Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối Các quĩ thuộc vốn chủ sở hữuTài sản cố định thuê tài chính Tài sản sử dụng vốn Nguồn vốn huy động vốn Cấu trúc tài chính là cơ cấu các loại nguồn vốn mà
Trang 1BÀI THUYẾT TRÌNH
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
ĐỀ TÀI: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến
cấu trúc tài chính của công ty.
Nhóm 1
Trang 2MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Các khái niệm về cấu trúc tài chính
6 Thảo luận - Đề xuất
Các nghiên cứu thực nghiệm về các nhân tố ảnh hưởng cấu trúc tài chính của DN
Giới thiệu thông tin bất cân xứng
Trang 3Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối Các quĩ thuộc vốn chủ sở hữu
Tài sản cố định thuê tài chính
Tài sản
(sử dụng vốn)
Nguồn vốn
(huy động vốn)
Cấu trúc tài chính là cơ cấu các loại nguồn vốn mà doanh nghiệp huy
động để tài trợ cho tài sản của doanh nghiệp mình
(Nguồn từ: TS.Phạm Thị Thủy-ThS Nguyễn Thị Lan Anh)
1
Trang 6CẤU TRÚC TÀI CHÍNH LÀ GÌ?
1
Theo tác giả: vấn đề của cấu trúc tài chính là đề cập cơ cấu các
loại nguồn vốn hình thành nên các loại tài sản của DN Cấu trúc tài chính hợp lý sẽ giúp cho DN được ổn định và phát triển vững chắc.
Cấu trúc tài chính là việc đánh giá tính hợp lí của cơ cấu nguồn vốn xét trong mối liên hệ với cơ cấu tài sản của DN → Cấu trúc tài chính hợp lý giúp DN có chính sách huy động vốn trong mối liên hệ với
chiến lược kinh doanh.
Hình vẽ: thể hiện các nguồn vốn huy động cơ bản trong mối liên hệ
với việc sử dụng vốn (hình thành vốn) của DN Không có cấu trúc tài chính nào chuẩn cho tất cả các DN mà một cấu trúc tài chính hợp
lí phải phụ thuộc vào từng hoàn cảnh cụ thể và bản chất của hoạt động kinh doanh
Trang 7CẤU TRÚC TÀI CHÍNH LÀ GÌ?
1
Một số khái niệm:
* Theo Bertonèche và Teulie thì cấu trúc tài chính doanh nghiệp là quan hệ tỷ
lệ giữa nợ và vốn chủ sở hữu nhằm phục vụ cho quá trình tài trợ của doanh nghiệp, còn cấu trúc vốn được hiểu là quan hệ giữa nợ trung dài hạn và vốn chủ sở hữu
* Theo M Dubois, một giáo sư chuyên nghiên cứu về tài chính doanh nghiệp của đại học Pierre Mendes France thì cấu trúc tài chính là quan hệ giữa các nguồn vốn được sử dụng bởi doanh nghiệp, đó là nguồn vốn chủ sở hữu và nợ
* Theo M.Albouy là một trong những giáo sư hàng đầu của Pháp thì cấu trúc tài chính của doanh nghiệp được hiểu là quan hệ tỷ lệ giữa toàn bộ nợ kể cả các khoản nợ trong kinh doanh và vốn chủ sở hữu được tính từ bảng cân đối
kế toán
> Từ các khái niệm trên, cấu trúc tài chính doanh nghiệp được hiểu một cách chung nhất là quan hệ tỉ lệ giữa toàn bộ nợ phải trả và vốn chủ sở hữu được tính toán từ bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp
Trang 8 Nhận diện ưu, nhược
điểm của cấu trúc tài chính hiện tại tìm kiếm biện pháp để đạt được cơ cấu tài chính tối ưu.
Nhận diện các dấu hiệu
rủi ro tài chính có các quyết sách kịp thời để bảo đảm tính phát triển bền vững
Đánh giá mức độ rủi ro tín dụng trước khi ra quyết định cho vay
Dự báo triển vọng tài chính của doanh nghiệp.
“Rung chuông cảnh báo” đối với các doanh
nghiệp có cấu trúc tài chính quá rủi ro, để hạn chế những bất ổn cho nền kinh tế.
BÊN TRONG DOANH NGHIỆP BÊN NGOÀI DOANH NGHIỆP
Ý NGHĨA CỦA PHÂN TÍCH CẤU
TRÚC TÀI CHÍNH
2
Trang 9THÀNH PHẦN VÀ CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH
Các thành phần:
Nợ phải trả bao gồm: Nợ ngắn hạn và nợ dài hạn.
– Nợ ngắn hạn: Là khoản tiền mà doanh nghiệp có trách nhiệm trả trong vòng một năm hoặc trong một chu kỳ kinh doanh bình thường
Là nguồn vốn chiếm dụng bên ngoài bao gồm các khoản vay ngắn hạn; các khoản tiền phải trả cho người bán, người cung cấp, người nhận thầu; thuế và các khoản phải nộp cho Nhà nước; tiền lương, phụ cấp phải trả cho người lao
động…Nợ ngắn hạn có chi phí sử dụng vốn thấp nhưng lại tạo áp lực thanh toán
đối với DN trong ngắn hạn.
– Nợ dài hạn: Là các khoản nợ mà thời gian trả nợ trên một năm Gồm: các khoản như vay dài hạn cho đầu tư phát triển; nợ dài hạn phải trả – các khoản vốn vay từ các tổ chức tín dụng bên ngoài, từ phát hành trái phiếu vay nợ của
dân chúng…Vốn vay dài hạn có chi phí sử dụng vốn cao hơn vốn vay ngắn hạn
nhưng doanh nghiệp không phải chịu áp lực thanh toán trong ngắn hạn.
3
Trang 10Ưu và nhược điểm trong việc sử dụng nợ phải trả của DN:
– Ưu điểm: Chi phí sử dụng nợ được khấu trừ thuế còn chi
phí sử dụng vốn chủ sở hữu thì không, chi phí sử dụng nợ
thường thấp hơn chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu.
– Nhược điểm: Khi doanh nghiệp sử dụng nợ quá cao, công
ty sẽ rơi vào tình trạng tài chính không lành mạnh và dẫn đến nhiều rủi ro khác Mặt khác khi vay vốn, doanh nghiệp cần
phải có tài sản thế chấp, và sẽ không có toàn quyền chủ động trong việc sử dụng chúng.
THÀNH PHẦN VÀ CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH
3
Trang 11Vốn chủ sở hữu:
* Là số vốn của các chủ sở hữu mà doanh nghiệp không phải cam kết thanh toán Nguồn vốn chủ sở hữu do chủ doanh nghiệp và các nhà đầu tư góp vốn hoặc hình thành từ kết quả kinh doanh, do đó nguồn vốn chủ sở hữu không phải là một khoản nợ
doanh của DN dưới hình thức cổ tức và sự gia tăng giá trị của cố phiếu
THÀNH PHẦN VÀ CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH
3
Trang 12Ưu và nhược điểm trong việc sử dụng vốn chủ sở hữu DN:
– Ưu điểm: Khi tăng vốn chủ sở hữu làm tăng tính tự chủ cho
doanh nghiệp.
– Nhược điểm: Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu thường lớn
hơn khi sử dụng nợ, mặt khác tốn kém chi phí phát hành Khi tăng vốn chủ sở hữu làm thay đổi cấu trúc quyền lực của Hội Đồng Quản Trị.
THÀNH PHẦN VÀ CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH
3
Trang 13CÁC CHỈ TIÊU CẤU TRÚC TÀI CHÍNH DN
Nợ phải trả/Tổng TS = Hệ số nợ
Vốn chủ sở hữu/Tổng VCSH = Hệ số tài trợ
Hệ số nợ Rủi ro tài chính cao
Đòn bẩy tài chính cao Độc lập tài chính cao Đòn bẩy tài chính thấp
Hệ s ố tài trợ Độc lập tài chính cao
Đòn bẩy tài chính thấp Rủi ro tài chính cao Đòn bẩy tài chính cao
Trang 14Không được lợi về thuế TNDN
Phải trả người
bán/Tổng NV Tăng cường vốn sử dụng cho HĐKD (Chiếm dụng vốn)
Không được hưởng các khoản chiết khấu
Hạn chế vốn sử dụng cho HĐKD (Hạn chế chiếm dụng vốn)
Được hưởng các khoản chiết khấu
CÁC CHỈ TIÊU CẤU TRÚC TÀI CHÍNH DN
Trang 15TS ngắn hạn + TS dài hạn = Vốn tạm thời + Vốn thường xuyên
Tài trợ
Tài trợ
TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA NGUỒN TÀI TRỢ
Trang 19VỐN NGẮN HẠN TÀI TRỢ TÀI SẢN DÀI HẠN
Trang 20VỐN DÀI HẠN TÀI TRỢ TÀI SẢN NGẮN HẠN
•An toàn
•Các nhà đầu tư tin tưởng •Chi phí cao •Kém linh hoạt
•TS thế chấp nhiều
Trang 21CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
CẤU TRÚC TÀI CHÍNH
3
1 Hiệu quả kinh doanh:
Hiệu quả kinh doanh được đo lường: khả năng sinh lời trên tài sản & khả năng sinh lời trên doanh thu
Các nghiên cứu thực nghiệm của Pendey (2001), Huang and Song (2002)
Braduri (2002) ở các nước có nền kinh tế chuyển đối cho thấy hiệu quả kinh
doanh có quan hệ tỉ lệ nghịch với tỉ suất nợ
Ở VN, nghiên cứu của Trần Đình Khôi Nguyên (2006) trên các DN vừa và
nhỏ → cũng chỉ ra hiệu quả kinh doanh có quan hệ tỉ lệ nghịch với tỉ suất nợ
nhưng không có ý nghĩa thống kê.
Vì vấn đề thông tin bất cân xứng (giới thiệu ở phần 5 bài thuyết trình) nên
các nhà quản lý thường có xu hướng giữ lại lợi nhuận để tài trợ cho tài sản của mình.
→ Giả thuyết đặt ra: “Cấu trúc tài chính tỉ lệ nghịch với kết quả kinh doanh”
Trang 222 Qui mô của Doanh Nghiệp
Quy mô của DN có thể đo lường: số lượng nhân viên, tổng tài sản hay tổng doanh thu
Ở VN, DN được niêm yết thường có quy mô lớn và do nhà nước chi phối, nên các DN này có cơ hội huy động các nguồn bên ngoài hơn nhất
là các TCTD thuộc sở hữu nhà nước.
→ Giả thuyết đặt ra: “Cấu trúc tài chính tỉ lệ thuận với qui mô của DN”
3 Rủi ro kinh doanh
Rủi ro trong kinh thường đo lường: độ lệch chuẩn của lợi nhuận , lợi nhuận trước thuế và lãi vay
Rủi ro càng lớn → niềm tin nhà đầu tư không cao → tiếp cận vốn từ bên ngoài thấp
→ Giả thuyết đặt ra: “Cấu trúc tài chính tỉ lệ nghịch với rủi ro kinh doanh”
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
CẤU TRÚC TÀI CHÍNH
3
Trang 234 Cấu trúc tài sản
Cấu trúc tài sản: tỉ lệ TSCĐ/Tổng TS
Về lý thuyết, tỉ lệ TSCĐ chiếm tỉ trọng lớn , DN có cơ hội thế cấp các TS này để tiếp cận nguồn vớn bên ngoài Tuy nhiên, theo Berger và Urdell (1994) cho rằng DN có mối quan hệ thân thiết với các nhà tài trợ vốn thì có thể vay mượn mà không cấn phải cung cấp nhiều bắng chứ thế chấp Điều này hoàn toàn có thể xảy ra trong điều kiện của VN Vì thế dẫn đến giả thuyết trên.
→ Giả thuyết đặt ra: “Cấu trúc tài chính tỉ lệ nghịch với cấu trúc tài sản”
5 Tỷ suất lãi suất
Cụ thể trong ngành chế biến Thủy Sản khi thực hiện vay nợ DN quan tâm đến lãi suất Lãi suất tăng → sử dụng vốn vay giảm Tức là hạn chế các khoản vay của DN.
→ Giả thuyết đặt ra: “Cấu trúc tài chính tỉ lệ ngịch với tỷ suất lãi vay”
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
CẤU TRÚC TÀI CHÍNH
3
Trang 246 Tăng trưởng của DN:
Tăng trưởng cua DN đo lường qua: tốc độ tăng tài sản hay tổng doanh thu Khi DN trong giai đoạn tăng trưởng → niềm tin các nhà đầu tư cao → tiếp cận nguồn vốn bên ngoài lớn Vì vậy giả thuyết trên dược đặt ra.
→ Giả thuyết đặt ra: “Cấu trúc tài chính tỉ lệ thuận với sự tăng trưởng của
DN”
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
CẤU TRÚC TÀI CHÍNH
3
Trang 25Từ nguồn: Tuyển tập báo cáo Hội nghị sinh viên nghiên cứu hoa học lần thứ 8 tại Đà Nẵng -2012
Bài viết: “Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính DN ngành Công
nghiệp chết tạo niêm yết trên HOSE”
Tác giả: Bùi Phan Nhã Khanh – GVHD: TS Võ Thị Thúy Anh
- Đối tượng nghiên cứu: 55 DN niêm yêt trên thị trường chứng khoán HCM
Và Hà Nội
- Thời gian lấy số liệu: 2007 - 2011
- Phương pháp nghiên cứu: Mô hình ảnh hưởng cố địn – FEM & Mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên - REM
- Kết quả nghiên cứu: 5 nhân tố nghiên cứu: Quy mô DN, tốc độ tăng
trưởng, hiệu quả hoạt động kinh doanh, cơ cấu tài sản
CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ
CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA DN
4
.
1
Trang 26Mã hóa biến quan sát
CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ
CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA DN
4
.
1
Trang 27Mô hình hồi quy thể hiện ảnh hưởng cúa các nhân tố đến cấu trúc tài chính doanh nghiệp
CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ
CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA DN
4
.
1
Trang 28Hàm ý nghiên cứu:
* Quy mô DN: tỷ lệ thuận (+) với tỷ suất nợ, tỉ suất ngắn hạn, tỷ suất dài hạn Điều này cũng đúng theo nghiên cứu của Trần Đình Khôi Nguyên (2006) và Nguyễn Ngọc Vũ (2003)
* Hiệu quả hoạt động kinh doanh (ROA) tỉ lệ nghịch (-) với cấu trúc tài chính cũng được chấp nhận với hệ số hồi quy có ý nghĩ thống kê với mức ý nghĩa
0.1%
CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ
CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA DN
4
.
1
Trang 29* Kết cấu tài sản: tỉ lệ nghịch (-) với tỷ suất nợ, tỷ suất nợ ngắn hạn, và có quan
hệ thuận chiều với tỷ suất nợ dài hạn Kết quả này giống kết quả nghiên cứu Huang và Song (2002) ở Trung Quốc, Trần Đình Khôi Nguyên (2006) với DN vừa và nhỏ ở VN
* Khả năng thanh khoản: tỉ lệ thuận (+) với Tổng nợ vay/Tổng TS, Nợ ngắn hạn/Tổng TS.
* Tốc độ tăng trưởng: tỉ lệ thuận (+) với Tổng nợ vay/tổng TS, Nợ dài
hạn/Tổng TS, được chấp nhận mức ý nghĩa 10%.
→ Kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy các nhân tố quy mô DN, tốc độ tăng trưởng và khả năng thanh toán có mối quan hệ tỉ lệ thuận với cấu trúc tài chính, trong khi hiệu quả kinh doanh và cơ cấu tài sản có tác động tỉ lệ nghịch với cấu trúc tài chính
CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ
CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA DN
4
.
1
Trang 30Từ nguồn: Tạp chí Tài Chính ( Ngày 17/03/2014)
Bài viết: Lựa chọn cấu trúc tài chính tại các DN mới thành lập
Tác giả: Ths Bùi Thị Thu Loan
Theo tác giả: mặc dù chịu chi phí cao nhưng các doanh nghiệp (DN) mới khởi nghiệp vẫn có xu hướng tài trợ bằng tín dụng thương mại hơn là vay nợ ngân hàng vì sự khác biệt trong chính sách thanh lý giữa những người cho vay Bài viết làm rõ một số vấn đề cơ bản về các quyết định lựa chọn cấu trúc tài chính ban đầu đối với các DN mới thành lập.
Có 3 lập luận đưa ra để giải thích vấn đề nêu trên:
CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ
CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA DN
4
.
2
Trang 31Một là: DN mới thành lập không có lịch sử hoạt động → hạn chế thông tin và dữ liệu tài chính trong quá khứ → việc đánh giá tác động của cấu trúc vốn đến hiệu quả kinh doanh của DN sẽ không có nhiều ý nghĩa
Các báo cáo tài chính hiện tại của các công ty mới thành lập cho biết rất ít thông tin
về khả năng tăng trưởng → do đó, việc đánh giá tác động của cấu trúc tài chính đến giá trị DN sẽ thiếu vững chắc
Hai là: “lá chắn” thuế từ vay nợ không thực sự là giải thích thuyết phục về lựa chọn cấu trúc tài chính cho các DN non trẻ vì hầu hết các DN này ở các nước được hưởng ưu đãi
về thuế trong những năm đầu
Ba là: Các DN này rất khó tiếp cận với các nguồn vốn trên thị trường tài chính hay vốn đầu tư mạo hiểm trong quyết định nguồn vốn của mình vì vốn đầu tư mạo hiểm thường không sẵn có, các nhà đầu tư mạo hiểm thường chỉ đầu tư vốn vào số ít ngành như công nghệ sinh học hay ngành công nghệ mới nên chủ DN sẽ không có nhiều cơ hội trong việc chủ động lựa chọn cơ cấu vốn như mong muốn
4
.
2
CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ
CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA DN
Trang 32Nguồn từ: Bài đăng trên Tạp chí Tài chính số 10 kỳ 2-2015
Bài viết: “Cấu trúc tài chính đối với các DN xi măng niêm yết trên”
Trong giai đoạn 2009 – 2014, cấu trúc tài chính doanh nghiệp ngành xi măng mất cân đối dẫn đến suy giảm sự cân bằng tài chính, tính độc lập về mặt tài chính và khả năng thanh toán → làm giảm hiệu quả kinh doanh Trước tình hình đó, thực hiện tái
cấu trúc tài chính là yêu cầu cấp thiết quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh
nghiệp
Bài viêt tiến hành khảo sát 18 công ty niêm yết trên sàn chứng khoán và nghiên cứu trên góc độ: quan hệ sở hữu, thời gian huy động và sử dụng vốn, phạm vi hoạt động vốn
Thực trạng cấu trúc tài chính doanh nghiệp xi măng niêm yết
Giữa các DN khác nhau, cấu trúc tài chính cũng có thể khác nhau Thậm chí cùng một DN nhưng ở các giai đoạn phát triển khác nhau thì cấu trúc tài chính cũng
không giống nhau Việc xác định một cấu trúc tài chính phù hợp trong từng giai đoạn
phát triển có thể giúp DN tối đa hóa lợi nhuận
4
.
3
CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ
CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA DN
Trang 33* Căn cứ theo quan hệ sở hữu:
Hệ số nợ phải trả từ mức 57,96% năm 2009 tăng lên mức 70,4% năm 2014
Hệ số nợ phải trả bình quân trong giai đoạn này đạt 66%
Hệ số vốn chủ sở hữu lại có xu hướng giảm xuống, 42,04% năm 2009 xuống còn
mức 29,6% năm 2014 → tăng dần hệ số nợ và giảm dần hệ số vốn chủ sở hữu Cấu trúc tài chính theo quan hệ sở hữu xoanh quanh cấu trúc 70% nợ phải trả và 30% vốn chủ sở hữu.
Cấu trúc nợ của DN: nợ phải trả chi phí chiếm tỷ trọng cao, bình quân 44% → tăng nhẹ và ổn định 2009-2014 Các khoản nợ chiếm dụng bình quân 22% tổng nguồn vốn DN
* Căn cứ theo thời gian huy động và sử dụng: Dựa theo cấu trúc tài chính tạm chia 2
nguồn: Nguồn vốn tạm thời & Nguồn vốn thường xuyên
Hệ số Vốn thường xuyên/Tổng nguồn vốn giảm (2009-2014): 69.02% xuống 57.84% (2014) BQ (2009-2014)#62% → việc đầu tư, mua sắm hình thành TSCĐ và tài trợ cho bộ phận tài sản lưu động giảm đáng kể → ảnh hưởng đến cân bằng tài chính của DN
4
.
3
CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ
CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA DN
Trang 34* Căn cứ theo phạm vi huy động vốn: bên trong và bên ngoài
Giai đoạn 2009-2014: có xu hướng tăng, bình quân 57.87%
Nguồn vốn bên trong chủ yếu: cơ cấu lại TS lưu động, khấu hao và giảm đầu tư vào TSCĐ Việc tăng nguồn vốn bên trong → chủ động đáp ứng nhu cầu vốn, giảm chi phí
sử dụng vốn, giảm áp lúc thanh toan nợ đúng kỳ hạn
2009-2011: cấu trúc tài chính xoay quanh mức 53% nguồn vốn bên trong, 47%
Nguồn vốn bên ngoài
2012 – 2014: 63% nguồn vốn bên trong, 37% nguồn vốn bên ngoài
→ thay đổi theo chiều hướng tích cực, tăng tài trợ bên trong → giúp DN chủ động về nhu cầu về kinh doanh
DN xi măng trả bớt nợ nhằm giảm áp lực thanh toán & tăng cường đầu tư TSCĐ, chi phí xây dựng dỡ dang và tài trợ TS lưu động
Trong 2009-2014, quy mô DN xi măng tăng, để đáp ứng tăng trưởng, DN đã sử dụng vốn vay để tài trợ nhu cầu vốn kinh doanh → (1)tính tự chủ về tài chính giảm, (2)nợ ngắn hạn và chi phí làm giảm khả năng thanh toán, khả năng đầu tư dài hạn → giảm hiệu quả kinh doanh
4
.
3
CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ
CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA DN