Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
4,06 MB
Nội dung
-Năm 1533, vị quan triều Nguyễn Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hóa, lập người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua lấy danh nghĩa “Phù Lê diệt Mạc” -Năm 1545, Nguyễn Kim chết, rể Trịnh Kiểm cử lên thay nắm toàn binh quyền, thứ Nguyễn Kim Nguyễn Hoàng cử vào trấn thủ Thuận Hóa, Quảng Nam - Đầu kỉ XVII, chiến tranh hai lực Trịnh- Nguyễn bùng nổ Sau gần nửa kỉ chiến tranh, hai bên lấy sông Gianh( Quảng Bình) làm ranh giới Ngoài Bắc, Trịnh Tùng xưng Vương, xây vương phủ cạnh cung điện vua Lê, nắm toàn quyền thống trị phải dựa vào danh nghĩa vua Lê, nhân dân gọi “vua Lê- chúa Trịnh” Tiết 1+2: Đọc Văn vµo phñ chóa TrÞnh Trích “Thượng kinh ký sự”-Lê Hữu Trác Tiết 1+2: Đọc Văn: VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH Trích “Thượng kinh ký sự”-Lê Hữu Trác I Đọc- Tìm hiểu chung: Tác giả: -Lê Hữu Trác(1724- 1791), hiệu Hải Thượng Lãn Ông; -Quê: Liêu Xá, Đường Hào, phủ Thượng Hồng, trấn Hải Dương; -Gia đình: có truyền thống khoa bảng; -Bản thân: +Thông minh, hiếu học; +Không màng danh lợi; +Vừa danh y, vừa nhà văn, nhà thơ -Thời đại: +Vua Lê- chúa Trịnh; + Xã hội rối ren, phe nhiều phái, nội chiến liên miên, nhân dân điêu linh, đất nước phân liệt Tượng Hải Thượng Lãn Ông nơi quê nhà Tiết 1+2: Đọc Văn: VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH Trích “Thượng kinh ký sự”-Lê Hữu Trác I Đọc- Tìm hiểu chung: Tác giả: -Sự nghiệp: Bộ “Hải Thượng y tông tâm lĩnh” +Gồm 66 quyển, 28 tập; +Cảm xúc chân thực lần lặn lội chữa bệnh miền quê; +Thể trăn trở người lấy việc Cứu người coi y đức làm trọng ⇒ Tác phẩm coi “Bách khoa toàn thư y học kỉ XVIII” =>Hải Thượng Lãn Ông danh y lớn, niềm tự hào dân tộc ta Tiết 1+2: Đọc Văn: VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH Trích “Thượng kinh ký sự”-Lê Hữu Trác I Đọc- Tìm hiểu chung: Tác giả: Tác phẩm “Thượng kinh ký sự”: -Là tập ký viết chữ Hán; -Hoàn thành năm 1783, cuối “Hải Thượng y tông tâm lĩnh”: -Thể loại: ký +ký loại văn xuôi tự dùng để ghi chép việc có thật bộc lộ khuynh hướng tư tưởng, cảm xúc người viết; +Ký Việt Nam thực đời vào kỉ XVIII; +“Thượng kinh ký sự” đánh dấu phát triển thể kí Việt Nam thời trung đại Tác phẩm có kết hợp nhiều bút pháp nghệ thuật: du ký, nhật ký, hồi ký, ký phong cảnh, ký ghi người, ghi việc… +Trong “Thượng kinh ký sự”, hình tượng nhân vật tác giả lên rõ ràng, sinh động Tiết 1+2: Đọc Văn: VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH Trích “Thượng kinh ký sự”-Lê Hữu Trác I Đọc- Tìm hiểu chung: Tác giả: Tác phẩm “Thượng kinh ký sự”: -Giá trị tác phẩm: Quang cảnh kinh thành, phủ chúa thái độ tác giả Đoạn trích: -Vị trí: Ghi lại cảnh tác giả vào phủ chúa để bắt mạch, kê đơn cho tử Trịnh Cán(1/2/1782) -Bố cục: +Bức tranh thực sinh động phủ chúa; +Hình ảnh người thầy thuốc Tiết 1+2: Đọc Văn: VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH Trích “Thượng kinh ký sự”-Lê Hữu Trác II Đọc- hiểu chi tiết: Bức tranh thực sinh động phủ chúa: a Quang cảnh phủ chúa: *Cảnh bên ngoài: -Cây cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, gió đưa thoang thoảng mùi hương; -Những dãy hành lang quang co nối tiếp, người qua lại mắc cửi ⇒.Khung cảnh phủ chúa thơ mộng chốn bồng lai tiên cảnh *Cảnh nội cung (bên trong): -Là nơi thâm nghiêm: Nhà lớn cao rộng, kiểu cách xinh đẹp; -Màu sắc chủ đạo: đỏ vàng rực rỡ -Không khí: ngào ngạt mùi hương(nến, hoa) tù đọng, ngột ngạt =>Quang cảnh phủ chúa xa hoa, tráng lệ, lung linh, huyền ảo, không đâu sánh biểu sống vương giả tù hãm, thiếu sinh khí ... quyn thng tr nhng phi da vo danh ngha vua Lờ, nhõn dõn gi l vua Lờ- chỳa Trnh Tit 1+2: c Vn vào phủ chúa Trịnh Trớch Thng kinh ký s-Lờ Hu Trỏc Tit 1+2: c Vn: VO PH CHA TRNH Trớch Thng kinh ký s-Lờ... chỏnh ng, lng y cung vin; Vào dịp Tết Trung thu, chúa phát gấm làm hàng trăm, hàng ngàn đèn lồng tinh xảo tuyệt vời, giá đến chục lạng ( Thượng kinh ký sự) Trong phủ chúa có đến bốn, năm trăm... lung linh, huyn o, khụng õu sỏnh bng biu hin mt cuc sng vng gi nhng tự hóm, thiu sinh khớ Phủ chúa Trịnh ( tranh vẽ kỷ XVII) Tit 1+2: c Vn: VO PH CHA TRNH Trớch Thng kinh ký s-Lờ Hu Trỏc II