1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Văn 10 hoàng hạc lâu tống mạnh hạo nhiên chi quảng lăng

21 555 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 4,8 MB

Nội dung

Hôm nay cô cùng các em cùng tìm hiểu bài thơ “ Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng” của Thi Tiên Lý Bạch... HOÀNG HẠC LÂU TỐNG MẠNH HẠO NHIÊN CHI QUẢNG LĂNG... “Cố nhõn tõy

Trang 1

- Họ tên người soạn bài: NGUYỄN THỊ HẰNG NGA

- Tên bài học: Văn 10: “Hoàng Hạc Lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng”

- Trường: THPT Hoài Đức B

- Địa chỉ liên lạc: THPT Hoài Đức B- Hoài Đức

– Hà Nội

Trang 2

mạn, độc đáo và tư tưởng nhân văn sâu sắc Hôm nay cô cùng các em cùng tìm hiểu bài thơ “ Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng” của Thi Tiên Lý Bạch

Trang 3

Lý B¹ch

黃 黃 黃 黃 黃 黃 黃 黃 黃 黃

GV: NGUYỄN THỊ HẰNG NGA- THPT HOÀI ĐỨC B

Hoàng Hạc Lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng

Trang 4

II NỘI DUNG CHÍNH A- TÌM HiỂU CHUNG 1- TÁC GiẢ Hãy cho biết

vài nét về nhà thơ Lý Bạch?

Trang 5

II NỘI DUNG CHÍNH

a- Cuộc đời

Trang 6

II NỘI DUNG CHÍNH

b) Sự nghiệp văn học

- Để lại hơn 1000 bài thơ

- Nội dung: phong phú, với các chủ đề chớnh + Ước mơ vươn tới lớ tưởng cao cả.

+ Khỏt vọng giải phúng cỏ nhõn + Bất bỡnh trước hiện thực tầm thường.

+ Tỡnh cảm phong phỳ, mónh liệt: tỡnh bạn, thiờn nhiờn, uống rượu…

- Nghệ thuật + Phong cỏch thơ: hào phúng, bay bổng nhưng tự nhiờn, tinh tế, giản dị.

+ Kết hợp gi a cái cao cả và cái đẹp ữ

Trang 7

II NỘI DUNG CHÍNH

2 Mạnh Hạo Nhiên (689-740):

- Nhà thơ nổi tiếng Trung Quốc thời

Đường

- Là bạn vong niên của Lý Bạch

“Hoàng kim vạn lạng dung di đắc

”Nhân sinh tri kỷ tối nan tầm”

(Vạn lạng hoàng kim còn dễ kiếmThế gian tri kỷ thật khó tìm)

Trang 8

II NỘI DUNG CHÍNH

- Là một địa danh ở bờ bắc Trường Giang,

thuộc tỉnh Hồ Bắc (Trung Quốc).

- Truyền thuyết kể rằng: xưa có chàng

nho sinh Phí V n Vi buồn vỡ thi hỏng, ă lang thang đến bãi Anh Vũ, bên bờ Trư ờng Giang và tu luyện.Sau có hạc vàng

đáp xuống và chàng cưỡi hạc vàng bay lên trời Người đời sau xây ngôi lầu này

để kỉ niệm.

Lầu Hoàng Hạc là một thắng cảnh nổi tiếng đồng thời là một di chỉ thần tiên.

3-Lầu Hoàng Hạc

Trang 11

+ Hai câu sau: Nỗi lòng của nhà thơ.

Hãy nêu hoàn cảnh

ra đời của tác phẩm?

Hãycho biết thể thơ của bài thơ?

Hãy chia bố cục cho bài thơ?

Trang 13

II NỘI DUNG CHÍNH

Trang 14

HOÀNG HẠC LÂU TỐNG MẠNH HẠO NHIÊN

CHI QUẢNG LĂNG

Trang 15

4- Tỡm hiểu văn bản:

a Hai cõu đầu: Khụng gian và thời gian đưa tiễn.

“Cố nhõn tõy từ Hoàng Hạc lõu Yờn ba tam nguyệt hỏ Dương Chõu”

- cố nhõn : người bạn cũ

- Khụng gian đưa tiễn:

+ Điểm xuất phỏt:

Cố nhõn tõy từ Hoàng Hạc lõu

gợi mối quan hệ gắn bú thõn thiết từ lõu của hai

+ Cố nhân: bạn tri âm, tri kỉ, người bạn đã gắn

bó thân thiết; từ “bạn” chung chung, chưa dịch

hết nghĩa.

+ Yên hoa: hoa khói; nơi phồn hoa đô hội.

Bản dịch làm mất nghĩa thứ hai.

- So sánh phần nguyên tác với dịch thơ qua

các từ: cố nhân, yên hoa

Địa điểm xuất phỏt ở đõu? í nghĩa? Điểm đến ở đõu? Đú là nơi

như thế nào?

Tại sao tỏc giả gọi

bạn là cố nhõn?

Dương Chõu

Trang 16

II NỘI DUNG CHÍNH

- Thời gian tiễn đưa:

+ “Yên hoa tam nguyệt”: tháng ba – cuối mùa

xuân – mùa hoa khói

gợi lên nỗi bồi hồi, xao xuyến, buồn thương

+ khung cảnh đưa tiễn đẹp và lãng mạn

như tình bạn cao đẹp của hai người.

=> Hai câu đầu chứa đựng tình cảm người đưa tiễn: sự quyến luyến, bịn rịn, bạn như cánh hạc vàng ngày xưa.

Trang 17

b Hai câu sau:

con người trước thiên nhiên bao la.

- Sự dịch chuyển chầm chậm, xa dần, mờ dần rồi mất

nhỡn của tỏc giả dõi theo đau đáu, đầy nỗi xao xuyến với bao buồn thương, ngậm ngựi.

.

- So sánh nguyên tác và dịch thơ:

+ Cô phàm (nguyên tác): cánh buồm lẻ loi, cô đơn

+ Bóng buồm (dịch thơ) làm mất sắc thái cô lẻ của cánh

buồm

+ Bích không tận: màu xanh biếc bao la rợn ngợp

 Bản dịch thơ làm mất sắc màu đó của không gian chia li

+ Câu thơ dịch nêu nên sự chuyển dịch đã hoàn tất: Bóng

buồm đã khuất bầu không

+ Nguyên tác: Bóng cánh buồm lẻ loi xa dần, mất hút vào

khoảng ko xanh biếc

 Gợi được sự dịch chuyển chầm chậm, xa mờ dần, hút tầm

mắt của cánh buồm

Cụ phàm viễn ảnh bớch khụng tận,Duy kiến trường giang thiờn tế lưu.So sánh nguyên tác và dịch thơ ở câu 3?

ở cõu 3, tỏc giả đó sử dụng biện phỏp nghệ thuật gỡ? Phõn tớch?

Hóy miờu tả sự dịch

chuyển của chiếc

thuyền? Cỏi nhỡn của

tỏc giả ẩn chứa tõm

trạng gỡ?

Trang 18

* Câu 4:

- Hỡnh ảnh dòng Trường Giang chảy vào cõi trời:

 Là hỡnh ảnh tưởng tượng phi phàm, bay bổng, l ng mạn ã

 Gợi không gian vũ trụ rộng lớn, k vĩ ỳ  đem đến cảm

giác choáng ngợp, con người càng thêm nhỏ bé, cô đơn Trước mắt nhà thơ, dòng Trường Giang như cao dần lên, hòa nhập vào với trời xanh ánh mắt nhà thơ đành bất lực trước khụng gian vô tận đ che khuất người bạn tri ã

âm, tri k c a ỉ ủ mỡnh.

- Tâm trạng của tác giả: nỗi cô đơn càng thêm vời vợi, nỗi

nhớ càng thêm thăm thẳm.

Duy kiến Trường Giang thiờn tế lưu

- Khụng gian được gợi

Trang 19

TỔNG KẾT

NGHỆ THUẬT NỘI DUNG

Bút pháp chấm phá của thơ Đường

Tả cảnh ngụ tình;

ý tại ngôn ngoại

Ngôn ngữ giản

dị, trong sáng

Trang 20

III CỦNG CỐ

Em hãy chọn đáp án đúng nhất:

Câu 1: Hai câu đầu bài thơ: ”Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi

Quảng Lăng” thể hiện tâm trạng gì của tác giả?

A Bồi hồi B Thanh thản C Đau buồn D Lưu luyến

Câu 2: Vì sao có thể nói: ”Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi

Quảng Lăng” là một bài thơ tả cảnh ngụ tình rất độc đáo?

A.Vì cảnh rất đẹp và hùng vĩ B Vì cảnh vừa đẹp vừa nên thơ

C.Vì cuộc chia tay lưu luyến D Vì cảnh hoà vào tâm trạng nhân vật

Câu 3: Bài thơ: ”Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng”

Thể hiện bút pháp nào của Lí Bạch?

A Hiện thực B Tả thực C Lãng mạn D Siêu thực

Ngày đăng: 03/12/2016, 12:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w