TRUY CẬP THÔNG TIN THEO CHỦ ĐỀ (SUBJECT ACCESS TO INFORMATION)

116 513 0
TRUY CẬP THÔNG TIN THEO CHỦ ĐỀ (SUBJECT ACCESS TO INFORMATION)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRUY CẬP THÔNG TIN THEO CHỦ ĐỀ (SUBJECT ACCESS TO INFORMATION) LÂM VĨNH-THẾ Project Director LEAF-VN (Library & Education Assistance Foundation for Vietnam) Librarian Emeritus University of Saskatchewan CANADA LEAF-VN (Hội Hỗ Trợ Thư Viện Và Giáo Dục Việt Nam) Great Falls, Virginia, U.S.A LEAF-VN (HỘI HỖ TRỢ THƯ VIỆN VÀ GIÁO DỤC VIỆT NAM) TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA THƯ VIỆN THÔNG TIN Đồng Tổ Chức Bảo Trợ TÀI LIỆU HUẤN LUYỆN CHUYÊN ĐỀ TRUY CẬP THÔNG TIN THEO CHỦ ĐỀ (SUBJECT ACCESS TO INFORMATION) Người Trình Bày: LÂM VĨNH-THẾ Project Director LEAF-VN (Library & Education Assistance Foundation for Vietnam) Librarian Emeritus University of Saskatchewan CANADA Tháng Năm 2010 © by Lam Vinh-The, 2010 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU …………………………………………………………………….……………………….… iii DẪN NHẬP …………………………………………………………………………………………………… PHẦN I Tổ Chức Thông Tin (Information Organization) … …… ………………….…… 1 Trên bình diện khái niệm (Conceptual Organization) ……… ……………………………………… 1.1 Có kiểm soát Không có Kiểm soát (Controlled and Uncontrolled Systems) ….…….………… 1.2 Tiền Kết hợp Hậu Kết hợp (Pre-coordinate and Post-coordinate Systems) ……………………… 1.3 Liệt kê Phân tích – Tổng hợp (Enumerative and Analytico-synthetic Systems) …… ………… Trên bình diện thực hành (Practical Organization) ………………………………… ……………… 2.1 Các Hệ Thống Phân Loại (Classification Systems) ……………………………………… …… …… 2.1.1 Hệ Thống Phân Loại Thập Phân Dewey (Dewey Decimal Classification - DDC) ……… … … 2.1.2 Hệ Thống Phân Loại Thư Viện Quốc Hội Hoa Kỳ (Library of Congress Classification - LCC) …………………………………………………………………….……………… 2.1.3 Hệ Thống Phân Loại Hai Chấm (Colon Classification – CC) … ……………… ……… …… 16 2.2 Các Hệ Thống Tiêu Đề Chủ Đề (Subject Headings Systems) ………………….………………… 18 2.2.1 Hệ Thống TĐCĐ Thư Viện Quốc Hội Hoa Kỳ (Library of Congress Subject Headings - LCSH) …………….……………………………………………………… …………… 18 2.2.2 Các Hệ Thống TĐCĐ khác (Sears, Canadian Subject Headings, RVM, RAMEAU MeSH) …………………………………………………………………………….……… 21 2.2.2.1 Bảng TĐCĐ Sears …………………………………………………………………………… 21 2.2.2.2 Các Bảng TĐCĐ Canada TĐCĐ RVM ………………………………………………… 24 2.2.2.3 Bảng TĐCĐ Rameau ………………… …………………………………………… … 24 2.2.2.4 Bảng TĐCĐ Y Khoa (MeSH) ……………………………………………………………….… 25 2.3 Các Bảng Từ Mô Tả (Thesauri) ……………………………………………………………… …… 26 2.3.1 Bảng Từ Mô Tả UNESCO (UNESCO Thesaurus) ……….…… …………………… … 28 2.3.2 Bảng Từ Mô Tả CIS (CIS Thesaurus) ……………………….…… ……………………… …… 29 2.4 Các Hệ Thống Bảng Chỉ Mục Toát Yếu (Indexing and Abstracting Systems) …….…… …… 29 PHẦN II Nhược Điểm Của Các Hệ Thống Tổ Chức Thông Tin (Weaknesses of Information Organization Systems) …………………………… ………… ……………… 32 Đánh Giá Các Hệ Thống Truy Dụng Thông Tin : Nghiên Cứu Cranfield: Truy Hồi Chính Xác (Evaluation of Information Retrieval Systems: The Cranfield Research Project : Recall and Precision) …………………………………………………………………….… … 32 Các Hệ Thống Không Có Kiểm Soát (Uncontrolled Systems) ……………………………… … 34 4.1 Các Bộ Máy Tìm Tin Mạng INTERNET (INTERNET’s Search Engines)… ………………… 34 4.2 Các Bộ Phận Truy Cập Theo Từ Khóa Mục Lục Trực Tuyến (OPAC’s Keyword Search Features) …………………………………………………………… ……….…… 38 i Truy Cập Thông Tin Theo Chủ Đề - Lâm Vĩnh-Thế Các Hệ Thống Có Kiểm Soát (Controlled Systems) ………………………………………… …… 42 Nhược điểm nội (Internal weaknesses) ………………………………………………… …… 42 5.1.1 Nhược điểm Hệ Thống Phân Loại (Weaknesses of Classification Systems… … …… 42 5.1.2 Nhược điểm Hệ Thống TĐCĐ, đặc biệt LCSH (Weaknesses of Subject Headings, especially of LCSH) ………………………………………………………… 44 5.1.3 Ứng Dụng Theo Lối Diện Cho Từ Vựng Chủ Đề (FAST = Faceted Application of Subject Terminology)……………………………………………………………………… 46 Nhược điểm ngoại lai (External weaknesses) … ………………………………………………… 49 5.2.1 Nhược điểm Biên Mục Chủ Đề (Weaknesses by Subject Cataloging)… ………………… 49 5.2.2 Nhược điểm Mục Lục Trực Tuyến (Weaknesses by OPAC) …….…………… ……….… 50 PHẦN III Các Cố Gắng Cải Thiện Truy Cập (Access Improvement Measures)…………………………………………………………………… ………….…… … … 55 Các Biện Pháp Nội Bộ Trong Thư Viện (In-Library Measures)……………………………… …… 55 6.1 Các Hồ Sơ Đứng (Vertical Files) …… ………………………………………………… ………….…55 6.2 Các Sưu Tập Đặc Biệt (Special Collections) ………………………………………………… … 56 6.3 Các Cơ Sở Dữ Liệu, bao gồm CSDL Luận Văn, Thư Khố Định Chế (Special Databases, including In-house Online Dissertations, Institutional Repositories)… ……………………………………………………………………………….……….… 57 6.3.1 CSDL Luận Văn Trực Tuyến Đại Học (In-house Online Dissertations) ……… … … 62 6.3.2 Thư Khố Định Chế (Institutional Repositories)… ……………………………….….…… … 63 6.4 Huấn Luyện Sử Dụng Thư Viện (Library Use Instruction)… ……………………………… ….… 67 6.5 Các Nhân Sự Đặc Biệt, Bao Gồm Cả Các Quản Thủ Thư Viện Liên Lạc Phân Khoa (Staff Specialization, including Faculty Liaison Librarians)……….….………………………………… 71 Các Biện Pháp Mang Tính Hệ Thống (System-Related Measures).……………………………… 74 7.1 Kiểm soát Tiêu Đề Chuẩn (Authority Control)… ……………………………………………… …… 74 7.2 Cải thiện Giao Diện Mục Lục Trực Tuyến (OPAC Interface Improvement)… ….……… … 81 7.2.1 Tìm Tin Căn Bản (Basic Search)… ……………………………………………………….… … 81 7.2.1.1 Tác động hỗ tương (Interactive) …… ….………………………………………………….… 82 7.2.1.2 Đặt sở Web (Web-based)….……………………………………………………… … 85 7.2.2 Tìm Tin Nâng Cao (Advanced Search)………………… ………………………………………… 89 7.3 Biên Mục Chủ Đề Tăng Cường, (Upgraded Subject Cataloging, TOC Projects)… ………….…… 91 Kết Luận:… ……………………………………………………………………….… …… 99 Thư tịch Tài Liệu Tham Khảo … …………………… ……… ……………………………… 101 Truy Cập Thông Tin Theo Chủ Đề - Lâm Vĩnh-Thế ii LỜI NÓI ĐẦU Khóa Huấn Luyện Chuyên Đề “Truy Cập Thông Tin Theo Chủ Đề” tiếp nối chương trình hoạt động chuyên môn Hội Hỗ Trợ Thư Viện Giáo Dục Việt Nam (LEAF-VN = The Library and Education Assistance Foundation for Vietnam; trang nhà URLsau đây: http://www.leaf-vn.org/) sau hoạt động liên tiếp 10 năm qua sau: iii  1998: Thuyết trình đề tài “Vấn Đề Phát Triển Thư Viện Tại Việt Nam : Chuẩn Hóa Là Điều Khẩn Thiết Nhất” Hội Nghị Quốc Tế NIT ’98 Hà Nội, Việt Nam (10th International Conference on New Information Technology, March 24-26, 1998, Hanoi, Vietnam) (http://www.leafvn.org/StandardizationUVN.htm)  1999-2001: Chuyển dịch tài liệu The Concise AACR2 tác giả Michael Gorman sang tiếng Việt  2002: ấn hành dịch tài liệu với nhan đề Bộ Quy Tắc Biên Mục Anh-Mỹ Rút Gọn, 1988; 1.800 800 CD chuyển Việt Nam để trao tặng cho công đồng thư viện nước qua phân phối Thư Viện Quốc Gia  2004: Khóa Huấn Luyện AACR2 tổ chức Hà Nội (2 Khóa) Thành phố Hồ Chí Minh (1 Khóa) cho đồng nghiệp nước với tài liệu Cẩm Nang Hướng Dẫn Sử Dụng Bộ Quy Tắc Biên Mục AnhMỹ Rút Gọn, 600 trang đĩa CD phát hành miễn phí lớp truy cập trực tuyến miễn phí trang nhà Hội LEAF-VN (http:// www.leaf-vn.org/AACR2-CamNang.html)  2005: Hội Thảo Tại Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh đề tài Dịch Vụ Thư Viện Đại Học : Kinh Nghiệm Đại Học Saskatchewan, Canada (http://www.leaf-vn.org/SeminarinHanoi-rev.pdf)  2006-2009: Tài trợ cho 10 Thư Viện Làng rải rác khắp Việt Nam để tăng cường sưu tập tài liệu thư viện máy điện toán để phục vụ việc truy tìm thông tin (http://www.leaf-vn.org/VillageLibraryPoject-07-VNver1.pdf)  2008: Góp ý vào Chương Trình Huấn Luyện Khoa Thư Viện – Thông Tin, Trường Đại Học Sài Gòn  2009, Tháng 1: Gửi tham luận đề tài Tiêu Đề Đề Mục Trong Công Tác Biên Mục Hệ Thống LCSH để đóng góp cho Khóa Hội Thảo Toàn Quốc “Xây Dựng Áp Dụng Subject Headings” Thành phố Hồ Chí Minh (http://www.leaf-vn.org/LCSH-LamVinhTheRev.pdf) Truy Cập Thông Tin Theo Chủ Đề - Lâm Vĩnh-Thế  2009, Tháng 2: Thuyết trình đề tài Đào Tạo Ngành Thư Viện – Thông Tin Tại Canada Hội Thảo Khoa Học Quốc Tế “Đào Tạo Nghiệp Vụ Chuẩn Hóa Ngành Thư Viện – Thông Tin” Đại Học Sài Gòn tổ chức Thành phố Hồ Chí Minh (http://http://www.leaf-vn.org/ DaoTaoNganhTVTTCanada.pdf)  2009, Tháng 11 Tháng 12: Khóa Huấn Luyện Tiêu Đề Chủ Đề Thư Viện Quốc Hội Hoa Kỳ, tổ chức Hà Nội TP Hồ chí Minh dự bảo trợ Thư Viện Quốc Gia Việt Nam Hội Thư Viện Việt Nam, 300 trang đĩa CD phát hành miễn phí lớp truy cập trực tuyến miễn phí trang nhà Hội LEAF-VN (http:// www.leaf-vn.org/MucLuc-HuanLuyen-LCSH.html) Đây lần Hội LEAF-VN thức cộng tác với Khoa Thư Viện – Thông Tin Trường Đại Học Sài Gòn công tác huấn luyện Mọi việc khởi đầu vào Tháng 2-2010 Tiến sĩ Trưởng Khoa Nguyễn Văn Bằng gửi điện thư cho người viết yêu cầu giúp giảng dạy cho chuyên đề Người viết thảo Đề Cương cho chuyên đề chuyển cho Tiến sĩ Trưởng Khoa cứu xét Sau nghiên cứu Đề Cương, thảo luận với tổ chức thư viện nước nhà tài trợ, Tiến sĩ Trưởng Khoa trình lên Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Sài Gòn nhà Trường chấp thuận cho Khoa tổ chức Khóa Huấn Luyện Toàn Quốc theo chuyên đề Với tư cách Ùy Viên Dự Án Hội LEAF-VN, người viết soạn thảo Dự Án hợp tác Hội LEAF-VN Khoa Thư Viện – Thông Tin Trường Đại Học Sài Gòn để thực Khóa Tập Huấn Chuyên Đề Dự Án hợp tác sau Bà Huyền Tôn Nữ Liên-Hương, Chủ Tịch Hội LEAF-VN, chấp thuận Chuyên đề Truy Cập Thông Tin Theo Chủ Đề đề tài hoàn toàn thích hợp tình hình phát triển cộng đồng thư viện Việt Nam sau thập niên xây dựng chuẩn quốc tế biên mục phân loại AACR2, MARC 21, Hệ Thống Phân Loại Thập Phân Dewey Hệ Thống Tiêu Đề Chủ Đề LCSH Các giảng viên ngành thư viện – thông tin cán thư viện chuyên biên mục phân loại (nhất thư viên đại học) nước cần trang bị thêm kiến thức chuyên sâu hệ thống tổ chức thông tin theo chủ đề nắm bước phát triển hệ thống thư mục trực tuyến môi trường bùng nổ mạng toàn cầu INTERNET với tiến nhanh chóng công nghệ Web Những kiến thức giúp cho cộng đồng thư viện Việt Nam có đầy đủ khả để kiện toàn phát triển kỹ có để đáp ứng với đòi hỏi ngày phức tạp hội nhập vào cộng đồng thư viện giới Trong thời gian soạn thảo tài liệu này, người viết nhận giúp đỡ số vị sau:  Giáo Sư Hồi Hưu Pauline Atherton Cochrane Viên Đại Học UIUC (Professor Emerita, University of Illinois – Urbana-Champaign), ân sư Truy Cập Thông Tin Theo Chủ Đề - Lâm Vĩnh-Thế iv người viết thời gian người viết theo học Trường Đại Học Syracuse, tiểu bang New York, Hoa Kỳ (1971-1973); Giáo sư Cochrane, nhà nghiên cứu tiếng Truy Cập Thông Tin Theo Chủ Đề (mà người đọc có dịp làm quen với công trình nghiên cứu tài liệu này) góp ý với người viết việc soạn thảo Đề Cương  Cô Sandra K Roe, Quản Thủ Thư Viện Đại Học Tiểu Bang Illinois (Illinois State University), Tổng Biên Tập (Editor-In-Chief) Tạp chí Cataloging & Classification Quarterly (CCQ), tạp chí hàng đầu Hoa Kỳ chuyên ngành biên mục phân loại; Cô Roe giúp tìm giúp người viết số báo cần thiết, số báo cũ CCQ  Tiến sĩ John Celli, nguyên Trưởng Ban Biên Mục Trong Ấn Phẩm (CIP = Cataloging-In-Publication) Thư Viện Quốc Hội Hoa Kỳ, nhanh chóng tái đăng ký, tài trợ chi phí, cho việc truy dụng Classification Web cần thiết việc soạn thảo tài liệu  Bà Huyền Tôn Nữ Liên Hương, Chủ Tịch Hội LEAF-VN, Chuyên Viên Thư Viện Quốc Hội Hoa Kỳ (LC= Library of Congress), tìm giúp người viết số tài liệu sưu tập LC  Thạc sĩ Nguyễn Minh Hiệp, Giám Đốc Thư Viện Trường Đại Học Khoa Học Tư Nhiện, Đại Học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh, tìm giùm số thông tin cần thiết cho viết Người viết xin cảm tạ hỗ trợ tinh thần tài chánh Khóa Huấn Luyện Chuyên Đề hình thành vị sau đây:  Tiến sĩ Nguyễn Viết Ngoạn, Hiệu Trưởng Khoa Thư Viện – Thông Tin, Trường Đại Học Sài Gòn  Tiến sĩ Nguyễn Văn Bằng, Trưởng Khoa Thư Viện – Thông Tin, Trường Đại Học Sài Gòn  Bà Huyền Tôn Nữ Liên-Hương, Chủ Tịch Hội LEAF-VN  Các Hội viên Hội LEAF-VN: Ông Hoàng Ngọc Hữu, Ông Thạch Phan, Ông Lê Phước Bình Bà Ngọc Mỹ Guidarelli  Tiến sĩ Charles Nguyễn, Giáo sư Khoa Trưởng, Trường Kỹ Sư, Viện Đại Học Công Giáo Hoa Kỳ (Dean & Professor, School of Engineering, Catholic University of America) Ngoài đóng góp vừa kể trên, riêng Ông Hoàng Ngọc Hữu, Sales Support Representative NETAPP người thiết kế đĩa CD cho tài liệu niêm yết tài liệu cần thiết lên trang nhà Hội LEAF-VN Khóa Huấn Luyện v Truy Cập Thông Tin Theo Chủ Đề - Lâm Vĩnh-Thế Người viết muốn dành lời cảm tạ đặc biệt cho đóng góp vào tài liệu Cô Phạm Thị Lệ-Hương, Thư Ký Hội LEAF-VN, Quản thủ Thư viện Hồi hưu Đại Học Cộng Đồng Modesto, tiểu bang California, Hoa Kỳ (Librarian Emerita, Modesto Junior College, California, USA) Trong suốt trình soạn thảo tài liệu này, Cô Lệ-Hương bỏ nhiều để: 1) Góp ý nội dung viết, từ tiếng Anh dịch sang tiếng Việt; 2) Tra cứu giùm người viết số từ điển chuyên ngành cần thiết; 3) Nêu ý kiến để người viết chọn lựa lối trình bày Ghi Chú Bảng Thư Tịch Tài Liệu Tham Khảo; 4) Đọc sửa chữa chữ đánh máy sai lên trang viết MS Publisher Adobe Professional Sự trao đổi ý kiến Cô Lệ-Hương người viết diễn gần hàng ngày điện thư điện thoại viễn liên qua hệ thống Skype Tài liệu viết đọc dò lại nhiều lần không tránh khỏi có sai sót Người viết mong nhận lời phê bình, góp ý người xin cám ơn trước Hamilton, Ontario, Canada 01-06-2010 Lâm Vĩnh-Thế Truy Cập Thông Tin Theo Chủ Đề - Lâm Vĩnh-Thế vi DẪN NHẬP Thông thường, người sử dụng thư viện tìm thông tin theo hai phương thức sau đây: 1) Tìm tài liệu cụ thể mà họ có biết nghe qua trước; theo lối này, họ tìm tài liệu theo Tên Tác Giả theo Nhan Đề; 2) Tìm tài liệu Chủ Đề (hay Đề Mục hay Đề Tài) Phương thức thứ nhì này, tức Truy Dụng Thông Tin Theo Chủ Đề, phương thức người sử dụng thư viện yêu cầu công tác giảng dạy, học tập hay nghiên cứu Các nghiên cứu việc sử dụng mục lục trực tuyến cho thấy phương thức này, chiếm phân nửa (52%) số lần tra cứu mục lục người sử dụng thư viện.1 Chuyên Đề này, trình bày nhằm cung cấp cho người tham dự kiến thức chuyên sâu ba khía cạnh việc Truy Dụng Thông Tin Theo Chủ Đề:    Cách tổ chức Hệ Thống Truy Dụng Thông Tin Theo Chủ Đề Các nhược điểm Hệ Thống Tổ Chức Thông Tin Theo Chủ Đề Các biện pháp nhằm cải thiện nhược điểm PHẦN I TỔ CHỨC THÔNG TIN (INFORMATION ORGANIZATION) Kết việc truy dụng thông tin theo chủ đề tùy thuộc nhiều vào cách tổ chức thông tin Việc tổ chức hệ thống thông tin thực theo nhiều phương thức khác nhau, dựa khái niệm “có kiểm soát hay kiểm soát,” “kết hợp từ trước truy cập hay truy cập,” “theo loại liệt kê hay theo loại phân tích – tổng hợp.” Mỗi phương thức có ưu điểm nhược điểm Chúng ta xem xét phương thức Trên Bình Diện Khái Niệm (Conceptual Organization) 1.1 Có Kiểm Soát Không Kiểm Soát (Controlled and Uncontrolled Systems) Trong ngôn ngữ có từ đồng nghĩa, tác giả sử dụng nhiều từ hay cụm từ khác để vật, đề tài Trong đó, mục tiêu loại hình tổ chức thông tin tập hợp biểu ghi cho tài liệu viết chủ đề lại chung chỗ Yêu cầu này, đưa đến khái niệm “có kiểm soát,” nghĩa dùng từ hay cụm từ để chủ đề mà thôi; tất từ hay cụm từ tương đương tham chiếu từ hay cụm từ chọn Kết sau công tác này, bảng từ vựng có kiểm soát (Controlled vocabularies) Đây khái niệm áp dụng triệt để hệ thống Tiêu Đề Chủ Đề (TĐCĐ; Subject Headings systems), 1 Matthews, J R Public access to online catalogs 2nd ed New York : Neal-Schuman, 1985, tr Truy Cập Thông Tin Theo Chủ Đề - Lâm Vĩnh-Thế hệ thống Bảng Chỉ Mục (Indexing systems), Bảng Từ Mô Tả (Thesauri) Ưu điểm phương thức tạo quán hệ thống tổ chức thông tin giúp cho việc truy dụng thông tin đạt kết cao Nhược điểm Trước hết, người sử dụng bảng từ vựng có kiểm soát (những nhân viên thư viện làm công tác biên mục chủ đề subject catalogers , hay người thực bảng mục – indexers) phải huấn luyện lâu dài đầy đủ, tạo nhiều tốn Ngoài việc điều chỉnh, cập nhật bảng từ vựng (vì bước phát triển ngôn ngữ thuật ngữ diễn liên tục) khó khăn tốn nhiều thời gian.2 Một điểm cần lưu ý là: bảng từ vựng làm gần biên mục viên chủ đề người làm bảng dẫn/bảng mục sử dụng; người sử dụng thư viện để tìm thông tin (library users hay end users) không quen thuộc với chúng gặp nhiều khó khăn Gần có công trình nghiên cứu kêu gọi việc thực bảng từ vựng (đặc biệt loại hình Bảng Từ Mô Tả—Thesauri ) dành cho người sử dụng thư viện dành cho nhân viên thư viện.3 Ngoài ra, loại từ vựng có kiểm soát có nhược điểm nội trình bày sau Ngược lại với khái niệm “có kiểm soát” khái niệm “không có kiểm soát.” Theo lối này, tất từ hay cụm từ tác giả sử dụng (nghĩa lấy từ văn viết hay tác phẩm) sử dụng để truy tìm thông tin Khái niệm áp dụng triệt để chương trình điện toán tìm tin mạng Internet (Internet’s Search Engines) Người ta thường gọi loại từ “từ khóa” (keywords) Trong mục lục trực tuyến (OPAC = Online Public Access Catalog ) với biểu ghi MARC (MAchine Readable Cataloging) ta thấy từ khóa đưa vào Trường 653 (Index Term – Uncontrolled) Các từ đa số lấy từ nhan đề (Title), bảng mục lục (Table of Contents), hay toát yếu (Abstract Summary) tài liệu Vì thiếu “kiểm soát,” nhược điểm phương thức không bảo đảm xác việc tìm tin Ưu điểm dễ thực hiện, người làm công tác không cần phải huấn luyện tốn kém, người sử dụng (hay tìm tin) không gặp khó khăn nhiều 1.2 Tiền Kết Hợp Hậu Kết Hợp (Pre-coordinate and Postcoordinate Systems) Việc tìm tin hệ thống tổ chức thông tin đòi hỏi kết hợp từ hay cụm từ để đạt đến kết mong muốn Việc thực Schwartz, Candy Sorting out the Web: approaches to subject access Westport, Conn : Ablex Publishing, 2001 Ở tr 85, tác giả viết sau: “… since the editorial process of revising a controlled vocabulary can be time-consuming = … tiến trình hiệu đính việc duyệt lại bảng tự vựng có kiểm soát nhiều thời gian.” Schwartz, sđd, tr 86, tác giả viết sau: “… some researchers have called for a focus on thesauri for searchers rather than (or in addition to) indexers = số nhà nghiên cứu kêu gọi đặt trọng tâm vào bảng từ mô tả dành cho người tìm tin (hay thêm vào) cho người làm bảng mục.” Truy Cập Thông Tin Theo Chủ Đề - Lâm Vĩnh-Thế $fBusnaina, Amed $cAmed Busnaina Nhận xét biểu ghi nầy dài, chiếm đến hình riêng phần Trường 970 chiếm gần hình Các Trường 970 trình bày toàn thông tin có BML cẩm nang nầy LTS đưa thông tin tên tác giả chương sách vào Trường 970 cung cấp lối trình bày tên tác giả trường khác nhau: Truy Dụng Thông Tin Theo Chủ Đề - Lâm Vĩnh-Thế 94 Trường c ($c): tên tác giả ghi theo lối bình thường với tên gọi (first name) ghi trước họ (last name or family name) ghi sau  Trường f ($f): tên tác giả trình bày theo lối đảo với họ ghi trước tên gọi ghi sau; trường f nầy MILLENNIUM làm mục (indexed) nên ta tìm tên tác giả ghi trường nầy OPAC  Lấy thí dụ để minh hoa: ta thử trắc nghiệm với tên tác giả Lovejoy, Luke để xem tìm tác giả nầy hay không Chúng ta trở lại OPAC, chọn Author, đưa cụm từ tìm tin Lovejoy, Luke vào để tìm, có hình sau đây: Không thế, MILLENNIUM làm mục cho Trường $t Trường 970 dành cho nhan đề cho chương sách Do ta dùng cụm từ tìm tin “ultratrace impurity” chương sách có nhan đề “Ultratrace impurity analysis of wafer surfaces” tác giả Steven M Hues Luke Lovejoy phụ trách để tìm tin Từ khóa OPAC Thư Viện Đại Học Saskatchewan, ta tìm cẩm nang nầy hình sau đây: 95 Truy Dụng Thông Tin Theo Chủ Đề - Lâm Vĩnh-Thế Các khả nầy có OPAC thư viện khác, thư viện có cẩm nang nầy sưu tập Lấy thí dụ để minh họa: thư viện cũa Đại Học Toronto, thuộc tỉnh bang Ontario, Canada có cẩm nang nầy ta thấy hình sau đây: Nhưng biểu ghi cẩm nang nầy Thư Viện Đại Học Toronto thông tin BML (như Thư Viện Đại Học Saskatchewan) nên ta tìm tin với tên tác giả Lovejoy, Luke không tìm thấy tên tác giả cẩm nang nầy, hình sau đây: Truy Dụng Thông Tin Theo Chủ Đề - Lâm Vĩnh-Thế 96 Hay ta tìm tin Từ khóa với cụm từ tìm tin “ultratrace impurity” không tìm cẩm nang nầy hình sau đây: Người viết nầy Trưởng Ban Biên Mục Thư Viện Đại Học Saskatchewan có làm môt điều tra nhỏ lợi ích việc biên mục tăng cường với BML vào ngày 12-08-1998 với diễn tiến sau:87 87  Tìm OPAC đại học: Đại Học Saskatchewan (University of Saskatchewan, viết tắt UoS; lúc chưa có biên mục tăng cường với BML) Đại Học Western Ontario, thành phố London, tỉnh bang Ontario, Canada (University of Western Ontario, viết tắt UWO; lúc có biên mục tăng cường với BML); lý chọn đại học nầy sưu tập tương đương với  Tìm tin theo Từ khóa (keyword), cụm từ tìm tin “prostate cancer” [ung thư tuyến tiền liệt]  Kết quả: tìm 16 tài liệu OPAC UoS, 101 tài liệu OPAC UWO; số nầy có tài liệu có chung OPAC  Trong 99 (101-2 = 99) tài liệu tìm OPAC UWO (mà không tìm OPAC UoS) có đến 74 tài liệu cụm từ “prostate cancer” nhan đề  Một tìm tin thứ nhì thực OPAC UoS Nhan đề cho thấy UoS thật có đến 26 số 74 tài liệu vừa nói  26 tài liệu nầy tìm lần tìm tin thứ nhứt UWO có thực việc biên mục tăng cường với BML Lâm, Vĩnh-Thế “Enhancing…,” tài liệu dẫn nơi ghi số 84 bên trên, tr 170-171 97 Truy Dụng Thông Tin Theo Chủ Đề - Lâm Vĩnh-Thế  Kết luận: Nếu UoS có biên mục tăng cường BML việc tìm tin lần đầu OPAC tìm 42 (16 + 26 = 42) tài liệu chủ đề nầy nghĩa kết tìm tin cao đến 163% Chính sở điều tra nầy mà người viết nầy khuyến cáo Ban Điều Hành Thư Viện Đại Học Saskatchewan cho phép thưc việc biên mục tăng cường BML Việc tăng cường biểu ghi thư mục cho tài liệu với thông tin từ BML giúp cải thiện nhiều cho việc truy dụng theo chủ đề Một hệ trực tiếp việc gia tăng sử dụng tài liệu sưu tập thư viện Một nghiên cứu thực vào năm 1997 Thư Viện Trung Tâm Khoa Học Sức Khỏe Đại Học New Mexico, Hoa Kỳ (Health Sciences Center Library, University of New Mexico, USA) với chi tiết sau:88  Thư viện sử dụng hệ thống tự động hóa thư viện tích hợp INNOPAC  Sưu tập gồm khoảng 55.000 sách  Trong có khoảng 4.000 có biểu ghi tăng cường với thông tin từ BML, BNA cung cấp  Hai hồ sơ thiết lập: 1) Hồ sơ thứ nhứt gồm 1.979 biểu ghi có BML; 2) Hồ sơ thứ nhì gồm 1.978 biểu ghi BML  Trước tiến hành nghiên cứu, thư viện có theo dõi việc sử dụng tổng số 3.957 nhan đề nầy (sử dụng thư viện mượn nhà) giữ lại đầy đủ thống kê (trong thời gian nầy, biểu ghi sách hồ sơ thứ nhứt CHƯA có BML)  Trong thời gian tiến hành nghiên cứu, toàn việc sử dụng thư viện mượn nhà hồ sơ thống kê đầy đủ  Kết cho thấy: việc sử dụng sách mà biểu ghi tăng cường với thông tin từ BML có khả tăng lên đến 45% *** 88 Morris, Ruth C “Online tables of contents for books : effect on usage,” Bulletin of the Medical Library Association, v 89, no (2001), tr 29-36 Truy Dụng Thông Tin Theo Chủ Đề - Lâm Vĩnh-Thế 98 KẾT LUẬN Trong tương lai nhu cầu công tác giảng dạy, học tập nghiên cứu chắn ngày tăng thêm giảm bớt Những đòi hỏi người sử dụng trung tâm tài nguyên thư viện thông tin phức tạp hơn, mặt trình độ hiểu biết máy điện toán họ tăng lên nhiều, mặt khác bước phát triển ngày nhanh công nghệ thông tin, phản ánh qua mạng thông tin toàn cầu INTERNET Về phía người sử dụng, tương lai gần, việc truy dụng thông tin theo chủ đề, người tìm tin, muốn đạt kết tối đa, chắn phải phối hợp lối tìm tin: 1) tìm tin theo từ khóa (keyword) tức theo lối từ vựng không kiểm soát (free text), 2) tìm tin theo loại từ vựng có kiểm soát (controlled vocabulary) Về phía trung tâm tài nguyên thư viện thông tin, vệc cải thiện truy dụng thông tin theo chủ đề ngừng lại tiến mà thấy Trong tương lai xa khó đoán trước bước cải thiện Nhưng trước mắt, người viết tin bước phát triển bao gồm việc sau:  Công tác biên mục chủ đề tăng cường thêm nữa: biểu ghi thư mục chứa thêm thông tin nội dung (content information) - bảng mục cuối sách (end-of-book index) - mẫu văn lấy từ sách (sample text) Để tránh làm cho biểu ghi trở thành dài, cách giải nối kết URL bên biểu ghi  Về mặt cải thiện giao diện, nói chung, OPAC ngày có thêm đặc tính tương đồng với trang Web; cụ thể phát triển theo hướng sau đây: - truy dụng theo lối diện (retrieval by facets): tuyêt đại đa số người sử dụng OPAC quen thuộc với việc tìm tin mạng toàn cầu INTERNET; tượng phổ biến INTERNET trang web có áp dụng phân loại theo lối diện; nghiên cứu gần cho thấy khoảng 69% trang Web thương mại thiết kế theo lối diện 89 89 Broughton, Vanda “The need for a faceted classification as the basis of all methods of information retrieval,” Aslib proceedings, v 58, no 1-2 (2006), tr 49-72 Ở tr 63-64, tác giả viết sau: “Recently a number of writers on classification and knowledge organization have studied this type of application LaBarre (2004) has made an in-depth scholarly study of the phenomenon of faceted classification of all types on the Web Adkisson (2005), in a briefer survey of 75 e-commerce sites, discovered that 69 per 99 Truy Dụng Thông Tin Theo Chủ Đề - Lâm Vĩnh-Thế - xử lý hiển thị tài liệu toàn văn (processing and displaying full-text documents): 1) để đáp ứng với tình hình số sách dạng điện tử (e-books) dự án số hóa (digitization projects) ngày nhiều; 2) để kiện toàn khả cung cấp liên kết ghi (reference linking) báo tạp chí chuyên môn (trong giới hạn mà luật lệ quyền cho phép, hay qua điều đình với nhà xuất tạp chí) - phát triển mở rộng nối kết tài liệu có sưu tập thư viện với OPAC nguồn liệu bên thư viện (interoperability of systems) *** HẾT *** 89 (t.t.) cent of them made use of some form of faceted classification of products = Gần số tác giả chuyên viết phân loại cách tổ chức kiến thức nghiên cứu loại áp dụng nầy LaBarre (2004) thực nghiên cứu bác học thâm sâu tượng hệ thống phân loại theo lối diện sử dụng mạng Web Adkisson (2005), điều tra / thăm dò ngắn 75 trang web thương mại điện tử, khám phá có đến 69 phần trăm trang nầy sử dụng hình thức phân loại theo lối diện cho sản phẩm họ.” Truy Dụng Thông Tin Theo Chủ Đề - Lâm Vĩnh-Thế 100 Thư Tịch Tài Liệu Tham Khảo Aitchison, Jean, Alan Gilchrist, David Bawden Thesaurus construction and use : a practical manual 4th ed London : Europa Publications, 2000 ALA Từ điển giải nghĩa thư viện học tin học Anh-Việt / Heartsill Young, Chủ biên; Phạm Thị Lệ-Hương, Lâm Vĩnh-Thế Nguyễn Thị Nga, dịch giả Ấn lần thứ Tucson, Ariz : Galen Press, 1996 Baeza-Yates, Ricardo Berthier Ribeiro-Neto Modern information retrieval New York : ACM Press, 1999 Berry, Michael W Murray Browne Understanding search engines : mathematical modeling and text retrieval Philadelphia : Society for Industrial and Applied Mathematics, 1999 Beyond the book : extending MARC for subject access / edited by Toni Petersen & Pat Molholt Boston : G.K Hall, 1990 Borgman, Christine L “Why are online catalogs hard to use ? : lessons learned from information-retrieval studies,” Journal of the American Society for Information Science, v 37, no (Nov 1986), tr 387-400 Borgman, Christine L “Why are online catalogs still hard to use,?” Journal of the American Society for Information Science, v 47, no (1996), tr 493-503 Broughton, Vanda “The need for a faceted classification as the basis of all methods of information retrieval,” Aslib proceedings, v 58, no 1-2 (2006), tr 49-72 Bùi, Phụng Đại từ điển Anh-Việt Hà Nội : NXB Tự Điển Bách Khoa, 2004 Byrum, John D “Recommendations for urgently needed improvement of OPAC and the role of the national bibliographic agency in achieving it,” International cataloguing and bibliographic control, v 35, no (Oct / Dec 2006), tr 75-81 Calhoun, Karen The changing nature of the catalog and its integration with other discovery tools : prepared for The Library of Congress : final report, March 17, 2006 Ithaca, N.Y : Cornell University, 2006 Tài liệu nầy truy dụng trực tuyến miễn phí URL sau đây: http://www.loc.gov/catdir/calhoun-report-final.pdf Case, Mary M Igniting change in scholarly communication: SPARC, its past, present, and future Washington, D.C : Association of Research Libraries, 2002 Tài liệu nầy truy dụng trực tuyến URL sau đây: http://www.epublications.de/SPARC_Advances.pdf 101 Truy Dụng Thông Tin Theo Chủ Đề - Lâm Vĩnh-Thế Chan, Lois Mai A Guide to t he Library of Congress Classification 5th ed Englewood, Colo : Libraries Unlimited, 1999 Chan, Lois Mai “The Library of Congress Classification System in an online environment,” Cataloging & classification quarterly, v 11, no (1990), tr 7-25 Chan, Lois Mai Library of Congress Subject Headings : principles and application 4th ed Westport, Conn : Libraries Unlimited, 2005 (Library and information science text series) Chu, Clara M Isola Ajiferuke “Quality of indexing in library and information science databases,” Online information review, v 13, issue (1989), tr 11-35 Cleverdon, C W Report on the first stage of an investigation into the comparative efficiency of indexing systems Cranfield, England : College of Aeronautics, 1960 Cleverdon, C W Michael Keen Factors determining the performance of indexing systems Volume Cranfield : [College of Aeronautics], 1966 Cochrane, Pauline Atherton “Improving LCSH for use in online catalogs revisited : what progress has been made ? what issues still remain ?,” Cataloging & classification quarterly, v 19, no 1/2 (2000), tr 73-89 Cochrane, Pauline Atherton Redesign of catalogs and indexes for improved online subject access : selected papers of Pauline A Cochrane Phoenix, Ariz : Oryx Press, 1985 Cochrane, Pauline Atherton Monika Kirtland An ERIC information analysis product in two parts I Critical views of LCSH – the Library of Congress Subject Headings : a bibliographic and bibliometric essay II An analysis of vocabulary control in the Library of Congress Subject Headings (LCSH) Syracuse, N.Y : Syracuse University, ERIC Clearinghouse on Information Resources, 1981 Tài liệu nầy truy dụng trực tuyến miễn phí URLsau đây: http://www.eric.ed.gov/ERICDocs/data/ericdocs2sql/ content_storage_01/0000019b/80/2e/20/a7.pdf Cochrane, Pauline Atherton [và người khác] Books are for use : final report of the Subject Access Project to the Council on Library Resources Syracuse, N.Y : Syracuse University, School of Information Studies, 1978 Computer dictionary : giải thích minh họa / Microsoft Press ; người dịch Nguyễn Đức Ái [và người khác] Hà Nội : NCB Khoa Học Kỹ Thuật, 1995 Costello, John C., Jr Coordinate indexing New Brunswick, N.J : Rutgers University, Graduate School of Library Service, 1966 (Rutgers series on systems for the intellectual organization of information / edited by Susan Artandi ; v 7) Truy Dụng Thông Tin Theo Chủ Đề - Lâm Vĩnh-Thế 102 Crow, Raym The Case for institutional repositories : a SPARC position paper Washington, D.C : SPARC, 2002 Tài liệu nầy truy dụng trực tuyến tãi URLsau đây: http://www.arl.org/sparc/bm~doc/ir_final_release_102.pdf Dean, Rebecca J “FAST : development of simplified headings for metadata,” Cataloging & classification quarterly, v 39, no 1-2 (2004), tr 331-352 Dinet, Jérôme, Monik Favart Jean-Michel Passerault “Searching for information in an online public access catalogue (OAPC): the impacts of information search expertise on the use of Boolean operators,” Journal of computer assisted learning, v 20, no (Oct 2004), tr 338-346 FAST (Faceted Application of Subject Terminology); trang Web FAST OCLC URL sau đây: http://www.oclc.org/research/activities/fast/default.htm Freeman, Robert R Pauline Atherton AUDACIOUS : an experiment with an online, interactive reference retrieval system using the Universal Decimal Classification as the indexing language in the field of nuclear science New York : American Institute of Physics, 1968 Đây báo cáo mang tên Report AIP / UDC-7 thực trợ cấp mang số GN-433 National Science Foundation Gangl, Susan, “The Librarian’s library: fugitive reference files,” The Reference librarian, no 72 (2001), tr 179-194 Hearst, Marti A Search user interfaces New York : Cambridge University Press, 2009 Hildreth, Charles R “The use and understanding of keyword searching in a university online catalog,” Information technology & libraries, v 16, no (1997), tr 52-62 Hock, Randolph The Extreme searcher’s Internet handbook : a guide for the serious searcher ; foreword by Gary Price Medford, N.J : CyberAge Books, 2004 Hodgson, Tom Andrew Garoogian “Special collections in college libraries : the vertical file,” Reference services review, v 9, no (1981), tr 77-84 Husain, Shabahat Dewey Decimal Classification : a complete survey of twenty two editions Delhi : B.R Publishing, 2004 Immroth, John Phillip Immroth’s Guide to the Library of Congress Classification 3rd ed / by Lois Mai Chan Littleton, Colo : Libraries Unlimited, 1980 Introduction to Dewey Decimal Classification, tài liệu điện tử, truy dụng miễn phí URLsau đây: http://www.oclc.org/dewey/versions/ddc22print/intro.pdf 103 Truy Dụng Thông Tin Theo Chủ Đề - Lâm Vĩnh-Thế Jansen, Bernard J Amanda Spink “How are we searching the World Wide Web ? : a comparison of nine search engine transaction logs,” Information processing and management, v 42, no (2006), tr 248-263 Jamieson, Alexis J, Elizabeth Dolan Luc Declerck “Keyword searching vs authority control in an online catalog,” Journal of academic librarianship, v 12, no (Nov 1986), tr 277-283 Jeng, Ling Hwey “What authority ? Why control ?,” Cataloging & classification quarterly, v 34, no (2002), tr 91-97 Jin, Qiang “Authority control in the online environment : celebrating the 20th anniversary of LITA / ALCTS CCS Authority Control in the Online Environment Interest Group,” Cataloging & classification quarterly, v 38, no (2004), tr 101-109 Julien, Heidi “Information literacy instruction in Canadian academic libraries : longitudinal trends and international comparisons,” College & research libraries, v 61, no (Nov 2000), tr 510-523 Lâm, Vĩnh-Thế “Enhancing subject access to monographs in online public access catalogs : table of contents added to bibliographic records,” in Saving the time of the library user through subject access innovations : papers in honor of Pauline Atherton Cochrane / edited by William J Wheeler Champaign, IL : University of Illinois, Graduate School of Library & Information Science, 2000 Lâm, Vĩnh-Thế “Outsourcing authority control : experience of the University of Saskatchewan Libraries,” Cataloging & classification quarterly, v 32, no (2001), tr 53-69 Lâm, Vĩnh-Thế Phạm Thị Lệ-Hương Hệ Thống Tiêu Đề Chủ Đề Thư Viện Quốc Hội Hoa Kỳ Great Falls, Va : LEAF-VN, 2009 Tài liệu nầy truy dụng trực tuyến URL sau đây: http://www.leaf-vn.org/MucLuc-HuanLuyen-LCSH.html Lancaster, F W J Mills “Testing indexes and index language devices : the ASLIB Cranfield Project,” American documentation, v 15, no (Jan 1964), tr 4-13 Large, Andrew Jamshid Beheshti “OPACs : a research review,” Library & information science research, v 19, no (1997), tr 111-133 Lavender, Kenneth, Scott Nicholson Jeffrey Pomerantz “Building bridges for collaborative digital reference between libraries and museums through an examination of reference in special collections,” Journal of academic librarianship, v 31, no (Mar 2005), tr 106-118 Truy Dụng Thông Tin Theo Chủ Đề - Lâm Vĩnh-Thế 104 Library of Congress Subject Headings : pre- vs post-coordination and related issues / prepared by the Cataloging Policy & Support Office for Beacher Wiggins, Director, Acquisitions & Bibliographic Access Directorate, Library Services, Library of Congress Washington, D.C : Library of Congress, 2007 Tài liệu nầy truy dụng trực tuyến miễn phí URL sau đây: http://www.loc.gov/catdir/cpso/pre_vs_post.pdf Lynch, Clifford A “Institutional repositories : essential infrastructure for scholarship in the digital age,” Libraries and the academy, v 3, no (2003), tr 327-336 McAllister-Harper, Desretta “Dewey Decimal Classification in the online environment : a study of libraries in North Carolina ,” Cataloging & classification quarterly, v 11, no (1990), tr 45-58 Malenfant, Kara J “Leading change in the system of scholarly communication : a case study of engaging liaison librarians for outreach to faculty,” College & research libraries, v 71, no (Jan 2010), tr 63-76 Markey, Karen [và người khác] Census of institutional repositories in the United States : MIRACLE Project research findings Washington, D.C : Council on Library and Information Resources, 2007 Tài liệu nầy truy dụng trực tuyến URL sau đây: https://www.clir.org/pubs/reports/pub140/pub140.pdf Matthews, J R Public access to online catalogs 2nd ed New York : Neal-Schuman, 1985 Maughan, Patricia Davitt “Assessing information literacy among undergraduates : a discussion of the literature and the University of California – Berkeley assessment experience,” College & research libraries, v 62, no (Jan 2001), tr 7185 Maze, Susan, David Moxley Donna J Smith Authoritative guide to Web search engines New York : Neal-Schuman, 1997 Meadow, Charles T., Pauline (Atherton) Cochrane Basics of online searching New York : Wiley, 1981 Michalak, Thomas J “An experiment in enhancing catalog records at Carnegie Mellon University,” Library hi tech, v 8, no (1990), tr 33-41 Morris, Ruth C “Online tables of contents for books: effect on usage,” Bulletin of the Medical Library Association, v 89, no (2001), tr 29-36 105 Truy Dụng Thông Tin Theo Chủ Đề - Lâm Vĩnh-Thế Nash, Stan Myoung Chung Wilson “Value-added bibliographic instruction : teachching students to find the right citations,” Reference services review, v 19, no (Spring 1991), tr 87-92 Nguyễn, Trọng Biểu Từ điển hóa học Anh-Việt TP Hồ Chí Minh : NXB Khoa Học Xã Hội, 1991 O’Neill, Edward T Lois Mai Chan FAST (Faceted Application of Subject Terminology) : a simplified LCSH-based vocabulary Bài viết nầy truy dụng trực tuyến miễn phí URL sau đây: http://archive.ifla.org/IV/ifla69/papers/010e-ONeill_Mai-Chan.pdf Pappas, Evan Ann Herendeen “Enhancing bibliographic records with tables of contents derived from OCR technologies at the American Museum of Natural History Library,” Cataloging & classification quarterly, v 29, no (2000), tr 6172 Phạm, Ngọc Trí Từ điển y học Anh-Việt TP Hồ Chí Minh : NXB Y Học, 1996 Rader, Hannelore B “Information literacy 1973-2002 : a selected literature review,” Library trends, v 51, no (Fall 2002), tr 242-259 Ranganathan, S R The Colon Classification New Brunswick, N.J : Rutgers University, Graduate School of Library Service, 1965 (Rutgers series on systems for the intellectual organization of information / edited by Susan Artandi ; v 4) Rodwell, John Linden Fairbairn Dangerous liaisons ?: defining the Faculty Liaison Librarian service model, its effectiveness and sustainability Tài liệu truy dụng trực tuyến URL sau đây: http://ses.library.usyd.edu.au/bitstream/2123/1898/7/Dangerous_liaisons.pdf Rogers, Sally A “Developing an institutional knowledge bank at Ohio State University : from concept to action plan,” Libraries and the academy, v 3, no (2003), tr 125-136 Rosenfeld, Louis Peter Morville Information architecture for the World Wide Web 2nd ed Sebastopol, Calif : O’Reilly & Associates, 2002 Salony, Mary F “The History of bibliographic instruction : changing trends from books to the electronic world,” The reference librarian, v 24, issue 51 & 52 (July 1995), tr 31-51 Saving the time of the library user through subject access innovation : papers in honor of Pauline Atherton Cochrane / edited by William J Wheeler Champaign, Ill : Graduate School of Library and Information Science, 2000 Truy Dụng Thông Tin Theo Chủ Đề - Lâm Vĩnh-Thế 106 Schwartz, Candy Sorting out the Web : approaches to subject access Westport, Conn : Ablex Publishing, 2001 (Contemporary studies in information management, policies, and services) Search engines market share; tài liệu nầy truy dụng trực tuyến URL sau đây: http://marketshare.hitslink.com/search-engine-market-share.aspx?qprid=4 Special collections : statement of principles, 2003 : research libraries and the commitment to special collections, tài liệu Hội Thư Viện Nghiên Cứu (Association of Research Libraries), truy dụng trực tuyến URL sau đây: http://www.arl.org/rtl/speccoll/speccollprinciples.shtml Snavely, Loanne Natasha Cooper “The information literacy debate,” Journal of academic librarianship, v 23, no (Jan 1997), tr 9-14 Sridhar, M S “Subject searching in the OPAC of a special library : problems and issues,” OCLC systems & services, v 20, no (2004), tr 183-191 Taube, Mortimer, “Notes on the use of roles and links in coordinate indexing,” American documentation,” v 12, no (Apr 1961), tr 98-100 “A Tribute to S R Ranganathan, the Father of Indian library science Part 2: Contribution to Indian and international library science,” Essays of an information scientist, v (1984), tr 45-49 Bài viết nầy truy dụng trực tuyến URL sau : http://www.garfield.library.upenn.edu/essays/v7p045y1984.pdf UNESCO Thesaurus; trang Web URL sau đây: http://databases.unesco.org/thesaurus/ University of California Bibliographic Services Task Force Rethinking how we provide bibliographic services for the University of California : final report : December 2005 California : University of California, 2005 Tài liệu nầy truy dụng trực tuyến miễn phí URL sau đây: http://libraries.universityofcalifornia.edu/sopag/BSTF/Final.pdf Van Orden, Richard “Content-enriched access to electronic information : summaries of selected research,” Library hi tech, v 8, no (1990), tr 27-32 Villén-Rueda, Luis, Jose A Senso Félix de Moya-Anegón “The use of OPAC in a large academic l ibrary: a transactional log analysis study of subject searching,” Journal of academic librarianship, v 33, no (May 2007), tr 327-337 Weinstein, Shirley Jane Raymond J Drozda “Adaptation of coordinate indexing system to a general literature and patent file : machine posting,” American documentation, v 10, no (Apr 1959), tr 122-129 107 Truy Dụng Thông Tin Theo Chủ Đề - Lâm Vĩnh-Thế Westrienen, Gerard van Clifford A Lynch “Academic institutional repositories : deployment status in 13 nations as of mid 2005,” D-lib magazine, v 11, no (Sept 2005) Tài liệu nầy truy dụng trực tuyến miễn phí URL sau đây: http://www.dlib.org/dlib/september05/westrienen/09westrienen.html Wynar, Bohdan S Introduction to cataloging and classification 8th ed / Arlene G Taylor Englewood, Colo : Libraries Unlimited 1992 (Library science text series) Truy Dụng Thông Tin Theo Chủ Đề - Lâm Vĩnh-Thế 108

Ngày đăng: 03/12/2016, 00:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan