LỜI NÓI ĐẦU Bình đẳng giới vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy phát triển xã hội một cách bền vững. Trong quá trình phát triển, mỗi quốc gia cần phải theo dõi giám sát nhằm đảm bảo bình đẳng giữa nam và nữ trong việc tham gia cũng như hưởng lợi đầy đủ từ quá trình phát triển. Thống kê về giới cung cấp những thông tin quan trọng về tình hình giữa nam và nữ nhiều lĩnh vực khác nhau và quá trình tiến tới bình đẳng giới. Trong khuôn khổ Chương trình hợp tác chung giữa Chính phủ Việt Nam và Liên Hợp Quốc (LHQ) về bình đẳng giới tại Việt Nam do Quỹ hỗ trợ nhằm đạt các mục tiêu thiên niên kỷ tài trợ, Tổng cục Thống kê (TCTK) đã cố gắng tăng cường cơ sở dữ liệu phục vụ thúc đẩy bình đẳng giới. Với sự hỗ trợ kỹ thuật của các cơ quan LHQ trong sự phối hợp với các Bộ, ngành liên quan, TCTK đã biên soạn cuốn “Số liệu thống kê về giới ở Việt Nam 20002010”. Cuốn sách này là tập hợp, hệ thống hóa các số liệu sẵn có từ chế độ báo cáo, số liệu đã công bố từ các cuộc điều tra từ năm 2000 đến năm 2010. Các số liệu được biên soạn dựa vào “Bộ chỉ tiêu thống kê phát triển giới của quốc gia” ban hành theo Quyết định số 562011QĐTTg ngày 14102011 của Thủ tướng Chính phủ. Cuốn sách đưa ra các thông tin cơ bản theo Bộ chỉ tiêu thống kê phát triển giới của quốc gia bao gồm 105 chỉ tiêu nhằm đánh giá sự tiến bộ về bình đẳng giới trong 10 năm qua. Số liệu trong cuốn sách được phân tổ theo giới trong các lĩnh vực như Lãnh đạo, quản lý; Lao động, việc làm; Giáo dục đào tạo, Dân số và sức khỏe; Khoa học, thể thao và văn hóa; Gia đình và Bảo trợ xã hội ở Việt Nam được thu thập từ chế độ báo cáo định kỳ và từ các cuộc điều tra, tổng điều tra từ năm 2000 đến 2010. Một số chỉ tiêu quan trọng trong Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 20112020 và trong Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ cũng được biên soạn trong cuốn sách này. Một số số liệu trong cuốn sách này được tập hợp từ nhiều nguồn khác nhau do đó cùng một chỉ tiêu có thể có các kết quả khác nhau do phương pháp thu thập khác nhau.
INCLUDEPICTURE "http://upload.wikimedia.org/ wikipedia/commons/thumb/c/ c3/Coat_of_arms_of_Vietnam svg/524pxCoat_of_arms_of_Vietnam.sv g.png" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://upload.wikimedia.org/ wikipedia/commons/thumb/c/ c3/Coat_of_arms_of_Vietnam svg/524pxCoat_of_arms_of_Vietnam.sv g.png" \* MERGEFORMATINET QUỸ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN THIÊN NIÊN KỶ LIÊN HỢP QUỐC BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ TỔNG CỤC THỐNG KÊ SỐ LIỆU THỐNG KÊ GIỚI Ở VIỆT NAM GENDER STATISTIC IN VIET NAM 2000-2010 Hà Nội, tháng năm 2012 LỜI NÓI ĐẦU FOREWORD Bình đẳng giới vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển xã hội cách bền vững Trong trình phát triển, quốc gia cần phải theo dõi giám sát nhằm đảm bảo bình đẳng nam nữ việc tham gia hưởng lợi đầy đủ từ trình phát triển Gender equality is both a goal and an essential factor for achieving sustainable development Each country needs to monitor situations of women and men in the process of development to ensure that both girls and boys, and women and men can participate and benefit fully from the development process Thống kê giới cung cấp thông tin quan trọng tình hình nam nữ nhiều lĩnh vực khác trình tiến tới bình đẳng giới Gender statistics can provide key information on the situation of women and men in different fields and progress towards gender equality Trong khuôn khổ Chương trình hợp tác chung Chính phủ Việt Nam Liên Hợp Quốc (LHQ) bình đẳng giới Việt Nam Quỹ hỗ trợ nhằm đạt mục tiêu thiên niên kỷ tài trợ, Tổng cục Thống kê (TCTK) cố gắng tăng cường sở liệu phục vụ thúc đẩy bình đẳng giới Với hỗ trợ kỹ thuật quan LHQ phối hợp với Bộ, ngành liên quan, TCTK biên soạn “Số liệu thống kê giới Việt Nam 2000-2010” Cuốn sách tập hợp, hệ thống hóa số liệu sẵn có từ chế độ báo cáo, số liệu công bố từ điều tra từ năm 2000 đến năm 2010 Các số liệu biên soạn dựa vào “Bộ tiêu thống kê phát triển giới quốc gia” ban hành theo Quyết định số 56/2011/QĐ-TTg ngày 14/10/2011 Thủ tướng Chính phủ Within the framework of the United Nations – Government of Viet Nam Joint Programme on Gender Equality funded by the Millennium Development Goals Achievement Fund (MDG-F), the General Statistics Office (GSO) sought to strengthen evidence-based data and data systems for promoting gender equality With technical support from UN agencies and in cooperation with relevant ministries and institutions, the GSO produced “Gender Statistical Data in Viet Nam 2000-2010” which contains a systematic collection of data available from the reporting systems and the surveys from 2000-2010 Data are compiled based on the "Set of National Statistical Indicators on Gender Development" issued in the Decision No 56/2011/QD-TTg dated 14/10/2011 by the Prime Minister Cuốn sách đưa thông tin theo Bộ tiêu thống kê phát triển giới quốc gia bao gồm 105 tiêu nhằm đánh giá tiến bình đẳng giới 10 năm qua Số liệu sách phân tổ theo giới lĩnh vực Lãnh đạo, quản lý; Lao động, việc làm; Giáo dục đào tạo, Dân số sức khỏe; Khoa học, thể thao văn hóa; Gia đình Bảo trợ xã hội Việt Nam thu thập từ chế độ báo cáo định kỳ The book works as a baseline for regularly implementing the Set of National statistical Indicators on Gender Development which lists 105 indicators to review the progress in the past 10 years and to monitor the progress towards gender equality It gives sex disaggregated and gender specific data in various fields such as leadership and mângement, labour and employment, education and training, population and từ điều tra, tổng điều tra từ năm 2000 đến 2010 Một số tiêu quan trọng Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020 Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ biên soạn sách Một số số liệu sách tập hợp từ nhiều nguồn khác tiêu có kết khác phương pháp thu thập khác health, science, sports and culture, family, and social protection in Viet Nam collected from the regular reporting systems as well as from the surveys during 2000-2010 Data for key indicators from the National Strategy on Gender Equality 2011-2020 and the MDG indicators are also part of the book Some data in this book are gathered from various sources Therefore, the same indicator may have different results due to different collection methods Hy vọng sách giúp ích cho nhà lập thực thi sách phân tích tình hình vấn đề giới để có sách, chương trình thích hợp nhằm thúc đẩy bình đẳng giới nước ta Việc thu thập số liệu theo tiêu thống kê phát triển giới quốc gia năm tới cần có cam kết phối hợp tất Bộ, ngành liên quan, mong nhận phối hợp chặt chẽ quan phủ tổ chức nước với tổ chức quốc tế công tác bình đẳng giới Việt Nam It is our hope that this book becomes a useful tool for policy makers and development practitioners to analyze situations from the gender perspective, and to develop, implement, and monitor appropriate policies and programmes towards gender equality in Viet Nam Regular collection of data to implement the Set of National Statistical Indicator Systems on Gender Development for the coming years requires commitment and cooperation from various concerning ministries and institutions In this regard, we look forward to the continued collabouration with our national and international partners to contribute to gender equality in Viet Nam Chúng xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới tất người tham gia việc thu thập, biên soạn phân tích số liệu sách này, đặc biệt nhóm chuyên gia TCTK từ Bộ, ngành liên quan việc tổng hợp biên soạn phần số liệu bà Trần Thị Vân Anh, chuyên gia giới, viết phần phân tích số liệu Chúng xin cảm ơn hỗ trợ quan LHQ, đặc biệt bà Aya Matsuura, chuyên gia giới Chương trình chung bình đẳng giới, suốt trình xây dựng hoàn thiện sách We would like to express our appreciation for everyone who has been involved in the collection, analysis, and compilation of data over the past decade In particular, I am grateful for the support provided by a group of experts of GSO and the ministries and institutions for producing the Gender Statistical Data in Viet Nam 2000-2010 Data analysis from gender perspective was conducted by Dr Tran Thi Van Anh with the participation of experts from the General Statistics Office Throughout the whole process, our team always received valuable advices from the UN organizations in Vietnam and particularly Ms Aya Matsuura, a Gender Specialist of the Joint Programme on Gender Equality Cuốn sách gồm hai phần: Phần phần phân tích số liệu từ góc độ giới Phần hai số liệu thống kê The book consists of two parts: Part I focuses on data analysis from gender perspective and Part II presents data Cuốn số liệu không tránh khỏi thiếu sót định Chúng hoan nghênh ý kiến đóng góp độc giả Các ý kiến xin gửi Vụ Thống kê Xã hội Môi trường, Tổng cục Thống kê, số 6B Hoàng Diệu, Ba Đình, Hà Nội email: xahoimoitruong@gso.gov.vn Despite our greatest effort, this publication cannot avoid mistakes Therefore, we highly appreciate readers’ feedbacks to improve our future publications All feedbacks and comments should be sent to the Social and Environmental Statistics Department of GSO 6B Hoang Dieu Street, Ba Dinh District, Ha Noi, Email: xahoimoitruong@gso.gov.vn Mục/ Section Mục/ Section Mục/ Section Mục/ Section Mục/ Section Mục/ Section MỤC LỤC/TABLE OF CONTENT Lời nói đầu/ Foreword Mục lục/ Table of content Danh mục bảng/ List of tables Danh mục biểu đồ/ List of figures Danh mục từ viết tắt/ List of abbreviations PHẦN I: MỘT SỐ PHÁT HIỆN CHÍNH/ PART I: MAIN FINDINGS Các số tổng hợp giới/ Gender indexes 1.1 Chỉ số phát triển giới/ Gender-related Development Index 1.2 Chỉ số vai trò phụ nữ/ Gender Empowerment Measure 1.3 Chỉ số khoảng cách giới/ Gender Gap Index Nữ tham gia lãnh đạo quản lý/ Female leadership and management 2.1 Nữ đại biểu Quốc hội hội đồng nhân dân/Female deputies to the National Assembly and People's Council 2.2 Nữ tham gia lãnh đạo/ Female leaders 2.3 Nữ quản lý doanh nghiệp/ Female directors/owners of enterprises Kinh tế lao động việc làm/ Economy and labour, employment 3.1 Tham gia lực lượng lao động/ Labour force participation 3.2 Thu nhập bình quân lao động/ Average income of labourers 3.3 Doanh nghiệp/Enterprises Giáo dục đào tạo/ Education and training 4.1 Biết chữ/ Literacy 4.2 Đi học/ School enrolment 4.3 Chưa học học/ Never-schooling and dropping out 4.4 Chi tiêu cho giáo dục/ Education expenditure 4.5 Giáo viên/ Teachers Dân số sức khỏe/ Population and health 5.1 Dân số/ Population 5.2 Chăm sóc sức khỏe trẻ em/ Child health care 5.3 Chăm sóc sức khỏe sinh sản/ Reproductive health care 5.4 HIV/AIDS 5.5 Sức khỏe niên/ Youth health 5.6 Chi y tế/ Health care expenditure Thể dục thể thao/ Sports Trang/Page Mục/ Section Mục/ Section Hôn nhân gia đình/ Marriage and family 7.1 Hôn nhân/ Marriage 7.2 Đứng tên tài sản/ Having name in property certificate 7.3 Kế hoạch hóa gia đình/ Family planning 7.4 Bạo lực gia đình/ Domestic violence Bảo trợ an toàn xã hội/ Social protection and security 8.1 Bảo hiểm xã hội/ Social insurance 8.2 Bảo hiểm y tế/ Health insurance 8.3 Đăng ký khai sinh/ Birth registration 8.4 Nam, nữ cao tuổi/ Male and female elderly 8.5 Tỷ lệ nghèo theo giới tính chủ hộ/ Poverty rate by sex of household head KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ/ CONCLUSION AND RECOMMENDATIONS PHẦN II: CÁC BIỂU SỐ LIỆU/ PART II: DATA TABLES PHỤ LỤC 1: GIỚI THIỆU CÁC CUỘC ĐIỀU TRA/ INTRODUCTION OF SURVEYS AND CENSUSES PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA BIÊN SOẠN/ LIST OF EDITORS Bảng/Table 1.1 Bảng/Table 7.2.1 Biểu đồ/ Figure 2.1.1 Biểu đồ/ Figure 2.1.2 Danh mục bảng/ List of tables Các địa phương đứng đầu cuối theo xếp hạng số phát triển giới, vai trò phụ nữ khoảng cách giới, 2008-2009/ Localities ranked top and bottom by GDI, GEM and GGI, 2008-2009 Tỷ lệ đứng tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sở hữu nhà sở sản xuất kinh doanh theo thành thị nông thôn giới tính, 2006/ Rate of having name in the certificate of land use right, house ownership establishment ownership by urbanrural and sex, 2006 Danh mục biểu đồ/ List of figures Tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội, 1997-2011/ Proportion of female deputies to the National Assembly, 1997- 2011 Tỷ lệ nữ đại biểu HĐND ba cấp, 1989-2016/ Proportion of female representatives in People’s Councils of three levels, 1989-2016 Trang/Page Trang/ Page Biểu đồ/ Figure 2.2.1 Biểu đồ/ Figure 2.2.2 Biểu đồ/ Figure 2.2.3 Biểu đồ/ Figure 2.3.1 Biểu đồ/ Figure 2.3.2 Biểu đồ/ Figure 3.1.1 Biểu đồ/ Figure 3.1.2 Biểu đồ/ Figure 3.1.3 Biểu đồ/ Figure 3.1.4 Biểu đồ/ Figure 3.1.5 Biểu đồ/ Figure 3.1.6 Biểu đồ/ Figure 3.1.7 Biểu đồ/ Figure 3.1.8 Biểu đồ/ Figure 3.2.1 Biểu đồ/ Figure 3.3.1 Tỷ lệ lãnh đạo quản lý theo giới tính, 2007-2010/ Proportion of leaders by sex, 2007-2010 Tỷ lệ nữ lãnh đạo theo vùng, 2010/ Proportion of female leaders by regions, 2010 Tỷ lệ nữ cán chủ chốt cấp xã theo vùng, 2006/ Proportion of key female officials at commune level in 2006 by regions Tỷ lệ người đứng đầu doanh nghiệp theo giới tính, 20012009/ Proportion of enterprise directors/owners by sex, 2001-2009 Tỷ lệ nữ đứng đầu doanh nghiệp theo loại hình, 2009/ Proportion of enterprise female directors/owners by types in 2009 Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên tham gia lực lượng lao động theo khu vực, nhóm dân tộc giới tính, 2010/ Labour force participation rate of population aged 15 years old and over by regions, ethnic groups and sex, 2010 Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên tham gia lực lượng lao động theo giới tính, 2006-2010/ Labour force participation rate of female aged 15 years old and over by sex, 2006-2010 Tỷ lệ nữ từ 15 tuổi trở lên làm việc số ngành, 20072010/ Proportion of female labour aged 15 years old and over in some sectors, 2007-2010 Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc phi thức theo giới tính, khu vực nhóm dân tộc, 2010/ Proportion of labour aged 15 years old and over with informal sector in 2010 by sex, region and ethnic groups Vị việc làm lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc, 2010/ Employment status of employed population aged 15 years old and over, 2010 Lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc theo trình độ chuyên môn giới tính, 2007-2010/ Employed labour aged 15 years old and over by qualifications and sex, 2007-2010 Số làm việc trung bình tuần nam nữ, 20022010/ Average working hours per week of male and female, 2002-2010 Số làm việc nhà bình quân ngày nam nữ thành thị, nông thôn, 2002-2008/ Average hours of doing housework per day of men and women in urban and rural areas, 2002-2008 Tỷ lệ niên làm kiếm tiền theo khu vực, nhóm dân tộc giới tính, 2009/ Proportion of youth working to earn money in 2009 by region, ethnic groups and sex Tỷ lệ doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ tổng số doanh nghiệp, 2000-2009/ Proportion of enterprises employing many female employees in total enterprises, 2000-2009 Biểu đồ/ Figure 4.1.1 Biểu đồ/ Figure 4.1.2 Biểu đồ/ Figure 4.1.3 Biểu đồ/ Figure 4.2.1 Biểu đồ/ Figure 4.2.2 Biểu đồ/ Figure 4.2.3 Biểu đồ/ Figure 4.3.1 Biểu đồ/ Figure 4.3.2 Biểu đồ/ Figure 4.5.1 Biểu đồ/ Figure 5.1.1 Biểu đồ/ Figure 5.1.2 Biểu đồ/ Figure 5.2.1 Biểu đồ/ Figure 5.2.2 Biểu đồ/ Figure 5.3.1 Biểu đồ/ Figure 5.3.2 Tỷ lệ biết chữ dân số từ 15 tuổi trở lên theo thành thị, nông thôn, nhóm dân tộc giới tính, 2010/ Literacy rate of population aged 15 years old and over in 2010 by urbanrural, ethnic groups and sex Tỷ lệ biết chữ nữ từ 15 tuổi trở lên theo thành thị, nông thôn, vùng giới tính, 2006-2010/ Literacy rate of female aged 15 and over in 2006-2010 by urban-rural, region and sex Tỷ lệ biết chữ dân số từ 15 tuổi trở lên thuộc nhóm nghèo giàu theo giới tính, 2002-2008/ Literacy rate of population aged 15 or above of the poorest group and the richest group by sex, 2002-2008 Tỷ lệ học chung cấp THCS THPT theo thành thị, nông thôn giới tính, 2009/ Gross enrolment rate at lower secondary school and upper secondary school level by urban-rural and sex in 2009 Tỷ lệ học chung cấp THPT theo nhóm thu nhập giới tính, 2004-2010/ Gross enrolment rate at upper secondary school level by income group and sex, 2004-2010 Tỷ lệ học tuổi cấp THPT theo thành thị, nông thôn giới tính, 2004-2010/ Net enrolment rate at upper secondary school level by urban-rural and sex, 2004-2010 Trẻ em 6-14 tuổi chưa tới trường theo vùng giới tính, 2009/ Rate of never-schooling children aged 6-14 years old by regions and sex, 2009 Tỷ lệ vị thành niên niên học theo nhóm dân tộc, nhóm tuổi giới tính, 2009/ Percentage of youth are dropping out of school by ethnic groups, age groups and sex, 2009 Tỷ lệ giảng viên cao đẳng, đại học theo giới tính, 2010 (%)/ Propotion of teachers at college and university by sex, 2010 Tỷ số giới tính sinh thành thị nông thôn, 2000-2010/ Sex ratio at birth in rural and urban areas, 2000-2010 Tỷ số giới tính sinh theo vùng, 2009/ Sex ratio at birth by region in 2009 Tỷ suất chết trẻ em tuổi theo thành thị, nông thôn giới tính, 2001-2010/ Infant mortality rate by urban-rural and sex, 2001-2010 Tỷ lệ trẻ tuổi bị suy dinh dưỡng độ II theo trình độ học vấn mẹ, 2010/ Weight-malnutrition rate of children under five years old by the mother’s education in 2010 Tỷ lệ phụ nữ khám thai từ lần trở lên năm 2010-2011/ Rate of three-times prenatal examination in 2010-2011 Tỷ lệ phụ nữ sinh đỡ đẻ cán y tế có chuyên môn, 2006 2010/ Propotion of deliveries attended by trained health staff, 2006 and 2010 Biểu đồ/ Figure 5.3.3 Biểu đồ/ Figure 5.4.1 Biểu đồ/ Figure 5.4.2 Biểu đồ/ Figure 5.4.3 Biểu đồ/ Figure 5.4.4 Biểu đồ/ Figure 5.4.5 Biểu đồ/ Figure 5.5.1 Biểu đồ/ Figure 5.5.2 Biểu đồ/ Figure 5.5.3 Biểu đồ/ Figure 5.5.4 Biểu đồ/ Figure 5.6.1 Biểu đồ/ Figure 6.1 Biểu đồ/ Figure 6.2 Tỷ lệ phụ nữ đẻ cán y tế chăm sóc tỷ lệ chết mẹ liên quan đến thai sản, 2001-2009 (/100.000 trẻ đẻ sống)/ Percentage of deliveries attended by trained health staff and maternal mortality rate, 2001-2009 (/100,000 live births) Tỷ lệ phụ nữ biết cách phòng tránh lây nhiễm HIV theo trình độ học vấn, 2006/ Percentage of women with knowledge of preventing HIV transmission in 2006 by education levels Tỷ lệ phụ nữ biết cách phòng tránh lây nhiễm HIV, 20002006/ Percentage of women who have knowledge of preventing HIV transmission, 2000-2006 Tỷ lệ phụ nữ từ 15-49 tuổi có kiến thức toàn diện HIV theo nhóm thu nhập, 2006/ Percentage of women aged 15-49 years old having comprehensive knowledge about HIV by income groups, 2006 Tỷ lệ phụ nữ từ 15-49 tuổi có kiến thức toàn diện HIV theo nhóm thu nhập, 2010/ Percentage of women aged 15-49 years old having comprehensive knowledge about HIV by income groups, 2010 Tỷ lệ vị thành niên niên hiểu biết biện pháp phòng tránh HIV theo thành thị, nông thôn, 2009/ Percentage of adolescents and youth with knowledge of preventing HIV transmission by urban-rural in 2009 Tỷ lệ hút thuốc nam giới theo nhóm thu nhập, 2002/ Rate of male smokers by income groups, 2002 Tỷ lệ hút thuốc vị thành niên niên theo nhóm tuổi giới tính, 2009/ Rate of smoking adolescents and youth by age groups and sex, 2009 Tỷ lệ nam vị thành niên niên sử dụng chất ma túy theo dân tộc nhóm tuổi, 2009/ Rate of adolescents and male youth having used illegal drugs by ethnic groups and age groups, 2009 Tỷ lệ niên 22-25 tuổi bị tai nạn giao thông liên quan đến rượu, 2009/ Rate of youth aged 22-25 years old having traffic accidents related to alcohol, 2009 Mức chi khám chữa bệnh bình quân người theo thành thị, nông thôn giới tính, 2002-2010/ Average health care expenditure per capita by urban-rural and sex, 2002-2010 Tỷ lệ người từ 15 tuổi trở lên tập thể dục thể thao theo trình độ học vấn giới tính, 2002/ Rate of people aged 15 years old and over doing exercise & sports by education level and sex, 2002 Tỷ lệ người từ 15 tuổi trở lên tập thể dục thể thao theo nhóm mức sống giới tính, 2002/ Rate of people aged 15 years old and over doing exercise & sports by living standard groups and sex, 2002 10 Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp bảo hiểm xã hội giai đoạn 2007-2010 có xu hướng tăng nhẹ thành thị nông thôn Cụ thể, tỷ lệ nam thành thị bảo hiểm xã hội năm 2007 28,5%, năm 2009 33,3% năm 2010 29,7% Tỷ lệ tương ứng nam nông thôn 44%, 47% 46,7% Xu hướng tương tự có lao động nữ (Biểu đồ 8.1.2) Rate of non-agricultural workers without social insurance in 2007-2010 tended to increase slightly in both urban and rural areas Specifically, rate of men in urban areas without social insurance was 28.5% in 2007, 33.3% in 2009 and 29.7% in 2010 The corresponding rate for rural men was 44%, 47% and 46.7% Similar trend can also be seen in female labour (Figure 8.1.2) Biểu đồ 8.1.2 Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp bảo hiểm xã hội theo thành thị, nông thôn giới tính, 2007-2010 /Rate of non-agricultural workers having no social insurance by urban-rural and sex, 2007-2010 (%) Nguồn: TCTK, Điều tra Lao động việc làm/GSO, Labour Force Survey Việc lao động phi nông nghiệp có bảo hiểm xã hội có liên quan đến trình độ chuyên môn Lao động có chuyên môn thấp tỷ lệ bảo hiểm xã hội cao Cụ thể lao động nam chưa đào tạo, tỷ lệ bảo hiểm xã hội năm 2010 47,9%, trình độ trung học chuyên nghiệp tỷ lệ 13,2% trình độ đại học trở lên 4,7% Ở lao động nữ có xu hướng tương tự (Biểu đồ 8.1.3) The fact that non-agricultural labour with or without social insurance is related to professional qualifications When labour has low qualifications, rate without social insurance is high Specifically in untrained male labour, rate without social insurance was 47.9% in 2010 At professional secondary level, this rate was 13.2% and at undergraduate level or higher was 4.7% For female labour, the trend is similar (Figure 8.1.3) 101 Biểu đồ 8.1.3 Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp bảo hiểm xã hội theo trình độ chuyên môn giới tính, 2010/Rate of non-agricultural workers having no social insurance by qualification and sex, 2010 (%) Nguồn: TCTK, Điều tra Lao động việc làm 2010/GSO, Labour Force Survey, 2010 Đóng góp bảo hiểm bình quân lao động doanh nghiệp năm 2008 272.300 đồng, đó, nam 274.500 đồng nữ 269.400 đồng Số tiền đóng bảo hiểm nữ thấp nam vị trí làm việc lương bình quân nữ thấp nam Chênh lệch đóng góp bảo hiểm nam nữ lớn khu vực có vốn đầu tư nước ngoài, cụ thể bình quân nam 500.400 đồng nữ 344.400 đồng (Biểu đồ 8.1.4) Average insurance premium by an enterprise employee in 2008 was 272,300 dong, of which male 269,400 dong and female 274,500 dong Women’s insurance premium was lower than that of men because of their lower working position and average wage The biggest difference in insurance premium between men and women was in foreign investment sector, namely the average of male was 344,400 dong and female was 500,400 dong (Figure 8.1.4) Biểu đồ 8.1.4 Đóng góp bảo hiểm bình quân lao động theo khu vực kinh tế giới tính, 2008 (1000 đồng)/ Average insurance premium by an employee by economic sector and sex, 2008 (1000VND) 102 Nguồn: TCTK, Điều tra doanh nghiệp 2008/ GSO, Enterprises Survey 2008 8.2 Bảo hiểm y tế 8.2 Health insurance Theo Khảo sát mức sống dân cư, tỷ lệ người có thẻ bảo hiểm y tế thẻ khám chữa bệnh miễn phí năm 2010 59,6%, đó, nữ 59,6% nam 59,5% Chênh lệch nam nữ có thẻ bảo hiểm y tế thành thị nông thôn không lớn Tuy nhiên, tỷ lệ có thẻ bảo hiểm y tế nông thôn thấp thành thị, cụ thể tỷ lệ nữ nông thôn 57,8%, nam 57,9%, tỷ lệ tương ứng thành thị 63,2% 63,8% (Biểu đồ 8.2.1) According to VHLSS, percentage of people with health insurance cards or free medical cards in 2010 was 59.6%, of which women 59.6% and men 59.5% The difference between men and women having health insurance card in both urban and rural areas was not big However, rate of having health insurance cards in rural areas was lower than urban areas, particularly rural women was 57.8%, male 57.9%, the corresponding rates in urban areas were 63.2% and 63.8% (Figure 8.2.1) Biểu đồ 8.2.1 Tỷ lệ người có thẻ bảo hiểm y tế theo thành thị, nông thôn giới tính, 2010 / Percentage of people with health insurance cards by urban-rural and sex, 2010 (%) Nguồn: TCTK, Khảo sát mức sống dân cư 2010/ GSO, Living Standard Survey,2010 Tỷ lệ nam nữ có thẻ bảo hiểm y tế tăng nhanh giai đoạn 2004-2006, Percentage of men and women having health insurance card increased rapidly during 103 tăng chậm giai đoạn 2006-2010 Cụ thể tỷ lệ nữ thành thị có bảo hiểm y tế năm 2004 41,8%, năm 2006 55,4% năm 2010 63,2%, tỷ lệ tương ứng nam thành thị 45,8%, 57,5% 63,8% Ở nông thôn có xu hướng tương tự (Biểu đồ 8.2.2) 2004-2006, and increased more slowly during 2006-2010 Specifically, rate of urban women having health insurance was 41.8% in 2004, 55.4% in 2006 and 63.2% in 2010 The corresponding rates for urban men were 45.8%, 57.5% and 63.8% In rural areas, there was a similar trend (Figure 8.2.2) Biểu đồ 8.2.2 Tỷ lệ người có thẻ bảo hiểm y tế theo thành thị, nông thôn giới tính, 20042010 / Percentage of people having health insurance cards by urban-rural and sex, 2004-2010 (%) Nguồn: TCTK, Khảo sát mức sống dân cư/GSO, Living Standard Survey 8.3 Đăng ký khai sinh 8.3 Birth registration Đăng ký khai sinh quyền lợi ích trẻ em quy định Công ước Quyền trẻ em Hầu hết trẻ em nước ta đăng ký khai sinh, phân biệt em trai em gái Năm 2010, tỷ lệ trẻ em gái tuổi đăng ký khai sinh 95,3%, tỷ lệ trẻ em trai 94,6% Nhìn chung tỷ lệ trẻ em đăng ký khai sinh có xu hướng tăng dần, năm 2006, có 87,6% trẻ em đăng ký khai sinh, năm 2010, tỷ lệ 95% Birth registration is to protect the rights and benefits of the children, which was regulated in the Convention on the Right of Children Most Vietnamese children’s births are registered, regradless their sex In 2010, rate of under girls whose births are registered was 95.3% and the rate for boys was 94.6% Generally, rate of birth registered children tends to increase This rate was 87.6% in 2006 and 95% in 2010 Tỷ lệ trẻ em đăng ký khai sinh tỷ lệ thuận với trình độ học vấn người mẹ Có 98,5% trẻ em đăng ký khai sinh nhóm người mẹ có học vấn từ trung học chuyên nghiệp cao đẳng trở lên, tỷ lệ nhóm người mẹ có học vấn tiểu Rate of birth-registered children is proportional with mother’s education For mothers with professional secondary education, 98.5% children were birth-registered while this rate was 90.2% for mothers with elementary education and 77.6% for mothers without 104 học 90,2% nhóm cấp 77,6% (Biểu đồ 8.3.1) degree (Figure 8.3.1) Biểu đồ 8.3.1 Tỷ lệ trẻ em tuổi đăng ký khai sinh theo trình độ học vấn người mẹ, 2010/Propotion of children under five years old had birth regiatration by education level of their mother, 2010 (%) Nguồn: TCTK, Điều tra đánh giá đa mục tiêu trẻ em phụ nữ Việt Nam, 2010-2011/GSO, MICS 2010-2011 8.4 Nam nữ cao tuổi 8.4 Male and female elderly Nữ chiếm số đông nhóm người cao tuổi Theo MICS 2010-2011, có 10,8% dân số nữ nước ta độ tuổi từ 60 trở lên, tỷ lệ nam 7,8% Theo Điều tra gia đình Việt Nam năm 2006, có khác biệt rõ nam nữ cao tuổi nguồn sống Tỷ lệ nữ cao tuổi có nguồn sống lương hưu/trợ cấp thấp so với nam, tỷ lệ tương ứng 19% 33% Phụ nữ cao tuổi phải dựa vào chu cấp cháu nhiều so với nam, tỷ lệ tương ứng 51,8% 26,5% Các sách bảo trợ người cao tuổi rõ ràng cần tính đến đặc điểm điều kiện cụ thể nữ nam để bảo đảm hai giới tiếp cận thụ hưởng cách bình đẳng chế độ theo quy định Female accounts for a large proportion in the elderly According to MICS 2010-2011, 10.8% of female population was in the age of 60 years old and over while this rate for male was 7.8% According to Vietnamese Family survey in 2006, there was a dictinct difference between male and female elderly in terms of their main living source Rate of female elderly with pension/allowance as main living source was lower than that of male, 19% versus 33% Female elderly has to rely more on their children or grand-children’s support than male, 51.8% versus 26.5% Social welfare policies for the elderly absolutely need to take into account characteristics and specific conditions of men and women to ensure both sexes can equally access to and benefit from policies 8.5 Tỷ lệ nghèo theo giới tính chủ hộ 8.5 Poverty rate by sex of household head Năm 2008, nước có 14,5% người In 2008, Vietnam had 14.5% of poor 105 nghèo theo chuẩn Ngân hàng Thế giới Tỷ lệ nghèo nam chủ hộ 15,5%, nữ chủ hộ 10,8% people by poverty line of the WB Poverty rate was 15.5% for male household head and 10.8% for female household head Tỷ lệ nghèo giảm nhanh giai đoạn 2002-2008 Năm 2002 tỷ lệ nghèo nam chủ hộ 31,2% năm 2006 17,2% năm 2008 15,5% Tỷ lệ tương ứng nữ chủ hộ 19,9%, 11,8% 10,8% Người nghèo tập trung chủ yếu nông thôn, tỷ lệ nghèo nam chủ hộ nông thôn 19,1% nữ chủ hộ 17% Đáng ý tỷ lệ nghèo dân tộc thiểu số cao, tỷ lệ nghèo nam chủ hộ dân tộc thiểu số 51,3% nữ chủ hộ 41%, tỷ lệ nghèo nam nữ chủ hộ người Kinh-Hoa 9% (Biểu đồ 8.5.1) Poverty rate rapidly decreased during 2002-2008 In 2002, poverty rate of male household head was 31.2% while it was 17.2% in 2006 and 15.5% in 2008 Corresponding rates for female household head were 19.9%, 11.8% and 10.8% Poor people mainly lived in rural areas Poverty incidence of rural male household head was 19.1% and this figure of rural female household head was 17% Notably, poverty rate of ethnic minorities was still very high, 51.3% for male household head and 41% for female household head while 9% for both male and female household heads in Kinh/Chinese (Figure 8.5.1) Biểu đồ 8.5.1 Tỷ lệ nghèo theo giới tính chủ hộ, thành thị, nông thôn nhóm dân tộc, 2008 / Poverty rate by sex of houssehold head by urban-rural and ethnic groups, 2008 (%) Nguồn/ Source: TCTK, Khảo sát mức sống dân cư, 2008/ GSO, Living Standard Survey,2008 106 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CONCLUSION AND RECOMMENDATIONS Mục tóm tắt vấn đề giới lĩnh vực nêu số vấn đề cần quan tâm khuyến nghị cần thực để giảm bất bình đẳng giới tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia hưởng lợi cách bình đẳng lĩnh vực This section summarizes the main issues on gender in each field and raises some concerns or recommendations to reduce gender inequality and facilitate women's participation and benefits in an equal manner in each sector Phụ nữ tham gia quản lý, lãnh đạo Women taking part in management and leadership Mặc dù đạt thành tựu to lớn song tỷ lệ nữ đại biểu quốc hội có xu hướng giảm sút bốn khóa gần Tỷ lệ nữ đại biểu HĐND ba cấp thời gian gia tăng mức độ thấp Tỷ lệ nữ cán lãnh đạo quản lý năm gần có tăng nhẹ song thấp nhiều so với nam giới Tỷ lệ nữ cán chủ chốt cấp xã mức thấp Bên cạnh đó, tỷ lệ nữ đứng đầu doanh nghiệp có xu hướng giảm nhẹ 10 năm gần Tỷ lệ nữ đứng đầu doanh nghiệp nhà nước thấp nhiều so với doanh nghiệp nhà nước Despite of great achievements, proportion of female deputies to the National Assembly tends to decrease in four terms recently Rate of female representatives in three-level People's Councils in the same period increases, but at a low level Proportion of female leaders and managers in four recent years has increased slightly but still lower than men Rate of key female officials in commune level was too low Moreover, proportion of female enterprise directors/owners has decreased slightly in the last 10 years Rate of female directors/owners in State enterprise is much lower than in non-state enterprises Các yếu tố tác động đến thực trạng bao gồm chức sinh đẻ phụ nữ, phân công lao động không bình đẳng gia đình; định kiến thiếu tin tưởng vào khả cán nữ Ngoài ra, khác biệt tuổi hưu, tiêu chuẩn đào tạo, bồi dưỡng bổ nhiệm liên quan đến tuổi, v.v trở ngại phụ nữ trình phấn đấu giữ vị trí lãnh đạo, quản lý The factors affecting this situation include the wome’s fertility function, unequal allocation of labour in the family; the prejudice and lack of trust in the ability of female staff In addition, the retirement age difference, the standard of training, retraining and age-related appointment, etc are the barriers to women in the process of striving to keep the leadership and management position Thực tế đòi hỏi quan có trách nhiệm bình đẳng giới, cụ thể Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội, Ủy ban quốc gia tiến phụ nữ, Bộ Lao độngThương binh Xã hội tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá tổng kết việc thực Luật Bình đẳng giới Chiến lược The above realities require agencies responsible for gender equality, namely the Committee of Social Affairs of the National Assembly, the National Committee for the Advancement of Women, Ministry of Labour, Invalids and Social Affairs to strengthen inspection, supervision, 107 quốc gia bình đẳng giới, đặc biệt mục tiêu nữ quản lý, lãnh đạo Đồng thời cần phát huy vai trò giám sát tổ chức trị xã hội, tổ chức phi phủ cộng đồng phương tiện truyền thông công tác giám sát việc thực công tác cán nữ evaluation and review of the implementation of Gender Equality Law and National Strategy on Gender Equality, especially the objectives of female management and leadership At the same time, it is necessary to promote the supervisory role of the sociopolitical organizations, non-governmental organizations, the community and the media in monitoring the performance of female staff work Bên cạnh đó, quan Đảng Nhà nước, bộ, ngành địa phương cần rà soát văn từ góc độ giới để xác định biểu bất hợp lý bất lợi nữ chiểu theo tinh thần Luật Bình đẳng giới Đồng thời, cần thực nghiêm túc công tác quy hoạch dài hạn nữ cán quản lý, lãnh đạo, xác định tiêu cụ thể giải pháp để đạt tiêu Besides, the Party and State agencies, ministries, sectors and localities should review documents from a gender perspective to identify the unreasonable expression and the disadvantage for women in accordance with the spirit of the Gender Equality Law At the same time, it is necessary to seriously implement the longterm planning for female managers and leaders, identify specific indicators and measures to achieve these goals Lao động, việc làm Labour and employment Tỷ lệ nữ tham gia lực lượng lao động nước ta đạt mức cao khác biệt đáng kể so với nam Tỷ lệ có xu hướng gia tăng giai đoạn 2006-2010 Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động cao nữ dân tộc thiểu số Rate of female labour force in Vietnam is high and there is no significant difference compared to men This rate tends to increase during 2006-2010 The highest rate of labour force participation is in ethnic minority women Lao động nữ chiếm tỷ lệ cao ngành truyền thống Giáo dục Đào tạo, nam chiếm số đông ngành Thông tin truyền thông Khoa học công nghệ Số đông lao động khu vực kinh tế phi thức nữ Rate of female participation in the labour is still high in traditional sectors such as Education and Training In contrast, in Information and Communication, in Science and Technology, male have a higher rate The majority of labour in informal sector is female Nhìn chung lao động nam có trình độ học vấn chuyên môn kỹ thuật cao nữ Tỷ lệ nữ có trình độ cao đẳng, đại học tăng lên đáng kể giai đoạn 2002-2010, song đáng tiếc tỷ lệ nữ cấp không đổi, tỷ lệ nữ chưa qua đào tạo, đặc biệt nông thôn cao In general, male labours have higher educational and technical expertise than female labours Proportion of women with tertiary degrees increases significantly during 2002-2010, but unfortunately percentage of women having no qualifications is almost unchanged Rate of untrained women, particularly in rural areas is very high 108 Trong công việc làm công, ăn lương, thời gian làm việc trung bình tuần nam nữ không khác biệt, thời gian dành cho công việc gia đình nữ nhiều nam đáng kể Regarding paid workers, average working time per week for men and women is almost the same, but regarding time for doing housework, women spend significantly more time than men Thu nhập bình quân tháng lao động nữ làm công ăn lương thấp nam khoảng cách có xu hướng dãn năm gần Chênh lệch thu nhập lớn xảy nhóm lao động chưa đào tạo nhóm lao động tuổi 55-60 Average monthly income of female paid workers is lower than that of men, and this gap tends to stretch out in recent years The largest income disparity occurs in the untrained group and the 55-60 age group Tỷ lệ doanh nghiệp có nhiều lao động nữ biết sách hỗ trợ Nhà nước thấp, đáng ý số này, nửa thụ hưởng hỗ trợ từ sách Percentage of enterprises having more female employees knowing about support policies of the State is low Notably, among them, only a half benefits from these policies Thực tế đòi hỏi cần có biện pháp cụ thể nhằm thúc đẩy phân bổ lao động ngành theo hướng cân giới, đặc biệt thu hút lao động nữ vào ngành có mức đầu tư vốn công nghệ cao The realities above require specific measures to promote the allocation of labour among sectors towards gender equality, especially in attracting women workers in the sector with high capital investment and technology Bên cạnh đó, cần khuyến khích thu hút nữ vào khu vực lao động thức giảm cách biệt tiền lương nam nữ thông qua biện pháp đào tạo nghề, nâng cao trình độ học vấn cho lao động nữ Đặc biệt cần quan tâm đến biện pháp tuyên truyền nhằm thay đổi định kiến vai trò giới khuyến khích nam giới chia sẻ việc nhà với phụ nữ Besides, it is necessary to attract women into official labour sector as well as reduce the wage gap between two sexes through vocational trainings, and education improvement for women workers Particular concern should be paid to the advocacy measures in order to change prejudice against gender roles and encourage men to share housework with women Giáo dục đào tạo Education and Training Tỷ lệ biết chữ dân số 15 tuổi trở lên đạt tương đối cao Tuy nhiên tỷ lệ biết chữ dân số nữ từ 15 tuổi trở lên thấp so với nam Khác biệt nam nữ tỷ lệ biết chữ thể rõ nông thôn dân tộc thiểu số Đáng ý tỷ lệ biết chữ nữ nông thôn giai đoạn 2006-2010 không tăng, có nơi giảm nhẹ, tỷ lệ biết chữ nhóm nữ nghèo thấp Literacy rate of 15-year-old population is quite high However, literacy rate of 15-year-old female population is lower than that of male Difference between male and female litercay rate is shown more clearly in rural areas and ethnic minorities Notably, female literacy rate in rural areas during 2006-2010 did not increase, but slightly declined Female literacy rate of the poorest group is lowest 109 Những năm gần tỷ lệ học tuổi cấp trung học sở trung học phổ thông nam thấp nữ, đặc biệt nông thôn nhóm nghèo Đáng ý cách biệt nam nữ tỷ lệ học chung học tuổi hai cấp có xu hướng gia tăng năm gần theo hướng bất lợi cho nam In recent years, net enrolment rate of lower secondary and upper secondary school of male is lower than female, particularly in rural areas and poor group Notably differences between male and female in gross enrolment rate and net enrolment rate at those two educational levels tend to increase in recent years in the direction of more disadvantage for male Nhìn chung, tỷ lệ chưa đến trường trẻ em gái 6-14 tuổi cao trẻ em trai Tuy nhiên, tỷ lệ học em trai 14-17 tuổi cao em gái, cho thấy xu hướng làm sớm nam vị thành niên Generally, rate of 6-14 year-old girls who have not attended school is higher than boys Nevertheless, drop-out rate of 14-17 year-old boys is higher than that of girls, showing the tendency of early working of male adolescents Mức chi cho giáo dục bình quân người học thành thị cao gấp đôi nông thôn tăng nhanh giai đoạn 20042010 Chi phí học bình quân cho nam thành thị cao nữ nông thôn Average education expenditure per schooling person in urban areas doubled in rural areas, and increased rapidly in 20042010 period Average education expenditure for boys in urban areas is higher than boys Thực tế cho thấy cần có giải pháp cụ thể tập trung nhằm nâng cao tỷ lệ biết chữ dân số thuộc nhóm nghèo nói chung, song đặc biệt nữ để giảm khoảng cách giới This reality shows that more specific and concentrating solutions are needed to improve the literacy rate of the poor population in general, especially women to reduce gender gap Cần quan tâm xác định biện pháp phù hợp nhằm thúc đẩy tỷ lệ em trai học trung học sở trung học phổ thông thời gian tới Bên cạnh đó, cần có nghiên cứu tìm hiểu yếu tố tác động đến tỷ lệ học thấp học cao trẻ em trai so với trẻ em gái hai cấp trung học sở trung học phổ thông It is necessary to identify appropriate measures to accelerate the rate of boys attending secondary and high school in the near future In addition, there should be studies to find out the factors affecting the lower rate of boys attending school and quitting school compared to girls in both secondary school and high school Dân số sức khỏe Population and health Tuổi thọ trung bình nam nữ tăng năm gần Tuy nhiên, vấn đề đáng quan tâm tỷ số giới tính sinh nước ta liên tục gia tăng, tỷ số giới tính sinh nông thôn tăng nhanh vượt thành thị Thực tế cho thấy việc lựa chọn giới tính thai nhi diễn phổ biến Average life expectancy of both sexes has grew in recent years However, it is noticeable that sex ratio at birth in Vietnam continuously increases, in which sex ratio at birth in rural areas exceeds that of urban areas This shows that gender selection for fetus is quite common 110 Về chăm sóc sức khỏe trẻ em, điều đáng mừng tỷ suất chết trẻ em tuổi giảm nhanh giai đoạn 20012010, đặc biệt nông thôn Tuy nhiên, tỷ lệ trẻ em năm tuổi bị suy dinh dưỡng nước ta cao Trẻ em nhóm hộ gia đình nghèo có tỷ lệ suy dinh dưỡng cân nặng cao nhất, gấp gần lần so với nhóm giàu Đáng ý tỷ lệ trẻ em dân tộc thiểu số bị suy dinh dưỡng cao, gấp 1,5 lần so với trẻ em người Kinh Regarding child health care, it is good that infant mortality rate rapidly decreases during 2001-2010, particularly in rural areas Nevertheless, malnutrition of under children in Vietnam is quite high Children in the poorest households have the highest weight malnutrition, tribling the richest group Notbly, malnutrition of children of ethnic minorities is very high, more than 1.5 times that of Kinh children Việc chăm sóc sức khỏe sinh sản thu kết khả quan Tỷ lệ phụ nữ đẻ cán y tế chăm sóc nước ta cao Tỷ lệ chết mẹ liên quan đến thai sản giảm mạnh năm gần Reproductive health care has obtained encouraging achievements Rate of women helped by health staff during delivering is very high in Vietnam Pregnancy-related maternal mortality rate has sharply reduced in recent years Tỷ lệ phụ nữ từ 15-49 tuổi có kiến thức toàn diện HIV cao, nhiên phụ nữ nhóm nghèo có điều kiện nắm bắt kiến thức HIV so với nhóm khác Nam vị thành niên niên thành thị nông thôn hiểu biết biện pháp phòng tránh HIV tốt so với nữ Percentage of women aged 15-49 years having comprehensive knowledge of HIV is quite high However, women in poor group are less exposed to conditions to grasp knowledge of HIV than other groups Male adolescents and youth in rural and urban areas have better knowledge of HIV prevention than female Tỷ lệ người lớn vị thành niên hút thuốc nước ta cao, đáng ý nghèo tỷ lệ hút thuốc cao Rate of adult and adolescent smokers in Vietnam is still high Notably this rate is higher for the poor Vấn đề giảm tỷ số giới tính sinh vấn đề cần đặc biệt quan tâm thông qua việc nâng cao hiệu biện pháp giáo dục công tác y tế Giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng vấn đề đặc biệt quan trọng chăm sóc sức khỏe trẻ em Ở cần nỗ lực chung gia đình xã hội, biện pháp tuyên truyền, giáo dục cha mẹ dinh dưỡng chăm sóc trẻ tuổi cách hợp lý cần đặt lên hàng đầu Reduction of sex ratio at birth is one of the issues of great concern through raising the efficiency of education and public health measures Reducing children malnutrition rates is particularly important in children health care There should be a joint effort between family and society, in which measures of propagandizing and educating parents about nutrition and care for under children should be placed on top Vấn đề chăm sóc sức khỏe sinh sản đồng bào dân tộc thiểu số thấp Reproductive health care for ethnic minorities, which is less advanced than the 111 so với người Kinh vấn đề cần quan tâm Các biện pháp cụ thể phù hợp cần tăng cường nhằm tăng tỷ lệ bà mẹ khám thai lần đẻ an toàn, tiêm phòng uốn ván, uống viên sắt, khám lại sau sinh, v.v Đặc biệt cần nỗ lực trì kết tăng tỷ lệ phụ nữ đẻ cán y tế chăm sóc vùng sâu, vùng xa nhóm dân tộc thiểu số Kinh is also a concern Specific and appropriate measures should be enhanced to increase the percentage of mothers receiving three-time prenatal examination and safe motherhood, tetanus immunization, taking iron pills, postnatal examinations after birth, and so on Special efforts is required to maintain the performance and increase maternity care by health staff in the remote areas and in ethnic minority groups Công tác tuyên truyền, nâng cao kiến thức HIV thời gian tới cần tập trung cao vào nhóm nữ nghèo, nữ có trình độ học vấn thấp người trẻ nông thôn, đặc biệt nữ Các hình thức truyền thông cần xác định cách phù hợp với đặc điểm nhóm đối tượng The activities of propagandizing, improving knowledge of HIV in the future need more focus on groups of poor women, women with low education levels as well as young people in rural areas, especially female youth Other forms of communication should be identified appropriately with the characteristics of these groups Việc tuyên truyền phòng ngừa, hạn chế ngừng sử dụng chất gây nghiện cần quan tâm nhiều thời gian tới, đặc biệt cần tập trung nỗ lực vào nhóm niên, ý đến niên dân tộc thiểu số The propagation of preventing, limiting and stopping using drugs should be more concerned in the future, especially more efforts should be focused on youth groups, including ethnic minority youth Thể dục, thể thao Sports Người tập thể dục thể thao nước ta cao, nhiên, tỷ lệ nữ tập thấp nam, đặc biệt nhóm nghèo nhóm có trình độ học vấn thấp Population doing exercise and playing sports in Vietnam is quite high but female has lower rate than male does, particularly in poor group and low educational level group Tỷ lệ nữ vận động viên đẳng cấp cao nước ta tăng lên qua năm, khoảng cách với vận động viên nam thu hẹp dần Tuy nhiên, hầu hết vận động viên thể thao đẳng cấp cao tập trung số vùng số thành phố lớn Female elit ethletes in Vietnam has increased over the years The gap between male and female is narrowing Yet, most elit ethletes locate in some regions and big cities Như vậy, việc tuyên truyền người dân tham gia tập thể dục cần quan tâm nữa, đặc biệt nhóm người dân có thu nhập thấp trình độ học vấn thấp Việc đầu tư cho vận động viên đẳng cấp cao, có Therefore, more attention should be paid to propagandizing people to participate in doing exercise and playing sports, especially people with low income and education levels The investment for elit 112 nữ vận động viên nói chung, vùng xa miền núi nói riêng cần trọng tạo điều kiện phù hợp Mục đích nhiều nữ vận động viên đạt danh hiệu đẳng cấp cao mà có đại diện đến từ tất vùng miền nước players, including female athletes in general, and female athletes in remote and mountainous areas in particular need to be focused and facilitated more appropriately The purpose is to have not only many female athletes reaching high-level titles, but also female representatives from all regions of the country Hôn nhân gia đình Marriage and family Xu hướng kết hôn muộn diễn ổn định nam nữ thành thị Tuy nhiên, nông thôn, tuổi kết hôn nữ có xu hướng trẻ hóa năm gần Late marriage is quite stable for both urban male and female However, marriage age of female tends to reduce in recent years Tỷ lệ kết hôn nước ta cao, nhiên, tỷ lệ sống đơn thân nữ cao nam, đặc biệt phụ nữ cao tuổi Những năm gần đây, số nhân bình quân hộ gia đình giảm rõ cho thấy xu hướng gia đình hạt nhân phổ biến Marriage rate in Vietnam is quite high However, single female is higher than male, particularly for female elderly In recent years, average household size has declined clearly, showing that nuclear family is quite popular Các vấn đề bất bình đẳng gia đình bộc lộ rõ Tỷ lệ người vợ đứng tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà thấp Công tác kế hoạch hóa gia đình chủ yếu người nữ thực hiện, việc tham gia nam thấp chuyển biến thập kỷ qua Điều đáng quan tâm hình thức bạo lực chồng vợ phổ biến, đặc biệt bạo lực thể xác phụ nữ nông thôn Inequality in family reveals quite clearly Rate of female names on land use right and house ownership cetificates is quite low Family planning is mainly implemented by women Male participation in family planning is low and seems unchanged in the last decade It is noticeable that violence of husbands toward their wives is quite common, particularly physical violence toward rural women Thực tế cho thấy cần có biện pháp truyền thông hiệu hướng tới nhóm nữ nam niên nông thôn nhằm giảm độ tuổi kết hôn lần đầu hai giới, đặc biệt nữ Mặt khác, sách người cao tuổi cần đặc biệt quan tâm đến nhóm nữ đơn thân nhằm đáp ứng cách phù hợp nhu cầu cụ thể họ The reality above shows that there should be more effective communication measures towards young men and women groups in rural areas to reduce the age of first marriage of both sexes, especially in women On the other hand, the policies for the elderly need special attention, especially single women to meet their specific needs appropriately Công tác kế hoạch hóa gia đình đòi hỏi có biện pháp hiệu nhằm tạo chuyển biến tích cực từ phía giới nam Family planning activity requires more effective measures to create the positive changes from men and to reduce the 113 giảm gánh nặng từ phía giới nữ burden for women Các quan liên quan toàn xã hội cần quan tâm đến phòng chống bạo lực gia đình cách đầy đủ toàn diện Từ việc nhận diện tình hình xác định nguyên nhân cần đưa giải pháp cụ thể với tham gia bên, đặc biệt nam giới nhóm xã hội The related agencies and the whole society should pay more attention to preventing domestic violence fully and comprehensively From identifying the situation and the cause of violence, specific measures should be drawn out, with the participation of the parties, especially men in all social groups Bảo trợ xã hội Social protection Các vấn đề đặt lĩnh vực tỷ lệ lao động phi nông nghiệp có bảo hiểm xã hội thấp Đáng quan tâm tỷ lệ nam có bảo hiểm thấp nữ, với xu hướng tăng không ổn định Tỷ lệ có thẻ bảo hiểm y tế tăng chậm năm gần Main issues in this area is low rate of non-agricultural labour with social insurance It is noticeable that rate of insurance of men is lower than that of women, with unstable increase Rate of people having health insurance card increases slowly in recent years Với tỷ lệ dân số cao tuổi tăng lên, việc phụ nữ cao tuổi chủ yếu sống dựa vào chu cấp cháu phận sống độc thân điều cần đặc biệt quan tâm Ngoài ra, đạt thành tựu khả quan công tác giảm nghèo song tỷ lệ nghèo dân tộc thiểu số nước ta cao With the increase of elderly population, female elderly relying on their children or grand children’s support and a proportion of them leading a single life is of special attention Moreover, despite encouraging achievements in poverty reduction, poverty incidence of ethnic minorities is still high Tình hình cho thấy cần đặc biệt quan tâm đến việc thực quy định pháp luật liên quan đến bảo hiểm xã hội nam nữ Cần tập trung nỗ lực vào ngành xây dựng, khai khoáng nam, dịch vụ, chế biến nữ vốn có biến động lao động lớn hoặc/và họ không ký hợp đồng lao động ký hợp đồng thời vụ The above situation shows that more special attention should be paid to the implementation of law provisions relating to social insurance for both men and women More efforts should be focused on sectors such as construction, mining for men, services and processing for women, because these sectors usually suffer big fluctuations and/or because they not sign labour contracts or just sign seasonal contracts Các sách bảo trợ người cao tuổi cần ý đến đặc điểm phụ nữ cao tuổi để đáp ứng cách bình đẳng nhu cầu nam nữ Công tác giảm nghèo cần nỗ lực to lớn tập trung cho vùng dân tộc thiểu số Social protection policies for the elderly should pay attention to characteristics of female elderly to equally meet the demands of both sexes Poverty reduction need great efforts and should focus more on ethnic minorities 114 115 [...]... Tổng cục Thống kê, dựa trên số liệu Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009 và các số liệu khác, chỉ số phát triển giới của cả nước có giá trị là 0,73 Các chỉ số thành phần có sự khác biệt rõ rệt, cụ thể chỉ số phân bổ đồng đều về thu nhập là 0,56, chỉ số phân bổ đồng đều về giáo dục là 0,88 và chỉ số phân bổ đồng đều về tuổi thọ là 0,75 Như vậy, thành tựu về giáo dục và tuổi thọ giữa hai giới khá tốt,... Tại Việt Nam, trong khuôn khổ dự án thành phần tại TCTK, lần đầu tiên TCTK tính toán và công bố các chỉ số này chủ yếu dựa vào số liệu Tổng điều tra dân số và nhà ở 2009 và số liệu Khảo sát mức sống dân cư 2008 In Vietnam, in the framework of the component project in GSO, GSO first calculates and publishes these indexes mainly based on data collected from Population and Housing Census 2009 and Vietnam... at age group 50-54 increased from 11 Ngân hàng Thế giới, Liên Hợp Quốc tại Việt Nam 2005 Chuẩn bị cho tương lai: Các chiến lược ưu tiên nhằm thúc đẩy bình đẳng giới ở Việt Nam World Bank, UN in Vietnam 2005 Preparation for the Future: Preferential strategies to promote Gender Equality in Vietnam 30 Điều này có thể do nhu cầu tham gia lao động tăng lên ở hai nhóm tuổi này đồng thời với sự gia tăng các... PHẦN I: MỘT SỐ PHÁT HIỆN CHÍNH PART I: MAIN FINDINGS MỤC 1 CÁC CHỈ SỐ TỔNG HỢP SECTION 1 GENDER INDEXES Mục này đề cập đến các chỉ tiêu tổng hợp về giới như chỉ số phát triển giới, chỉ số vai trò của phụ nữ và chỉ số khoảng cách giới 1 Những chỉ tiêu này lần đầu tiên được đưa ra trong Báo cáo phát triển con người năm 1995 của UNDP nhằm đánh giá vị thế của phụ nữ trong xã hội Dựa trên những chỉ số này,... through development stages Các chỉ tiêu về nữ tham gia lãnh đạo quản lý đề cập ở phần này bao gồm tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân (HĐND) các cấp, tỷ lệ nữ quản lý ở các cấp và nữ quản lý doanh nghiệp Nguồn số liệu ở đây bao gồm: Điều tra lao động việc làm và Điều tra doanh nghiệp của Tổng cục Thống kê và các số liệu từ Ban tổ chức Trung ương Đảng, Văn phòng Quốc hội, Bộ Nội Vụ Indicators... Standards Survey 2008 1.1 Chỉ số phát triển giới (GDI) 1.1 Gender -related Development Index (GDI) Chỉ số phát triển giới phản ánh thành tựu của một quốc gia hay một địa phương về ba khía cạnh phát triển con người gồm tuổi thọ, học vấn và mức sống có tính đến mức độ đạt được khác nhau giữa nam và nữ Chỉ số này giúp đánh giá sự phát triển con người từ góc độ bình đẳng giới, trên cơ sở đó giúp xây dựng các... bottom) Bảng/Table 1.1: Các địa phương đứng đầu và cuối theo xếp hạng các chỉ số phát triển giới, vai trò phụ nữ và khoảng cách giới, 2008-2009 Localities ranked top and bottom by GDI, GEM and GGI, 2008-2009 Chỉ số phát triển giới/ Gender Development Index (GDI) Chỉ số vai trò phụ nữ/Gender Empowerment Measure (GEM) Chỉ số khoảng cách giới/ Gender Gap Index (GGI) Năm tỉnh, thành đứng đầu/Top five provinces... sexes is higher and vice versa Trên thế giới, năm 2009, theo tính toán của Báo cáo phát triển con người của UNDP, In the world, in 2009, according to UNDP Human Development Report, Vietnam 1 Phương pháp tính các chỉ tiêu này trong Sổ tay thống kê giới See the calculation methods of these indexes in Gender Statistical Handbook 14 Việt Nam được xếp thứ 94, trên tổng số 182 nước xếp hạng với giá trị 0,72... Assessment of Vietnamese Youth TCTK Tổng cục Thống kê General Statistics Office THCS Trung học cơ sở Lower Secondary school THPT Trung học phổ thông Upper Secondary school TNHH Công ty trách nhiệm hữu hạn Limited company UBND Ủy ban nhân dân People’s Committee UNDP Cơ quan phát triển của Liên Hợp Quốc United Nation Development Program VHLSS Điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam Vietnam Household Living... Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên tham gia lực lượng lao động theo giới tính, 2006-2010/Labour force participation rate of female aged 15 years old and over by sex, 2006-2010 (%) Nguồn/Source: TCTK, Điều tra Lao động việc làm/GSO, Labour Force and Employment Survey Tỷ lệ thiếu việc làm ở nữ năm 2010 là 3,64%, nam là 3,50% Thiếu việc làm của nữ và nam ở nông thôn là 4,36% và 4,17%, cao hơn ở thành thị,