Thiết lập định luật: a.Trường hợp trọng lực: Xét một vật có khối lượng m ,rơi tự do,lần lượt qua hai vị trí A, B có độ cao hA và hB tương ứng,với vận tốc , .V rA V rB... Thiết lập định
Trang 1KIỂM TRA BÀI CŨ
1 Viết công thức tính động năng,thế năng đàn hồi,thế năng trọng trường
2 Viết biểu thức tính công của lực chịu tác
dụng của lực đàn hồi trong biến dạng của lò xo Giải thích các đại lượng,và nêu đơn vị các đại lượng
Trang 2
Xét chuyển động sau
Trang 3Bài 37: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
CƠ NĂNG
Lớp Sư phạm Lý k29
Trang 4Con lắc đơn gồm một vật nhỏ có khối lượng m,treo ở đầu một sợi dây không giãn,có chiều dài l,đầu kia của dây được giữ cố định
I Thiết lập định luật:
a.Trường hợp trọng lực:
Xét một vật có khối lượng m ,rơi tự do,lần lượt qua hai vị trí A, B có độ cao hA và hB tương ứng,với vận tốc , V rA V rB
Trang 5I Thiết lập định luật: Tại A và B tồn
tại những dạng năng lượng
nào?
hA
hB
A
B
Z
A
Vr
B
Vr
Trang 6I Thiết lập định luật:
Công của trọng lực khi vật rơi tự do qua hai vị trí bất kì A và B:
Khi đó theo định
lý động năng ,công của trọng lực được tính như
thế nào?
2 mV B − 2 mV A
AAB = WđB – WđA =
Mặc khác:
AAB = WtA- WtB= mghA - mghB
Suy ra: mghA – mghB = - 1 2
2 mV A
2
1
2 mV B
Nên : WđB – WđA = WtA- WtB
Trang 7I Thiết lập định luật:
Tổng động năng và thế năng được gọi là cơ năng của vật
Biểu thức :W = Wđ + Wt
Kí hiệu: W
Đơn vị : Jun (J)
Từ (1) suy ra: WA = WB
Hay: mghA + = mgh1 2 B + (1)
2 mVA
2
1
2 mV B
Khi đó độ tăng động năng và độ giảm thế năng có mối quan hệ
như thế nào?
Khi động năng giảm thì thế năng tăng và ngược lại
Trang 8I Thiết lập định luật:
Với A , B là những vị trí bất kì, do đó ta có thể khái quát định luật bảo toàn cơ năng như sau:
“Cơ năng của một vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực luôn được bảo toàn (không đổi theo thời gian).”
Trang 9Cơ năng
Wđ
Wt
cực đại
W=h.số
Wt= mgz
Wt cực đại
z Hình 37.3 Đồ thị biểu diễn định luật bảo toàn
Trang 10C1 Một vật được thả rơi tự do từ độ cao h xuống đất Hãy áp dụng định luật bảo toàn cơ năng để chứng tỏ rằng vận tốc của vật khi chạm đất là :
V = 2gh
Trang 11Chọn gốc thế năng tại mặt đất.
Cơ năng của vật tại vị trí vật có độ cao h :
W1 = mgh
Cơ năng của vật tại mặt đất :
W2 =
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho quá trình chuyển động của vật , ta được :
W1 = W2
hay : mgh =
2
1
2 mV
2
1
2 mV
2gh
Trang 12I Thiết lập định luật:
b.Trường hợp lực đàn hồi:
Xét lò xo :
Trang 13I Thiết lập định luật:
b.Trường hợp lực đàn hồi:
Lực đàn hồi cũng là lực thế
Như vậy,công thức cơ năng sẽ được viết như
thế nào?
Tương tự như trong trường hợp trọng lực,ta có cơ năng của vật được bảo toàn :
W = Wđ + Wđh = hằng số1 2 1 2
2 mV + 2 kx =
Trang 14I Thiết lập định luật:
b.Trường hợp lực đàn hồi:
Khi đó xét động năng và thế năng của vật tại vị trí biên và tại vị trí cân bằng:
Tại biên A ,B: Wđ cực tiểu , Wt cực đại
Tại vị trí cân bằng : Wđ cực đại , Wt cực tiểu
Thế năng và động năng của vật tại hai biên
và tại vị trí cân bằng như thế
nào?
Trang 15I Thiết lập định luật:
c.Từ đó có thể khái quát nên định luật bảo toàn cơ năng đối với vật chuyển động trong trường lực thế bất kì :
“Cơ năng của vật chỉ chịu tác
dụng của những lực thế luôn bảo toàn.”
Em nào có thể phát biểu định luật trong trường hợp tổng
quát?
Trang 16I Thiết lập định luật:
phải là lực thế.
Theo định lý động năng:
Alực thế +Alực không thế = Wđ2 – Wđ1
Mà : Alực thế = Wt1 – Wt2
Suy ra :Alực không thế = (Wđ2 + Wt2) – ( Wđ1 + Wt1)
= W2 – W1
Công do lực tác dụng trong trường hợp này được tính như thế nào?
Trang 17I Thiết lập định luật:
II Biến thiên cơ năng Công của lực không
phải là lực thế
Như vậy,khi vật chịu tác dụng của lực không
phải là lực thế , cơ năng của vật không bảo toàn và công của lực này bằng độ biến thiên cơ năng của vật.
Trang 18Để có thể tung người lên cao, các diễn viên xiếc đã làm như sau: Diễn viên thứ nhất đứng ở đầu một tấm ván đặt trên một giá đỡ ở
giữa,đầu kia của tấm ván được nâng lên cao Diễn viên thứ hai nhảy từ trên cao xuống đầu tấm vấn đó Kết quả là diễn viên thứ nhất thực hiện được cú tung người lên cao Giải thích vì sao diễn viên thứ nhất tung được người lên cao?
Trang 19I Thiết lập định luật:
II Biến thiên cơ năng Công của lực không
phải là lực thế
III Bài tập vận dụng: