ĐỀ TÀI KHOA HỌCTÊN ĐỀ TÀI : “ THÍ NGHIỆM MÔ PHỎNG VÀ SƠ ĐỒ HÓA HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC LƠP 9 Ở TRƯỜNG THCS” CHƯƠNG I- MỞ ĐẦU I- Lý do chọn đề tài Ở trường THCS, đến lớp 9 học sin
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH YÊN BÁI
TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM YÊN BÁI
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
“ THÍ NGHIỆM MÔ PHỎNG VÀ SƠ ĐỒ HÓA HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC LƠP 9 Ở TRƯỜNG THCS”
Trang 2MỤC LỤC
Mục lục: Trang 1-2
Phần I: MỞ ĐẦU Trang 8-11 Phần II: NỘI DUNG Chương I Các loại hợp chất vô cơ
I.1 Sơ đồ thí nghiệm mô phỏng tính chất của oxit Trang 12-13 Sản xuất vôi Trang 14
I.2 Thí nghiệm mô phỏng tính chất hoá học của axit Trang 15-16 Ứng dụng của axit Sunphuric Trang 17
I.3 Thí nghiệm mô phỏng tính chất hoá học của bazơ Trang 18
Pha chế Ca(OH)2 Trang 19
Đo độ pH Trang 20
I.4 Thí nghiệm mô phỏng tính chất hoá học của muối Trang 21
Ruộng muối Trang 22
Chương II Tính chất lý hoá học của kim loại
II.1.Thí nghiệm mô phỏng tính dẫn điện, nhiệt của kim loại Trang 23
Thí nghiệm mô phỏng tính chất hoá học của kim loại Trang 24-25 Thí nghiệm mô phỏng phản ứng Nari với nước Trang 26
II.2 Thí nghiệm mô phỏng tính chất hoá học của nhôm Trang 27
Sơ đồ điện phân nhôm oxit nóng chảy trong công nghiệp Trang 28
II.3 Thí nghiệm mô phỏng tính chất của sắt Trang 29-30
Sơ đồ luyện gang, thép Trang 31
II.4 Sự ăn mòn kim loại và phương pháp bảo vệ Trang 32
Chương III Phi kim
Trang 3III.1.Thí nghiệm mô phỏng tính chất lý, hoá, điều chế, ứng dụng của Clo Trang 33-37 III.2.Thí nghiệm mô phỏng tính chất của cacbon và hợp chất Trang 38-40 Thí nghiệm mô phỏng điều chế CO2 và sơ đồ chu trình của cacbon Trang 41-43 III.3 Silic và công nghiệp silicat Trang 44-45
Chương IV.HOÁ HỌC HỮU CƠ.
IV.1.Đại cương về chất hữu cơ Trang 46
IV.2.Cấu tạo, tính chất lý hoá học, điều chế và ứng dụng của metan Trang a47-48 IV.3 Cấu tạo, tính chất lý hoá học, điều chế và ứng dụng của etylen Trang 49
IV.4.Cấu tạo, tính chất lý hoá học, điều chế và ứng dụng của axetilen Trang 50
IV.5.Cấu tạo, tính chất lý hoá học, điều chế và ứng dụng của Benzen Trang 51
IV.6.Dầu mỏ và khí thiên nhiên Trang 52-54 Năng suất toả nhiệt Trang 55
IV.7.Cấu tạo, tính chất lý hoá học, điều chế và ứng dụng của C2H5OH Trang 56-57 IV.8.Cấu tạo, tính chất lý hoá học, điều chế và ứng dụng của CH3COOH Trang 58-59 IV.9.Chất béo và tính chất Trang 60-61 IV.10.Glucozơ, Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ Trang 62-66 IV.11.Protein
IV.12 Một số hình ảnh về chất dẻo Trang 67
Phần III; KẾT LUẬN Trang 68
Phụ lục : Bản tính an , bảng hệ thống tuần hoàn Trang 69-70
MỤC LỤC
Trang 4ĐỀ TÀI KHOA HỌCTÊN ĐỀ TÀI : “ THÍ NGHIỆM MÔ PHỎNG VÀ SƠ ĐỒ HÓA HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC LƠP
9 Ở TRƯỜNG THCS”
CHƯƠNG I- MỞ ĐẦU I- Lý do chọn đề tài
Ở trường THCS, đến lớp 9 học sinh mới được làm quen với bộ môn hóa học, cho nên, việc truyền tải thông tin của giáo viên và sự lĩnh hội các kiến thức mới của học sinh gặp nhiều khó khăn về lí thuyết cũng như thực hành Bài giảng của giáo viên kém sinh động, thiếu tính thuyết phục, học sinh tiếp thu
kiến thức thụ động, kém hiệu quả
Trang 5II- Mục đích nghiên cứu
Với phương pháp dạy học tích hợp, được sự hỗ trợ của các thiết bị dạy học, đề tài: ” thí nghiệm mô phỏng và sơ đồ hóa học trong chương trình hóa học lớp 9 ở trường THCS” nhằm giúp giáo viên truyền tải kiến thức và các kĩ năng cơ bản được trực quan, sinh động hơn Giúp học sinh chủ động trong việc tiếp thu kiến thức trong học tập và gây được hứng
thú của học sinh đối với bộ môn hóa học
III- Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu về đặc trưng phương pháp dạy học hóa học, vai trò của thiết bị dạy học, các hình thức thí nghiệm được sử dụng trong dạy học hóa học ở lớp 9
THCS
Trang 6Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng thiết bị dạy học của giáo viên và thí nghiệm thực hành của học sinh ở các trường THCS thuộc thành phố Yên Bái
- Đề xuất các biện pháp sử dụng thí nghiệm góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học ở trường phổ
thông
- Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi và
hiệu quả của một số biện pháp
IV-Phương pháp nghiên cứu
Đọc và nghiên cứu tài liệu về sử dụng thiết bị dạy học ở trường THCS, chú trọng phần thí nghiệm của giáo viên
và các nội dung liên quan đến đề tài nghiên cứu
- Phương pháp điều tra bằng phiếu câu hỏi
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm
- Phương pháp chuyên gia
- Phương pháp xử lí thông tin
Trang 7V- Cái mới của đề tài
Mô tả các thí nghiệm hóa học và sơ đồ hóa học trong chương trình hóa học lớp 9 THCS bằng phần mềm trình chiếu powerpoint một cách trực quan, sinh động Làm nổi bật kiến thức trọng tâm, tích cực hóa sự hoạt động của học sinh
VI- Giả thuyết khoa học
Nếu sử dụng thiết bị dạy học một cách hợp lý , sáng tạo sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy và học của
giáo viên và học sinh, hoàn thành được nhiệm vụ, chỉ
tiêu năm học nhà trường đề ra
CHƯƠNG II- NỘI DUNG
I Chương I Các loại hợp chất vô cơ
I.1 Định nghĩa, phân loại và tính chất hóa học của oxit
- Sơ đồ, thí nghiệm mô phỏng minh họa tính chất của oxitI.2 Định nghĩa, phân loại và tính chất hóa học của axit
6
Trang 8- Sơ đồ, thí nghiệm mô phỏng minh họa tính chất của axit
- Sơ đồ sản xuất H2SO4
I.3 Định nghĩa, phân loại và tính chất hóa học của bazơ Điều chế bazơ, ứng dụng
- Sơ đồ, thí nghiệm mô phỏng minh họa tính chất của
Trang 9Sơ đồ, thí nghiệm mô phỏng minh họa tính chất nhôm
II,3 Tính chất lý hóa học, điều chế và ứng dụng của sắt
- Sơ đồ, thí nghiệm mô phỏng minh họa tính chất sắt
II.4 Sự ăn mòn kim loại và phương pháp bảo vệ
III Chương III Phi kim
III.1 Tính chất chung của phi kim
III.2 Tính chất lý hóa học, điều chế clo và hợp chất của Clo
- Sơ đồ, thí nghiệm mô phỏng minh họa tính chất của Clo
III.3 Tính chất lý hóa học, điều chế cacbon và hợp chất của cacbon
- Sơ đồ, thí nghiệm mô phỏng minh họa tính chất
cacbon
III.4 Tính chất lý hóa học của silic và công nghiệp silicat.Chương IV Hidro cacbon, nhiên liệu
8
Trang 10- Hình ảnh về chất vô cơ, hữu cơ trong thiên nhiên, nhân tạo.
IV.2 Metan tính chất lí hóa học,ứng dụng và điều chế
- Sơ đồ, thí nghiệm mô phỏng minh họa tính chất hóa học của metan
IV 3 Etilen tính chất lí hóa học,ứng dụng và điều chế
- Sơ đồ, thí nghiệm mô phỏng minh họa tính chất hóa học của Etilen
IV.4 Axetilen tính chất lí hóa học,ứng dụng và điều chế
- Sơ đồ, thí nghiệm mô phỏng minh họa tính chất hóa học của Axetilen
IV.5 Benzen tính chất lí hóa học,ứng dụng và điều chế
- Sơ đồ, thí nghiệm mô phỏng minh họa tính chất hóa học của Benzen
IV.6 Dầu mỏ và khí thiên nhiên
- Sơ đồ mô phỏng các phẩm vật của dầu mỏ, ứng
9
Trang 11IV.7 Rượu etylic: cấu tạo, tính chất lí hóa học,ứng
IV.10 Glucozo, Saccarozo, tinh bột, xenlulozo
- Một số hình ảnh về Glucozo, Saccarozo, tinh bột,
xenlulozo trong thiên nhiên
IV.11 Protein
- Một số hình ảnh protein trong thiên nhiên.và vai trò của protein
Trang 12-Một số hình ảnh polime thiên nhiên.và polime nhân tạo
CHƯƠNG III KẾT LUẬN
III.1 Kết luận chung
III.2 Tài liệu tham khảo
- Giáo trình cơ sở hóa học đại cương 1, 2, 3, 4-Trần
Trang 13I Chương I Các loại hợp chất vô cơ I.1 Định nghĩa, phân loại và tính chất hóa học của oxit
- Sơ đồ, thí nghiệm mô phỏng minh họa tính chất của oxit
CuO+2HClCuCl +H O CaO+H OCa(OH) Ca(OH) +2HClCaCl +2H O
Trang 14Muối Na2SO3 H2O
SO2Axit H2SO4
Trang 15QUÁ TRÌNH NUNG VÔI
Nguyên tắc: CaCO3 1000 0 C CaO+CO2
Trang 16I.2 Định nghĩa, phân loại và tính chất hóa học của axit Sản xuất axit
H 2SO4, ứng dụng
- Sơ đồ, thí nghiệm mô phỏng minh họa tính chất của axit
- Sơ đồ sản xuất H2SO4 Axit làm đỏ quỳ tím Axit tác dụng với nhôm
Al + HCl AlCl3+ H2
H 2
Trang 17Ứng dụng của axit sunfuric
Trang 19Pha chế canxi hidroxit
Ca(OH)2
Hoà tan Ca(OH)2
trong nước, quấy
đều bằng đũa
thuỷ tinh.
Lọc dung dịch bằng giấy lọc qua phễu thuỷ tinh
Lấy một lượng nhỏ dung dịch vào ống nghiệm, thêm vài giọt phenolphtalein
Em hãy cho biết hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sau?
Trang 20pH kế
Đo độ pH
Dung dịch HCl Dung dịch NaOH
Đối chiếu với thang màu chuẩn em
hãy cho biết pH bằng bao nhiêu?
Giấy đo pH
Trang 21Tính chất hoá học của muối
Cu+ AgNO 2 3Cu(NO3)2+ Ag2
NaCl+AgNO3AgCl+NaNO3
CuSO4+ NaOHCu(OH) 2 2+ Na2SO4
Em cho biết hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sau?
Trang 22Ruộng muối
Trang 23Hai đoạn dây thép được gắn với nhau bằng paraphin(nến đốt)
Thử tính dẫn điện, dẫn nhiệt của kim loại
Thép Đồng Nhựa
Trang 24TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI
Kim loại tác dụng với phi kim
Sắt cháy trong bình chứa ôxi Natri cháy trong bình chứa Clo
Fe + O Fe O Na + Cl NaCl
Trang 25Kim loại tác dụng với axit Kim loại tác dụng với muối
Cu + HCl Zn + CuSO4 Cu + ZnSO4FeCl2 + H2 Không phản ứng ZnSO4 + Cu Không phản ứng
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI
Fe + HCl 2
Trang 26Phản ứng của kim loại với nước
Na + H2O NaOH + H2 Fe+H
2O không pứ.Một số kim loại phản ứng được với H2O ở nhiệt độ thường:Na,K,Ca,Ba Một số kim loại phản ứng được với H2O ở nhiệt độ cao: Mg, Fe
Không phản ứng ở bất cứ điều kiện nào: Cu, Ag, Pt, Au,….
Dung dịch NaOH
+phenolphtalein
Trang 27Al+ O2 Al+ HCl Al+ CuCl
Trang 28Sơ đồ điện phân nhôm ôxit nóng chảy trong công nghiệp
Trang 29TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA SẮT
Kim loại tác dụng với phi kim
Sắt cháy trong bình chứa Clo Sắt tác dụng với lưu huỳnh
Trang 30Fe + HCl FeCl2 + H2
Fe+ CuSO4FeSO + Cu
Fe + H2SO4FeSO + H
Sắt tác dụng với axit Sắt tác dụng muối
TÍNH CHẤT LÝ HOÁ HỌC CỦA SẮT
2
Trang 31SẢN XUẤT GANG VÀ THÉP TRONG CÔNG NGHIỆP
CO
Fe 2 O 3
C CaCO 3
CO
Trang 32SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP BẢO VỆ
Trang 33III CHƯƠNG III PHI KIM
III.1 Tính chất chung của phi kim
III.2 Tính chất lý hoá học của Clo, điều chế, ứng dụng
-Clo tác dụng với phi kim
H2 + Cl2 HCl2
HCl
Trang 34FeCl3
Cl2Cát
-Clo tác dụng với kim loại
Cu + Cl CuCl 2Fe + Cl3
Trang 35Ứng dụng của Clo
Trang 36Điều chế khí Clo trong phòng thí nghiệm
Trang 37Sơ đồ điều chế khí Clo trong công nghiệp
NaCl+ H2O
Điện phân
H2 + Cl2 + NaOH
Trang 38III.3 Tính chất lý hóa học, điều chế cacbon và hợp chất của cacbon.
Trang 39Ca(OH)2
Dd Ca(OH)2 vẩn đục Dd Ca(OH)2 vẩn đụcCuO+C Cu+CO2 CuO+CO Cu+CO2
Trang 40Phản ứng của CO2 với H2O Phản ứng của CO2 chữa cháy
CO2+ H2O H2CO3 Ngọn nến cháy Ngọn nến tắt khi đổ CO2 vào
CO 2
CO 2
CO 2
Trang 41Điều chế CO 2 trong phòng thí nghiệm
Nhiệt phân NaHCO3 hoặc CaCO3
Trang 42Chu trình cacbon trong tự nhiên
Trang 43Thạch nhũ trong hang động
Trang 44Ứng dụng của ngành công nghiệp Silicat
Thuỷ tinh
Trang 45Xi măng và sơ đồ sản xuất Clanhke
Trang 46HỢP CHẤT HỮU CƠ
Hợp chất hữu cơ có ở đâu?
Hợp chất hữu cơ chứa nguyên tố nào?
Trang 48TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA METAN
Trang 49Mô hình cấu tạo của phân tử C2H4
Dạng rỗng Dạng đặcTính chất hoá học của C2H4
Trang 51H
H H H
Trang 52SỰ PHÂN BỐ DẦU MỎ Ở
VIỆT NAM DẨU MỎ TRONG LÒNG ĐẤT
Trang 53SƠ ĐỒ CHƯNG CẤT DẦU MỎ VÀ
ỨNG DỤNG CỦA DẦU MỎ
Trang 54Metan có ở đâu và hàm lượng như thế nào?
-Mê tan(phần màu vàng) có trong biểu đồ nào lớn hơn?
-Metan được lấy từ những nguồn nào?
-Các nguồn đó có hàm lượng là bao nhiêu %CH4?
1- Khí thiên nhiên 2- Khí mỏ dầu
Trang 55Năng suất toả nhiệt
Trang 56RƯỢU ETYLIC
Cấu tạo của phân tử C 2 H 5 OH
Tính chất lý hoá học của C 2 H 5 OH
C2H5OH + Na C 2 2 2H5ONa + H22
Trang 57Ứng dụng của rượu Etylic
Trang 58AXIT AXETIC
Cấu tạo của phân tử CH3COOH
Tính chất lý hoá học của CH3COOH
- Có đầy đủ tính chất của một axit
tương tự HCl nhưng mức độ yếu hơn
-Tác dụng với rượu etylic.
Trang 59Ứng dụng của axit axetic
Trang 60CHẤT BÉO
-Tính tan của chất béo
-Chất béo trong thiên nhiên
+ Chất béo nhẹ hơn nước
và không tan trong nước
+ Có nhiều trong dầu mỡ
động thực vật.
+ Sự tiêu hoá chất béo sinh ra
nguồn năng lượng lớn.
Trang 61Năng lượng sinh ra khi tiêu hoá các chất
-Các chất cần thiết cho cơ thể con người là các loại nào?
Tinh bột Chất đạm Chất béo Chất khoáng Các loại vitamin,…
-Biểu đồ sau cho biết năng lượng sinh ra khi tiêu hoá 1 gam của những chất quan trọng nào?
-Chất nào giàu năng lượng nhất, nghèo năng lượng nhất?
Trang 62GLUCOZƠ
Trang 6363
Trang 64ỨNG DỤNG CỦA SACCAROZƠ
Trang 66ỨNG DỤNG CỦA XENLULOZƠ
Trang 67CHẤT DẺO
Trang 70KẾT LUẬN CHUNG Hiện nay, tiềm năng của thiết bị dạy học vẫn chưa được khai thác sử dụng đầy đủ trong dạy học ở trường phổ thông Việc cung cấp và đánh giá kiến thức của học sinh mới chỉ thông qua các câu hỏi và bài tập Cho nên, các thiết bị dạy học: thiết bị thí nghiệm, mô hình, tranh ảnh, sách giáo khoa, phim học tập, các phần
mềm máy vi tính… được sử dụng để cung cấp các cứ liệu thực nghiệm nhằm khái quát hoá hoặc kiểm chứng các kiến thức đề cập trong chương trình Việc thiết kế thí nghiệm mô phỏng và sơ đồ hóa học, với mục đích:
1 Tạo động cơ học tập, kích thích hứng thú nhận thức của học sinh:
2 Hình thành kiến thức, kỹ năng mới:
3 Củng cố, đào sâu, mở rộng, hệ thống hoá kiến thức, kĩ năng của học sinh:
4 Kiểm tra kiến thức, kĩ năng mà học sinh đã thu được.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Hóa học 8; Bộ giáo dục và đào tạo
2 Hóa học 9; Bộ giáo dục và đào tạo,
3 Phương pháp dạy học hóa học; GS-TSKH Nguyễn Cương
4 Tin học văn phòng; PGS-TS Bùi Thế Tâm
CHƯƠNG III. KẾT LUẬN