1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TTTT-KINH NGHIEM BOI DUONG SINH HOC 9

87 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 2,27 MB
File đính kèm KINH NGHIEM BOI DUONG HOC SINH GIOI SINH HOC 9.rar (568 KB)

Nội dung

MỘT SỐ KINH NGHIỆM BỒI DƯỢNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH HOÏC 1.ĐẶT VẤN ĐỀ: 1.1 Mục tiêu đề tài: Hệ thống công thức tập phần di truyền biến dị Từ biên soạn tài liệu tham khảo mẫu tập phương pháp giải dạng tập 1.2 Cơ sở lý luận: Từ thời cổ Hi Lạp, người ta cố gắng giải thích chất tượng di truyền Người giải thích chất tượng di truyền Hippocrates Ông đề xuất cách giải thích gọi thuyết tồn sinh Theo thuyết này, phận sơ thể sinh vật mang tiểu phần gọi mầm sinh “pangen” gom từ trứng hay tinh trùng, sau truyền sang cho hệ sau Đế n đầ u th ế kỉ X IX , cá c n h s in h h ọ c n h ậ n th ấ y th u y ế t n y có n h iề u m ặ t không Qua nghiên cứu phương thức di truyền cảnh, nhà sinh h ọc xá c n hậ n co n cá i th a kế cá c tín h t rạ n g từ h a i dòn g b ố m ẹ G iả i th í ch chấp nhận rộng rãi lúc gọi thuyết pha trộn Thuyết quan niệm vậ t ch ấ t di tru y ề n củ a b ố m ẹ đư ợ c góp lạ i tr ộn lẫ n để tạ o th nh co n cá i Tu y nhiên, thuyết pha trộn khơng giải thích nhiều tượng có tính trạng biến hệ lại xuất hệ tiếp sau D i tru y ề n h ọ c th ậ t đờ i từ n h ữ n g nă m 86 0, kh i G r ê go M e n đe n , m ộ t thầy tu người Áo, khám phá định luật di truyền học cách trồng thí nghiệm loại đậu Hà Lan Ơng chứng minh cách xác b ố m ẹ t ru y ề n l i ch o c on n h ữ n g tín h t rạ n g ri ê n g r ẽ gọi l cá c n hâ n t ố di tru y ề n (ngày ta gọi gen) Menđen đưa định luật phân li phân li độc lập để giải thích phân li tổ hợp độc lập nhân tố di truyền Sau này, người ta chứng minh tính đắn định luật Menđen Càng sau, nhà sinh học phát thêm nhiều vấn đề bổ sung cho định luật Menđen gen đa hiệu, di truyền đa gen, trội khơng hồn tồn, tương tác gen, di truyền liên kết hồn tồn, di truyền liên kết khơng hồn tồn (hốn vị gen), di truyền liên kết với giới tính… nhà sinh học William Bateson, Reginan Punnett, Thomas Hunt Morgan… Các nhà di truyền học phát di truyền tính trạng hệ sau chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố kiểu gen, mơi trường bên trong, mơi trường bên ngồi thể sinh vật … Ngày nay, với phát triển môn khoa học khác, Sinh học phát triển nhiều mặt Lý thuyết Sinh học ngày bổ sung hoàn thiện Khối lượng kiến thức yêu cầu nắm vững kiến thức Sinh học ngày cao T ro n g qu t rìn h b ồi dư ỡn g h ọc s in h giỏ i, b ê n cạ n h ti ế p th u v ề m ột lượng kiến thức lớn mới, học sinh phải vận dụng kiến thức học vào tập cụ thể Ở tập có công thức phương pháp giải riêng Để giải tập Sinh học, đặc biệt tập Di truyền học, cần phải nắm vững liên hệ nhiều kiến thức với Do đó, cơng thức Di truyền học phải trình bày có hệ thống để thuận lợi cho việc học tập lí thuyết vận dụng công thức để giải tập liên quan 1.3 Điểm kết nghiên cứu : Cung cấp cho học sinh kiến thức lý thuyết từ đến mở rộng, nâng cao Mặt khác từ kiến thức học sinh vận dụng dễ dàng vào tập cụ thể Hệ thống tập cho từ dễ đến khó, từ đến nâng cao, sau tập tổng hợp tập không theo khuôn mẫu buộc học sinh phải có khả tư sáng tạo kết hợp với kiến thức biết để giải GVTH: Trương Thị Thanh Trang MỘT SỐ KINH NGHIỆM BỒI DƯỢNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH HỌC Trong tập cụ thể chủ yếu phân tích đề bài, hướng giải, mục đích làm cho học sinh hiểu vấn đề, để từ em vận dụng vào tập tương tự Phân bố thời gian phù hợp để vừa dạy lý thuyết vừa hướng dẫn tập dạng toán để dạy xong phần lý thuyết hồn tất dạng tập tốn Trong q trình thực dạng tập lúc học sinh tự củng cố lại kiến thức lý thuyết (quy luật phân ly, quy luật phân ly độc lập, quy luật di truyền liên kết,… ) Có bổ sung thêm số đề thi bồi dưỡng Học sinh giỏi cho học sinh tham khảo 2.THỰC TRẠNG: Theo “chiến lược người” Đảng Nhà nước ta rõ với mục tiêu: “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” cụ thể hoá nhiều văn kiện Đảng Nhà nước Đặc biệt xu hội nhập quốc tế mục tiêu “Bồi dưỡng nhân tài” Đảng Nhà nước quan tâm lớn “Hiền tài nguyên khí quốc gia” Đất nước muốn phồn thịnh địi hỏi phải có nhân tố thích hợp, kế thừa để có hướng đi, có người tài để giúp nước Hiện nay, xu hội nhập kinh tế quốc tế, gia nhập WTO nhân tài yếu tố để tiếp cận với tiến KHCN nước khu vực giới Thực mục tiêu đó, nhà trường cố gắng hướng đến phát triển tối đa lực tiềm tàng học sinh Ở trường học nay, đồng thời với nhiệm vụ nâng cao chất lượng đại trà, việc chăm lo bồi dưỡng học sinh giỏi nhiều cấp quyền nhân dân địa phương quan tâm nguyên nhân sâu xa thực mục tiêu giáo dục mà Đảng Nhà nước đề Tuy nhiên, bên cạnh cịn nhiều khó khăn cho thầy trị: - Đối với thầy: khơng có điểm mở đầu kết thúc nội dung bồi dưỡng, phạm vi kiến thức rộng, dạy để không thừa mà không thiếu, đáp ứng yêu cầu đề thi, vấn đề khó - Đối với trị: vấn đề học bồi dưỡng chưa thực vào chiều sâu, số em học bồi dưỡng theo phong trào, lúc tham gia bồi dưỡng nhiều lĩnh vực khác (giữ vai trò huy Liên đội, học anh văn lấy bằng, tham gia thi đấu võ thuật,…) ngồi em cịn học thêm nhiều mơn, từ dẫn đến quỹ thời gian khơng đủ để em tự học, tự tìm tịi nhằm trang bị thêm kiến thức vững cho thân Để giải khó khăn địi hỏi giáo viên phải tự nghiên cứu đưa nội dung, chương trình, tự phân bố thời gian bồi dưỡng cho phù hợp Qua tham khảo nhiều sách tập, sách nâng cao kiến thức, chuyên đề bồi dưỡng HSG, thấy sách biên soạn không theo trình tự định nào, học sinh phải lúc tham khảo hay tự học nhiều sách khác (khơng đủ thời gian) Bên cạnh chưa có chương trình thức bồi dưỡng HSG (chỉ có hướng dẫn chung chung), giáo viên nhận nhiệm vụ phải tự đề nội dung bồi dưỡng cho phù hợp với tình hình thực tế đơn vị, đồng thời phải đáp ứng yêu cầu đề thi nhằm đạt kết tốt Bản thân qua năm bồi dưỡng HSG, tơi thấy cần phải có hệ thống kiến thức đáp ứng yêu cầu dự thi HSG, để học sinh dễ dàng tìm hiểu Nội dung nghiên cứu đề tài gần bao hàm đầy đủ kiến thức lý thuyết dạng tập thường xuất đề thi Trong đề tài không tập trung nghiên cứu chuyên sâu chủ đề nào, mà gần đưa đầy đủ dạng tập phần lý thuyết, chủ yếu trang bị GVTH: Trương Thị Thanh Trang MỘT SỐ KINH NGHIỆM BỒI DƯỢNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH HỌC cho học sinh có đủ kiến thức bản, từ em có đủ tự tin để nghiên cứu thêm qua tài liệu tham khảo Nội dung nghiên cứu đề tài tơi áp dụng qua nhiều năm q trình bồi dưỡng, năm tùy theo đối tượng học sinh mà điều chỉnh số dạng tập cho phù hợp (thêm, bớt, hay tập trung vào số dạng tập chọn lọc số đề thi phù hợp khả học sinh để rèn luyện kỹ cho em) Giải vấn đề : 3.1.Đối tượng nghiên cứu: - HS khối tham gia vào đội tuyển dự thi HSG môn Sinh -Tuy nhiên số học sinh bồi dưỡng số em chưa thực giỏi chưa thực đam mê môn, mà chạy theo phong trào (thấy bạn học bồi dưỡng, học theo) gặp tốn khó, nâng cao em dao động ngay, khơng đưa lời giải Từ làm ảnh hưởng lớn đến tiến độ bồi dưỡng giáo viên ảnh hưởng đến kết dự thi sau 3.2.Giải pháp: - Nội dung, kiến thức bồi dưỡng HSG khơng theo giáo trình chung nào, buộc người giáo viên phải định hướng, tự đưa chương trình để tiến hành bồi dưỡng - Bản thân học sinh khơng thể tự nghiên cứu mà khơng có người hướng dẫn - Cấu trúc đề thi không cố định theo hướng nào, từ gây khó khăn cho người dạy lẫn người học, cần có chương trình tương đối để bồi dưỡng cho học sinh điều cần thiết cần phải lấy đề thi năm qua làm tảng nghiên cứu - Dựa sở đề thi HSG môn Sinh năm qua Phịng Giáo dục Quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh, đề tham khảo khác, phân tập thành phần: - Phần 1: Cơ sở vật chất di truyền + Cơ sở di truyền cấp độ phân tử: ADN chế tự nhân đôi, ARN chế mã; prôtêin chế giải mã + Cơ sở di truyền cấp độ tế bào: Cơ chế nguyên phân, giảm phân thụ tinh - Phần 2: Các quy luật di truyền + Các định luật Menđen + Quy luật di truyền liên kết - Phần 3: Biến dị di truyền học người + Đột biến gen + Đột biến Nhiễm sắc thể + Di truyền học người Từ tiến hành trang bị cho học sinh kiến thức liên quan đến dạng trên, phương pháp chung để giải Nhằm giúp học sinh tự tin bước vào kỳ thi 3.3 Các biện pháp giải vấn đề : Để giúp cho nhóm học sinh bồi dưỡng (với nhiều mức độ khác nhau) có đủ khả năng, đủ tự tin bước vào kỳ thi, q trình bồi dưỡng tơi tiến hành biên soạn dạng tập sau: 3.3.1.CƠ SỞ VẬT CHẤT CỦA DI TRUYỀN 3.3.1.1.CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ HỆ THỐNG CƠNG THỨC GVTH: Trương Thị Thanh Trang MỘT SỐ KINH NGHIỆM BỒI DƯỢNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH HỌC Chủ đề 1: CẤU TRÚC ADN (GEN) I LÝ THUYẾT CƠ BẢN: - Đơn phân ADN nuclêotit - Mỗi phân tử ADN chuỗi xoắn kép gồm mạch đơn (2 mạch polinuclêotit) cấu thành từ loại đơn phân (nuclêotit) A, T, G, X + Mỗi vịng xoắn gồm có 10 cặp nuclêotit gọi chu kì Mỗi chu kì có chiều dài 34Å Do khoảng cách nuclêotit 3,4Å, có trọng lượng 300đvC (từ 300đvC đến 330đvC) + Trong mạch nuclêotit nối dọc với nhờ liên kết cộng hóa trị (liên kết hóa trị) + Giữa mạch, nuclêotit nối với thành cặp nhờ liên kết hiđrô theo nguyên tắc bổ sung: A liên kết với T liên kết hiđrô; G liên kết với X liên kết hiđrô - Mỗi đoạn ADN mang thông tin di truyền quy định cấu trúc loại prôtêin gọi gen cấu trúc + Thơng tin di truyền lồi lưu giữ ADN hình thức mật mã (mã di truyền), nuclêotit mạch định (mạch mã gốc) mã hóa cho loại axit amin nên gọi mã ba + Số tổ hợp ba từ loại nuclêotit 43 = 64 ba Trong có 61 ba mã hóa axit amin (gồm mã mở đầu mang tín hiệu mở đầu cho q trình dịch mã AUG = foocmin mêtiônin sinh vật nhân sơ mêtiônin sinh vật nhân thực), ba khơng mã hóa axit amin (UAA, UAG, UGA) tín hiệu kết thúc q trình dịch mã II CÁC CƠNG THỨC TÍNH CẤU TRÚC ADN: Tính chiều dài khối lượng ADN: a) Tính chiều dài: Chiều dài ADN chiều dài mạch đơn chiều dài trục Mỗi mạch có N/2 nu, chiều dài nu 3,4Å Chiều dài ADN : N L = 3,4 Å (đơn vị tính Å) mm = 103 µm = 106 nm = 107 Å b) Tính khối lượng: Khối lượng phân tử trung bình nuclêotit từ 300 đvC đến 330 đvC Tổng số nuclêotit gen N Khối lượng ADN: MADN = 300.N đơn vị tính (đvC) Tính số liên kết hiđrơ liên kết hóa trị: a) Tính số liên kết hiđrơ: Giữa mạch, nuclêotit nối với thành cặp nhờ liên kết hiđrô theo nguyên tắc bổ sung: + A liên kết với T liên kết hiđrô nên số liên kết hiđrô cặp A – T 2A 2T + G liên kết với X liên kết hiđrô nên số liên kết hiđrô cặp G – X 3G 2X Số liên kết hiđrơ gen: GVTH: Trương Thị Thanh Trang H = 2A + 3G (liên kết) MỘT SỐ KINH NGHIỆM BỒI DƯỢNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH HỌC b) Tính số liên kết hóa trị: Trong mạch nuclêotit nối dọc với nhờ liên kết cộng hóa trị (liên kết hóa trị) Cứ nuclêotit nối với liên kết hóa trị, nuclêotit nối với liên N kết hóa trị, nuclêotit nối với liên kết hóa trị mạch có N nuclêotit nên có ( - 1) liên kết hóa trị nối nuclêôtit N −1 Số liên kết hóa trị nối nuclêotit mạch gen là: 2( ) Ngoài ra: nuclêotit có liên kết hố trị gắn thành phần H 3PO4 vào thành phần đường đêoxiribozơ, nên phân tử ADN có N liên kết hóa trị nuclêotit Vậy: Số liên kết hóa trị gen N HT = 2.( - 1) + N = 2.(N – 1) Tính số chu kì xoắn (vịng xoắn) gen: Mỗi chu kì (vịng) xoắn gen gồm 10 cặp nuclêotit (20 nuclêotit) Phân tử ADN có tổng số N nuclêotit Số vòng xoắn gen: C= N 20 (vịng, chu kì) Tính tổng số loại nuclêotit gen tổng số nuclêotit gen: a) Tính tổng số loại nuclêotit gen: Phân tử ADN có mạch bổ sung nhau, nên mạch có số nuclêotit chiều dài Giữa mạch gen có liên kết bổ sung nuclêotit (A với T; G với X) nhờ liên kết hiđrô Mạch 1: A1 T1 G1 X1 A1 = T2 G1 = X2 Mạch 2: T2 A2 X2 G2 T1 = A2 mạch 1: A1 + T1 + G1 + X1 = mạch 2: A2 + T2 + G2 + X2 = X1 = G2 N N Số nuclêotit loại nuclêotit ADN số nuclêotit loại mạch A = T = A1 + A2 = T1 + T2 G = X = G1 + G2 = X1 + X2 b) Tổng số nuclêotit gen: - Nếu biết chiều dài gen: N= 2.L 3,4 - Nếu biết số vịng xoắn ADN: N = 20.C GVTH: Trương Thị Thanh Trang MỘT SỐ KINH NGHIỆM BỒI DƯỢNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH HỌC - Nếu biết khối lượng gen: N= M 300 - Nếu biết số lượng loại nuclêotit gen: N = A + T + G + X N = 2A + 2G nên A +G = N hay A + G = 50%.N - Nếu biết số liên kết hiđrô hiệu số loại nuclêotit (ví dụ: A - G = α) Giải hệ: → H = 2A + 3G N = 2A + 2G A-G= α Tính tỉ lệ phần trăm loại nuclêotit gen mạch đơn gen: a) Tỉ lệ phần trăm loại nuclêotit mạch đơn: %A1 = %T2 = A1 N 100 %G1 = %X2 = 100 %X1 = %G2 = N T1 %T1 = %A2 = N G1 N 100 X1 100 b) Tỉ lệ phần trăm loại nuclêotit gen: %A = %T = A T 100 = 100 N N %G = %X = G X 100 = 100 N N Lưu ý: biết tỉ lệ phần trăm loại nuclêotit mạch đơn %A = %T = % A1 + % A2 = %T1 + %T2 %G = %X = %G1 + %G2 = % X1 + % X 2 Chủ đề 2: SỰ NHÂN ĐÔI (TỰ SAO, TÁI BẢN) CỦA ADN I LÝ THUYẾT CƠ BẢN: Phân tử ADN có khả tự nhân đơi (tự sao) tạo phân tử ADN hoàn toàn giống giống với phân tử ADN mẹ Sự nhân đôi ADN diễn theo nguyên tắc bổ sung bán bảo tồn - Nguyên tắc bổ sung: Khi ADN tự nhân đôi mạch gen liên kết với nuclêotit tự môi trường theo nguyên tắc bổ sung: A ADN liên kết với T tự môi trường ngược lại; G ADN liên kết với X tự môi trường ngược lại GVTH: Trương Thị Thanh Trang MỘT SỐ KINH NGHIỆM BỒI DƯỢNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH HỌC - Nguyên tắc bán bảo tồn: Trong mạch phân tử ADN tạo ra, có mạch phân tử ADN ban đầu II CÁC CƠNG THỨC VỀ SỰ NHÂN ĐƠI CỦA ADN: Tính số phân tử ADN tạo thành: a) Xét gen nhân đôi: - phân tử ADN mẹ qua đợt tự nhân đôi tạo = 21 ADN - phân tử ADN mẹ qua đợt tự nhân đôi tạo = 22 ADN - phân tử ADN mẹ qua đợt tự nhân đôi tạo = 23 ADN - phân tử ADN mẹ qua x đợt tự nhân đôi tạo 2x ADN Vậy tổng số phân tử ADN tạo thành qua x lần nhân đôi: 2x - Dù đợt tự nhân đôi nào, số ADN tạo từ ADN ban đầu, có ADN mà ADN có chứa mạch cũ ADN mẹ Vì số ADN cịn lại có mạch cấu thành hồn tồn từ nuclêotit mơi trường nội bào Vậy Số ADN có mạch hồn tồn nuclêotit môi trường: 2x – b) Xét nhiều gen nhân đơi: - Nếu có a gen nhân đơi x lần thì: ∑gen = a.2x - Nếu có a gen nhân đơi với số lần không số lần nhân đôi gen x1, x2, x3 xn ∑gen = 2x1 + 2x2 + 2x3 + + 2xn Tính số nuclêotit tự mơi trường cần cung cấp cho q trình nhân đơi: a) Tổng số nuclêotit tự môi trường cần cung cấp - Tổng số phân tử ADN tạo thành (số gen con) qua x lần nhân đôi: x - Tổng số nuclêotit toàn gen con: 2x.N - Số nuclêotit tự cần dùng ADN trải qua x đợt tự nhân đơi tổng số nuclêotit có ADN tạo thành trừ số nuclêotit ban đầu ADN mẹ ∑ N td = N.2x – N = N(2x -1) b) Tổng số loại nuclêotit môi trường cần cung cấp: ∑ A td = ∑ T td x = A(2 -1) ∑ G td = ∑ X td = G(2x -1) Tính số liên kết hiđrơ, số liên kết hóa trị phá vỡ hình thành q trình nhân đơi: a) Qua lần nhân đôi: - mạch ADN tách ra, liên kết hiđrô ADN bị phá vỡ Nên số liên kết bị phá vỡ tổng số liên kết hiđrô gen: Hphá vỡ = Hgen - Mỗi mạch phân tử ADN nối nuclêotit tự theo nguyên tắc bổ sung liên kết hiđrơ Nên số liên kết hiđrơ hình thành tổng số liên kết hiđrô gen con: Hhình thành = 2.Hgen - Số liên kết hóa trị hình thành: Trong q trình tự nhân đơi ADN, liên kết hoá trị Đ–P nối nuclêotit mạch ADN không bị phá vỡ Nhưng nuclêotit tự đến bổ sung nối với liên kết hố trị để hình thành mạch Vì số liên kết hố trị hình thành số liên kết hố trị nối nuclêotit với mạch ADN HThình thành = 2.( GVTH: Trương Thị Thanh Trang N - 1) = N - MỘT SỐ KINH NGHIỆM BỒI DƯỢNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH HỌC b) Qua nhiều lần (x lần) nhân đôi: - Số liên kết hiđrô bị phá vỡ: ∑ Hphá vỡ = H.(2x – 1) - Số liên kết hiđrơ hình thành: ∑ Hhình thành = H.2x - Số liên kết hóa trị hình thành: Liên kết hố trị hình thành liên kết hoá trị nối nu tự lại thành chuỗi mạch polinuclêôtit N −1 + Số liên kết hoá trị nối nu mạch đơn: + Trong tổng số mạch đơn ADN cịn có mạch cũ ADN mẹ giữ lại Do số mạch ADN 2.2 x - 2, tổng số liên kết hố trị hình thành là: x ∑ HThình thành = (2.2 – 2).( N x - 1) = (N – 2).(2 – 1) Tính thời gian tự (thời gian nhân đơi): Có thể xem liên kết nuclêotit tự vào mạch ADN đồng thời, mạch tiếp nhận đóng góp nuclêotit mạch liên kết nhiêu nuclêotit Tốc độ tự sao: Số nuclêotit tiếp nhận liến kết giây (trong thể sinh vật thường 100 đến 1000) Thời gian tự sao: Thời gian để mạch ADN tiếp nhận liên kết nuclêotit tự - Khi biết thời gian để tiếp nhận liên kết nuclêotit dt, thời gian tự tính là: TGtự = dt N - Khi biết tốc độ tự (mỗi giây liên kết nu) thời gian tự nhân đôi ADN là: TGtự = N/tốc độ tự Chủ đề 3: cấu trúc CỦA ArN tổng hợp arn (quá trình phiên mã) I LÝ THUYẾT CƠ BẢN - Đơn phân ARN ribônuclêotit: A, U, G, X - ARN gồm loại: mARN, tARN, rARN - Phân tử ARN chuỗi xoắn đơn gồm mạch poliribônuclêotit, cấu tạo từ loại ribônuclêotit A, U, G, X Các ribônuclêotit nối dọc với nhờ liên kết hóa trị Đ-P theo trình tự mạch mã gốc gen tổng hợp - Chuỗi tARN vài đoạn định cịn có mối quan hệ ngang theo ngun tắc bổ sung: A với U, G với X GVTH: Trương Thị Thanh Trang MỘT SỐ KINH NGHIỆM BỒI DƯỢNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH HỌC - ARN tổng hợp từ mạch gen (mạch mã gốc) theo nguyên tắc bổ sung nên chiều dài ARN với chiều dài gen tổng số ribônuclêotit ARN tổng số nuclêotit mạch ADN Mạch 1: A1 T1 G1 X1 ADN Mạch (mạch mã gốc): T2 A2 X2 G2 ARN rA rU rG `rX nên rA = Tgốc rU = Agốc A = T = rA + rU rG = Xgốc rX = Ggốc G = X = rG + rX II CÁC CÔNG THỨC VỀ CẤU TRÚC ARN Tính chiều dài số ribơnuclêotit ARN: a) Tính chiều dài: - Chiều dài ARN với chiều dài ADN: LARN = Lgen = N 3,4 Å - Nếu biết tổng số ribônuclêotit (rN) ARN: L = rN.3,4 Å b) Tính tổng số ribơnuclêotit loại ribơnuclêotit: - Tổng số ribônuclêotit: N rN = rA + rU + rG +rX = - Tổng số loại ribônuclêotit: rA = Tgốc rU = Agốc A = T = rA + rU rG = Xgốc rX = Ggốc G = X = rG + rX Tính số liên kết hóa trị ARN: - Số liên kết hóa trị nối ribơnuclêotit ARN: rN – - Số liên kết hóa trị ribơnuclêotit ARN là: rN Vậy: Số liên kết hóa trị ARN là: 2.rN – a) Tính khối lượng tỉ lệ phần trăm loại ribônuclêotit ARN: Tính khối lượng M gen - Nếu biết khối lượng phân tử gen: MARN = (đvC) - Nếu biết tổng số ribônuclêotit ARN: MARN = 300.rN b) Tính tỉ lệ % loại ribơnuclêotit ARN: - Nếu biết tỉ lệ phần trăm loại nuclêotit mạch mã gốc thì: %rA = %Tgốc %rU = %Agốc %rG = %Xgốc %rX = %Ggốc - Hoặc dựa vào mối tương quan cấu trúc: GVTH: %A = %T = %rA + %rU Trương Thị Thanh %GTrang = %X = %rG + %rX MỘT SỐ KINH NGHIỆM BỒI DƯỢNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH HỌC Chủ đề 4: CẤU TRÚC PRÔTÊIN VÀ CƠ CHẾ DỊCH MÃ I SỐ BỘ BA MÃ HĨA CÁC AXIT AMIN: - Cứ nuclêotit mạch mã gốc tạo thành ba mã gốc; nucleotit mARN tạo thành ba mã → axit amin chuỗi polipeptit Vì tổng số ribônuclêotit mARN với tổng số nuclêotit mạch gốc ADN nên: N rN Số ba mạch gốc ADN = 2.3 = - Trên mạch gốc ADN, mARN có ba khơng mã hóa axit amin mà mang tín hiệu kết thúc trình dịch mã nên: rN N −1 −1 Số axit amin chuỗi polipeptit = = - Ngoài ra, axit amin mở đầu bị cắt khỏi chuỗi polipeptit sau dịch mã để tạo thành prơtêin hồn chỉnh nên: N −2 rN −2 Số axit amin phân tử prôtêin = 2.3 = II TÍNH SỐ LIÊN KẾT PEPTIT: Liên kết peptit liên kết axit amin chuỗi polipeptit - Cứ axit amin chuỗi polipeptit liên kết với liên kết peptit - Cứ axit amin chuỗi polipeptit liên kết với liên kết peptit - Cứ axit amin chuỗi polipeptit liên kết với liên kết peptit Vậy phân tử prơtêin có x axit amin số liên kết peptit: m - Dạng Xác định mối tương quan đại lượng: chiều dài, khối lượng phân tử, số lượng đơn phân cấu trức ADN, ARN ptotein tương ứng Bài Một gen có khối lượng phân tử × 10 đvC Trong có A = 1050 nucleotit Tìm số lượng nucleotit loại T, G, X gen Chiều dài gen µ m Số lượng ribonucleotit phân tử ARN thông tin (mARN) Gen nói mã hóa phân tử protein gồm axit amin? Chiều dài phân tử protein dạng cấu trúc bậc Biết chiều dài o trung bình axit amin A Hướng dẫn giải Dựa vào nguyên tắc bổ sung ta có: A = T = 1050 nucleotit Gen có khối lượng phân tử × 10 đvC Vậy tổng số nucleotit gen là: × 105 300 = 3000 nucleotit Vậy: GVTH: Trương Thị Thanh Trang 10 ... DƯỢNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH HỌC Vì số đợt ngun phân tế bào sinh dục đực sơ khai giống nên tế 640 bào sinh dục đực sơ khai sinh được: 10 = 64 tế bào sinh tinh k Vậy số đợt nguyên phân tế bào sinh. .. không cần tARN): 1.500 − = 499 lượt Tổng số phân tử protein tổng hợp mARN là: 96 × = 480 phân tử Tổng số lượt tARN điều đến để giải mã cho mARN là: 480 × 499 = 2 39. 520 lượt Số lượng axit amin... 32.550 G = X = 13 .95 0 Số liên kết hiđro bị phá hủy: 106 .95 0 Số liên kết hóa trị hình thành: 92 .93 8 − Số axit amin cung cấp: 2 39. 520 Số lượng axit amin liên kết thực chức năng: 2 39. 040 Bài Theo dõi

Ngày đăng: 04/12/2016, 15:58

w