Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
246,87 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NGÀNH VIỆT NAM HỌC -o0o - TIỂU LUẬN MÔN TÔN GIÁO ĐỀ TÀI: ĐẠO HỒI GIÁO Ở VIỆT NAM SINH VIÊN THỰC HIỆN: HÁN THU HẰNG MÃ SINH VIÊN: A23213 CHUYÊN NGÀNH: VIỆT NAM HỌC HÀ NỘI 2016 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NGÀNH VIỆT NAM HỌC -o0o - TIỂU LUẬN MÔN TÔN GIÁO ĐỀ TÀI: ĐẠO HỒI GIÁO Ở VIỆT NAM SINH VIÊN THỰC HIỆN: HÁN THU HẰNG MÃ SINH VIÊN: A23213 CHUYÊN NGÀNH: VIỆT NAM HỌC GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS-TS NGUYỄN VĂN LỊCH HÀ NỘI 2016 MỤC LỤC PHẦN KHÁI QUÁT VỀ HỒI GIÁO TRÊN THẾ GIỚI 1.1 Giới thiệu chung Hồi giáo Hồi giáo (tiếng Ả Rập: السلمal-'islām), gọi đạo Islam, tôn giáo độc thần thuộc nhóm tôn giáo Abraham Đây tôn giáo lớn thứ hai giới, sau Kitô giáo, tôn giáo phát triển nhanh nhất, với số tín đồ 1,57 tỷ, chiếm 23% dân số giới Hầu hết người theo đạo hồi thuộc hai dòng, Sunni (75–90%), Shia (10– 20%) Có khoảng 13% người theo đạo Hồi sống Indonesia,[11] cộng đồng quốc gia Hồi giáo lớn chiếm 25% Nam Á, 20% Trung Đông 15% hạ Sahara Một số cộng đồng khác Châu Âu, Trung Quốc, Nga, châu Mỹ Các cộng đồng di dân chuyển đạo có nhiều nơi giới 1.2 Nguồn gốc Đối với người ngoài, đạo Hồi giáo đời vào kỷ bán đảo Ả Rập, Thiên Sứ Muhammad nhận mặc khải thượng đế truyền lại cho người qua thiên thần Jibrael Đạo Hồi tôn thờ Allah Đấng Tối Cao, Đấng Duy Nhất (tiếng Ả Rập: اللهAllāh) Đối với tín đồ, Muhammad vị Thiên Sứ cuối Allah mặc khải Thiên Kinh Qur'an (còn viết Koran) qua Thiên thần Jibrael Điều nên biết hiểu rõ Islam từ "Islam" có nghĩa Tên Islam không đặt theo tên người trường hợp Kitô giáo, đặt tên theo Chúa Giê-su, Phật giáo đặt tên theo Đức Phật, đạo Khổng đặt tên theo Đức Khổng Tử, chủ nghĩa Mác đặt tên theo Các Mác 1.3 Sự phân chia Hồi giáo Đến Hồi giáo chia làm nhiều nhánh với giáo lý quan điểm trị khác biệt 1.3.1 Sunni Hồi giáo dòng Sunni chiếm 75%–90% số người theo Đạo Hồi Dòng Sunni có tên Ahl as-Sunnah nghĩa "người truyền thống [của Muhammad]" Người theo Sunni tin bốn Khalip người thừa kế hợp pháp Muhammad; Chúa không định lãnh đạo đặc biệt để kế thừa ông người bầu Người theo Sunni tin người công khalip họ phải hành động theo kinh Qur'an Hadith Sunni theo Quran, sau Hadith Sau đó, vấn đề pháp lý không tìm thấy Kinh Qur'an Hadith, họ theo bốn madh'habs (trường phái tư tưởng): Trang Hanafi, Hanbali, Maliki Shafi'i, thành lập xung quanh lời dạy tương ứng Abū Hanifa, Ahmad bin Hanbal, Malik ibn Anas al-Shafi'i Tất chấp nhận tính hợp pháp Đạo Hồi chọn để theo.[22] Salafi (hay Ahl al-Hadith (Arabic: ;أهل الحديثThe people of hadith), từ miệt thị Wahhabi theo cách gọi đối thủ họ) phong trào Hồi Giáo thống đưa lớp người Hồi Giáo hình mẫu điển hình 1.3.2 Shia Shi'a chiếm 10–20% số người theo đạo Hồi nhánh lớn thứ Trong Sunni tin Muhammad không định người kế nhiệm kế nhiệm ông chọn cộng đồng Shia tin lần hành hương cuối Muhammad đến Mecca, ông định nuôi ông Ali ibn Abi Talib, làm người kế vị Hadith of the pond of Khumm Và họ tin Ali ibn Abi Talib Imam (lãnh đạo) đầu tiên, bác bỏ tính hợp pháp khalip Hồi giáo trước Abu Bakr, Uthman ibn al-Affan Umar ibn al-Khattab Hồi Giáo Shia có nhiều nhánh, nhánh lớn Twelvers phát triển phần lớn Iran, Iraq, Azerbaijan, Bahrain, Ấn Độ, Pakistan Liban Tiếp theo Zaidis Ismaili Sau chết Imam Jafar al-Sadiq (cháu lớn Abu Bakr Ali ibn Abi Talib) xem lãnh tụ thứ người Shia, Ismailis bắt đầu theo trai ông Isma'il ibn Jafar Twelver Shia's (Ithna Asheri) bắt đầu theo trai khác ông Musa al-Kazim làm Imam thứ Zaydis theo Zayd ibn Ali, lãnh tụ Jafar alSadiq, lãnh tụ thứ Các nhóm khác nhỏ gồm Bohra Druze, Alawites Alevi 1.3.3 Sufi Sufi giáo (tiếng Ả Rập: الصوفيةal-ṣūfiyya; tiếng Ba Tư: تصوفtaṣawwuf), hay Hồi giáo Sufi hay Hồi giáo mật tông thường hiểu xu hướng hay chiều kích thần bí Hồi giáo (Islam) xuất gần đồng thời với Hồi giáo sở chủ nghĩa khổ hạnh Mục đích Sufi giáo nhận thức chân lý tuyệt đối thông qua Tình yêu hòa nhập với Thượng Đế "Con người – sáng tạo cuối Thượng Đế – cần hướng tới hòa nhập với Người Để đạt điều cần từ chối sung sướng vật chất kìm nén mong muốn, khát khao điều mong muốn khát khao hoà nhập với Thượng Đế" Trang PHẦN HỒI GIÁO Ở VIỆT NAM 2.1 Sự đời trình truyền bá hồi giáo Việt Nam 2.1.1 Sự hình thành phát triển Hồi giáo: Đạo Islam truyền bá vào Việt Nam gọi đạo Hồi hay Hồi giáo Trong sách sử Trung Hoa xưa, đạo Islam gọi Hồi giáo Hồi Hột giáo, truyền vào Trung Hoa thông qua lạc thuộc dân tộc Hồi Hột, nên người Trung Hoa gọi Islam đạo Hồi Hồi Hột giáo Sự đời Hồi giáo tiền đề kinh tế, trị, xã hội tư tưởng bán đảo Ảrập vào đầu kỷ VII Hồi giáo đời bán đảo Ảrập vào đầu kỷ VII sau Công nguyên Sự đời tôn giáo xuất phát loạt nguyên nhân kinh tế, trị, xã hội tư tưởng; gắn liền với biến chuyển xã hội, từ chế độ công xã nguyên thuỷ sang chế độ xã hội có giai cấp Lịch sử thống nhà nước Ảrập thành nhà nước phong kiến độc quyền, đồng thời sở thống tín ngưỡng, tôn giáo bán đảo Ảrập Sự đời Hồi giáo gắn liền với tên tuổi nghiệp Mohammad người mạc khải, khai sáng tín ngưỡng Hồi giáo Mohammad tín đồ Hồi giáo giới tôn vinh "tinh thần", "duy nhất", "toàn năng", "độ lượng", "siêu việt" "vĩnh cửu" thiên sứ Giáo chủ Sau Hồi giáo đời, vào khoảng thời gian từ năm 622 đến năm 630, với việc xây dựng lực lượng, tôn giáo phải trải qua thời kỳ đấu tranh liệt, kết hợp "thánh chiến" với hoạt động trị ngoại giao, Mohammad người Hồi giáo chinh phục thành Mecca truyền bá Hồi giáo đến vùng Mohammad người anh em Hồi giáo xây dựng Mecca thành "Thánh địa " - trung tâm Hồi giáo giới ngày Sau chinh phục thành Mecca, Hồi giáo trở thành đế quốc bành trướng lực, tiếp tục mở rộng "thánh chiến" công để mở rộng giới Hồi giáo Mục tiêu trước hết tiêu diệt người Do Thái Arabia, tàn sát bắt người có thái độ chống đối làm nô lệ cho người Hồi giáo chiến thắng Từ năm 636, Hồi giáo bắt đầu viễn chinh công, mở đầu cho thời kỳ truyền bá Hồi giáo sang quốc gia khác Cho đến kỷ XI, Hồi giáo trở thành tôn giáo quốc tế, thống soái quốc gia dân tộc từ Địa Trung Hải đến Vịnh Ba Tư Vào khoảng ba kỷ sau (từ kỷ XIV đến XVI), Hồi giáo truyền bá xuống vùng Đông Nam Á, có Việt Nam Hiện nay, Hồi giáo tôn giáo có tín đồ đông giới (trên 1,3 tỷ tín đồ), có mặt 100 quốc gia tất châu lục Quốc gia có đông người Hồi giáo nước khu vực Trung Đông nhiều người tưởng, mà Trang Indonesia nước khu vực Đông Nam Á với 180 triệu tín đồ chiếm 87% dân số đất nước Mặc dù Hồi giáo Islam tôn giáo lớn giới, lại hệ thống tổ chức giáo hội quốc tế hệ thống phẩm trật chức sắc (người giữ vai trò trung gian thay quyền Thượng đế Allah) mà có giáo sĩ đảm nhận chức trách như: Khalifat, Mufti, Naep, Hakim, Ahly, Imâm, Tuôn Từ Mohammad qua đời, nội Hồi giáo xảy nhiều tranh chấp quyền lực Vì vậy, sau Hồi giáo phải chia thành dòng, hệ phái khác Cho đến nay, Hồi giáo người thừa kế vị Khalifat (Giáo chủ) Đây nguyên nhân chính, hệ việc Hồi giáo tổ chức giáo hội quốc tế Từ thập niên 70 kỷ XX trở lại đây, với gia tăng không ngừng số lượng tín đồ Hồi giáo giới làm cho dạng thức Hồi giáo thời Mohammad trì mà có biến dạng thành cộng đồng (Jamah) ngăn cách chế độ xã hội quốc gia Theo đó, Hồi giáo phát triển mối tương giao với tín ngưỡng, tôn giáo khác Chính vậy, quốc gia có đông người Hồi giáo có khuynh hướng thành lập tổ chức Hồi giáo gắn với lãnh thổ nước, kết hợp hoạt động tôn giáo với chăm lo đời sống mặt cho cộng đồng Mặt khác, số tổ chức Hồi giáo quốc tế đời, nhiên tổ chức mang hình thức "liên hiệp" lỏng lẻo, tổ chức giáo hội quốc tế 2.1.2 Sự du nhập Hồi giáo vào Việt Nam Hồi giáo truyền vào khu vực Đông Nam Á sớm, khoảng kỷ XI, XII Nếu so với khu vực Hồi giáo khác giới, việc truyền bá Hồi giáo vào Đông Nam Á chủ yếu đường "hoà bình" qua thương nhân Ảrập, Ấn Độ, Ba Tư Những kỷ đầu sau đời, Hồi giáo phát triển nhanh vũ bão chiến tranh với công thức “thanh gươm - vó ngựa - kinh Qur'an" Tuy nhiên, chinh phục Ấn Độ, đoàn quân Hồi giáo mệt mỏi, lại đứng trước biển mênh mông cản bước tiến quân chiến binh Hồi giáo đến khu vực Đông Nam Á nên Hồi giáo đành phải truyền bá đến qua thương nhân giáo sỹ Chính du nhập phát triển đường "hoà bình", lại từ nguồn Hồi giáo Ấn Độ dung hoà với văn hoá Ấn Độ nên Hồi giáo khu vực Đông Nam Á thường bị pha trộn với tín ngưỡng, phong tục tập quán địa phương Điều khác hẳn với nơi Hồi giáo bành trướng chiến tranh chinh phục Hồi giáo khu vực Đông Nam Á nói chung, Việt Nam nói riêng chịu ảnh hưởng tư tưởng chủ nghĩa Hồi giáo số khu vực khác Hồi giáo du nhập vào Việt Nam qua thời điểm khác Theo Tống sử Trung Quốc kỷ X thấy người Chăm giết trâu để cúng, họ cầu nguyện Trang câu kinh đề cao Thượng đế Allah người Hồi giáo, điều giả định từ kỷ thứ X, Hồi giáo truyền vào đất Chiêm Thành Vậy nói: Từ kỷ X, tín ngưỡng Hồi giáo manh nha Vương quốc Chămpa thông qua thương nhân từ Trung Cận Đông đem vào, gây ảnh hưởng định đời sống tâm linh người Chămpa Nhưng Hồi giáo không phát triển, có lẽ lòng sùng tín thần thánh Bàlamôn giáo, tập tục, lễ nghi chế độ mẫu hệ bén rễ ăn sâu, trở thành truyền thống xã hội Chămpa, trải qua nghìn năm không dễ thay đổi Vì vậy, Vương quốc Chămpa cổ vào khoảng trước năm 1470 Hồi giáo chưa phải tôn giáo thống người Chăm Sau năm 1470, phận cư dân Chămpa lưu tán tiếp xúc với người Malaysia, Indonesia, Campuchia họ bắt đầu tìm hiểu Hồi giáo nước đó, nhiều người Chăm bỏ tôn giáo truyền thống (đạo Bàlamôn) để theo Hồi giáo Những người Chăm tiếp thu tôn giáo mới, họ quay nước để truyền lại cho đồng bào Từ Hồi giáo có chỗ đứng đáng kể cộng đồng cư dân Chămpa thời điểm giao hoà đạo Islam đạo Bàlamôn sản sinh tôn giáo người Chăm, đạo Bàni miền Nam Trung Vào năm 1840, triều Nguyễn, quan bảo hộ Chân Lạp Trương Minh Giảng bị quân An Dương - Campuchia đánh bại phải rút chạy vùng thượng nguồn sông Tiền (Châu Đốc - An Giang ngày nay) mang theo quân lính người Chàm, người Mã lai theo Hồi giáo, lúc nhà Nguyễn dựa vào lực lượng lập đội quân để giữ biên giới Từ hình thành vùng thứ hai theo Hồi giáo thống người Chăm - đạo Islam Những năm cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX, vùng Sài Gòn - Gia Định mở rộng giao lưu buôn bán với số quốc gia phương tây, từ trở thành trung tâm buôn bán Nam Các thương nhân thu nhận người Malaysia, Indonesia, Ấn Độ theo Hồi giáo Tuy nhiên, cho đến cuối kỷ XIX Nam bị Pháp chiếm đóng, trình giao thương với bên ngày phát triển, môi trường điều kiện người Malaysia Indonesia nhập cư vào đất đông Ngoài ra, khoảng thời gian từ năm 1880 - 1890, Gia Định xuất phận người Ấn Độ, Pakistan có tín ngưỡng Hồi giáo thương nhân làm nghề buôn bán tơ lụa, đồ gia vị cho tiệm buôn, quán ăn Đó nguồn gốc hình thành cộng đồng cư dân ngoại lai theo Hồi giáo TP Hồ Chí Minh ngày 2.2 Đức tin giáo luật Hồi giáo Cũng tôn giáo nào, giáo lý Hồi giáo bao gồm quan niệm giới người Tuy nhiên, giáo lý Hồi giáo chứa đựng yếu tố tín ngưỡng cổ người Ảrập Cơ sở giáo lý Hồi giáo niềm tin vào Thượng đế Allah Trang Thiên sứ Mohammad, tin vào thiên thần linh hồn, tin vào ngày phục sinh phán xét cuối Đặc biệt tin vào vĩnh cửu kinh Qur'an luật Sariat Kinh Qur'an thánh thư Hồi giáo, thiết lập gồm 30 phần, 114 chương (Surah) với 6.211 câu (Ayat) viết tiếng Ảrập Theo Hồi giáo, kinh Qur'an lời giáo huấn Thượng đế cho người mà Thiên sứ Mohammad nhận qua thiên thần Gabriel khoảng 22 năm (610-632) Thực ra, kinh Qur'an tập hợp lời thuyết đạo Mohammad lúc thế, sau sưu tầm, biên soạn thành văn thức lưu truyền ngày Kinh Qur'an người Hồi giáo coi "cuốn sách vĩ đại nhất, thông thái nhất" chứa đựng "chân lý tri thức" loài người Thực tiễn cho thấy, kinh Qur'an không đơn kinh sách tôn giáo mà có ý nghĩa tính pháp lý xã hội, có nhiều quy định vệ sinh, ăn ở, hôn nhân, cách cư xử gia đình quan hệ xã hội như: quan hệ mua bán, tài chính, trị - có tội ác hình phạt Đây đặc điểm quan trọng Hồi giáo, thể mối quan hệ chặt chẽ đạo với đời, tôn giáo trị Ngoài điều, hành vi sống thường nhật người mà kinh Qur'an không quy định, hành vi “đối nhân xử thế” Mohammad việc làm tín đồ mà không bị ngăn cấm coi điều luật tôn giáo đạo đức người Sự ghi nhận sở nguồn gốc sách luật thứ hai tín ngưỡng Hồi giáo - luật Sariat Hồi giáo tôn giáo hệ thống phẩm trật chức sắc, nhiên giáo luật Hồi giáo lại chứa đựng nhiều nội dung hành vi xử sống xã hội người có tính chất bắt buộc cao khắt khe Nó vượt khỏi phạm vi đức tin sinh hoạt tôn giáo tuý để trở thành tiêu chuẩn pháp lý đời sống xã hội, chi phối hoạt động người Hồi giáo Vì vậy, số quốc gia Hồi giáo áp dụng đưa luật Hồi giáo vào quản lý đất nước thực với luật pháp nhà nước Giáo luật Hồi giáo tập trung vào điều sống đạo (còn gọi cốt đạo) sau đây: - Xác tín gọi biểu lộ đức tin (Tawhid) - Cầu nguyện ngày (Solah) - Tháng lễ Ramadan - tháng Hồi lịch - Bố thí (Zakat) - Hành hương (Hadji) viếng thánh địa Mecca Ngoài ra, tín đồ Hồi giáo có nghĩa vụ dự thánh chiến (Jihad) Trang 2.3 Đạo Hồi giáo Việt Nam Sau năm 1975 với chiến Việt Nam kết thúc, phận số 55.000 tín đồ đạo Hồi người Chăm Việt Nam trốn sang Malaysia Ở Yemen có 1.750 người tỵ nạn Việt Nam gốc Chăm, hầu hết định cư Ta'izz Tuy nhiên, hầu hết tín đồ lại Việt Nam phép sinh hoạt tôn giáo bình thường cho dù thánh đường Hồi giáo bị đóng cửa, sở giáo dục người Hồi giáo bị trưng dụng quyền So với tôn giáo khác, tín đồ Hồi giáo Việt Nam chiếm tỷ lệ thấp va chạm với quyền, quyền kỳ thị kiểm soát chặt chẽ với tín đồ Là láng giềng quốc gia có đông tín đồ Hồi giáo giới, Việt Nam, cộng đồng Hồi giáo chiếm tỷ lệ thấp so với toàn thể dân số Việt Nam (0.075%) Tín đồ hồi giáo chủ yếu người Chăm, có khoảng 70 nghìn tín đồ tập trung khu vực Ninh Thuận, Bình Thuận, An Giang, TP Hồ Chí Minh, Tây Ninh, Đồng Nai Vào năm 1981, khách nước đến Việt Nam tự nói cầu nguyện tiếng xứ họ Vào năm 1985, thánh đường Hồi giáo miền Nam cho phép mở cửa lại, chí, quyền cho phép thành lập tổ chức Ban Đại diện Cộng đồng Hồi giáo Thành phố Hồ Chí Minh vào năm 1992 Ước tính, tín đồ người Chăm, có tín đồ người Indonexia, Mã Lai, Pakistan, Yemen, Oman, người Nam Phi; với khoảng 10000 người vào thời điểm Năm 2004, Ban Đại diện Cộng đồng Hồi giáo khác thành lập An Giang Do vị trí địa lý hoàn cảnh truyền đạo, điều kiện sống giao lưu đồng bào Chăm với bên vơi giới Hồi giáo mà Việt Nam hình thành khối Hồi giáo với nhiều khác biệt đáng kể: + Hồi giáo vùng Ninh Thuận, Bình Thuận Hồi giáo không thống gọi Chăm Bani, đượm sắc thái yếu tố sinh hoạt tôn giáo địa Các lễ thức tiếp biến cho phù hợp với chế độ gia đình mẫu hệ lễ liên quan đến chu kỳ đời sống người lễ thức nông nghiệp, liên hệ với Hồi giáo giới + Hồi giáo TP Hồ Chí Minh, An Giang, Đồng Nai, Tây Ninh gọi Chăm Ixlam theo Hồi giáo thống, không bị pha trộn với phong tục, tập quán, tín ngưỡng cũ thường xuyên liên hệ với giới Hồi giáo Campuchia Malaysia Tuy có khác hai khối Hồi giáo kỳ thị mà hòa hợp với - Về tổ chức, thời Pháp thuộc có tổ chức Saykhon Ixlam đại diện cho người ChămXà người Mã Lai theo Hồi giáo Năm 1960 khối người Chăm Hồi giáo lập “Hiệp hội Chăm Hồi giáo Việt Nam” có văn phòng đặt Sài Gòn Năm 1966 Trang 10 có thêm tổ chức “Hội đồng giáo Thánh đường Hồi giáo Việt Nam” đặt văn phòng Châu Đốc tồn ngày - Hiện tín đồ Hồi giáo sinh hoạt bình thường, vừa tuân phục giáo luật khắt khe vừa thực tốt nghĩa vụ công dân, tôn trọng lãnh đạo Đảng cộng sản quản lý quyền mong muốn sinh hoạt tôn giáo hợp pháp, muốn trì mối quan hệ với thánh địa Mecca Nói chung năm qua tín đồ Hồi giáo tăng chậm đồng bào Chăm thường sống vùng có kinh tế khó khăn, có thu nhập thấp, diện nghèo cao cần có quan tâm hỗ trợ cấp quyền để xây dựng sống tốt đẹp Tháng năm 2006, Thánh đường Hồi giáo xã Xuân Hưng, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai, xây dựng lại nên giáo đường cũ mở cửa, dựa đóng góp phần từ Ả Rập Saudi Đây xem liên hệ trực tiếp trở lại tín đồ Hồi giáo Việt Nam với giới Hồi giáo Ả Rập Tiếp sau đó, Thánh đường Hồi giáo lớn Việt Nam (tính đến hết năm 2009) xây dựng ấp Đồng Ki, xã Quốc Thái, huyện An Phú, tỉnh An Giang, khởi công vào ngày tháng năm 2008 khánh thành ngày tháng 12 năm 2009, với tổng kinh phí thực 5,8 tỉ đồng, có phần kinh phí Hội Trăng lưỡi liềm đỏ (Các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất) ủng hộ • Tài liệu tham khảo: Trong viết có sử dụng số tài liệu tham khảo trang web: − − − − Wikipedia: https://vi.wikipedia.org Cộng đồng Hồi giáo Việt Nam: http://www.islamvietnam.vn/ Ban Tôn giáo phủ: http://btgcp.gov.vn/ http://voer.edu.vn/ Trang 11