Kiến thức - Hiểu được vẻ độc đáo cuả bài thơ qua vẻ đẹp của Thôn Vĩ - Hiểu được tâm trạng cô đơn của nhà thơtrong tình yêu tuyệt vọng 2.. Thái độ - Trân trọng trước vẻ đẹp bài thơ - Trân
Trang 1Lớp dạy:……Tiết dạy:……
Buổi dạy:…… Đối tượng dạy:……
ĐÂY THÔN VĨ DẠ
Hàn Mặc Tử
A MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Hiểu được vẻ độc đáo cuả bài thơ qua vẻ đẹp của Thôn Vĩ
- Hiểu được tâm trạng cô đơn của nhà thơtrong tình yêu tuyệt vọng
2 Kĩ năng
- Đọc – Đọc đúng bài thơ thất ngôn luật Đường
- Phân tích tác phẩm từ nghệ thuật – nội dung
3 Thái độ
- Trân trọng trước vẻ đẹp bài thơ
- Trân trọng trước tâm trạng của tác giả trong tình yêu
B HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ:
3 Học bài mới:
GV: Hướng dẫn HS đọc SGK
GV: Có những điểm nào cần chú ý khi
nói về tác giả?
Thơ ông có đặc điểm gì?
Nêu một số tác phẩm tiêu biểu của
ông?
I GIỚI THIỆU
1 Tác giả: Hàn Mặc Tử (1912-1940)
- Lai lịch: Nguyễn Trọng Trí – sinh Quảng Bình
- Gia thế: Gia đình công chức nghèo
- Cuộc đời: Ông làm thơ từ năm
14, 15 tuổi với các bút danh: Duệ Minh Thị, Phong Trần, Lệ Thanh, Hàn Mặc Tử
- Sự nghiệp văn chương:
- Phong cách: Mãnh liệt quằn quại – yêu đời
- Tác phẩm tiêu biểu: Gái quê, Thơ điên, Xuân như ý, Duyên kì ngộ, …
Trang 2Hôm nay chúng ta sẽ học một tác phẩm
tiêu biểu của Hàn Mặc Tử : Đây thôn vĩ
dạ
Ai nêu xuất xứ bài thơ?
Ai nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ?
Ai cho biết cảm hứng của bài thơ?
GV hướng dẫn HS đọc bài thơ
GV: Ai cho biết bài thơ được chia làm
mấy đoạn? Tìm ý chính của mỗi đoạn?
GV: Ai cho biết chủ đề của bài thơ?
Hướng dẫn HS đọc lại đoạn 1.
Nói lại ý chính của đoạn?
Nhịp thơ thế nào?
Những hình ảnh nào được sử dụng
trong đoạn?
Ngôn từ nào được sử dụng trong đoạn?
Hướng dẫn HS đọc lại đoạn 2
Ai nêu ý chính đoạn 2?
Nhịp thơ có gì khác khổ 1?
Trong đoạn có những hình ảnh nào
đáng chú ý?
- Đặc điểm sang tác: Cảm hứng điên loạn, hồn và trăng
2.Tác phẩm
a Xuất xứ - HCST
- Xuất xứ: "Thơ Điên" (1938) - “Đau thương”
- HCST: Viết trong thời gian sống trong bệnh tật, vật vã với cơn đau ở trại phong Quy Hòa
b Cảm hứng: từ mối tình đơn
phương của tác giả với người con gái
Vĩ Dạ - Hoàng Thị Kim Cúc
c Thể thơ: Thất ngôn luật Đường
d Bố cục: 3 phần
- Khổ 1: Hoài niệm về cảnh và người
xứ Huế
- Khổ 2: Nỗi niềm của nhà thơ
- Khổ 3: Nỗi băn khoăn về một tình yêu vô vọng
3 Chủ đề: Bài thơ là một bức tranh
toàn bích về cảnh vật và con người thôn Vĩ Qua đó bộc lộ tình cảm tha thiết với cảnh vật và con người xứ Huế, tình yêu tha thiết vô vọng của tác giả
II GIẢNG VĂN
1 Hoài niệm của nhà thơ về cảnh vật và con người xứ Huế.
- Nhịp thơ: Chẵn - lẻ, âm điệu tha thiết,lời gọi tha thiết
- Hình ảnh + Lời mời:Thôn Vĩ – Tác giả + Cảnh vật
+ Con người
=> Tả thực: tuyệt mĩ và trong trẻo
- Ngôn từ
=> Tả thực, cụ thể: mướt quá xanh như ngọc, mặt chữ điền
- Vẻ đẹp riêng: cảnh vật – con người
2 Nỗi niềm của nhà thơ
- Nhịp thơ: Tiếp tục nhịp chẵn – lẻ => Vẫn thong thả
Trang 3Ngôn từ nào được sử dụng trong đoạn?
Hướng dẫn HS đọc lại đoạn 3
Ai nêu ý chính đoạn 3?
Nhịp thơ?
Trong đoạn có những hình ảnh nào
đáng chú ý?
Ngôn từ thế nào?
Biện pháp tu từ nào được sử dụng
trong đoạn?
Nêu lại những nét cơ bản trong nghệ
thuật bài thơ?
Nét độc đáo của bài thơ?
- Hình ảnh: gió, mây,sông, nước, trăng, hoa bắp, thuyền => Gợi tả sinh động, hoang sơ, mộc mạc của hai dòng nước
- Ngôn từ ước lệ: thuyền và sông trăng
- Đối lập : Gió >< mây, dòng nước >< hoa bắp, thuyền >< sông trăng
=> Gợi tả lung linh huyền ảo cho khổ thơ và bài thơ
3 Nỗi băn khoăn của nhà thơ về một tình yêu vô vọng
- Nhịp thơ: Tiếp tục chẵn – lẻ
- Nhịp ngắt: Ngắn nhưng vẫn ngân
- Hình ảnh: cụ thể nhưng vẫn ước lệ
- Ngôn từ: Cách hỏi tu từ và đại từ phiếm chỉ “ Ai biết tình ai có đậm đà”
=> Yêu thương da diết nhưng vô vọng III TỔNG KẾT
1 Giá trị nghệ thuật:
- Hình ảnh: đẹp, độc đáo, gần gũi với người đọc nhất là con người xứ Huế
- Nghệ thuật liên tưởng, so sánh, nhân hóa, cùng với những câu hỏi tu từ
2 Nội dung văn bản
Cảnh sắc thiên nhiên và con người xứ Huế => Niềm khao khát được hoà hợp, được gắn bó với con người của một tâm hồn đa sầu, đa cảm
4 Củng cố
5 Dặn dò