1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

TIẾT 95 LUYỆN tập

11 142 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 368 KB

Nội dung

Bài 1: Hãy nêu tên các cặp cạnh đối diện trong : hình chữ nhật ABCD, hình bình hành EGHK, hình tứ giác MNPQ.. Bài 1: Hãy nêu tên các cặp cạnh đối diện trong : hình chữ nhật ABCD, hình bì

Trang 1

MÔN: TOÁN Tiết 95: LUYỆN TẬP

Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Email : th.ks.ntthanh@Zing vn

Trang 2

Kiểm tra bài cũ:

Tính diện tích hình bình hành, biết:

a) Độ dài đáy là 6 dm, chiều cao là 26 dm;

b) Độ dài đáy là 3 m, chiều cao là 12 dm.

Giải :

Diện tích hình bình hành là:

6 x 26 = 156 ( dm 2 )

Đáp số : 156 dm 2

Giải :

3 m = 30 dm

Diện tích hình bình hành là:

30 x 12 = 360 ( dm 2 ) Đáp số : 360 dm 2

TOÁN

Trang 3

Bài 1: Hãy nêu tên các cặp cạnh đối diện trong : hình chữ nhật ABCD, hình bình hành EGHK, hình tứ giác MNPQ.

Cạnh AB đối diện cạnh CD.

Cạnh AD đối diện cạnh BC.

Luyện tập

Trang 4

Bài 1: Hãy nêu tên các cặp cạnh đối diện trong : hình chữ nhật ABCD, hình bình hành EGHK, hình tứ giác MNPQ.

Cạnh EK đối diện cạnh GH

E

G

Cạnh EG đối diện cạnh KH

TOÁN

Luyện tập

Trang 5

Bài 1: Hãy nêu tên các cặp cạnh đối diện trong : hình chữ nhật ABCD, hình bình hành EGHK, hình tứ giác MNPQ.

M

N

Cạnh MQ đối diện cạnh NP Cạnh MN đối diện cạnh QP

Luyện tập

Trang 6

Bài 1: Hãy nêu tên các cặp cạnh đối diện trong : hình chữ nhật ABCD, hình bình hành EGHK, hình tứ giác MNPQ.

Những hình nào có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau?

 Hình chữ nhật ABCD & hình bình hành EGHK

A

B

H

G

K

E

N

P Q

M TOÁN

Luyện tập

Trang 7

Bài 2 : Viết vào ô trống (theo mẫu)

Độ dài đáy

Chiều cao

Diện tích hình

bình hành

Muốn tính

chu vi của một

hình ta làm

như thế nào?

Ta tính tổng độ dài của hình đó.

23m 14dm

7cm 16cm

Luyện tập

Trang 8

Bài 3:

B A

D

C

a

b

Gọi P là chu vi, độ dài AB là a,

độ dài cạnh BC là b, em hãy đọc

công thức và nêu quy tắc tính chu

vi của hình bình hành ABCD

P = ( a + b ) X 2

Muốn tính chu vi của hình bình hành ta có thể tính tổng của hai cạnh rồi nhân với 2( avà b cùng một đơn vị đo)

Áp dụng công thức tính chu vi

của hình bình hành , biết : a) a =

8 cm; b = 3 cm.

b) a = 10 dm; b = 5 dm.

a) P = ( 8 + 3 ) X 2 = 22 ( cm ) b) P = ( 10 + 5 ) X 2 = 30 ( dm )

Thảo luận nhóm

TOÁN

Luyện tập

Trang 9

Một mảnh đất trồng hoa hình bình hành có độ dài đáy là 40 dm, chiều cao là 25 dm Tính diện tích của mảnh đất đó.

Bài giải:

Diện tích của mảnh đất đó là:

40 X 25 = 1000 ( dm2 ) Đáp số : 1000 dm2 Bài 4:

Luyện tập

Trang 10

a)Diện tích của mảnh đất đó là:

A 52 X 48 = 2496 ( m 2 )

B 52 X 40 = 2000 ( m 2 )

C 52 X 40 = 2080 ( m 2 )

b)Chu vi của mảnh đất đó là:

A 52 + 40 = 92 ( m )

B ( 52 + 48) X 2 = 180 (m)

C ( 52 + 48 ) X2 = 200 (m)

Một mảnh đất trồng cây của một trường tiểu học là một hình bình hành ( hình dưới )- Cho biết a = 52 m, b = 48 , h= 40 m.

• a) Tính diện tích của mảnh đất đó?

• b) Tính chu vi của mảnh đất đó?

Trò chơi : Ai đúng hơn

Khoanh tròn chữ đặt trong hai hình là hình bình hành

A

B h

a

b

Luyện tập

TOÁN

Trang 11

Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Email : th.ks.ntthanh@Zing vn

Ngày đăng: 03/12/2016, 22:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w