Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
859 KB
Nội dung
Kinh tế học đại cương Chương 03 Thuyết hành vi người tiêu dùng Lý thuyết Độ hữu dụng (độ hữu ích) Những lợi ích mà người tiêu dùng có từ hàng hóa dịch vụ mà họ tiêu thụ độ hữu dụng Một hàm hữu dụng cho thấy nhận thức cá nhân mức hữu dụng đạt từ việc tiêu thụ rổ hàng hóa Kinh tế học đại cương Chương 3: Hành vi người tiêu dùng Các đường bàng quan Tập hợp điểm biểu thị rổ hàng hóa khác nhau, rổ mang lại mức hữu dụng cho thấy tất kết hợp hàng hóa mà người tiêu dùng bàng quan => tức mang lại thỏa mãn lần nữa, độc lập với giá thu nhập => gắn chặt với sở thích Kinh tế học đại cương Chương 3: Hành vi người tiêu dùng Các đường bàng quan Có độ dốc âm & lồi (về gốc tọa độ) Tỉ lệ thay biên (MRS) Giá trị tuyệt đối độ dốc đường bàng quan Giảm dần dọc theo đường bàng quan X tăng & Y giảm Kinh tế học đại cương Chương 3: Hành vi người tiêu dùng Các đặc điểm đường bàng quan Y V Z Các đường bàng quan dốc xuống phía Đơng-Bắc, phản ánh Tính bắc cầu => xem điểm Q Q U1 X Kinh tế học đại cương Chương 3: Hành vi người tiêu dùng LƯU Ý: Sự thỏa mãn tiêu thụ hàng hóa mang lại xếp theo thứ tự, mà khơng lượng hóa được; Khơng có “máy đo độ hữu dụng” Không thể so sánh mức độ thỏa mãn (đường U) cá nhân Kinh tế học đại cương Chương 3: Hành vi người tiêu dùng Các đặc điểm đường bàng quan Y Không cắt V Z Q U1 phản ánh Tính khơng bão hịa Tính bắc cầu Tính hợp lý chặt chẽ X Kinh tế học đại cương Chương 3: Hành vi người tiêu dùng Các đặc điểm đường bàng quan Y Các đường bàng quan lồi gốc tọa độ V Z Q U1 X Kinh tế học đại cương Chương 3: Hành vi người tiêu dùng Đường bàng quan tiêu biểu Kinh tế học đại cương Chương 3: Hành vi người tiêu dùng Tập hợp đường bàng quan Lượng Y IV > III > II > I IV III II I Lượng X Kinh tế học đại cương Chương 3: Hành vi người tiêu dùng 10 Ví dụ… Độ dốc: Px/Py = - 20/10 = -2 Y =thức ăn 10 Độ dốc: đo lường giá tương đối P hàng hóa, thể P hàng hóa khác X = vé ca nhạc Kinh tế học đại cương Chương 3: Hành vi người tiêu dùng 25 Sự dịch chuyển đường ngân sách 100 80 R A Lượng Y Lượng Y 120 F Z B 16 20 Lượng X N 24 Hình A – thu nhập thay đổi 100 A C 12 Lượng X B 20 D 25 Hình B – giá X thay đổi Kinh tế học đại cương Chương 3: Hành vi người tiêu dùng 26 Tối đa hóa hữu dụng Việc tối đa hóa hữu dụng điều kiện thu nhập hạn chế xảy mức kết hợp hàng hóa cho đường bàng quan vừa tiếp xúc với đường ngân sách ∆Y MU X PX MRS = − = = ∆X MUY PY Kinh tế học đại cương Chương 3: Hành vi người tiêu dùng 27 Tối đa hóa hữu dụng Kết hợp đường ngân sách đường bàng quan Chọn số kết hợp khác với ràng buộc ngân sách Kinh tế học đại cương Chương 3: Hành vi người tiêu dùng 28 Tối đa hóa hữu dụng Điểm tiêu dùng tối ưu: Y U2 U1 X U3 Cho trước giá hai loại hàng hóa, thu nhập, sở thích Điểm tối ưu điểm mà đường ngân sách đường bàng quan vừa tiếp xúc Kinh tế học đại cương Chương 3: Hành vi người tiêu dùng 29 Tối đa hóa hữu dụng Y Điểm A A U2 U1 MRS vừa = PX/PY U3 X Kinh tế học đại cương Chương 3: Hành vi người tiêu dùng 30 Tối đa hóa hữu dụng Y A U2 U1 U3 Sự sẵn lòng người tiêu dùng thay Y để lấy X điểm A X Kinh tế học đại cương Chương 3: Hành vi người tiêu dùng 31 Tối đa hóa hữu dụng Y B A U2 U1 U3 Có thể đạt đến điểm B, thích A hơn, điểm mà người tiêu dùng đạt X Kinh tế học đại cương Chương 3: Hành vi người tiêu dùng 32 Tối đa hóa hữu dụng Y B C A U2 U1 U3 Không thể đạt đến điểm C bị ràng buộc ngân sách I X Kinh tế học đại cương Chương 3: Hành vi người tiêu dùng 33 Tối đa hóa hữu dụng Y B C A D U2 U1 U3 Như vậy, điểm A rõ ràng tối ưu, lý ngân sách, giá cả, sở thích X Kinh tế học đại cương Chương 3: Hành vi người tiêu dùng 34 Tối đa hóa hữu dụng Người tiêu dùng phân bổ thu nhập cho hữu dụng biên dollar chi tiêu cho hàng hóa tất hàng hóa mua MU X MUY = PX PY Kinh tế học đại cương Chương 3: Hành vi người tiêu dùng 35 Đường cầu người tiêu dùng cá nhân Đường cầu cá nhân hàng hóa cụ thể thể mối quan hệ số lượng hàng hóa mang lại hữu dụng cao giá thị trường Thu nhập & giá giữ không đổi Độ dốc đường cầu minh họa luật cầu—lượng yêu cầu thay đổi tỉ lệ nghịch với giá Kinh tế học đại cương Chương 3: Hành vi người tiêu dùng 36 Đường cầu thị trường Danh sách mức giá & số lượng mà người tiêu dùng sẵn lịng có khả mua mức giá, yếu tố khác không đổi Được tạo thành cách cộng theo trục hoành đường cầu tất cá nhân thị trường Kinh tế học đại cương Chương 3: Hành vi người tiêu dùng 37 Hình thành đường cầu thị trường Lượng yêu cầu Cầu thị trường Giá Người tiêu dùng Người tiêu dùng $6 0 5 12 10 19 12 25 13 10 31 Người tiêu dùng Kinh tế học đại cương Chương 3: Hành vi người tiêu dùng 38 Hình thành đường cầu thị trường Kinh tế học đại cương Chương 3: Hành vi người tiêu dùng 39