1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên

61 715 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 7,25 MB

Nội dung

vấn đề khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên chưa hợp lí tại nông thôn, Ô nhiễm môi trường hoạt động sản xuất nông nghiệp, các làng nghề thử công.Hậu quả và các cách khắc phục vấn đề ô nhiêm tài nguyên thiên nhiên..

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA ĐỊA LÝ – ĐỊA CHẤT

SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

Giáo viên hướng dẫn:

Trang 2

Những vấn đề khai thác,sử dụng chưa hợp lý tài nguyên thiên nhiên và ô nhiễm môi trường ở khu vực nông thôn Việt Nam.Đề xuất giải pháp.

Đề tài

Trang 3

Mở đầu

khai thác và sử dụng tài nguyên chưa hợp lý và giải pháp khắc phục

Ô nhiễm môi trường ở nông thôn và giải pháp khắc phục

Trang 4

I MỞ ĐẦU

Cuộc sống càng phát triển theo đó là hàng loạt vấn đề cần giải quyết.Hiện nay vấn đề sử dụng chưa hợp lý tài nguyên thiên nhiên và ô nhiễm môi trường diễn ra ngày càng nhiều tùy theo tính chất và mức độ gây ảnh hưởng cuộc sống của nhân dân ta là vấn đề được báo chí đưa ra hàng loạt vấn đề mà được xã hội quan tâm.Đó là lí do tại sao nước ta luôn có nhiều làng ung thư

Cùng với sự phát triển kinh tế thị trường thì vấn đề ô nhiễm môi trường đang được quan tâm của nhà nước ta.Trong quá trình phát triển do lợi nhuận và ý thức của doanh nghiệp và các cá nhân đã tác động mạnh mẽ vào quá trình tự nhiên và khai thác sử dụng tài nguyên một cách không hợp lí gây ảnh hưởng môi trường suy giảm nguồn tài nguyên,dẫn đến ảnh hưởng đến cuộc sống của ta

Trang 5

Các chất thải ngày càng nhiều và phong phú hơn,trong khi biện pháp xử lí kém hiệu quả và chưa có trách nhiệm trong việc quản lí, bảo vệ môi trường một cách có hiệu quả.Đây là lí do chúng tôi trình bày tiểu luận.

Tại sao mắc bệnh lạ tại các khu vực nông

thôn luôn cao???

Trang 6

II.vấn đề khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên chưa hợp lí tại nông thôn

2.1 sử dụng tài nguyên đất chưa hợp lí

Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất tại các khu vực nông thôn vẫn chưa hợp lí dẫn đến tình trạng suy thoái đất.Việc sử dụng biện pháp thâm canh ở một số khu vực nông thôn còn nhiều khu vực còn lạc hậu dẫn đến tình trạng tài

nguyên đất bị suy thoái nghiêm trọng ở một số khu vực.

Trong quá trình sản xuất nhiều tại nhiều khu vực nông thôn sử dụng phân bón hóa học và phương pháp thâm canh lạc hậu dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường đất

Trang 10

Vĩnh Phúc, với 4 dự án FLC đã lấy trọn gần 1.000ha đất nông nghiệp là đất bờ xôi, ruộng mật mà bà con nông dân đang canh tác ổn định Điều đáng nói là, hầu hết các dự án

của FLC đều chậm tiến độ, thậm chí “treo”

Thực tế dự án sau 10 năm ảnh hưởng những thuở

ruộng hoang và bỏ hoang chưa có dấu vết của công

trình xây dựng

Trang 11

Nguyên nhân suy giảm tài nguyên đất tại khu vực nông thôn:

Chặt đốt rừng làm nương rẫy, trồng cây lương thực ngắn ngày trên đất dốc theo phương pháp bản địa:cạo trọc đất,chọc lỗ bỏ hạt,không có biện pháp chống rữa trôi xói mòn đất vào mùa mưa và giữ ẩm đất vào mùa khô.Chỉ sau vài ba năm trồng tỉa,đất bị thoái hóa không còn khả năng sản xuất do đất không còn chất dinh dưỡng,thiếu nước,tầng đất mỏng…

Trong quá trình trồng trọt, không có biện pháp bồi dưỡng, bảo vệ đất như bón phân

hữu cơ, trồng xen hoặc luân canh các loài cây phân xanh, cây họ đậu, trồng độc canh

Vì vậy, cho dù đất phù sa phì nhiêu màu mỡ, sau một thời gian canh tác độc canh sẽ

dẫn đến đất bị thoái hóa theo con đường bạc màu hóa hoặc bạc điền hóa làm giảm khả năng sản xuất, năng suất cây trồng thấp và bấp bênh Đây là nguyên nhân gây thoái hóa đất phổ biến nhất ở vùng đồng bằng nước ta.

Trang 12

Trường hợp tự ý chuyển đổi đất ruộng thành ao đầm, trang trại, sau đó tự ý chuyển nhượng cho người khác thành đất ở; việc bán đất, chuyển đổi

dự án ở các thôn khác trong xã Dương Quang.

Trang 13

Đất bị thoái hóa do bón phân hữu cơ trong sản xuất nông nghiệp,sau nhiều năm bón phân làm cho đất trồng giảm năng suất do nghèo kiệt chất hữu cơ và mất cân đối dinh dưỡng,vừa gây độc cho sản phẩm nông nghiệp.Làm cho đất bị chai và bị chua hóa

Ví dụ đơn giản là bón phân KCl.

Trang 15

2.2 hiện trạng khai thác và sử dụng chưa hợp lý tài nguyên nước ở khu vực nông thôn

Nguồn nước ngầm được người dân sử dụng chủ yếu trong sinh hoạt mà chưa được xử lý.

Hiện tại Việt Nam có 90% hộ gia đình ở nông thôn nuôi gia súc gia cầm.Phương thức chăn nuôi chủ yếu là thả rông,phân thải lâu ngày không được xử lý mà xả thẳng vào nguồn nước.việc chăn nuôi gia súc gia cầm làm cho môi trường nông thôn ngày càng ô nhiễm.Nước sinh hoạt và điều kiện vệ sinh môi trường nông thôn chưa được cải thiện,tỷ lệ hộ gia đình có hố xí hợp vệ sinh chỉ đạt 28%-30%

Trang 16

Vấn đề tài nguyên nước tại nông thôn

Thiếu nước sạch

Ô nhiễm do hóa chất BVTV

Nguồn nước ngầm ô nhiễm

Sử dụng nước trong nông nghiệp không hợp lý

Rác thải sinh

hoạt,rác,xác chết

động vật đưa vào

nguồn nước

Trang 17

Hình ảnh đầu vào nguồn nước của nhà máy sản xuất nước => nguồn nước được

xử lí nhân dân sử dụng không đảm bảo của nhà m

Hình ảnh mong ước người dân có một nguồn nước sạchđược sử dụng

Trang 18

Mỏ nước khoáng xã Vạn Thọ tỉnh Khánh Hòa để hoang

nhiều năm ngày đêm chảy lãng phí

Trang 19

Hình ảnh gây suy giảm tài nguyên nước

Trang 20

Suy giảm diện tích rừng ở khu vực

• Ví dụ:cây gỗ sưa có giá trị trong vài năm trở lại.Thì người dân lại thay đổi

trồng sưa ở nhiều nơi gây ảnh hưởng hệ sinh thái rừng

Săn bắt những thú rừng,chim,cây thuốc… để bán mất cân bằng sinh

Trang 21

Tập huấn,học hỏi kinh nghiệm đổi mới công nghệ sản xuất nông

Sử dụng hiệu quả nguồn nước

Cải tạo đất thoái hóa,nông dân có trách nhiệm trong bảo vệ rừng

Giải pháp khai thác và sử dụng tài nguyên nhiên hiệu quả tại nông thôn

Trang 23

Mô hình vườn - ao - chuồng

Trang 24

Nhà nước

Đổi mới luật và chính sách trong bảo vệ rừng,đất đai…

Tạo việc làm nông dân

Xây dựng mô hình nông lâm nghiệp hiệu quả

Đầu tư nghiên cứu khoa học trong tạo ra cây trồng thích hợpTuyên truyền và nâng cao nhận

thức cho người dân

Trang 25

Ô nhiễm môi trường nông thôn Việt Nam

01

02

03

ÔNMT hoạt động sản xuất nông nghiệp

ONMT nông thôn do rác thải sinh

Trang 26

Thủy sản Chăn nuôi

tăng lên về cả số lượng và chủng loại

Trang 27

Thủy sản

- Tổng khối lượng chất thải chăn nuôi bình quân khoảng hơn 73 triệu tấn/năm => gây nguồn ô nhiễm

lớn

- Nhiều xí nghiệp chăn nuôi, xí nghiệp chế biến thực phẩm nằm lẫn trong khu dân cư,sản xuất còn nhỏ

lẻ,manh mún thiếu các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường

Trang 28

Trồng trọt Chăn nuôi Thủy sản

TIÊU ĐỀ

- Tình trạng phát triển nuôi trồng thủy sản tự phát,

thiếu quy hoạch, thức ăn thừa không được xử lý,

Trang 29

GIỚI THIỆU

Tác giả: Nguyễn Tô Quốc Thái

- Nhận thức , ý thức , tập quán canh tác của người dân

- Sự thờ ơ của các cấp chính quyền địa phương trong việc xử lý vi phạm gây ô nhiễm

- Việc khắc phục, xử lý ô nhiễm chưa nhận được sự quan tâm từ các ban ngành chức năng

- Nhận thức , ý thức , tập quán canh tác của người dân

- Sự thờ ơ của các cấp chính quyền địa phương trong việc xử lý vi phạm gây ô nhiễm

- Việc khắc phục, xử lý ô nhiễm chưa nhận được sự quan tâm từ các ban ngành chức năng

Để truy cập các link trên slide, vui lòng click phải link và click Open Hyperlink

1 Ô nhiễm môi trường hoạt động sản xuất nông nghiệp

1.2 Nguyên nhân

Trang 30

1 Ô nhiễm môi trường hoạt động sản xuất nông nghiệp 1.3 Hậu quả

- Đất chua hóa nhanh,chai cứng,giảm

năng suất cây trồng

- Gây ÔN nguồn nước,chết các

loài thủy sinh

- Làm biến đổi gen 1 số loại

sâu

Ngộ độc do rau, củ quả khồng an

toàn

Trang 32

1 Ô nhiễm môi trường hoạt động sản xuất nông nghiệp 1.4 Biện pháp khắc phục

32

- Nhà nước cần có chế độ ưu đãi, hỗ trợ cho các chương trình sản xuất và ứng dụng các SP

hữu cơ,vi sinh vào công tác phòng trừ sinh vật gây tác hại TNTV;

- Tăng cường kiểm tra, kiểm soát việc nhập lậu thuốc BVTV

- Chú trọng việc sử lí các thuốc BVTV sau khi thu giữ

- Đấy mạnh áp dụng các tiến bộ KH-KT trong trồng trọt,nâng cao hiểu biết của người dân trong

việc sử dụng thuốc BVTV và sử lí bao bì sau khi sử dụng

- Đẩy mạnh tuyên truyền , giáo dục nhằm nâng cao năng lực quản lý môi trường,nâng cao

trách nhiệm và nghĩa vụ vủa những người sản xuất,kinh doanh

Trang 33

2 Ô nhiễm môi trường nông thôn do rác thải sinh hoạt 2.1 Thực trạng

• Hình thành những bãi rác hay đống rác tự phát của người dân,không có ai thu gom và xử lí

Trang 34

2 Ô nhiễm môi

trường nông thôn do

rác thải sinh hoạt

2.1 Nguyên nhân

Do quá trình xây dựng và quy hoạch và đầu tư xây dựng khu dân cư

chưa chú trọng vấn đề xử lý môi trường

Công tác quản lí bảo vệ môi trường của chính quyền địa phương chưa

chặt chẽ

Không có kinh phí cho việc xử lí rác thải sinh hoạt nên việc xử lí rác thải

chưa được thực hiện như ở thị trấn Liên Quan( Thạch Thất),

Do ý thức trách nhiệm của người dân trong việc thu gom và xử lý rác tại

các vùng nông thôn còn kém

Trang 35

2 Ô nhiễm môi trường nông thôn do rác thải sinh hoạt

- Hầu hết các dòng sông, mương tiêu hủy nước,hồ ao ở nông thôn

hiện nay đều bị ô nhiễm từ nhẹ tới nặng,tạo điều kiện cho các SV

và tảo lam phát triển làm cho nguồn nước ngọt dần trở nên khan

hiếm

ÔN nghiêm trọng nguồn nước mặt,nước ngầm

ÔN không khí

Trang 36

2 Ô nhiễm môi trường nông thôn do rác thải sinh hoạt

2.4 Giải pháp và hướng khắc phục

+ Chôn rác tại chổ

+ Ủ rác làm phân

+ Vạch ra được phương hướng xử lí rác thải

+ Chọn mô hình xử lí rác thải phù hợp

+ Phối hợp lực lượng Cảnh sát Môi trường,tăng cường công tác thanh tra,kiểm tra các cơ sở sản xuất,kinh doanh,nhất là các nhà máy xí nghiệp có hàm lượng rác thải Để kịp thời

phát hiện,nhắc nhở ngăn chặn và xử lí nghiêm những hành vi

Trang 39

• Ô nhiễm không khí ở các làng nghê sản xuất vật liệu xây dựng, gốm,sứ,nhựa, Lượng khí thải của hàng trăm lò lên tới hàng triệu m3 khí độc

Hiện nay cả nước có 1.450 làng nghề chủ yếu tập trung ở đồng bằng sông Hồng( 67,3%), miền Trung( 20,5%) và miền Nam (12,2%),chia theo 5 loại hình:

Trang 40

Thủ công mỹ nghệ,thêu ren

Sản xuất vật liệu xây dựng

Các làng nghề khác

Trang 41

• Các chất thải độc hại khó phân hủy cũng là một vấn đề môi trường nóng bỏng đặt ra cho các làng nghề,nhất là các làng nghề tái chế kim loại và dệt nhuộm,thuộc da.

• Các chất thải rắn không được thu gom và xử lí đúng quy trình

Trang 42

3 Ô nhiễm làng nghề

3.2 Nguyên nhân

- Do các làng nghề hình thành và phát triển tự phát,quy mô nhỏ lẻ,chưa có quy hoạch

- Trang thiết bị ,công nghệ sản xuất của các làng nghề còn rất lạc hậu

- Người dân còn chưa ý thức được việc phải giữ gìn, bảo vệ môi trường

- Quá tận dụng sức lao động giá rẻ thay vì phải đầu tư đôi mới công nghệ

Trang 43

- Do giá thành sản phẩm nên người ta vẫn phải sử dụng các phương pháp thủ công gây ô nhiễm môi trường cao

- Hệ thống cống rãnh thoát nươc bị lấp bởi các chất thải rắn,gây ngập úng mỗi khi mưa xuống

- Tình trạng ô nhiễm của tất cả các làng nghề mới chỉ được khảo sát và đưa ra những con số đáng báo động,nhưng chưa có giải pháp khắc phục cụ thể,hiệu quả từ các ban ngành chức năng

Trang 44

3 Ô nhiễm làng nghề

3.3 Hậu quả

• Tỷ lệ người đang lao động và sống ở trong làng nghề mắc bệnh ngày càng tăng

• Nước ngầm ở nhiều nơi bị ô nhiễm nặng về mặt sinh học và hóa học làm suy giảm chất lượng cuộc sống ở nông thôn

• Nhiều dòng sông chảy qua các làng nghề cũng bị ô nhiễm nặng,nhiều ruộng lúa,cây trồng bị giảm năng suất do ô nhiễm khí từ các làng nghề

• Mặt nước bị thu hẹp dần và ngày càng mất vệ sinh

Trang 45

3 Ô nhiễm làng nghề

3.4 Biện pháp và phương hướng khắc phục

Quy hoạch mặt bằng chung và hạ tầng cơ sở,bố trí thỏa đáng diện tích cho việc thu gom và xử lí chất thải,diện tích cây

xanh,đầu tư giải quyết hệ thống cấp thoát nước

Chú ý xây dựng, cải tảo nhà xưởng, tổ chức không gian thống thoáng tự nhiên tại nơi lao động,trang bị các dụng cụ an toàn lao động

Thay thế các thiết bị cũ kỹ,áp dụng công nghệ mới ít chất thải,hạn chế tiếng ồn và rung,sử dụng các công nghệ phù hợp có khả năng giảm thiểu các chất độc hại

Trang 46

 Nhà nước cần có các chính sách chuyển đổi cơ cấu sản xuất,khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn theo quy hoạch,tập trung các khu sản xuất,kế hoạch gắn với bảo vệ môi trường,

giáo dục Nhưng cấp thiết,có lẽ là 3 vấn đề:

Các ngành chức năng địa phương hõ trợ thay đổi công nghệ,quy hoạch khu sản xuất với hệ thống

xử lí nước thải,rác thải

Trang 47

V kết luận

Vấn đề khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên và ô nhiễm trường trường nông thôn ngày càng nghiêm trọng.vì vậy ta cần nâng cao nhận thức của người dân và hãy hành động thiết thực nhất để bảo vệ môi trường nông thôn trong sạch hơn.Vấn đề ô nhiễm tại các làng nghề nhà nước cần có những biện pháp,chính sách và luật để răng những chủ làng nghề vi phạm ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, tập trung xây dựng xử lí được nước thải làng nghề và chăn nuôi,giảm thiểu ô nhiễm môi trường.Đặc biệt trong vấn đề nguồn nước sạch tại nông thôn luôn được chú trọng đầu tư hệ thống nước sạch đến nông thôn,đảm bảo người dân được cung cấp nước sạch

Nâng cao nhận thức cho người dân được vai trò của tài nguyên góp phần khôi nguồn tài nguyên đã mất,bảo vệ và gắn với kinh tế rừng một cách hiệu quả,xây dựn các mô hình kinh tế vườn-ao-chuồng,nông lâm kết hợp để phát kinh tế cho nhân dân

Trang 48

Tài liệu tham khảo

1.Báo cáo hiện trạng môi trường Quốc gia giai đoạn (2011-2015)

2.Giáo trình con người và môi trường (Lê Văn Khoa)

Ngày đăng: 03/12/2016, 16:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w