha sống viết hoàn toàn trung thực Đó quý mà cha muốn để lại cho con” Tôi biết rõ cha điều chƣa toại nguyện chƣa hoàn thành đƣợc lòng mong muốn ấp ủ từ lâu: viết tiếp Thi nhân Việt Nam mới, theo cách ông Ông bắt tay vào việc sƣu tầm, ghi chép nhiều năm Di cảo, ông để lại bộn bề tài liệu, tƣ liệu cho công trình Nhƣng rồi, “lực bất tòng tâm” Vì Đời Thơ ông sống mê say, sống hết mình, với ông, Thơ Đời hai mà một, mà hai, hòa quyện Ông xa, xa nhƣng chuyện thơ ông để lại ấm nồng sống * Phải chi Hoài Thanh sống hôm Khi xa, ông chƣa biết chƣa hình dung vài năm sau nhiều tác phẩm có giá trị văn học đích thực xuất từ trƣớc 1945 - tác phẩm mà lâu dè dặt lý khác nên chƣa in lại trở lại bình thƣờng đời sống tinh thần nhân dân ta, đƣợc đông đảo bạn đọc chăm chút nâng niu Việc in lại tác phẩm thật có ý nghĩa Nó lấp khoảng trống văn học đại đất nƣớc ta, phù hợp với lòng mong mỏi nhiều hệ bạn đọc Và đến lƣợt Thi nhân Việt Nam diện Không biết số bạn đọc có e ngại diện Thi nhân Việt Nam không? Nếu có xin tin đông đảo công chúng trải Họ biết cách tiếp nhận hay, đẹp nhƣ biết cách loại bỏ chƣa hay, chƣa đẹp, chí độc hại Bạn đọc có dủ lĩnh trình độ cảm nhận tác phẩm Thực tế chứng minh điều này, xin đừng lo Sâm vị bổ mà dùng liều lƣợng gây chết ngƣời Nọc rắn chất làm chết ngƣời nhƣng biết dùng lại trị đƣợc bệnh, cứu đƣợc ngƣời Vấn đề đặt mục đích, liều lƣợng cách sử dụng với am hiểu ngƣời thày thuốc Tháng 10 - 1988 NHÀ XUẤT BẢN VĂN HỌC 18 NGUYỄN TRƢỜNG TỘ - BA ĐÌNH - HÀ NỘI Điện thoại: 04.7.161.518 -04.7.161.190 Fax: 04.8294.781 E- mail: nxhvanhoc@hn.vnn.vn Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh 290/20 Nam kỳ khởi nghĩa - Quận Điện thoại 08 8469858, Fax: 08 8483481 Chịu trách nhiệm xuất NGUYỄN CỪ Biên lập: BAN BIÊN TẬP Vẽ bìa: TRẦN ĐẠI THẮNG Sửa in: ĐAN THANH THI NHÂN VIỆT NAM - HOÀI THANH - HOÀI CHÂN In 1.000c khổ 13x 19cm (500c bìa cứng, 500c bìa mềm) Tại Công ty in Việt Hƣng - Chi nhánh Hà Nội Giấy chấp nhận ĐKKHXB số 1461/CXR ngày 31/8/2005 Giấy TN số: 3H4AHGP NXB Văn học cấp ngày 19/1 0/2005 In xong nộp lƣu chiểu quý năm 2006 [1] Tôi không tin ngƣời Việt Nam vốn gốc sông Dƣơng Tử [2] Chƣơng nhân thi thoại (nhà in Đắc Lập, Huế, 1936) Tr.45-46 [3] Nam Phong tạp chí số [4] Chƣơng dân thi thoại (nhà in Đắc Lập, Huế) tr 46 [5] Phụ nữ tân văn, ngày 21-10-1929 [6] Thơ ngụ ngôn La Fontaine tiên sinh, (Trung Bắc tản văn, Hà Nội, 1928) [7] Thơ buông (Chân Phƣơng, Hà Nội, 1928) [8] Tức ngày xuất tờ Phụ nữ tân văn số 122, có “Một lối thơ trình chánh làng thơ” [9] TÌNH GIÀ Hai mƣơi bốn năm xƣa, đêm vừa gió lại vừa mƣa Dƣới đèn mờ, gian nhà nhả, hai đầu xanh, kề than thở: - “Ôi đời ta, tình thƣơng nặng, mà lấy không đặng; “Để tình trƣớc phụ sau, chi cho sớm liệu mà buông nhau!” “Hay! Mới bạc chớ! Buông cho nỡ? “Thƣơng đƣợc chừng hay chừng ấy, chẳng qua ông Trời bắt đôi ta phải vậy; “Ta nhân ngãi, đâu có phải vợ chồng mà tính việc thủy chung?” Hai mƣơi bốn năm sau, tình cờ đất khách gặp Đôi đầu bạc Nếu chẳng quen lung đố có nhìn đƣợc! Ôn chuyện cũ mà Liếc đƣa rồi! Con mắt có đuôi [10] Có trích với nhan đề “Xuân về” [11] Ngƣời sơn nhân [12] Đăng Tiểu thuyết thứ bày số 25 ngày 15-12-1934 số 34 ngày 19-1-1935 [13] Đăng Văn học tạp chí 1935 Hanoi báo 1936 [14] Ô Huỳnh viết Tiếng dân, Ông Phan viết Dân báo [15] Thơ có chƣơng trình quốc văn ban cao đẳng tiểu học ban trung học [16] Không phải Ô Tân Việt báo Phong Hóa [17] Hai chữ thơ cũ xin hiểu cho theo nghĩa nhƣ nhà thơ hồi hiểu (xem đoạn định nghĩa thơ mới, thơ cũ sau này) [18] Trích tập Những hoa trái mùa Tƣờng Vân Phi Vân xuất Vinh, 1935 [19] Phụ nữ tân văn số 211 ngày 10-8-1933 [20] Thảo luận thơ lam Giang, xuất Huế, 1939 [21] Thế Lữ giễu Nguyễn Vỹ; Khái Hƣng giễu chung kẻ bất tài nhân phong trào thơ muốn nhảy vào làng thơ [22] Quyển Trời xanh thắm Nguyễn Giang xuất năm 1935, Một lòng Quách Tấn xuất năm 1939, không đủ cho ngƣời ta hoan nghênh Tập thơ cũ có giá trị Mùa cổ điển Quách Tấn xuất năm [23] Ngày số 140 ngày 10-12-1938 [24] Nghe đâu Tản Đà không chịu cho Tự lực xuất sợ in đẹp phải bán đắt không phổ cập đƣợc dân gian [25] Tuy có từ 1928 [26] Trong hai kịch Trần Cao Phạm Thái [27] Trong tập Thơ đời [28] Tên nhà xuất tƣởng tƣợng in Thơ Thơ lần thứ hai [29] Baudelaire dịch Edga Poe [30] Chế Lan Viên chƣa làm thơ Đƣờng nhƣng ca tụng tập thơ Đƣờng Mùa cổ điển [31] Trong tập Màu huyền diệu [32] Hai lỗi thơ ghét lý luận, ghét kể chuyện, ghét tả chân Nhƣng thi nhân đời Đƣờng không cố làm hẳn nghĩa thƣờng chữ câu để tìm đẹp túy nhƣ đôi nhà văn thơ tƣợng trƣng Pháp Họ gần Verlaine Mallarmé [33] Tác phẩm chƣa xuất nhƣng làng thơ thƣờng nói đến [34] Le Parnasse [35] Trong tập Xa xa [36] Huy Cận nói làm có hồn thơ Đƣờng trƣớc đọc thơ Đƣờng [37] Xem lại “Đà Lạt đêm sƣơng” câu thứ bảy “Mộng thấy Hàn Mặc Tử” (có trích này) [38] Trong “Gửi Trƣơng Tửu” (có trích này) [39] Tôi có nghe ngƣời ta nói Huy Cận viết: “Chiều tê tái sầu” Nhƣng có lẽ rõ ràng quá, nên Xuân Diệu chữa lại: “Chiều tê cúi đầu” Không rõ thực có không [40] Trong “Bà Lafugie” (Phụ nữ tân văn số 239 ngày 26-4-1934) [41] Thí dụ câu thơ Thế Lữ: “Ái ân bờ cỏ ôm chân trúc” Những chữ “ái ân” “ôm” xa nghĩa thong thƣờng nhiều Và “bờ cỏ” “chân trúc” đƣợm mối cảm thi nhân, không giữ hình dáng thong thƣờng [42] Lịch sử thi ca Pháp kỷ 19 lịch sử thi ca Trung Quốc có đời Đƣờng [43] Chế Lan Viên viết: “… Phân chia bờ cõi Thơ hai chữ Mới Cũ chẳng có ý nghĩa gì” (tựa Mùa cổ điển) [44] Tức Một lòng [45] “Lâu có hứng, toan giở ngâm vịnh hồn thơ lung túng, chẳng khác than lung túng Thơ chữ Hán ƣ? Thì ông Lý, ông Đỗ, ông Bạch, ông Tô choán đầu Thơ Nôm ƣ? Thì cụ Tiên Điền, Bà huyện Thanh Quan đè ngang ngực làm cho thở không ra” (Phan Khôi – Phụ nữ tân văn số 122 ngày 10-3-1932) Thơ đâu có sản xuất đƣợc bực thiên tài lỗi lạc bực thiên tài mà rẻ rung ông Nguyễn Du thân yêu tôi, ông Nguyễn Du bất diệt, nhà thi sĩ muôn đời” (Lƣu Trọng Lƣ – Tiểu thuyết thứ bảy số 29 ngày 15-12-1934) [46] Thơ tự có không vần nhƣ thơ Thái Can Những nét đan thanh, thƣờng có vần Nhƣng dầu có vần khác từ khúc Nó không độc vận Ba câu vần liền với không khó Trong từ khúc lien vận thƣờng có vần chị vần em nhƣ nhạc có âm âm phụ [47] Hễ câu thơ chia làm hai, ba hay bốn đoạn, chữ cuối đoạn phải lần lƣợt trắc, hay ngắn (không dấu), dài (có dấu huyền) Tôi gọi đối [48] Tiếng ta có trắc rõ vàng Nhiều đôi đủ không cần vần Đọc câu Đoàn Phú Tứ: Duyên trăm năm đứt đoạn Tình thuở hƣơng Hƣơng thời gian thanh Màu thời gian tím ngát, Có ngờ câu không vần Còn nhƣ câu Xuân Diệu: Đây, thơ e ấp lâu Chìm cỏ vƣờn hoa bỏ vắng; (Lòng đó: vƣờn hoa cháy nắng) Xin lòng ngƣời mở cửa ngó lòng Giá thay “tôi” cuối câu thứ tƣ chữ khác không dấu đọc lên êm Đại khái gieo vần theo thơ Pháp thừa nhƣ thế, mà lại làm âm điệu thơ [49] Ô Dƣơng Quảng Hàm (Quốc văn trích diễm) Ô Trần Trung Viên (Văn đàn bảo Giám) bảo Bà huyện Thanh Quan: Ô Cordier (Morceux choisis d’auters Annamites) Ô Nguyễn Hữu Tiến (Giai nhân di mặc) nói Hồ Xuân Hƣơng [50] Suốt Khúc tự tình Cao Bá Nhạ dài 538 câu, chữ đành, mà lấy chữ ta [51] Xem nói Nguyễn Vỹ [52] “Ngày ba bữa vỗ bụng rau bình bịch, ngƣời quân tử ăn chẳng cần no: Đêm năm canh an giấc ngáy khò khò, đời thái bình cửa thƣờng bỏ ngỏ” (Hàn nho phong vị phú) “Tin xuân có cành mai Chẳng lịch song mà biết giêng (Vui cảnh nghèo) [53] Theo Thơ 1932 – 1945 Tác giả tác phẩm, NXB Hội nhà văn, 1999, “Cây đàn muôn điệu” (trang 31 – 32) có câu sau (kiểm duyệt thời Pháp cắt bỏ): Tôi ngƣời hành phiêu lãng Đƣờng trần gian xuôi ngƣợc để vui chơi; Tìm cảm giác hay tiếng khóc, câu cƣời, Trong lúc gian lao, sung sƣớng, Khi phấn đấu hồi mơ tƣởng Tôi yêu đời với cảnh lầm than, Cảnh thƣơng tâm, ghê gớm hay dịu dàng Cảnh rực rỡ, ân hay dội Anh dù bảo: tính tình thay đổi, Không chuyên tâm, không chủ nghĩa: nhƣng cần chi? [54] Lời Vũ Đình Liên thƣ gửi cho (9-1-1941) [55] Cùng thƣ đề ngày 9-1-1941 [56] Làm sau xem lễ Nam Giao 1936 [57] Đã nói: “lòng ta hang thành quách cũ”, lại nói cƣời: “thuyền bóng tối lũy thành xƣa”, thơ tựa hồ vô nghĩa Nhƣng ta nghĩ hồn ta du ngoạn hồn ta ta thấy tự nhiên [58] Tựa Anh với em [59] Hãy so sánh với “Le vase brisé” Sully Prudhomme đề nhƣng lan đáo ý nhị [60] Chúng trích chiểu theo lời yêu cầu Ô Lan Sơn [61] Hận chiến trƣờng, vần thơ máu (1936) [62] Phỏng theo chuyện “Barbe bleue” Perrault nhƣng Thanh Tịnh tạo không khí Á Đông [63] Thị nhi phù khải kiều vô lực (Bạch Cƣ Dị) [64] Bài dài mà lại không toàn bích nên trích theo [65] Không hiểu Huy Thông lại viết thành kịch, có nhiều câu - mà lại câu hay - cần phải lời tác giả lời nhân vật [66] Câu in đầu Thi nhân Việt Nam bị kiểm duyệt thời Pháp bỏ nên tác giả bỏ lửng (.) (Từ Sơn chú) [67] Hồi Trƣơng Tửu viết giúp báo Ích Hữu Lên Văn Trƣơng, Nguyễn Vỹ giúp báo Phụ nữ bà Nguyễn Thị Thảo [68] Nhƣ [69] Không ngờ đầu đề có tính cách triết học nhƣ lại dùng để nói câu chuyện tâm tình [70] Hãy để ý âm điệu vƣơng vấn chữ [71] Thi nhân mƣợn tích ngƣời xƣa để giữ vẻ kín đáo cho câu chuyện Xƣa có ngƣời cung phi, nàng Lý phu nhân, lúc gần định không cho vua Hán Võ đế xem mặt, sợ trông thấy nét mặt tiều tụy vua hết yêu Cái tên Tần phi thi nhân đặt lẽ riêng Ngàn xƣa không lạnh nữa: Chuyện xƣa hầu quên nhớ lại lòng lại thấy nôn nao [72] Thi nhân muốn nói dâng hồn cho ngƣời yêu Song nói nhƣ sỗ sàng Và ngƣời thấy quyền nói thế, tình yêu chƣa đƣợc san sẻ Nên phải mƣợn hình ảnh “trời mây phảng phất nhuốm thời gian” để hồn Chữ “nhuôm” nhẹ nhàng không nặng nề nhƣ chữ “nhuộm” Chữ “dâng” hởi kiểu cách [73] Ngƣời Pháp thƣờng bảo thời gian màu xanh Nhƣng thi nhân nhớ lại thời xƣa, hồi ngƣời đƣơng yêu, thấy màu thời gian tím ngắt ngƣời riêng thích thử hoa tím, màu hoa lẫn với màu yêu [74] Hƣơng thời gian hƣơng thứ hoa mà hƣơng yêu, thứ tình yêu qua lâu rồi, nên thấy sạch, nhẹ nhàng [75] Nàng Dƣơng Quý Phi lúc vào cung, tính hay ghen, bị Đƣờng Minh Hoàng đƣa giam nơi Nhƣng nhà vua nhớ sai Cao lực sĩ thăm Dƣơng Quý Phi cắt tóc gửi vào dâng vua Vua trông thấy tóc, thƣơng quá, lại với nàng vào cung Đoàn Phú Tứ hợp chuyện chuyện Lý phu nhân làm tƣởng tƣợng ngƣời cung phi gần không chịu để vua xem mặt cắt tóc dâng, gọi đáp lại muôn mối tình trìu mến đấng quân vƣơng Ở chuyện cắt tóc nhƣng có chuyện khác tƣơng tự nhƣ [76] Chữ “phụng” kín đáo, chữ “dâng” xa vời, chữ “tặng” suồng sã [77] Ý nói: phụ lòng mong mỏi chàng, gặp chàng lúc dung nhân tiều tụy để di hận sau [78] Tím ngát tả mối tình dìu dịu Tím “ngắt” đau đớn [79] Nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát có đƣa phổ thơ vào đàn Đoạn đầu nhạc mau, chậm dần Đến đoạn thất ngôn nhạc lên giọng maiestuoso Cuối thêm đoạn láy âm điệu câu đầu [80] “Lời kỹ nữ” trích theo [81] Theo dịch Ô Võ Liêm Sơn Cô lâu mộng Nguyên văn chữ Hán: Tiền bất kiến cổ nhân Hậu kiến bất lai giả Niệm thiên địa chi du du Độc thƣơng nhiên nhi lệ hạ [82] Tuổi hai mƣơi, hai mƣơi tuổi [83] Xem “Vọng hải đài” trích theo dây [84] Ville où le deuil sourit où la joie soupire [85] Làm cắt nghĩa đƣợc tình yêu! Có nghĩa đâu, buổi chiều Nó chiếm hồn ta nắng nhạt, Bằng mây nhẹ nhẹ, gió hiu hiu [86] Tôi không muốn nói đến Đoàn Văn Cừ [87] Xem “Giận khúc Nam ai” trích theo [88] Tức “Đẹp Thơ” trích theo [89] Phỏng theo điệu “Đằng vƣơng các” Vƣơng Bột [90] Khi sách đƣa in chƣa biết thêm Ô Đoàn Văn Cừ hỏi nhiều ngƣời Vậy xin mạn pháp ông trích thơ Ông đâu, làm ơn cho biết [91] Hai chữ “hàn mặc” từ điển không có, có “hàn mặc” nghĩa văn chƣơng [92] “Thơ ngƣời” (Ngày ngày 7-8-1938) [93] Ngƣời số ngày 23-11-1940 [94] Do Ô Trần Thanh Địch cho mƣợn [95] Ngƣời số ngày 30-11-1940 [96] Chỉ ba “Thức khuya”, “Chùa hoang”, “Gái chùa” Hàn Mặc Tử mà Phan Sào Nam họa lại ba [97] Nhơn đức trọn tình (Lời Hàn Mặc Tử) [98] Ý nói ngợi khen có văn vẻ nhƣ sách Xuân Thu (Lời Hàn Mặc Tử) [99] Ý nói cầu nguyện sốt sắng cảm động đƣợc mầu sắc không gian, biến từ sắc xám hay đen trắng, nói cầu nguyện từ đầu hôm tới sang bạch [100] Phật giáo chia giới làm hai cõi: Thế gian Xuất gian, tức giới hữu hình giới vô vi, so sánh xuất gian với cõi tịnh long (Lời Hàn Mặc Tử) [101] Danh từ biểu lộ hoan hỉ cung kình Thiên chúa (Lời Hàn Mặc Tử) [102] Tiếng nhạc Trời mầu nhiệm, hình dung đƣợc phƣơng phi [103] Chàng thi sĩ, chàng thiếp [104] Chế Lan Viên không ƣng cho để tên thật in ảnh ngƣời [105] Trong tựa Điêu tàn [106] Tiếc câu sau không xứng với câu [107] Bài đăng báo nào, chép theo trí nhớ, hai câu cuối quên [108] Theo “Thơ 1932-1945 Tác giả Tác phẩm” NXB Hội Nhà văn, 1999, trang 840 có thêm hai câu cuối [109] Tựa Tinh huyết [110] Trong thƣ gửi cho đề ngày 7-1-1941, Bích Khê nói ba thơ ngƣời thích “Duy Tân”, “Nấm mộ Bích Khê”, Giờ trút linh hồn” Trong thƣ khác đề ngày 25-10-1941, Bích Khê lại nói ngƣời thích thơ “Xuân tƣợng trƣng” [111] Trích theo [112] Mới sửa Trên Ngƣời mới: “Của lời thơ lóng đẹp Tiếng ƣơm hƣơng Tiếng ƣơm hƣơng hòa nhạc vận du dƣơng [113] Nt [114] Chúng trích chiều theo lời yêu cầu ông Bích Khê [115] Trích theo [116] Trích theo [117] Xin nhắc lại lời Kiều nói với Vƣơng ông tái hợp: Mùi thiền, bén muối dƣa, Màu thiền, ăn mặc ƣa nâu sồng Sự đời tắt lửa lòng, Còn chen vào chốn bụi hồng làm chi! [118] Trong Nguyễn Khuyến có câu: “Trƣớc ba năm gặp bác lần” [119] Chép theo thƣ (1934) [120] Xem tiểu sử [121] Lời bình thi sĩ thƣ: “Tất tình tứ ngƣng đọng lại, sắc đặc lại bốn câu “Với ngƣời yêu, có tiếc gì, ngƣời ta ném kho tàng châu ngọc nhƣ không Thế mà cành hoa thu muộn không nỡ… Anh để ý chỗ không liên lạc hai câu 3,4” [122] Cội tùng: Một cảnh vƣờn Câu thơ mƣợn ý câu ca dao: Một mai bóng ngả cội tùng Mũ rơm đội áo mùng mang Ngõ trúc: Một cảnh vƣờn Mƣợn ý câu: Nghe đƣợc nghỉ hè Thẩn thơ ngõ trúc rào tre trông chừng (Lời Quách Tấn) [123] Ô y hạng nghĩa xóm áo đen, tên xóm đời xƣa bên Tàu Xóm có hai họ Vƣơng, Tạ hai họ lớn cháu thƣờng mặc áo đen Vậy nên chữ “Ô y” nghĩa quạ Quách Tấn dùng điển sai nhƣng điều tƣởng chẳng có quan hệ [124] Tao đàn số 13 ngày 16-10-1939 [125] Ngoài hai kịch thơ nữa: Phạm Thái Trần Can [126] Trong hức thƣ gửi cho đề ngày 24-3-1941 [127] Trích theo [128] Xem phê bình Lƣu Trọng Lƣ Hoàng Trọng (Ngƣời số ngày 21-12-1940) [129] Xem ba trích dƣới [130] Thi sĩ sửa lại Trong tập Bâng khuâng: “Khối tình theo chàng bay” [131] Trong tập Bâng khuâng: “Tiếp theo chén môm ni” [132] Chúng có bàn với thi sĩ nên đổi hai chữ “bán thịt” Nhƣng thi sĩ không muốn đổi “hai chữ sống sƣợng làm ngƣời ta thấy cảnh thƣơng tâm Bi Xuân Nƣơng đem thân nghìn vàng bán nhƣ ngƣời hàng thịt bán thịt bò thịt heo chợ, tính cân lạng” [133] “Mai” tên ngƣời yêu (xem “Nhớ Mai” Cô gái xuân) [134] Bài nguyên Thơ Đông Hồ sau lại đƣa vào Cô gái xuân Thi nhân có thêm nhiều Tiếc ngƣời lại bỏ đôi đoạn đỏm dáng [135] Trích theo [136] Một ngƣời bạn chí than Phan Thanh Giản [137] Thơ Lê Bích Ngô tặng Phan Thanh Giản [138] Văn học tạp chí 1935 ngày Juin [139] Hằng Phƣơng tên, biệt hiệu [140] Thi sĩ sửa lại Trong quyển: Tâm hồn tôi: “Em van anh đấy, anh đừng yêu em” [141] Thi sĩ yêu cầu đừng để tên thật ngƣời [142] Khi hỏi liễu Chƣơng Đài Cành xuân bẻ cho ngƣời chuyên tay [143] Thi sĩ xin giấu tên thật [144] Viết nhân lần tái 1988 Có sửa chữa thêm chủ giải lần in (4.2000) [145] Tuyển tập Hoài Thanh tập [ tr.303 Trong: viết có trích dẫn số câu số tác phẩm Hoài Thanh Từ trở đi, tiện xin đƣợc viết tắt TTHT (Tuyển tập Hoài Thanh), PBTL (Phê bình tiểu luận), TNVN (Thi nhân Việt Nam) [146] TNVN Nguyễn Đức Phiên (tức Hoài Chân, đồng tác giả) xuất - Đầu năm sáu mƣơi TNVN đƣợc Đại học tổng hợp Hà Nội in rônêô làm tài liệu tham khảo cho sinh viên - Năm 1968, Nhà xuất Hoa Tiên in lại TNVN Sài Gòn - Năm 1985, Nhà xuất Đông Nam Á in lại Pari - Riêng Nhà xuất Văn học, từ năm 1988 đến 1999 tái TNVN tới 12 lần, tháng năm 2000 TNVN đƣợc tái 20 lần (chƣa kể có nơi in trích TNVN không xin phép gia đình nhà văn Hoài Thanh) [147] Có in Hoài Thanh toàn tập, tập 4, tr 615 – 628 NXB Văn học, 1999 [148] Chép di cảo viết tay Hoài Thanh, gia đình giữ Các ý đoạn văn đến tháng 11 – 1964 Hoài Thanh đƣa vào viết: “Một vài ý kiến phong trào “thơ mới” Thi nhân Việt Nam” với lời văn chặt chẽ, dứt khoát (Xem TTHT tập II, tr.302) [149] Di cảo viết tay [150] Những ý kiến nhận xét, phân tích giá trị “thơ mới” buổi nói chuyện sau đƣợc Hoài Thanh viết lại Một vài ý kiến phong trào “thơ mới” “Thi nhân Việt Nam” Thêm vài lời “Thi nhân Việt Nam” (xem PBTL II tr.218 TTHT II tr.294 Chuyện thơ… tr.170 TTHT II tr.307) [151] Trong viết Hoài Thanh có dẫn bốn câu thơ Ngƣời thay đổi đời tôi, Ngƣời thay đổi thơ Chế Lan Viên với dụng ý để độc giả miền Nam hiểu thêm tâm nhà thơ tiếng phong trào “thơ mới” tâm chung lớp ngƣời “thơ mới” theo cách mạng nhìn lại khứ: Chớ quên nỗi chua cay thời thơ ấu Tổ quốc lòng ta mà có nhƣ không Nhân dân quanh ta mà ta chẳng thấy Thơ xuôi tay nhƣ nƣớc chảy xuôi dòng [152] “Sai lầm không chỗ đề cao đáng nhà thơ hay nhà thơ Có thể nói toàn đánh giá sai sai từ gốc sai Ngay đoạn đúng, thật sai sai bản” (TTHT II tr 304) Về “sai bản” tác giả TNVN theo Hoài Thanh là: “Trong hoàn cảnh nƣớc việc nhà văn học nhƣ nhà khoa học phải góp sức giành lại chủ quyền đâu có phải miệt mài chuyện tiếng nói vần thơ” TTHT III tr 305) [153] Xin trân trọng trích số nhiều ý kiến nhận định để bạn đọc tham khảo: - “Tác phẩm đáng nói năm 1930 - 1945 có phần Thi nhân Việt Nam cộng tác với Hoài Chân Chúng nhớ dƣới ảnh hƣởng tƣ tƣởng Mác - Lêninit tác gia tự phê bình nghiêm khắc, biết tập sách chƣa thể nói Là có lập trƣờng vững phƣơng pháp biên soạn chƣa phải thật khoa học, cách đánh giá cốc tác phẩm thơ xuất mƣời năm 1930 - 1940 câng dành phần đất rộng để thảo luận, ngƣời viết sách rõ ràng bị giđi hạn nhiều phƣơng diện trình bày tập văn tuyển phức tạp nhƣ Dầu Hoài Thanh Hoài Chân đọc hộ vạn thơ văn nữa; qua gần 400 trang sách bắt gặp nhiều ấn tƣợng nhiều suy nghĩ nghệ thuật thơ Riêng phần sau đọc tác phẩm đặc biệt sau xem lại tựa sách, không đồng ý vái hai tác gia số diểm nhƣng tình để ý tới nhiều đoạn văn thật hấp dẫn Và điều khổ lạ, từ hổi cảm tƣơng tập sách nhƣ tán dƣơng thắng lợi thơ cho thấy dấu hiệu kết thúc thời kỳ trở thành cũ' Đặng Thai Mai (Thƣơng tiếc đồng chí Hoài Thanh - Báo Văn nghệ số ngày 10 tháng năm 1982) “Anh ngƣời yêu “thơ mới” từ buổi đầu chớm nụ; chăm theo dõi suốt mƣời năm ngày nơ hoa, đơm quả, chọn hay hàng nghìn đăng mặt báo, có thảo, in thành “hợp tuyển” kèm theo lời bình trang nhã, duyên dáng, đầy cảm xúc Để đầu sách nghiên cứu công phu phong trào “thơ mới” qua thấy anh say “thơ mới” đến mức nào! Các anh - phải nói anh tập anh soạn chung với Hoài Chân - giở hết chồng báo cũ, tìm kiến ngƣời nọ, ngƣời phát biểu khắp nơi để nhận, cho tính chất phong trào, phong cách nhóm, điểm chung điểm riêng, biện luận “thơ mới” đƣợc niên ham chuông nhƣ Bài viết kỹ sau có ngƣời bàn lại, nhận định khác nhiều, nhƣng thấy anh không bỏ sót tƣ liệu quan trọng cả” Trƣơng Chính (Lời giới thiệu - Tuyển tập Hoài Thanh tập I, tr.11) Thi nhân Việt Nam với nghiên cứu Thơ coi công trình lớn phê bình trƣớc Cách mạng Tháng Tám Nếu coi sách “là bƣớc chìm sâu vào ngƣời nghệ thuật VỊ nghệ thuật‟1 (Phan Cự Đệ: Hoài Thanh; in tập Phan Cự Đệ Hà Minh Đức: Nhà văn Việt Nam (1945 - 1975); tập I) tất nhiên phần nhƣng chƣa thấy đƣợc ƣu điểm sách Vũ Đức Phúc (Hoài Thanh – “Tạp chí Văn học” số - 1982) [154] Xem “Nhìn lại tranh, luận nghệ thuật hồi 1935 - 1936” (TTHT II - tr 257) [155] Đoạn thơ chép di cảo viết tay Hoài Thanh Ghi Hoài Thanh cho biết đoạn trích Chợ văn chƣơng Trần Huyền Trân Vì chữ viết khó đọc tạm đoán chữ đầu câu Chóng hết không biết, có với nguyên không [156] Lý lịch khai dịp học tập bảo vệ Đảng ngày 24-5-1970 (Di cảo viết tay Hoài Thanh) [157] M Ôghinxki: nhạc sĩ Ba Lan (1765 – 1833) Bản Pôlônex nói Từ biệt quê hƣơng [158] Bài tổng kết phong trào “thơ mới” đầu TNVN ... hai tỏc gi Hoi Thanh v Hoi Chõn ó sm nhn giỏ tr y v ó kp thi su tm, gii thiu cỏc thnh tu ca phong tro Th mi qua tỏc phm Thi nhõn Vit Nam v ó cho xut bn vo u nm 1942 Thi nhõn Vit Nam l s khỏm phỏ... ny khụng sỏnh kp ng ly mt ngi sỏnh vi mt ngi Hóy sỏnh thi i cựng thi i Tụi quyt rng lch s thi ca Vit Nam cha bao gi cú mt thi i phong phỳ nh thi i ny Cha bao gi ngi ta thy xut hin cựng mt lỳc mt... dy hc t, ng thi vit vn, vit bỏo Tham gia tng ngha thỏng - 1945 T ú ln lt lm giỏo s i hc H Ni, biờn viờn i Ting núi Vit Nam, Tng th ký Hi Vn húa cu quc Vit Nam, Hi Vn ngh Vit Nam Hoi Thanh l ng