1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

những yêu cầu về sử dụng tiếng việt

15 114 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • I. SỬ DỤNG ĐÚNG THEO CÁC CHUẨN MỰC CỦA TIẾNG VIỆT

  • Slide 3

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • III. LUYỆN TẬP:

Nội dung

TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG – ĐÀ NẴNG I SỬ DỤNG ĐÚNG THEO CÁC CHUẨN MỰC CỦA TIẾNG VIỆT VỀ NGỮ ÂM VÀ CHỮ VIẾT Ví dụ a: - Giặc giặt : nói viết sai phụ âm cuối - Dáo : nói viết sai phụ âm đầu - lẽ, đỗi lẻ, đổi : phát âm sai thanh, viết sai lỗi tả Ví dụ b: - dưng mà  mà; - giời  trời; - bẫu bảo phát âm theo ngôn ngữ đòa phương thường có biến âm *Tóm lại : - Khi nói, cần phát âm theo âm chuẩn; - Khi viết, cần viết theo quy tắc hành tả chữ viết nói chung 2.VỀ TỪ NGỮ * Ví dụ a: - Dùng từ “chót lọt” : không thích hợp  “phút chót”, “phút cuối” - Dùng từ “truyền tụng”: nhầm lẫn từ Hán Việt, từ gần âm, gần nghóa  truyền thụ, truyền đạt - Cụm từ “…mắc chết bệnh truyền nhiễm” : kế hợp từ sai  …mắc chết bệnh truyền nhiễm * Ví dụ b: HS tự làm * Tóm lại: dùng từ ngữ phải với hình thức cấu tạo, với ý nghóa, với đặc điểm ngữ pháp chung Tiếng Việt 3 VỀ NGỮ PHÁP VD a: * Câu 1: - Nguyên nhân sai : ko phân đònh rõ ràng thành phần trạng ngữ chủ ngữ - Cách sửa: có cách +Cách 1: Bỏ từ Qua +Cách 2: Bỏ từ Của, thêm dấu phẩy sau từ Tắt đèn +Cách 3: Thêm dấu phẩy từ Tác giả trước từ *Câu 2: - Lỗi: Câu có kết cấu CV chưa rõ ràng - Sửa: thêm từ ngữ làm CN thêm VN VD b: - Câu sai - Do nhầm lẫn thành phần phụ với thành phần chủ ngữ VD c: - Sai chủ yếu liên kết câu đọan thiếu logic - Sửa: xếp lại câu, vế câu, thay đổi số từ ngữ để nội dung câu chặt chẽ xác *Tóm lại: viết câu cần ý : - Cấu tạo câu cho với qui tắc ngữ pháp tiếng Việt - Diễn đạt quan hệ ý nghóa - Sử dụng dấu câu thích hợp - Các câu phải liên kết chặt chẽ 4 VỀ PHONG CÁCH NGƠN NGỮ VD a: - Lỗi: từ “Hòang hôn” từ dùng PC ngôn ngữ văn chương, dùng PC ngôn ngữ hành - Sửa: thay từ “chiều” VD b: -Lỗi: từ “hết sức” từ dùng PCngôn ngữ ngữ không dùng văn nghò luận -Sửa: thay “rất” “vô cùng” VD c: Đọan văn sử dụng ngôn ngữ sinh họat : + Dùng từ xưng hô ( bẩm cụ, ) + Dùng thành ngữ ( trời chu đất diệt, thước cắm dùi…) + Dùng từ ngữ mang sắc thái ngữ ( sinh ra, có dám nói gian, …) * Tóm lại: nói viết, cần sử dụng ngôn ngữ ( từ ngữ, câu văn, cách phát âm , cách thức trình bày …) phù hợp với đặc trưng chuẩn mực phong cách ngôn ngữ II SỬ DỤNG HAY, ĐẠT HIỆU QUẢ GIAO TIẾP Ngữ liệu 1: - Các từ “ đứng”, “quỳ” dùng với nghóa chuyển ( thể nhân cách, phẩm chất người)  Câu tục ngữ mang tính hình tượng tính biểu cảm cao 2 Ngữ liệu 2: - Các cụm từ “ nôi xanh”, “cái máy điều hòa khí hậu” cối  Tác dụng: diễn tả hình tượng, biểu cảm hay vai trò cối với sống người 3 Ngữ liệu 3: - Đọan văn dùng phép điệp, phép đối, nhòp điệu dứt khóat, khỏe khoắn… Tác dụng: làm cho lời kêu gọi tòan quốc kháng chiến Bác thêm hùng hồn có sức thuyết phục cao III LUYỆN TẬP: - Bài 1,2 : làm lớp - Bài 3, 4, 5: HS làm nhà [...]...* Tóm lại: khi nói và viết, cần sử dụng ngôn ngữ ( từ ngữ, câu văn, cách phát âm , cách thức trình bày …) phù hợp với đặc trưng và chuẩn mực của từng phong cách ngôn ngữ II SỬ DỤNG HAY, ĐẠT HIỆU QUẢ GIAO TIẾP 1 Ngữ liệu 1: - Các từ “ đứng”, “quỳ” được dùng với nghóa chuyển ( thể hiện nhân cách, phẩm chất... biểu cảm cao 2 Ngữ liệu 2: - Các cụm từ “ chiếc nôi xanh”, “cái máy điều hòa khí hậu” đều chỉ cây cối  Tác dụng: diễn tả hình tượng, biểu cảm và hay hơn về vai trò của cây cối với cuộc sống con người 3 Ngữ liệu 3: - Đọan văn dùng phép điệp, phép đối, nhòp điệu dứt khóat, khỏe khoắn… Tác dụng: làm cho lời kêu gọi tòan quốc kháng chiến của Bác thêm hùng hồn và có sức thuyết phục cao III LUYỆN TẬP: ...I SỬ DỤNG ĐÚNG THEO CÁC CHUẨN MỰC CỦA TIẾNG VIỆT VỀ NGỮ ÂM VÀ CHỮ VIẾT Ví dụ a: - Giặc giặt : nói viết sai phụ âm cuối -... cần ý : - Cấu tạo câu cho với qui tắc ngữ pháp tiếng Việt - Diễn đạt quan hệ ý nghóa - Sử dụng dấu câu thích hợp - Các câu phải liên kết chặt chẽ 4 VỀ PHONG CÁCH NGƠN NGỮ VD a: - Lỗi: từ “Hòang... ý nghóa, với đặc điểm ngữ pháp chung Tiếng Việt 3 VỀ NGỮ PHÁP VD a: * Câu 1: - Nguyên nhân sai : ko phân đònh rõ ràng thành phần trạng ngữ chủ ngữ - Cách sửa: có cách +Cách 1: Bỏ từ Qua +Cách

Ngày đăng: 03/12/2016, 09:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w