1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các giải pháp giảm nhẹ thiên tai hạn hán ở các tỉnh duyên hải miền trung (từ hà tĩnh đến bình thuận) tập i báo cáo chung (chương i, II, III)

250 665 4
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 250
Dung lượng 11,09 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ & MT - BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI

——-.-

ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP NHÀ NƯỚC

NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP GIẢM NHẸ THIÊN TAI HẠN HÁN Ở CÁC TỈNH DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG

( TỪ HÀ TĨNH ĐẾN BÌNH THUẬN )

BÁO CÁO CHƯNG TẬP I

HIỆU TRƯỜNG: PGS.TS LÊ KIM TRUYỀN

CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: PGS.TS ĐÀO XUÂN HỌC

HÀ NỘI, 7/2001

A24 - sÃ- LAID ⁄ 4404

Trang 2

NHỮNG NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

BAN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI

1 PGS.TS Đào Xuân Học - Chủ nhiệm để tài - ĐH Thuỷ lợi 2.TS Nguyễn Trọng Hà - Phó chủ nhiệm đểtài - DH Thuỷ lợi

3.TS Nguyễn Quang Kim - Thư ký lẽ - ĐH Thuỷ lợi

CHỦ NHIỆM CÁC ĐỀ TÀI NHÁNH

TT Họ và tên Cơ quan Đề tài

ở Tcyi Ảnh hưởng của thiên tai hạn hán đến sản

1 PGS.TS Đào Xuân Học ĐH Thuỷ lợi xuất nông nghiệp và dân sinh

: £ Đánh giá tác động của các yếu tố khí hậu

2 | TS Tran Viet Lién Th viện KhÍ tƯỢNB | (cạn cầu và khí hậu địa phương đến hạn ăn

uy Vv: hán khu vực ven biển Trung bộ Việt nam Viên Khí Biến đổi trong không gian và thời gian của

lên Khí tượng | các yếu tố khí tượng và các yếu tố chính

3 _ |PG$.TS Trần Thanh Xuân Thuỷ văn ảnh hưởng đến hạn hán ở ven biển miễn

Trung

a1 Đánh giá nguồn nước khu vực Duyên hải

4 | TS.Lé Binh Thanh ĐH Thuỷ lợi miền Trung

Địa chất Thuỷ văn khu vực và các biện

53 ¡| ThS Trịnh Minh Thụ ĐH Thuỷ lợi pháp tăng cường nguồn nước dưới đất ở

các tỉnh Duyên hải miền Trung

s mm Các yếu tố gây hạn hán, phân loại và phân

6 |PQS.TS Trịnh QuangHoà | ĐH Thuỷ lợi cấp hạn

Tổng cục Khí Cơ sở khoa học, thực tiễn cảnh báo và dự

q ‹ Í Í ở báo hạn, thiên tai hạn hán ở các tỉnh ven T6 Phạm Đức Thi ae ø, Thuỷ biển miền Trung

Am Nhu cầu nước tối thiểu và chế độ phân

8 Th§ Trần Viết ổn ĐH Thuỷ lợi phối nước thích hợp trong các năm hạn

Cơ cấu cây trồng hợp lý và giải pháp phi 9_ | PGS.TS Bùi Hiếu ĐH Thuỷ lợi công trình giảm nhẹ thiên tai hạn hán ở

các tỉnh Duyên hải miền Trung

Am Nghiên cúu các giải pháp giảm nhẹ thiên

10 |TS§ Nguyễn QuangKm |ĐHThuỷlgi | nan bạn PP Bm mi

Nghiên cứu đề xuất một số kiến nghị về aa QB tam thoi cho việc sử dụng và phân 11 | TS, Nguyễn Trọng Hà ĐH Thuỷ lợi phối nước trong các năm it nước để giảm

nhẹ thiệt hại do hạn

+ Mô hình thử nghiệm các giải pháp giảm

12 _¡ PGS.TS Đào Xuân Học ĐH Thủy lợi nhe thiên tai han hán

tLe Xây dựng ngân hàng đữ liệu thiên tai hạn

13 | KS Nguyễn Nam Hưng ĐH Thuỷ lợi | ig "8 Ben Đệ ne

C6 sự tham gia trực tiếp của nhiều nhà khoa học ở Tổng cục Khí tượng Thủy văn, Viện Quy hoạch

Trang 3

Vein cue cae vie pliip gram atte duen fat dein han

MỞ ĐẦU

Cùng với bão và lũ lụt, hạn hán là một trong ba thảm hoa tự nhiên liên quan đến khí hậu và mang tính thường xuyên đối với con người

Trong những năm gần đây thiệt hại về người và của do ảnh hưởng của những điều kiện tự nhiện gia tăng Nhiều nước trên thế giới đã phải chịu những tổn thất rất lớn do thiên tai gây ra, chỉ tính từ năm 1990 đến năm 1995, theo số liệu thống kê chưa đầy đủ, mức thiệt hại do thiên tai gây ra lên tới 160 ty USD va lam cho 320.000 người chết Đó là chưa kể đến những thiệt hại có tính liên quan khác

Chúng ta ai cũng đã từng chứng kiến những cơn bão lớn, những trận lũ lụt đã cuốn trôi nhiều công trình quan trọng nhà cửa đường xá, hoa mầu cây trái và con người để lại những hậu quả nặng nề vé nhiều mặt đối với kinh tế - xã hội của đất nước Khác với bão và lũ lụt, hạn hán diễn ra từ từ không làm nguy hiểm và đổ vỡ ngay tức thì, song điều đáng ngạc nhiên là tác hại do nó sinh ra lại lớn nhất khi so sánh mức thiệt hại giữa hạn hán, lũ lụt và bão tố qua gần 100 năm ở nước Mỹ Thiệt hại do han hán gây ra bình quân hàng năm từ 6 đến 8 tỷ USD (năm thiệt hại lớn nhất là năm 1998 với mức 39,4 ty USD) do lũ lụt gây là 2,4 tỷ USD, do bão gây ra 1a 1,2 ty dén 4,8 ty _USD/nam

Hạn hán là một hiện tượng của tự nhiên Nguyên nhân chính là do thiếu mua trong một thời gian dài, dẫn đến sự khan hiếm nước phục vụ các hoạt động kinh tế - xã hội và môi trường Hạn được xem như một điều kiện không cân bằng giữa lượng mưa và lượng nước bốc hơi trong khu vực Hạn còn liên quan đến thời gian, đến giai doạn sinh trưởng của cây trồng và hiệu quả của mưa Các nhân tố khác như nhiệt độ cao gió to và độ ấm thấp góp phần làm cho hạn hán càng trở nên trầm trọng

Thiên tai hạn hán còn ảnh hưởng đến xã hội thông qua quan hệ giữa điều kiện tự nhiên - lượng mưa ít - với nhu cầu về nước của con người Con người cũng có thể làm cho những ảnh hưởng của hạn hán trở nên nghiêm trọng thêm do việc tác động xấu đến môi trường sinh thát

Hạn hán tác động đến trái đất từ rất lâu đời, đã biến nhiều vùng dat phi nhiéu trở thành hoang mạc và đến nay mặc dù khoa học kỹ thuật đã phát triển ở trình độ cao hiện tượng này vẫn đang tiếp tục diễn ra ở nhiều nơi trên trái đất

Nước ta nam ở vành đai phía tây của Thái Bình Dương chịu nhiều tác động của các hiện tượng El-NIno và La Nina Những năm gần đây hiện tượng El-Nino và La Nina thường rất mạnh đã xảy ra vào cic nam 1972, 1982, 1983 và gan đây nhất là các năm 1997 -1998 và đã gây ra các ảnh hưởng xấu tại nhiều vùng trên trái đất trong đó có Việt Nam [II] Các nhà khoa học phát hiện rằng, các hiện tượng này có liên hẻ nội

Trang 4

AVghien cứu các dì giải pháp giảm nhẹ thiên tải hạn hán ở các tinh Duyén hat mien Trung

tại với Roàn lưu khí qưyển toàn cầu và nhiễu loạn của dao động nam bán cầu Việt Nam nằm ở phía đông nam lục địa Á Châu: mà châu Á là vùng bị thiên tai nặng nề nhất trong 36 năm gần đây (từ năm 1962 đến 1998) Riông về hạn hán, thiệt hại gây ra đứng thứ 3 sau lũ lụt và bão

Ở Việt Nam, ảnh hưởng của thiên tai hạn hán đến \ nền kinh tế, xã hội và môi trường đã xảy ra từ rất lâu Đất nước với gần 80% dân số.sống ở nông thôn và thụ nhập chủ yếu từ sản xuất nông nghiệp, do vậy mỗi khi hạn hán xảy ra đều tác động nhiều mặt đến đời sống kinh tế- xã hội không chỉ tại vùng bị hạn mà còn ảnh hưởng đến các vùng lân cận cũng như cả nước

Đề tài “Nghiên cứu các giải pháp giảm nhẹ thiên tai hạn hán các tỉnh duyên hải miền Trung” được thực biện ở 12 tỉnh và thành phố ven biển từ Hà Tĩnh đến Bình Thuận Đây là một vùng đất có nhiều tiềm năng, đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng của cả nước Miền Trung cũng là nơi chịu nhiều tác động của thiên tai: bão, lữ lụt và hạn hán, gây nên những khó khan to lớn đối với sản xuất và đời sống của nhân dân trong vùng, làm chậm nhịp độ phát triển so với mức tăng trưởng chung của cả nước

Một trong những thiên tai hàng đầu thường xuyên xảy ra trong khu vực này là hạn hán Từ nhiều năm nay hạn hán ở miền Trung liên tiếp xảy ra, gây thiệt hại rất lớn đối với sản xuất, nhất là sản xuất nông nghiệp Hạn hán ở miền Trung còn ảnh hưởng đến nhiều ngành công nghiệp trong đó có điện lực, tác động xấu đến nông, lâm, ngư nghiệp, giao thông vận tải và các ngành kinh tế khác

Những năm qua, Nhà nước, ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn, chính quyền và nhân dân các tỉnh miền Trung đã có nhiều cố gắng trong việc xây dựng các công trình thuỷ lợi nhằm điều tiết nguồn tài nguyên nước phục vụ sản xuất và đời sống của nhân dân địa phương Song do đặc điểm của địa hình và khí hậu của khu vực, cùng với việc đầu tư còn nhiều hạn chế và chưa đồng bộ, vì vậy việc cung cấp nước cho các nhu cầu của sản xuất và đời sống vẫn còn nhiều bất cập

Theo số liệu thống kê 11 năm (từ 1988 đến 1998) tại 12 tỉnh và thành phố miền Trung hầu như không năm nào ở các tỉnh này không bị các đợt hạn hán Được sự quan tâm của Bộ Nông nghiệp và phát triển nóng thôn, Bộ Khoa học và công nghệ và môi trường, Trường Đại học Thuỷ lợi, Ban Chủ nhiệm đề tại cấp Nhà nước “Nghiên cứu các giải pháp giảm nhẹ thiên hạn hán các tỉnh duyên hải miền Trung” đã có nhiều cố gắng trong việc nghiên cứu các nguyên nhân gây ra hạn hán ở các tỉnh miền Trung và đề ra các giải pháp công trình và phi công trình phòng chống và giảm nhẹ thiên tai hạn hán & khu vực này

Báo cáo chung này được tổng hợp từ 13 báo cáo chuyên đề sau:

1 Ảnh hưởng của thiên tại hạn hán đến sản xuất nông nghiệp và dân sinh

2 Đánh giá tác động của các yếu tố khí hậu toàn cầu và khí hậu địa phương đến hạn hán khu vực ven biển Trung bộ Việt Nam

3 Biến đổi trong không gian và thời gian, các yếu tố khí tượng và các yếu tố chính ảnh hưởng đến hạn hán ở ven biển miền Trung

4 Đánh giá nguồn nước khu vực Duyên hải miền Trung

Trang 5

Nghiên cưu các giải pháp giảm nhẹ thiền tại nàn hàn ở các tinh Duven fat mien [rung

3 Dra chat thuy vin khu vực và các biện pháp táng cường nguồn nước dudt dat cúc tính duyẻn hải miền Trung

6 Các vẻu tò gày hạn hán: phản loại và phần cấp hạn

7 Co sở khoa học, thực tiên cảnh báo và dự báo hạn thiên tại hạn hán ở các tính ven biển miền Trung

§ Nhu cầu nước tối thiếu và chế độ phản phối nước thích hợp trong các năm hạn 9 Cơ cấu cây trồng hợp lý và các giải pháp phi công trình giảm nhẹ thiên tai hạn hán các tỉnh duyên hải miền Trung

10 Nghiên cứu các giải pháp giảm nhẹ tác hại của hạn và thiên tai hạn hán 11 Nghiên cứu đề xuất một số kiến nghị về quy định tạm thời cho việc sử dụng và phân phối nước trong các năm ít nước để giảm nhẹ thiên tai hạn hán

12 Mô hình thử nghiệm các giải pháp giảm nhẹ thiên tai hạn hán 13 Xây dựng ngân hàng dữ liệu thiên tai hạn hán

Bản tổng hợp của dé tài này được chia thành 8 chương chính sau đây: Chương 1: Ảnh hưởng của thiên tai hạn hán trong những thập niên gân đây Chương 2: Những nhân tố tác động tới hạn hán của khu vực nghiên cứu Chương 3: Hạn hán, chỉ tiêu hạn phân cấp hạn khu vực duyên hải miền Trung

Chương 4: Dự báo và cảnh báo hạn ˆ

Chương Š: Các giải pháp giảm nhẹ thiên tai hạn hán Chương 6: Đề xuất hai mô hình thử nghiệm

Chương 7: Xây dựng ngân hàng dữ liệu Chương 8: Kết luận và kiến nghị

Với thời gian có hạn, nội dung đề tài lại bao gồm nhiều vấn đề có ý nghĩa to lớn cả về lý luận và thực tiễn, mặc dù Ban chủ nhiệm đã có nhiều cố gắng chắc chắn đề tài sẽ không tránh khỏi thiếu sót, chúng tôi rất vui mừng nếu nhận được sự đánh giá, góp ý kiến từ các cơ quan hữu quan, các nhà khoa học và các bạn đồng nghiệp

Cho phép tôi được thay mặt Ban Chủ nhiệm đề tài chân thành bày tỏ lòng biết ơn các các vị Lãnh đạo Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Lãnh đạo các tỉnh, thành phố miền Trung, Trường Đại học Thuỷ lợi, các Cục, Vụ, Viện thuộc Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, các sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn các tỉnh, thành phố miền Trung, Uỷ ban nhân dan cdc huyện trong vùng dự án v.v đã tạo điều kiện thuận lợi nhất để chúng tơi hồn thành nhiệm vụ được giao

TM Ban Chủ nhiệm đề tài PSG -TS Đào Xuân Học

a AD

Trang 6

Nghiên cứu các giải pháp giảm nhẹ thiền Lại hạn hán ở các tính Duyen hài miền trung

—.Ÿ.Ÿ.Ỷ.Ỷ====—=.—————— -.-._-—-

Chương [

ANH HUONG CUA THIEN TAI HAN HAN

TRONG NHUNG THAP NIEN GAN DAY I.1 TRÊN THẾ GIỚI:

Hội nghị lần thứ IX của Uỷ ban Khoa học và kỹ thuật vì thập ky thế giới giảm thảm hoạ tự nhiên được tổ chức tại Genevơ từ ngày 13 đến 17 tháng 10 năm 1997 đã kêu gọi các Chính Phủ của các nước trên toàn thế giới hợp tác giảm thảm hoạ và quản lý rủi ro [7] Đó là các nhân tố cần thiết cho kế hoạch và chính sách phát triển bền vững của thế giới hiện đại

Thiệt hại về người và của do thiên tai đe doa ngày càng gia tang va gay ra nhiều thiệt hại nặng nề đối với loài người Do đó những khuyến nghị của họ là hết sức khẩn cấp cần được mọi người quan tâm Trong 30 năm qua đã có ít nhất 3 triệu người thiệt mạng do ảnh hưởng của thảm hoạ tự nhiên Còn thiệt hại về kinh tế ước tính lên tới 240 tỷ USD trong hai năm 1995 - 1996 (xem bảng l1 - thảm hoạ tự nhiên gây thiệt hại trong 6 năm của thập kỷ thế giới giảm thảm hoa tự nhiên)

Ngoài ra, nếu kể cả những thiệt hại về thương mại con số tổn thất còn nhiều hơn nữa Các thảm hoạ tự nhiên còn là nguyên nhân gây mất mát và thiệt hại đối với loài người, đối với kinh tế và cơ sở hạ tầng xã hội - hàng tỉ USD đầu tư đã bị mất Công ty Bảo hiểm Munich dẫn chứng 580 sự kiện thảm hoạ tự nhiên trong năm

1994, mất mát 65 tỷ USD và bảo hiểm tài sản chiếm gần L5 tỷ USD

Một trong những thiên tai tự nhiên gây nên những thảm hoạ to lớn cho con người đó là hạn han

Theo tài liệu của Tổ chức khí tượng thế giới thì các hệ thống khí hậu và thời tiết của trái đất thay đổi có tính chất thường xuyên, các trị số về nhiệt độ, độ dm, mưa và lưu chuyển của khí quyển diễn ra một cách tự nhiên và người ta cho rang các thời kỳ khô hạn thường xuyên và bat thường là đặc trưng bình thường của hệ thống khí hậu Hạn hán xây ra Ở tất cả các miền khí hậu, ở tất cả các nước bao gồm cả các nước được coi là “ẩm ướt” và “lạnh”, tạt các nước phát triển và các nước đang phát triển và hạn hán được coi là một thảm hoa tự nhiên

Nguyên nhân chính của hạn hán là do thiếu mưa trong một thời gian dài, dẫn đến sự khan hiếm nước phục vụ cho các hoạt động kinh tế - xã hội và môi trường Hạn được xem như một điều kiên không cân bằng giữa lượng mưa và lượng nước bốc hơi trong khu vực Hạn còn liên quan đến thời gian, đến giải doạn sinh trưởng của cây trồng và hiệu quả của mưa Các nhân tố khác như nhiệt độ cao gió to và độ ẩm thấp góp phần làm cho hạn hán càng trở nên trầm trọng

— _

Trang 7

NưHIbU CUS 9 rẻ Bang | Địa phương số 21A1 pHáp giam ate T | Tham hoa

thien tai hạn an ð các tình Duven hat inien Trung

Vining thiet hat do thicn tai gây ra trong ð nắm (099) - 0993) Thiệt hại bạn đầu

¡ 1990

! Bagino, Philippines ¡Tây bae fran

Nam Thai Binh Duong Visayas Philippines 1991 Georgia _Ôrimoc, Philippines Chittagong, Bangladesh Trung Quốc - _Uttkarkashi, An Độ Nam Thái Bình Dương 1 1992 Flores Indonesia _Ergican, Thô Nhĩ Kỳ Pampanga, Philippines _ | Nam PI | Hokkaido, ‘Nia Ban P lippines / Dong dat

Dong dat 920 trigu USD - 1660 người chết

600 trièu USD - 40.000 người chet Bão lóc 120 triệu SD ị Bão lốc 720 triệu USD - 503 người chết ị Động đất l, 7 tỉ USD Núi lửa - 10 tỉ USD - 932 người chết Lũ quét 4900 người chết Bão lốc lậu USD - 140 000 người chết ` Lụt 20 tỉ USD - 3750 người chết Động đất 2000 người chết

/ Bão lốc 330 triệu USD

Song lớn 200 triệu USD - 2100 người chết _ Dong dat

Han han Xấu nhất trong vòng 100 năm - | Dong dat Xấu nhất Sóng lớn _100 triệu USD ˆ | “Bao nhiệt đới | 544 người chết

Nam Ấn Độ Truot dat

“Trung Trung Quốc Lut

Malayrashta Ân Độ _ Động đất

Syra, Fizi Bao lốc

_Pampanga, Philippines Bùn chấy 100 triệu ỨSD Lut 2t tỉ USD Colombia _ Bàn tượi _ [650 người chết “Rabuat, “Pupua Nói lửa 100 000 người chết

Quảng Đông, Trung, Quốc Lut 8 - 12 tỉ USD - 2000 người chết Asam, Ấn Độ Lut 9 tỉ USD

Pampanaga, Philippines Bùn chảy : 160 triệu USD 1995

Kobe, Nhat Dong dat 1 80 tỉ USD - '5000 người chết Kamchatka Nga Dong dat - 100 triệu USD - 2500 người chết 'Pampanaga Philippines Bùn chảy 100 triệu USD

Ị Tay Chau Au 1 Lut 6-8u USD > Sumatra {ndénesia Dong dat

Pvongvang Hàn Quốc ; Cut : Kinh nghiệm xấu nhất | Bangkok Thai Can ‘ Lut Xấu nhất trong 30 năm

» Vieng Chan Lao Lut i Xấu nhất trong 30 năm

' Manila, Philippines | Bão nhiệt đới ¡ 300 người vhết -

=———— _Ÿ—Ÿ}——Ƒ_Ƒ]ƑƑ_Ƒ_Ƒ_F_—._—_-. #

Trang 8

Nghiên cứu các stái pháp #iam de hiến Gà hạn hạn ở ¿ắc tinh Duyen iar inten Trung

——— ————_—————————

Thiên tài hạn hán còn ảnh hướng dến xã hội thông qua duan hệ vida dieu kien tự nhiên - lượng mưa ít - với nhụ cau về nước của còn người Con người có the hạn che giảm nhẹ những ảnh hướng của hạn hán nhưng cũng có thẻ tầm cho những ảnh hướng, của hạn hán trở nên nghiêm trọng thêm do việc tác động xău đến môi trường sinh thái

Hạn hán tác dộng đến trải đất từ rất lâu đời đã biến nhiều vùng đất phì nhiều trở thành hoang mạc và đến nay mặc dù Khoa học k¥ thuat Ja phát triển ở trình độ cao hiện tượng này vẫn đang tiếp tục diễn ra ở nhiều nơi trên trái đất

So với động đất, lũ lụt và bão tố thì hạn hán thông thường diễn ra từ từ và dai dẳng và chỉ có thể chấm dứt khi có mưa ở mức độ nhất định Thống kê những thiệt hại của các trận hạn hán, lũ lụt và bão ở nước Mỹ trong LO0 năm gan đây (xem bảng 2b) {2] đã cho thấy tính chất nghiêm trọng của hạn hán đối với nước MIỹ như thế nào Bảng 2b: So sánh giữa các trận hạn hán, lũ lụt và bão ở M¥- Nội dung Hạn hán Lũ lụt Bão - Thời gian dự

báo trước - l năm nhưng thường

¡ là không dự báo được - Hàng giây > hàng tháng 36 h tháng —> hàng - Quá trình ~ Diễn ra hàng tháng, - Hàng giờ, hàng - Hang " phút,

we hàng năm tuần hàng tuần _

Thời - Tần suất - Mét vai nam | lan -2—> 3năm lIlần :- Lố lần/! năm, gian tất cả đều mãnh liệt ¡~ 3,75 lần/L nắm ở cấp độ 4 và 5 - Mức trung | - Hạn là nguyên nhân | - 94 người chết do | -162 người chết bình trực tiếp ảnh hưởng | lũ lụt đến sức khoẻ ở Mỹ - 136 người chết do

2222 fen _ cep HG net Tre

- Thiệt hại: gần | -Kết hợp với đợt lốc |- 48 người chết|- 49 +86 người Ảnh đây nhất bụi và đều gây tử vong | (1993) tại thung | chết do trận bão hưởng ling Mississippi Hugo nam £989 dén con - 180 người chết người (1985) do trận lụt re Puerto Rico - 4 - Thiệt hại nặng | - Không rõ 209 người chết ở | - 6000 người nhất thành phố Johnstow | chết do trận bão P.A (1989) Galveston (1900)

- Muc trung |6+8tiUSD 2.41 ti USD 1.2 +48 ti USD

Thiệt hại | bình TS " -| su eye

Trang 9

Nation cul cae wae phap gun abe tien 1a han húan ð các nh 20ven hai mica Trang Bing 2c - Phin iam khu vue xay ra han han aghicm trong va muc dG han Aan Lưu vực/vùng ;: >09% | >109 | >)5% ' >339o ' >XM% ¡ >00% | >/5% Ì >6 } (00% : “Toàn Liên bang ¡1001 72 2772| 13, 17 0Ð roo Foo 0 Upper MÍississtpp1 | 97 ss | 43 30) 19 7 12 9 | 3 Mà Mid - Adantic 69 49 32 240, 12 | 3 + oO , 0 South Atlantic/Gulf | 79 | 47 | 3š lỗ 9 [ 3 3 0) 07 Ohio 67 | Si | 34 | 28 | lo | 12) 9 4 3 Missouri 90 70 43 33 17 ¡ 10 + 3 0 Pacific Northwest | 86 | 61 | 42 | 33 | 23 | | 9 t 0 California | 53} 45 | 40 | 30 | I4 | 9 5 3 3 Great Basin | 7! | 6 | 43 | 37 | 191.6 | 3 Loyd Lower Colorado | 56 | 54 | 35 | 28 | !6 | II | 10} + 3 ‘Upper Colorado | 50 j 50 | 42 | 342 | 277 | 23.| 16) 2 8 RioGrande 8| 3 2 2 Texas Guif Coast | 49 | 48 | 38 26 | 22 13 10 | 9 | 7 Arkansas-White-Red | 65 | 48 | 27 | Z3 | 14 | 7 + | 9 j9 Lower Mississippi | 56 38 9) 1 i 4) 1 0 0 0 ‘Souris-Red-Rainy | 66 | 57.) 38 | 29.) 19.) 10.) 8 5 2 Great Lakes 73] 58 | 32 | 23 | 9 | 3 |2 | 29 Tennessee 3L |3 | 27 | 22) 21 | 16 l3) 5 5 New England _ 56 | 44 | 27 | 13 8 13 4 | 0 0 Great Plains 93 62 23 16 | 7 4 2; 0 0

L11 Anh hưởng do han bán ở Hoa Kỳ

Qua so sánh giữa các trận hạn hán lũ lụt và bão ở Hoa Kỳ trong bảng I cho thấy: Về thời gian han hán diễn ra thường là dài nhất có thể kéo dài hàng tháng, hàng năm và thậm chí hàng thập kỷ Về mặt kinh ¿ế thì mức độ thiệt hại do hạn hán gây ra là lớn nhất bình quân hàng năm từ 6 đến § tỷ USD và năm cao nhất là 39,4 tỷ USD (hạn năm 1988) Như vậy, chứng tỏ hạn hán đã gây nên những tổn thất cực kỳ to lớn so với các loại thiên tai khác Mặt khác cũng chứng tỏ, nên kinh tế càng phát triển cao, nhu cầu sử dụng nước cho nông nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt càng nhiều và một khi đã xảy ra hạn hán thì mức độ thiệt hại về kinh tế sẽ nhân lên gấp bội

Phân tích số liệu thong ké trong 100 nam liền có thể rút ra những kết luận sau đây: - Về tân suất hạn:

Nghiên cứu tính toán tần suat han 100 nam (1896 -1995) ở Hoa Kỳ (xem bảng 2c) do cơ quan Quản lý lưu vực sông và khí quyển đại dương quốc gia Hoa Kỳ đưa rà chúng ta có thể nhận thấy tại một số nơi ö Hoa Kỳ đều có hạn nghiêm trọng suốt 100 nắm ngoài ra trong bảng 2c còn cho thấy phần lưu vực sông Missouri trong 90 nam đều có hạn nghiệm trọng

- Vũ thiệt hại

Trang 10

Nghiên cứu súc giai pháp iain dt chien tại hạn han ở vác ũnh Oúven Hai mịcn Trang

Việc phú vỡ nguồn cũng cáp thực án thiếu dinh dưỡng và ngheo dọt, Tuy nhiên những sở liệu liên quan điên sò người DẸ chết do hữu thông thường là rất kho thu thap duoc Những thòng tin nay dược xuất bán trong cuốn sách: “Nghiên cứu và đánh gia thắm hoa hạn hán ở Hoa Kỳ (L975) đã nhân mạnh răng ở Hoa Kỳ sự từ vong liên quan dén sự suy dinh dưỡng Kẻo dài từ năm [800 đến 1900 Nhưng đến năm 1930 sự từ vong tại đo nguyên nhân chính là do việc cát giảm viện trợ cho các khu vực bị hạn Xiác dù Douglac R Hurt viết trong cuốn sách của ông: “Lốc bụi: Lịch sử xã hội và nòng nghiệp” (nám 1981)-đã nhận xét rằng trong năm L930 có nhiều sự tử vong liên quan đến hạn: do bụi nhưng sự tử vong đã được hạn chế tích cực do những cố gắng ngăn chặn của các tổ chức chính phủ và phí chính phủ [2]

Ngày nay, thông qua những tài liệu trước đây người ta biết được rằng phần lớn số người tử vong ở Hoa Kỳ là do nhiệt Nhiều thông tin về nhiệt trong cơ thể được nêu trong cuốn sách “ảnh hưởng của nhiệt độ cao “do Chirostopler Adams làm việc tại Viên hợp tác nghiên cứu khí quyển và cuốn sách “Sóng nhiệt, vấn để quốc gia” của cơ quan nghiên cứu khí quyển và đại dương quốc gia (Hoa Kỳ)

Bản tín của Trung tâm điều khiển thảm hoa cho rằng: nhiệt độ cao là nguyên nhân làm ít nhất 240 người chết trong một năm chứ không phải do sóng nhiệt

Trung tâm số liệu khí hậu quốc gia dự đoán nhiệt liên quan đến sự tử vong của 5.000 - 10.000 người trong vòng 100 năm Các chuyên gia cho rằng số liệu này là số liệu thống kê lấy từ các nguồn khác nhau, nên nó là số liệu chính xác nhất Ước tính tổng thiệt hại cho những sự kiện này đáng giá hàng tỷ USD và hàng ngàn mạng sống Dự đoán mang tính chất định kỳ, do đó nhiều sự kiện và thông tin trở nên thay đổi

a Thiệt hai lớn nhất về người

Số người thiệt mạng do hạn từ năm 1980 - 1989 là hàng nghìn người và năm L930 cũng có số liệu tương tự Hạn những năm 1930 xay ra nhanh và nghiêm trong được xem là hạn gây thiệt hại nặng nẻ nhất Riebsame trong cuốn sách “Quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên và hạn ở Mỹ cho rằng trong những năm 1930, 1931, 1934 1936, 1939, 1940; Thiệt hại ảnh hưởng đến những vùng mà người ta không thể phục hồi đầy đủ được trước khi có đợt hạn khác bát đầu Quá trình hạn diễn ra nhanh, các giai đoạn

hạn thì mạnh điển hình Người ta đã không tìm thấy được tổng số người thiệt mạng

năm 1930 Tuy nhiên Douglas R Hurt trong quyền sách của ông: “Lịch sử xã hội nông nghiệp” cho rằng cái chết do bão bụi liên quan đến việc hít thở bụi và bụi độc silicat vào cơ thể dẫn đến giảm khả năng kháng bệnh và xuất hiện bệnh viêm phổi Mùa xuân nam 1935, hội chữ thập đỏ đã mở 6 bệnh viện cấp cứu ở Colorado, Taxas và Kanasas đồng thời sản xuất 17.700 mặt nạ và cử 1.631 y sĩ đến từng nhà Bụi đã liên quan đến ốm đau của hàng nghìn con người

Cùng thời gian đó bệnh sới ở Kansas đã ảnh hưởng đến 40.000 người và 145 đã chết trong + tháng đầu

Người ta phân vân rằng liệu điều kiện sống chất dinh dưỡng sự thiểu cúc phương tiện y tế có phải là hệ quả của hạn hay khong

Vẻ mặt chất dinh dưỡng, cuốn sách "Đánh giá và nghiên cứu thảm hoa hạn ở Míy” cho rằng việc cung cấp thức ăn không liên quan đến vấn để thiệt hại của nắm 1930 và không có sự ảnh hưởng của môi quan hệ giữa cũng cấp lượng thực và sức khoẻ

Trang 11

Nghien cựu các miát pháp sim nhe thiên tại hạn bầu ở các tính Duyen hai mien Trung

=======—==—ễ == =

con người, Trong qui khứ khong vo so feu ve su thiet hai do suy dink dưỡng, do nhiệt và các văn dễ khác liên quan đèn sức khoe,

Muc ung Đình

Mức thiệt.hại trung bình hàng năm mặt 6 - 8 tr USD

Theo cuön sách "Nghiễn cứu và dánh giá, thám hoạ hạn ở Mỹ” (1975) của Warriclk et al cho rằng một đợt hạn làm thiệt hại từ 20Ô triệu đến 1,24 ti dé la Ho nhấn mạnh rằng số liệu này dựa trên sự mài mùa trực tiếp và gián tiếp, và dự đoán rủi ro là gản chính xác

6 Thiệt hai gần đây nhất

- Năm 1997, Trung tâm dữ liệu khí hậu quốc gia xuất bản cuốn: “Thảm hoạ hàng tỉ đô la do thời tiết ở Mỹ” ước tính hạn năm 1988 mất 40 tỉ USD

- Cuốn sách “Quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên và hạn hán ở Mỹ: ảnh hưởng và liên quan của hạn năm 1987 - 1989” cho rằng tổng giá trị thiệt hại do hạn nam 1988 là 39.2 u USD

- Bang Taxas dự đoán rằng hạn năm 1996 làm mất 5 tỉ USD liên quan đến nông

nghiệp /

c Thiét hại lớn nhất về tài sản

- Lộc bụi năm 1930 và hạn 1988 - 1989 đều khẳng định là thiệt hại lớn nhất về kinh tế ở Mỹ

- Sự mất mát về kinh tế là thường khó tính toán và so sánh do một số lý do sau: + Do thiếu những số liệu trước đây

+ Những giá cả trong quá khứ và hiện tại thường khác nhau Ví dụ ngày nay có rất nhiều tổn thất bao gồm những mất mát về kinh tế, thiệt hại năng lượng, khủng hoảng về mua bán nhưng chúng không điển hình và có sự liên quan đến trước đây - niên khó đánh giá một cách chính xác

Theo cuốn sách có tiêu để: “Nghiên cứu đánh giá thảm hoạ hạn hán ở Mỹ” của Richard A Warick đã viết: “Hạn hán năm 1930 được xem như là thiệt hại lớn nhất ở nước Mỹ” Sau hạn năm 1988 - 1989 một cuốn sách có tiêu đề “Quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên ở Mỹ” tác giả Wiliam (1991), cho rằng tổng giá trị thiệt hại năm 1988 do hạn bao gồm mất mát về nông nghiệp, năng lượng, nước, sinh thái và các vấn đề khác chiếm hơn 39 tỷ USD là thiệt hại lớn nhất đối với quốc gia Tuy nhiên như đã biết, số liệu mất mát do hạn tương tự năm 1930 không được tính tốn và cơng bố cụ

thể

Ở Uruguay trong các năm 1988 - 1989 hạn hán làm giảm khả năng sản xuất điện 'bởi nó phụ thuộc vào dòng chảy Giảm năng lượng đòi hỏi Chính phủ nước này phải đầu tư nhiều hơn vào các dạng năng lượng khác như nhiệt điện chạy dầu, than v.v [2]

Lt.2 Han han ở Trung Quốc những nặm sản đây:

Theo ong Xu Nan cdc nam {994, 1995 mỗi năm tại Trung Quốc đã có từ 27 triệu đến 55 triệu ha đất sản xuất nông nghiệp bị anh hưởng do tham hoa tự nhiên, [Š]

Trang 12

Nghien cứu vúc giai phan tuần nhẹ chiếu tại hạn Hân ở cúc und Duven hai mien Trung

Trong nam (991, Khoang ŠŠ triệu ha dal trong trot be anh hướng do lụt hoặc hạn hoặc bị ca hai đã làm tồn thất 3Š triều tan ngũ coe

Thing $ nam 19911, 13 triệu hà tú mọt số vùng ở phía bắc do bị ảnh hướng của hạn hán, 1/5 trong sỏ đó là đất trong trot

Dot han tir gitta thang 9/1994 đến tháng + năm 1995, khu vực xung quanh thành phố Bác Kinh chỉ có mưa 3-tmm dó là đợt hạn hán lớn thứ:2 kể từ năm L949 Đợt hạn mùa xuân nám 199Š hạn hán lan rộng ra cá một số vùng rộng lớn ngày từ tháng giêng Tại phản lớn các tỉnh phía bác Trung Quốc lượng mưa giảm từ 50% -80% so với những năm bình thường một số vùng hoàn toàn không có mưa hoặc tuyết Mặt khác gió mạnh và nhiệt độ cao đã làm cho hạn càng thêm nặng nề Kết quả là nhiều vùng thuộc tỉnh Hà Bác, phía bác tỉnh Sơn Tây và Thiểm Tây, phía Đông tỉnh Cam Túc, phía tây vùng Nội Mông, miền trung và đông tỉnh Sơn Đông, một số vùng tại tỉnh Giang Tây, tính An Huy tại miền Đông Trung Quốc đều bị hạn nặng

Đến đầu tháng 5/1995 đã có hơn ¡0 triệu người và hơn 5 triệu gia súc thiếu nước sinh hoạt tại một số địa phương người dân phải đi xa nhiều kilomet mới kiếm được nước

Theo Bộ Bảo vẻ nguồn nước Trung Quốc có 14 tính và vùng bị hạn nặng tại Hà Bắc, Hà Nam Thiểm Tây Sơn Tây Bắc Kinh và một số vùng khác Đề chống han cho 11,3 triệu ha tại một số vùng bị hạn nặng, các địa phương đã phải huy động trên một triệu máy bơm và 2O triệu lao động Riêng tỉnh Sơn Tây phải sử dụng tới 400.000 kW công suất điện cho việc chống hạn [8]

L13 E1]-Nino và han hán 6 Indonesia

Indonesia là quốc đảo nằm ở vành đai phía tây nơi tác động của hiện tượng “EÌL-

Nino-Southern Osclladion” (ENSO) Phần lớn diện tích của Indonesia nằm trong vùng

xích đạo, khí hậu nhiệt đới nóng và âm

Hai nam 1982 - 1983 hiện tượng ENSO xảy ra đồng thời với hạn hán ở nước này, đã làm cho 420.000 ha ruộng lúa bị ảnh hưởng do thiếu nước và 158.000 ha bị mất trắng Ngoài ra phải kể đến 3,7 triệu ha rừng gỗ tái sinh bị cháy trụi Năm 1991, hiện tượng ENSO cùng với nắng nóng đã gây nên hạn hán ảnh hưởng trên diện tích 843.000 ha trong đó có 190.000 ha lúa bị huỷ hoại hoàn toàn [9] Hạn nặng xảy ra hầu như chưa có trong lịch sử đã gây tổn thất lớn cho sản xuất nông nghiệp, buộc Chính phủ phải nhập khẩu khẩn cấp 600.000 tấn lương thực Trước đó, nước này đã tự túc được lương thực Cũng do hạn hán nim 1991, ở Inđônêsia đã xảy ra cháy 88.000 ha rừng tại Kalimantan cùng lúc với hiện tượng ENSO năm 1991 - 1992 Rừng cháy đã tạo ra một lớp khói dày đặc bao phủ bầu trời đảo Kalimantan sau đó lan tới Singapore và Malaysia trong tháng 9 và tháng 10 năm 1991 Các đám cháy ở phía đông Kalimantan vẫn tiếp tục xảy ra đến ngày 29/4/1992 do ENSO gây ra từ 1991 Nhiệt độ trung bình tháng cao hất theo thống kê từ các thành phố ƒakarta và Semarang (Java, Indonesia) trong nam

1991 là 29.10 T91

L14 Han hán gây ra nghèo đối và Sa mạc hoá ở Sudan

Theo tac gia Lennart Olsson [10] su suy giảm nguồn lượng thực nâng lượng nước v.v là nét phỏ biến do hạn hán ở Châu Phi Những thông báo gáy sự lo ngạt

a aa

Trang 13

Nghien sưu cúc giải pháp 200m nhẹ thien tát hạn hạn ở súc tính [Đuven hai micn Trung

vho nhieu người tren thẻ giớt vẻ nen Kinh tẻ và môi trường đang sứy siàm ở châu luc nay dang là chủ dẻ của các phương tien thông tín đại chúng, bú nhiệt quốc gra

Theo OTA (Office of Technology Assessment) do han hain kéo dài, sản xuất lương thực trong thời ky 1975 dén (985 tat Tay Phi đã giảm sút 25% Cũng trong thời gian này Vùng Tây Phi dã nhận được sự ợ giúp của cộng đồng quốc tế tới Lễ tỷ USD nhưng vẫn không giúp dược các nước ở vùng này ngăn chặn dược tình hình suy giảm của nền kinh tế

Vào mùa xuân năm 1984 một tin đặc biệt được: phát đi toàn thể giới đó là tình trạng hạn hán ở châu Phi và Sudan, tiếp đó là nạn đói lan rộng ở nước này

Vùng bị nghèo đói nặng nể nhất thuộc ba tỉnh Trong đó có Kordofan và Darfur ở miền tây và tỉnh Red Sea (Biển Đỏ) ở miền đông Sudan Tại nước này tình trạng thiếu đói đã trực tiếp ảnh hưởng đến một nửa số dân vào khoảng 20 - 25 triệu người và đã làm chết khoảng 0.3% số dân trong vòng một tháng Khoảng 2.5 triệu người phải di cư ra thành phố hoặc đến các khu vực phía Nam

Người ta đã khẳng định do thiếu nước mưa nên sinh ra hạn hán và nghèo đói Theo tờ Newsweek ngày 19 tháng L1 năm 1984 thì đợt hạn tại Sahel năm 1974 đã làm chết tới 300.000 người, ngoài ra còn ảnh hưởng đến LŠO triệu người còn lại trên châu lục do đói kém và suy dinh dưỡng Trước đó những đợt hạn liên tiếp trong thời gian 6 năm (1968 - 1974) đã làm cho số người bị chết ước tính từ 100.000 đến 300.000 người

Trong thời gian 1984-1985 han hán ở Sudan, to The Times ra ngày 27 tháng 6 năm 1985 đã tiết lộ có thể khoảng một nửa triệu người đã chết vào hai tháng liên tiếp Chỉ riêng vùng Waal thuộc tỉnh Darfur người ta đã thống kê được có gần 100.000 người bị thiệt mạng Tại tỉnh Kordofan, sa mạc đã tiến về hướng nam khoảng 90-100 km trong vòng L7 năm, trung bình mức sa mạc hoá từ 5 dén 6 km hang nam [10] Tương tự Sudan, tại Mali, sa mạc Sahara tràn xuống phía nam khoảng 350 km trong vòng 20 năm, kết quả là đã có 1,5 ty ha vốn là đất canh tác biến thành hoang mạc

LL,5 Ảnh hưởng hạn ở Nam Phi (1980 - 1994)

Ở Nam Phi các chuyên gia đã tổng kết ảnh hưởng của hạn hán đến xã hội môi trường và kinh tế trong thời gian từ 1980 dén 1994

Trích từ cuốn sách của các tác giả: Coben Vogel: Mlikelaing Kurl XIonIk "Những thảm hoa do hạn hán: Nhà xuất bản Routbdlge.Oxgr Ú K

Sau đây là ảnh hưởng trực tiếp và hậu quá gián tiếp của hạn ảnh hưởng và hậu qui bao gồm các khía cạnh: kinh tế, xã hỏi và mời trường (bằng 3)

ii _— G t

Trang 14

Nghien cứu các giải pháp giảm nÌe thiên tại hạn Rạn ở các ah Duyên hài miễn Trung > Bang 3 - lah Auong cia Aan han o Nam Phi Ảnh hưởng - Thiếu hoặc nghèo tài nguồn thiên nhiên (thúc ăn, nước )

- Tăng sự tìm kiểm nước

> Ving đất canh rác trở nên kém mầu mỡ và

nông suất cây trồng nếp

Anh hưởng và hội Hậu quả - Dĩ cư, tái dịnh cư, màu thuần giữa ngườt sử dụng nước ˆ Ting màu thuần giữa những người sử dụng _nưỚớc - Tích trữ quá nhiều

- Giảm chất lượng cuộc sống

~ Giảm thu nhập: Nạn thấp nghiệp tăng — - Suy dinh dưỡng và đót.nghèo - - Cháy rừng ngày càng pan tăng - Tăng sự đe doa đối với người và động vật ˆ - Do thi hoá - Tao dp luc x4 hdéi, giam sự an tồn Ảnh hưởng mơi trường

Thiet hai d6i với môi trường sống tự nhiên

Giảm rừng, cây trồng và khả năng sản xuất _của đất

| Giảm mây bao phú J Nước có sẵn ít

Giảm đa dạng sinh học Giảm thu nhập và thức ăn Thực vật bị cháy Tăng nhiệt độ ngày -

| Giảm kha ni năng sản xuất của đt —— ˆ

“Tăng thảm hoa do cháy - Tăng xói mòn dất ` - Tang 6 nhiém khong khi - Sa mạc hoá và thoái hoa dat Giảm nguồn nước Tăng tỉ lệ dịch bệnh động vật và tử vong - Khô đất | - Tang nồng độ muối J - Giảm chăn nuôi

~- Tăng thảm hoạ do thiếu nước + Mất thu nhập và thức an Tăng quá trình bào mòn đất ˆ

Thoái hoá chất lượng các hệ sinh vật cảnh

Tập trung các loài gầu nước

| vật cảnh Lam mất khả năng sinh học của các hệ sinh

“Tang thiệt hai —_ _ _ Anh hudng kink tế

Cạn kiệt thức an va nang i bin I

“Mat mùa thực phẩm và thu nhập của nông

C ong vat nudi Khan hiếm nước _ “Mat việc, thu p kém

Giảm thu nhập và đói nghèo

Nỗ lực vốn tài chính

Tăng giá của sản phẩm hàng hoá nông nghiệp i

+ Tang giá một cách quyết liệt - one gỉ khẩu với giá đất

Ting giá van chuyển , ! Nghèo đói

- Tang nan that nghiệp

Trang 15

Nghiờn ciữu cac sar phap gian nhẹ thiền tại hạn hán ở các tĩnh Duyen hái miền Trung

L2 XNH HƯỚNG CUAA THIÊN TẠI HẠN HÁN ĐỐI VỚI VIỆT NAM

Theo tài liệu khí tượng thuỷ văn trong 39 năm qua (1960 dén 1998) trên toàn lãnh thổ Việt Nam có LƠ năm khơng hạn hoặc hạn nhẹ mộc vài nơi là các năm 1962, 1965

1966 1972 1976 1978 1979, ¡981 1982 chiêm ty lệ 25%

Những nám bị han nặng vụ mùa (tháng 6 7 8) là các năm 1960 1961 1963 1964 ở Bắc Bộ ( + năm) và các năm 1983, 1987, 1988, 1990 1992, 1993 ở Trung Bộ và Nam Bộ (6 năm) Trong đó năm 1988 1993 và 1998 hạn hán xẩy ra trên diện rộng, cả nước Riêng năm 1998 hạn hán ở Việt Nam trùng với hạn hắn nhiều nơi trên thế giới Do yếu tố nhiệt độ và lượng bốc hơi lớn, hạn hán vụ mùa thông thường là gay gất và nang hon han hán vụ đông xuân

_ Sau đây là một vài nét về hạn hán tác động đến 7 vùng kính tế - xã hội của nước ta: Miền núi Trung du Bắc Bộ Nore Đồng bằng Bắc Bộ (đồng bằng Sông Hồng) Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung + Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng bằng Sơng Cửu Long ¬) Œ tu

* Theo tài liệu khí tượng thuỷ văn từ 30 - 40 năm trở lại đây, hạn hán xấy ra Ở vùng núi phía bắc và tây bắc ít khắc nghiệt và ít nghiêm trọng, phổ biến hàng năm có hạn nhẹ và vài nãm có hạn vừa cục bộ ở một số nơi Ít khi có hạn hán xảy ra 2 năm liền, trừ đợt hạn vụ mùa năm 1987, 1988 và hạn đông xuân 1988, 1989 Chu kỳ xuất hiện hạn hán khoảng từ 20 đến 22 năm Riêng vùng núi đông bắc, hạn hán xảy ra nghiêm trọng hơn tất cả các vùng khác ở Bắc Bộ, thường xảy ra hai năm một lần và không trùng với thời gian hạn ở các vùng khác Từ năm 1958 đến nay đã xảy ra ba năm hạn nặng và bốn năm hạn vừa đối với vụ mùa cùng với ba năm hạn vừa vụ đông xuân Chu kỳ hạn hán không ổn định Những đợt hạn nặng từ năm 1980 trở lại đây trên vùng núi và trung du Bắc Bộ là hạn vụ đông xuân năm 1988, 1990, 1991, 1993, 1994, 1996

1998 và hạn vụ mùa các năm: 1988, 1990, 1991, 1992, 1993

* Đối với vùng đồng bằng Sông Hồng từ năm 1958 đến 1998, có 4 năm hạn nặng trở lên trong suốt vụ mùa là các năm 1960 1961, 1963, 1964 và nhiều năm hạn vừa và hạn nặng trong vụ đông xuân Hạn hán thường xảy ra 2 hoặc 3 năm liền, chu kỳ xuất hiện hạn khoảng từ 9 đến LÔ năm Từ năm 1980 đến nay, đồng bằng Bắc Bộ có các năm hạn hán đáng kể sau: hạn vụ đông xuân các năm: 1986, 1987, 1988 1991, 1992: hạn vụ mùa các năm: 1987, 1990 Trong các năm kể trên diện tích bị hạn mỗi vụ sản xuất từ 30.000ha đến 140.000ha và diện tích mất trắng từ 1000 đến 2000ha

* Bắc Trung bộ là đải đất hẹp dần từ Bắc vào Nam bao gồm các tính Thanh Hoá Nghe An, Hà Tĩnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế (6 tỉnh) Tổng diện tích tự nhiên hơn 5.100.000ha đất nông nghiệp 690.000ha, đất lâm nghiệp 2.06 triệu ha đồi núi trọc I.6 triệu ha núi đá 228.000 ha còn lại là đất dân cư đô thị và đất chưa sử

Fal

Trang 16

Nghien cứu các giải pháp siaún nhẹ thien tại hạn Han ở cáo nh 2uyen hài nen Crung

dung riéng ving dat cat ven Điền tự Quảng Bình đến Thưa Phiên - (luc Khoảng 75.500ha Số dân van 9 tricu người, Xu thẻ hạn vụ mùa ngày càng nhiều hơn, với chủ kỳ ngày càng ngắn dan tr S nam xuống 5 dám, Chủ ky han vụ dòng, xuân Khoảng từ ấ- 7 năm Từ năm 1980 trở lại dày, Bắc Trung Bộ có các nám hạn hán dáng ké sau: Han vụ dòng xuân: các năm 1991, 1992, 1993, 1994, 1996: han vurhe thu nam: (991, 199, 1993 1994, 1995 1996, 1998: han vu mila ndm 1982, 1983 L984 1988 1992, 1993, 995 1998 Trong các năm hạn trên diện tích bị hạn mỗi vu tir 12.000 ha đến 50.000: ha (rièng năm 1993 bị hạn trên 70.000 hà năm 1998 trên 60.000 ha) va dién tích mất trắng 1.000 ha đến 13.000 ha Han hán vụ hè thu năm L998 có khoảng 2.1 triệu người trong vùng không có nước sinh hoạt phải tận dụng nguồn nước ít di con dong dưới các

dải cát ven biển để sử dụng Vùng này có 1777 hồ chứa nước thuỷ lợi các loại Sự mất

cân đối giữa lúc thừa nước và lúc thiếu nước còn chênh lệch lớn, chưa được điều chỉnh hoặc hạn chế bằng các giải pháp công trình và lâm nghiệp đồng thời đặc điểm địa hình tự nhiên lại rất kém về khả năng điều tiết và trữ nước nên Bác Trung Bộ là một trong những vùng hạn hán thường xuyên xảy ra

* Duyên hải miền Trung là vùng đất từ Trung Trung Bộ đến Cực Nam Trung Bộ Bao gồm thành phố Đà Nẵng va các tỉnh Quảng Nam Quảng Ngãi Bình Định, Phú Yên Khánh Hoà, Ninh Thuận Bình Thuận (7 tỉnh và ! thành phố) Tổng diện tích tự nhiên 4.400.000 ha, đất nông nghiệp khoảng 639.000 ha lam nghiệp 2.1 triệu ha đổi núi trọc khoảng L,0 triệu ha, núi đá 540.000 ha Còn lại là đất dân cư, đô thị và đất chưa sử dụng, bao gồm cả vùng cát ven biến Số dân 7,0 triệu người Duyên hải miền Trung có các con sông lớn như sông Thu Bồn, Trà Khúc, Hà Giao Kỳ Lộ, Đà Rằng các sông cái Nha Trang Phan Rang, Phan Thiết v.v Từ năm 1948 đến 1998 có 4 năm hạn nặng vụ mùa (cuối vụ hè thu sang vụ mùa) là năm 1952, 1969, 1993, 1998 va 2 năm hạn nặng vụ đông xuân là năm 1970 và 1984 Nhìn chung han vừa và hạn nặng vụ mùa ngày càng nhiều và gay sắt hơn vụ đông xuân chu kỳ vào khoảng từ 7 đến 10 năm Chu kỳ han vụ Đông Xuân không ổn định, trước năm 1969 ít xây ra, sau năm 1969 xẩy ra liên tiếp như các năm 1969 - 1971, 1977 - 1978, 1983 - 1984 Các tỉnh Duyên hải miền Trung trong 10 năm gần đây, hạn ở nhiều mức độ liên tiếp xẩy ra, hầu như năm nào cũng có hạn hán Theo thống kẻ từ năm 1980 trở lại đây, duyên hải miền Trung có các năm hạn đáng kể sau: hạn.vụ đông xuân năm 1983, 1993, 1994, 1997, 1998 Các năm hạn kể trên, diện tích bị hạn mỗi vụ sản xuất từ 4000 ha đến 5200 ha và điện tích bị mất trắng từ 1000 ha đến 1500 ha Hạn hán nặng vu hé thu nam 1998 có 203000 van người thiếu nước sinh hoạt Để khác phục sự mất cân đối giữa thừa nước và thiếu nước hàng năm ở các tỉnh vùng này, nhà nước và địa phương đã đầu tư xây dựng 395 hồ chứa thuỷ lợi lớn cùng với nhiều loại đập dâng, đập chặn dòng các sông suối v.v Tóm lại hạn hán vẫn còn là thách thức thường xuyên đối với vùng này

* Tây Nguyên là vùng đổi núi và cao nguyên có độ cao trung bình từ 5ÓO - 800 m so với mặt nước biển Diện tích đất đỏ ba-dan chiếm 90% diện tích đất ba-dan của cả nước, vào khoảng 1.7 triệu ha bao gồm bốn tỉnh Kom Tum Gia Lai Đắc Lắc Lâm Đồng Tổng diện tích dất tự nhiền gần 5.5 triệu ha đất nông nghiệp gần 875.000 ha đất lâm nghiệp trên 3,3 triệu ha, đồi núi trọc khoảng 380.000 ha Con lai là đât dân cư đô thị và chưa sử dụng Số dân trong vùng khoảng 4.0 triệu người phần lớn là các dan tộc íL người Trước đây Tây Nguyễn được đánh giá là không có hạn nghiêm trọng và rất ít xăt hiện hạn liền 2 vụ Nhưng từ năm 1980 trở lại, Tây Nguyèn có các năm hạn đáng ké sau: han vu dong xuân 1994, 1995, 1996, 1997 1998: han vụ mùa 1997, 1998,

Trang 17

Nghien s0 vác 2g pháp cram nhớ chiên tát nạn hạn ở các tình Duvcn hai miền Trung

Cúc năm hạn tren, ciien ch Dị hạn mốt vũ sản suất tự 2000 Aa den ES0.000 ha va diện tích bị mát trang tự vài chục hà đến trên Š300 hà, Điển hing han nang nghiêm trong là nam |998, riêng lứa nước vụ dòng xuân, hạn cao nhất lên tới 10.700 hà mát trắng 5320 ha vụ mùa hạn cao nhất lén tot 13.000 ha, mat trang 2280 ha

* Dong Nam Bo fi vùng bình nguyên phù sa có và dat do ba dan, Day la ving dat chuyển tiếp dịa hình từ dạng đôi núi cao, sườn dốc trung bộ sang dia hinh chau thd bằng phẳng ngập nước của đồng bằng sông Cửu Long Vùng này bao góm các tỉnh và thành phố: Bình Dương Bình Phước Tây Ninh, Đồng Nai Bà Rịa - Vũng Tẩầu và Thành phố Hồ Chí Minh (5 tỉnh và I thành phố) Tổng diện tích đất tự nhiên 2.4 triệu ha đất nông nghiệp khoảng I.3 triệu ha, núi đá 20.000 ha bãi bồi ven sông, biển và đầm lầy hơn 26.000 ha Còn lại là đất dân cư đô thị và đất chưa sử dụng Dân số trong vùng khoảng 10.2 triệu người chủ yếu là người kinh, còn lại là người Khơ Míe và người Chăm Đông Nam Bộ có độ dốc địa hình tương đối đồng đều và nhỏ hơn so với Trung Bộ Sông Đồng Nai, sông Sài Gòn, sông Vàm Cỏ Đông là 3 sông lớn đảm bảo nguồn nước phục vụ sản xuất và nước dân sinh Các Công trình thuỷ lợi và thuỷ điên lớn như Dầu Tiếng, Trị An v.v cùng với 4l hồ chứa nước thuỷ lợi các loại đã góp phần làm

tăng lượng nước tưới mùa khô đẩy mặn ven biển, tạo môi trường sản xuất và phòng

chống hạn thuận lợi cho các tỉnh trong vùng Tuy vày theo tài liệu khí tượng thuỷ văn, vùng Đông Nam Bộ cũng như cá Nam Bộ hạn vụ mùa nặng hơn vụ đông xuân, nhân dân địa phương gọi là hạn “Bà Chẳng” Hạn vụ mùa có chu kỳ 6 năm và lỐ năm trong đó có các năm 1988, 1990, 1992 hạn rất nặng Chu kỳ hạn vụ đông xuân từ 8 đến L4 nam Theo tài liệu sản xuất nông nghiệp, từ năm 1980 trở lại đây, Đông Nam Bộ có các năm han hán đáng ké sau: han vụ đông xuân năm 1987, 1992, 1994, 1997, 1998: hạn vụ hè thu năm 1998; han vụ mùa năm 1987 Các năm hạn kể trên, diện tích bị hạn mỗi vụ sản xuất từ 700 đến 2700 ha và diện tích mất trắng từ 300 - 760 ha

* Đồng bằng Sông Cửu Long là vùng đất thấp, có độ cao trên dưới 2.0m so với mặt nước biển được hình thành bởi phù sa sông Cửu Long bồi dap hang năm Vùng kinh tế này bao bao gồm 12 tỉnh: Long An, Đồng Tháp, An Giang, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Cần Thơ, Sóc Trăng, Kiên Giang, Bặc Liêu, Cà Mau Tổng điện tích đất tự nhiên gần 4,0 triệu ha, đất nông nghiệp gần 2,9 triệu ha, đất lâm nghiệp trén 300.000 ha đất hoang hoá vùng đồng bằng khoảng 163.000 ha, bãi bồi ven sông, ven biển và đầm lầy gần 160.000 ha còn lại là đất dân cư, đô thị và đất chưa sử dụng Số dân khoảng 16,0 triệu người chủ yếu là người Kinh và Khơ Me Theo tài liệu khí tượng thuỷ văn hạn nặng tập trung từ tháng 4 đến tháng 6 của các năm 1983, 1992, 1998 và từ tháng 1O đến tháng 12 của các năm 1958, 1992 Từ năm 1980 đến nay, đồng bằng Sông Cửu Long có các năm hạn hán đáng kể sau: hạn vụ đông xuân các năm: 1989, 1992, 1993, 1998: hạn vụ hè thu: liên tiếp từ năm 1981 đến 1998; hạn vụ mùa các năm: 1981 1983 1984, 1985 1987 ¡992, 1994 1998, Các năm hạn nói trên diện tích bị hạn mỗi vụ sản xuất từ 4000 ha đến gần 230.000 ha và điện tích bị mất trắng từ 1000 ha đến 39.000 ha Hạn hán vụ đông xuân và vụ hè thu năm 1998 đã làm cho trén 1.1 triệu người ở ĐBSCL thiếu nước sinh hoạt và diện tích hè thu bị hạn gắn 274.850 ha bi mat trang hơn 32.000 ha

——. -—————_ =

Trang 18

Nghiên cứu các giải pháp sim nhẹ thiên tại hạn han ở các tnh Duyên.hái miền Trung

——————-ễ— -——ễ——

- Chuong H:

NHŨNG NHÂN TỔ TÁC DONG TOI TINH HINH HAN HAN CUA KHU VUC NGHIEN CUU

Trong chương này chúng tôi chỉ xin trình bày những nhân tố chủ yếu có liên quan đến quá trình hạn hán ở khu vực miền Trung

II.1 DIEU KIEN TUNHIEN

I.1.1 Vị trí địa lý và địa hình

a Vi tof địa lý và kinh tế xã hội

Các tỉnh miền Trung nằm trong khu vực nghiên cứu của đề tài “Nghiên cứu các

giải pháp giảm nhẹ thiên tai hạn hán các tỉnh duyên hải miền Trung” bao gồm 12 tinh và thành phố ven biển từ Hà Tĩnh trở vào đến Bình Thuận

Tổng diện tích đất tự nhiên của khu vực có 6946,3 nghìn ha, trong đó có khoảng 970 nghìn ha đất nông nghiệp, riêng diện tích trồng lúa hằng năm hiện nay trung bình khoảng 780 nghìn ha Đất lâm nghiệp gần 3 triệu ha, đồi núi trọc 1,7 triệu ha, núi đá khoảng 65O nghìn ha Còn lại là đất dân cư, đô thị và đất chưa sử dụng, bao gồm cả vùng cát ven biển So với cả nước diện tích đất tự nhiên chiếm 26%, còn diện tích canh tác chiếm khoảng 8% - còn lại là đất phi nông nghiệp

Dân số của khu vực tính đến ngày 1 tháng 4 năm 1999 [a 11.757.270 người Trong đó số dân sống ở nông thôn là 9.031.807 người Đa số là dân tộc kinh tập trung chủ yếu ở vùng ven biển, còn lại là các dân tộc thiểu số sống ở vùng núi phía tây trên các bản làng, rải rác ở phía đông dãy núi Trường Sơn

Kinh tế xã hội khu vực gồm: sản xuất nông nghiệp, cây công nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, khai thác chế biến thủy, hải sản và khóang sản Một số ngành kinh tế

đang được hình thành và phát triển nhanh như: giao thông, cảng biển, hóa dầu, du lịch,

công nghiệp thực phẩm v.v đã và đang hình thành một số khu công nghiệp tập trung lớn như Đà Nẵng, Dung Quất và nhiều cảng nước sâu quan trọng của đất nước Đây cũng là vùng đất giầu tiềm năng kinh tế và di sản văn hóa trong đó có ba khu vực đã duoc UNESCO cong nhan là đi sản văn hóa của thế giới Gồm các thành phố Huế, phố cổ Hội An và Thánh địa MIỹ Sơn những nơi này là vốn quý của cả dân tộc đang từng bước được đầu tư và khai thác Bên cạnh những thuận lợi, trên địa bàn khu vực còn là nơi tập trung đồng bào các dân tộc ít người sinh sống, do dân trí thấp, tập quản sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp lạc hậu; tình trạng khai thác gỗ trái phép đốt rừng làm nương rấy di dân tự do khai thác khoáng sản bừa bãi đang là những vấn để bức xúc

—-= —_ỷ=_-ỶýŸÝŸn

Trang 19

Nghien cựu các tat phap wien nữe thiên tt hạn Han ở các tính Í2uven Ín miện Trung

Š.==—.——————=_-_———e———————————

gày anh hưởng té vú đến mọi tường sinh thái, am (ang them aguy co han han trong vùng

{E12 Dra hình

Địa hình vùng ven biện miền Trung khá phức tap theo hudng Dong Tay tạo thành các dái ; Biển côn cát đồng bảng thấp đổi thấp núi cao

- Đất cát cồn cát ven biển là vùng dat khong ổn dịnh từ Quảng Bình đến Bình Thuận khoảng 374.000ha chiếm khoảng 6% diện tích đất tự nhiên cao độ của bãi cát tir LO - 20m, cdc nui cat (dun cat) cd cao độ từ 40 - 50m,

- Vùng đồng bàng có ty lệ diện tich khoang 16% chia thành những 6 riêng biệt cao độ mát đất từ 1O - Lãm thính thoảng có những đổi núi nhỏ lẻ loi có cao độ từ 5Ó -

100m và hơn nữa

- Vùng đồi núi gỏm những dái đồi sim mua chiếm tỷ lệ diện tích khoảng 35% với cao độ từ I1OO - 200m và vùng núi chiếm ty lệ diện tích khoảng 50% Đó là những khối núi hùng vĩ thuộc dải Trường Sơn ở phía Tây với các đỉnh cao từ 1000 - 2000m va lớn hơn

Theo hướng Bác Nam địa hình có dạng đèo - thung lũng - đèo có những đèo nổi tiếng như : Đèo Ngang, đèo Hải Vân,

Trang 20

Nghiên oứu các giải pháp giảm nhẹ thiên tai hạn hán ở các tính Duyên hải miễn Trung =======————ễ——.ễ

Như vày vùng động bảng lớn nhất là Bình Định (17.322: và nhỏ nhất là Ninh Thuận (2.2)

Dái địa hình bị chía cắt mạnh như đã nều, đã ảnh hướng nhiều đến điều kiên khí hậu các vùng do tác dụng chủ yếu của gió mùa

Về mùa đông dưới ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc đã mang lại những lượng mưa lớn và trái với cả nước là thời kỳ có độ ẩm lớn nhất trong năm

Về mùa hạ, một hiệu quả trái ngược do ảnh hưởng của gió Tây Nam, vùng đồng bằng ven biển chịu ảnh hưởng của gió Tây khô nóng nên các tháng đầu mùa hạ là những tháng có độ ẩm thấp nhất trong năm

Các điều vừa nêu kết hợp với các điều kiện khác sẽ gây nên những đặc thù hạn

hán của vùng ven biển miền Trung

IL1.2 TÌNH HÌNH KHÍ TƯỢNG THUỶ VĂN :

I.1.2.1 Mang lưới sông suối và lưới tram khí tương thuỷ văn :

Vùng ven biển miền Trung có mạng lưới sông suối khá phát triển, mật độ sông đối với loại sông có nước chảy thường xuyên và có chiểu dài trên 10km là khoảng từ 0,1+2km/km? Nhưng phân bố không đều:

Từ Hà Tĩnh đến Quảng Nam mạng lưới sông khá phát triển từ 1.5 +

2,0km/km` Trái lại, ở vùng khô hạn ven biển Ninh Thuận Bình Thuận mật độ sông chỉ vào khoảng 0,1 + 0,2km/km?

Hầu hết các sông đều bắt nguồn từ dãy Trường Sơn và chảy theo hướng Tây

Bắc - Đông Nam hay Tây Nam - Đông Bắc đổ ra biển

Các sông suối thường ngắn và dốc nên làm cho nước thoát rất nhanh và sự chênh lệch giữa mùa lũ và mùa kiệt ở vùng đồng bằng khá lớn (hình L)

Miạng lưới trạm khí tượng thuy văn trong vùng được hình thành chủ vếu từ thập ky 60 lai day tình hình như hình | cde bang 5 6

el

Trang 21

Hinh 1 MANGLUOI TRAM MUA

Trang 23

Nghiên cứu các giát pháp giam nhẹ chien tạt hạn hân v cae tinh Duyén hai mien Trung =—.——-—————— * Bang 3: M6t so dac trưng hình thất lưu vực sòng chính ở miền Trung

: ‘ 1 Dade tring hind thet lieu vice | [Bo dat — - — !TT | Song | song, km Vien “en tt vie, Đã dài | Đồ rong, | Đỏ cao, Đó dốc, R ken Mat lo % | tươi song, | km | am „ „ ° |- knưkim ` ¬ [Mia 312 28400 412 88.8 762 176 | 068 | i 2 lYên s9 1850 | 3 | Bing 48 753 35 21.5 0.83 a |Cả 531 27200 89 294 18.3 0.6 5 |Gianh 188 4680 121 38.6 360 19.2 1.04 6 |Kién Giang 96 2650 59 45 234 20.1 0.84 7 |Bén Hai 84.5 808 51.5 15.7 115 8.6 1.15 8 |Quang Tn 188 2660 69 38.6 301 20.1 092 9 |Ô Lâu S8 900 40 22.5 192 13.1 0.81 10 {Huong 104 2690 83.5 44.6 330 28.5 0.6 11 [Thu Bồn 205 10350 148 70 552 25.5 0.47 12 |Ba Kỳ 70 1040 70 14.8 84 9.4 5 13 ¡Trà Bồng 59 697 56 12.4 196 10.5 0.43 14 [Trà Khúc 135 3190 123 28.3 558 18.5 0.39 18 |Vệ 91 1280 70 18 170 19.9 0.79 158 |Trà Câu 32 442 27 16.4 113 13.7 0.67 18 lAn Lão 85 1466 73 20 277 22 0.65 17 |C 52 719 40 18 181 7.15 0.71 18 |Côn 171 2980 143 20.8 567 15.8 0.65 19 |Hà Tung 58 539 - 45 12 179 18.3 0.92: 20 IKy La 105 1920 62 30.7 342- 18.6 0.6 21 |Ba Kỳ 388 13800 286 48.6 400 - 10.9 0.44 22 [Đà Nông 68 592 30 18.7 228 18.4 0.5

23 |C4i (Ninh Hoa) | 49 882 38 224 342 18.8 0.81

24 |Cái (Nha Trang) 79 41900 - 62° 30.6 548 22.8 0.82

Trang 24

Nghicn cứu cúc giải pháp giảm nhẹ thiến tai hạn hân ở các tĩnh Duyên hai miền Trung —ễ———==ễ—— -———— Sang 0 Danh sdch vac tram KAL tuong rong vung

TT | Ven tram : Tinh Ninh dö | Vĩda wen | Choi kv guan trac :

Ì | Kim Cương ỊN shẻ Tĩnh ¡05917 isha: | 1902-nay

3 |Hà Tĩnh Nghẻ Tĩnh 105954! 1821 196 1-nay

3 |Hương Khẻ Nghẻ Tĩnh ị 105942" 18211' ị 1981-nay

+ |Kỳ Anh Nghệ Tĩnh 10617 18°05" 196 1-nay 3 |Tuyén Hoa Quang Binh 10603 | 17%5Ơ | _ 1961-nay 6 |Ba Đồn Quảng Bình 106925' |” 1794s' 1981-nay 7 |Đồng Hới Quảng Bình 106°36" | 17°29" 196 1-nay 8 (Dong Ha Quảng Trị 107204: 16°49" 1973-nay 9 |Khe Sanh Quang Tri 105550 1638' 1975-nay 10 |Hué Thừa Thiên Huế | 10733 : 16°26" 1961-nay

111A Lưỡi Thừa Thiên Huế | 1073 16°16' 1974-nay 12 |Nam Đóng Thừa Thiên Huế | 107%4t 1614 1975-nay 13 |Đà Nẵng Đà Nắng 108011 1Ø°02 1961-nay

14 [Tam Kỳ Quảng Nam 1089530 | 15932 _1978.nay 15 | Trà My Quảng Nam 108913" 15920 , 1877-nay 16 |Quảng Ngãi Quảng Ngãi 108947 | 15°08 1958-nay

17 |Ba Tơ Quảng Ngãi -| 108345 | 14945 1978-nay

18 |Hoài Nhơn Bình Định t09901: 14°21' 1978-nay

19 |Qui Nhơn Bình Định 109913 | 13%46 1958-nay

20 |Sơn Hoà Phú Yên 108°59' | 1302; 1978-nay

21 {Tuy Hoa Phú Yên - ¡09907 | H320 1987-nay

22 |Nha Trang Khanh Hoa 109912 12°15" 1957-nay -| 23 |Cam Ranh Ninh Thuan 109910 11°57" 1975-nay 34 |Nha Hố Ninh Thuận 108954" 1140 1978-88

25 {Phan Thiet Binh Thuan I09°06' 10950 | 196 1 -nay

26 [Ham Tan Binh Thuan 10745 | 10941) 1978-nay

Trang 25

Nghiờn vưu các vit phap zi abe tien tau Hạn hạn ở cac nh Duyen hai mien Trung

11.2.2 Su bién dot cac veu ui kar wong chu yeu theo khong gian va thoi gran: Cac yeu tO kht hau tuong trinh bay sau day ia cdc yeu tO khr tuong chu veu cd liên quan nhiều đến tình hình hạn hàn dể ta thấy rõ một cách tổng quát tình hình khí tượng trong vùng theo trị số trung bình năm và theo các vụ:

Trị số trung bình: a, SO g10 aang:

- Sð giờ nắng trung bình năm thời kỳ từ năm 1977 - 1998 có xu thế tăng dần từ Bác vào Nam từ miền núi xuồng đồng bằng ven biển

Phạm vi biến đổi từ (500 giờ ở vùng núi Hà Tĩnh đến 2800 giờ vùng ven biển Ninh Thuận Bình Thuận

Số giờ nắng của các vụ Đông Xuân Hè Thu, Mùa được xem xét theo lịch thời vụ như bảng 7 Bảng 7 - Thời vụ vùng nghiên cứu T T [ Loot} mo ow V ow | vn) vim 7 ì i | Ị | ì ] 1 IX |; X = XL: XY i I Ì i ! + Vụ hè thu —* | ị ị | Vu '— Mùa Đông Xuân _ Tiểu mãn ~— Vụ mùa lũ mm > | Vụ Đông Xuân là những thời kỳ có những đợt không khí lạnh tràn đến nước ta gây ra mưa đáng kể ở các tỉnh từ Bắc Trung Bộ trở ra

Ở khu vực phía Nam đèo Hải Vân sự ảnh hưởng của không khí lạnh yếu dần và không đáng kể ở Nam Trung Bộ

Nhìn chung số giờ nắng vụ Đông xuân (S„„) Hà Tĩnh ; 80 +100 giờ

Bình Thuận : 260 + 290 giờ

Vụ hè thu (S„„)

Trong vụ này hai tháng V - VỊ thường có mưa tiểu mãn và là mùa mưa ở Ninh Thuan Bình Thuận Các tháng VI - VHI lại có gió tây khô nóng ở các tỉnh từ Hà Tĩnh đến Khánh Hoà

Trang 26

Nghien cứu các giát pháp giảm nhẹ thiên tai hạn hán ở các tinh Duyén hai mien Trung ——-———— HS - Sự bên f6t ctia Sty Tên vùng ` ị Sht (gid)

| Đông dãy Trường Sơn Bác từ Hà Tĩnh đến Quang Tri < 180

Vùng ven biển ti Da Nang đến Khánh Hoà > 240

¡ Vừng núi cao phía Tây Quảng Nam Bình Định và vùng trung 180 + 200 du Bac Trung Bo

| Khu vực ven biển từ Hà Tĩnh đến Thừa Thiên Huế 220 + 240

b Nhiệt độ không khí :

* Nhiệt độ không khí trung bình năm (T,) :

Trị số T, trong vùng vem biển miễn Trung biến đổi trong khoảng từ 22°C đến

27°C

Ở miền núi cao T„ nhỏ vùng đồng bằng ven biển Tn lớn

Trị số Tn giảm dần theo cao độ, tức giảm dần từ vùng đồng bằng ven biển đến vùng đồi núi Ví dụ:

Huế: 25,1°C

A Lưới: 210C

Ở vùng đồng bằng ven biển T„ có xu thế tăng dần từ Bắc vào Nam như bảng 9

Bang 9 : Sự biến dối của T,, Vùng Nhiệt độ (°C) Hà Tĩnh + Quảng Bình 24-25 Quảng Trị + Quảng Ngãi 25-26 Bình Định ~ Bình Thuận 26 —- 27 Quy Nhơn 27,3 Nha H6 27 * Vụ Đông Xuân :

Trong vụ Đông xuân không khí lạnh từ phương Bắc tràn về còn ảnh hưởng đến ven biển miền Trung nên nhiệt độ không khí vụ Đông xuân (T,,) thấp hơn các vụ khác

trong năm

“Tụ, tăng dần từ miền núi đến vùng đồng báng và ở vùng đồng bang co xu thế táng đần từ Bắc vào Nam (bang 10, bảng £1)

OT

e Z ao ey 2 2 4

Trang 27

ghen cứu các giải pháp giảm nhẹ thiên tài hạn hán ở các tính Duyên hải miễn Trung

Báng 12: Sự biển đối của T„, từ miền nút đến vùng đồng bảng T | Tên vùng Ty, (°C) | | Khe Sanh 20.8 | A Lưới 19.8 Nha Ho 26,3 Phan Thiét 26,3 Bảng !1 - Sự biến đổi của Tdx vùng đồng bằng Tên vùng " Tạ, PCO) | Ha Tinh ; 20-21 Quảng Bình 21-22 Quảng Trị - Thừa Thiên Huế 22-23 Da Nang - Quảng Ngãi 23-24 Bình Định - Khánh Hoà 24-26

Ninh Thuan - BìnhThuận - 26 - 27 |

* Vụ Hè Thu :

Nhiệt độ không khí trung bình vụ hè thu (Tạ) tương đối cao và lớn hơn vụ đông xuân và vụ mùa nhưng phân bố tương đối đều trong vùng

T,„ không có xu thế biến đổi theo vĩ độ nhưng có xu thế giảm dần theo độ cao của địa hình Cụ thể như bảng I2

Trang 28

Xghiẻn cứu các giải pháp giảm nhẹ thiên tại hạn hán ở các tỉnh Duyên hải miền Trung Bang 13: “ Vùng si ị Tr CC) 1A Luo 23.6 Khe Sanh 24,3 Vùng núi — _ <270 Vùng đồng bằng ven biển 27-29 Nam Ninh Thuan <27

Tom lai sự phân bố của nhiệt độ không khí các vụ có những đặc điểm sau :

- Có xu thế giảm dần theo độ cao địa hình tức giảm dần theo hướng Đông - Tây từ đồng bằng miền núi

- Xu thế tăng theo hướng Bắc Nam chỉ thể hiện rõ ở Tạ,

- Khu vực Quảng Trị và Bình Định có nhiệt độ vụ mùa và vụ hè thu cao nhất ~ Nhiệt độ trung bình Tị, cao hơn Tụ, và T„ vụ đông xuân có Tụ, thấp nhất Chênh lệch giữa At, = Tụ, - Tạ„ như bảng 14 Bang 14 Ving AT, CC)

Ha Tinh — Quang Tri 7-9 Thừa Thiên Huế — Phú Yên 4-6 Khánh Hoà - Ninh Thuận 2-3 Bình Thuận 1-1,5 Chênh lệch Ai; = Tạ, - T„„ không lớn thể hiện nhu bang 15 Bang 15 : Chénh lệch giữa Tụ, và Tạ, Vùng AT; (°C) Hà Tĩnh - Quảng Bình 1,5 - 1,8 Quang Tri - Thita Thien Hué _ 0,7 - L4 Da Nang —~ Phú Yên L-1,3 Khánh Hoà - Ninh Thuận 0,6 - I

c Đỏ ấm tương dối của không khí - * Độ ẩm tương đối trung bình năm (A,) :

Trị số An biến đổi trong phạm vi không lớn A„< 80% vùng khô hạn Phan Rang A, > 85% ở vùng núi

Trang 29

Nghiên cứu các giải pháp giảm nhẹ thiên tai hạn hán ở các tỉnh Duyên hải miền Trung

A, = 80 - 85% giảm xuống còn 75 - 80% ở khu vực từ Khánh Hoà đến Bình Thuan

* Vu Dong xuan (A,4,) :

Trị số Auv dao động từ 71% ở Nha Hố đến 929% ở Hà Tĩnh tức giảm dần từ Đắc vào Nam và có thể phân thành các vùng sau (bảng 16)

Bang 16 : Sự biến đổi của A„

Vùng Tn số Ađx (%)

- Hà Tĩnh đến Quảng Ngãi (khu vực có không khí 85 - 90 lạnh tràn về, trời thường nhiều mây, có mưa, đặc biệt

là khu vực Bắc đèo Hải Vân)

- Bình Định - Nam Phú Yên và khu vực đổi núi ở 80 — 85 Ninh Thuan, Binh Thuan

- Từ Khánh Hoà đến Bình Thuận <80 - Khu vực Phan Rang, Phan Thiết nơi khô han nhất 71—75

* Độ ẩm tương đối trung bình vụ Hè thu (A„,) :

Vụ Hè thu là thời kỳ nắng nóng nhất trong năm, có gió Lào khô nóng, lại có các

đợt mưa tiểu mãn (V - VỊ) nên sự phân bố A„ có nhiều khác biệt so với Au,

Cụ thể như :

+ So với Aa,„, A„ phân bố tương đối đều hơn, dao động từ 74% ở Quy Nhơn đến 86% ở Khe Sanh

+ Phần lớn lãnh thổ vùng đồi núi Quảng Trị đến Bình Thuận có A„ > 80%

+ Khu vực Hà Tĩnh, Quảng Bình và vùng đồng bằng từ Quảng Trị đến Bình Thuận có Aht < 80% trong đó khu vực đồng bằng Quảng Bình - Thừa Thiên Huế, Nam Khánh Hoà đến Ninh Thuận có A„„ = 70 - 75%

- Do độ ẩm tương đối trung bình vụ mùa (A„)

Vụ mùa là thời kỳ mùa mưa, do vậy độ ẩm tương đối A„ > A„

Vùng đổi núi từ Tây Quảng Trị đến Thừa Thiên Huế và ven biển Nam Ninh Thuận A„ > 85% :

Các vùng còn lại A„ = 75 - 85% đ Bóc thoát hơi tiềm nang:

- Bốc thoát hơi tiềm năng trung bình năm (PET,)

Bốc thoát hoi tiém năng là một yếu tố tổng hợp quan trọng có ảnh hưởng nhiều đến nhu cầu cấp nước và từ đó ảnh hưởng đến tình hình hạn hán

Đại lượng PET; ở vùng nghiên cứu biến đổi từ dưới I000mm/năm ở vùng núi cao

đến ¡800mm/năm ở khu vực ven biển Ninh Thuận ,

Sự phân bố của PET, thể hiện rõ sự tăng theo hướng Bắc Nam và giảm theo cao

độ địa hình thể hiện như bảng I7

Trang 30

Nghien cựu cực giải phap giain nhẹ thiên tai hạn hán ở các tỉnh Duyên hải miền Trung

Bang (7: Su biến dối của PET, trung bình năm Vùng PET, (mm) Hà Tĩnh 1130 Hué 1320 Quảng Ngãi 1367 Nha Trang 1660 Phan Thiết i 1798 |

Có thể có sự phân biệt PET, theo hai khu vực lớn : + Khu vực Bắc đèo Hải Vân

PET, < 1000mm ở những vùng núi cao Trường Sơn Bắc PET, = 1460mm vùng ven biển Đông Hà

+ Khu vực Nam đèo Hải Vân, bảng 18

Bang 18 : Biến dối của PETn ở khu vực Nam đèo Hải Vân Vùng PET, (mm)

Đồng bằng ven biển từ Nam đèo Hải Vân đến Quảng Ngãi 1400 - 1500 _ Vùng núi Trà My, Ba Tơ 1000 — 1300 Từ Bình Định đến Bình Thuận có PETn lớn nhất Ví dụ : 1796 Cam Ranh Phan Thiết 1798 Xem xét từng vụ ta thấy : * Vụ Đông xuân (PET ,,) : PET,, biến đổi từ :

- 250mm ở phía bắc Hà Tĩnh

- đến 600 - 650mm ở phía Nam Trung Bộ

Xu thế tổng quát là giảm theo sự tăng độ cao của địa hình và tăng từ Bắc vào Nam như bảng 19 Bảng 19: Vùng PETn (mm) Khu vực đồi núi phía tây Hà Tĩnh, Quảng Bình, khu vực dãy <300 Bạch Mã đến dãy núi Nam - Ngãi - Bình

Trang 31

Nghiên cứu các giải pháp giam nhẹ thiên tại hạn hán ở các tĩnh Duyên hải miền Trung

“ Bọc thoi hot tem nding vu He thu ĐETj, -

PET, có lớn hơn PET, biến đối từ 470 - 480mm ở thung lũng phía Tây Quảng Trị Thừa Thiên Huế đến cực Nam Trung Bộ 685mm

Sự phân bố của PETht có xu thế giảm theo sự tăng của cao độ địa hình và không: thé hiện rõ sự biến đổi theo những vĩ độ như xu thế của Tạ, Cụ thể như bảng 20

Bảng 20 : Sự biến dối của PET,, Vùng PET, (mm) Vùng đổi núi thuộc dãy Trường Sơn Bắc và dãy <500 Nam - Ngãi - Bình

Vùng đổi núi Trung và Nam Trung Bộ 500 - 600 Vùng trung du và đồng bằng ven biển 300 — 700

Vùng Đông Hà có trị số PET,,, max 715

* Bốc thoát hơi têm năng vụ mùa (PET,,) : PET¿ lớn hơn PET¿, nhưng nhỏ hơn PET,,

Sự phân bố PET,„ tương đối đều không thể hiện rõ sự biến đổi theo vĩ độ

PET,, biến đồi từ 400 - 600mm thể hiện như bảng 21 Bang 21: Ving PET, (mm) Vùng đồi núi và trung du < 500 Đồng bằng ven biển 500 - 600 Cam Ranh 603 Tuy Hoà 607 Binh Thuan 517 e, Mua (X):

Mưa là một yếu tố quan trọng quyết định tình hình hạn bán của khu vực, cùng với mua, PET là 2 đại lượng quan trọng trong tính toán cân bằng nước, xác lập nhu cầu

cấp nước bổ sung cho khu vực

Việc nghiên cứu mưa được tiến hành chi tiết cho từng vụ cũng như thời gian mưa

tiểu mãn về lượng cũng như sự phân bố

* Lượng mưa trung bình năm X

Trang 32

Nghien cutu cac giải pháp giảm nhẹ thiên (ai hạn han ở các tính Duyên hải miền Trung

Qua tính toán trị số X, ở vùng nghiên cứu trong phạm vị khá lớn Từ 800mm - 1000mm Phân bố không đều trong vùng do chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của địa hình Cụ thé như bảng 22 Bảng 22 - Sự biến đổi ctia X,, Vùng X, (mm) Vùng núi Trà My, Quảng Sơn, Quảng Ngãi > 3000 Trung tam mua Tra My cé X,, max 4015 Khu vuc phia Tay Ha Tinh > 3000 Khu vuc déo Ngang >3200 Khu vuc déo Hai Van > 3200

Vùng đồng bằng Hà Tĩnh - Quảng Ngãi 2000 - 2400 i Vùng đồng bằng tư Bình Định - Bình Thuan < 1600

Vùng ven biển Ninh Thuận - Bình Thuận < 1000

Phan Rang (X,, max) 646

* Lượng mưa vụ Đông xuân - X4, :

Xqx phan bé không đều trong các tỉnh giảm dần từ Bắc vào Nam

X\„ biến đổi từ : 20 +350mm

Có thể chia thành các khu vực sau (bảng 23) Bang 23 : Sự biến đổi cấc Xạ, Vùng X„„ (mm) Hà Tĩnh 200 - 300 Trong đó: - Bầu Nước 346 - Cẩm Nhượng 334 Bình Trị Thiên 150 - 250 Đà Nắng - Bình Định 100 - 300 Trong đó: - Trà My 329 - Ba Tơ 310 Đức Phổ - Sa Huỳnh (Quảng Ngãi) 70 - 90

Phú Yên - Khánh Hoà, trong đó các khu vực < 1000 ; miền núi có nơi lớn hơn như : ị

Sông Hinh 189 ¡

Sơn Hoà 143,0 |

Ninh Thuận - Bình Thuận là vùng khô hạn | < 50 i nhat, nhin chung | Trong đó : Ven biển Phan Rang ị

Trang 33

Nghièn cứu các giải pháp giảm nhẹ thiên tại hạn hán ở các tính Duyên hải miền Trung

* Luong mua vu He thu (X,,,) ¢

Do đó mưa tiểu mãn trong tháng V - VỊ và là thời kỳ mùa mưa ở vùng cư Nam Trung Bo nén X,, [én hơn rất nhiều X„

Xp, phan b6 trong linh thé khong đều biến đổi từ 194mm ~ 908mm diễn biến phức tạp tăng dần từ đồng bằng ven biển lên vùng núi cụ thể như bảng 24

Bảng 24 : Sự biến đổi cúa Xụ, Vùng X„ (mm) Hà Tĩnh đến Thừa Thiên Huế (từ đèo Hải Vân trở ra Bắc) - Vùng núi trong đó: 600 - 850 Hương Khê 845 Khe Sanh 862 - Ving ven bién 400 - 500 Da Nang dén Binh Dinh (Nam déo Hai Van dén déo Ci Mông) -Vùng núi 400 - 900 Trong đó : Trà Bồng 908 Trà My ‘ 878

- Ving đồng bằng ven biển a ` 200 - 400 Trong đó: Mộ Đức và Sa Huỳnh, X,, nho nhất ¬ 170~ 230

Phú Yên đến Ninh Thuận : : Vùng núi : 400 - 700 Trong đó: Sơn Hồ 582 Sơng Hinh 424 Khánh Sơn 686_ Đặc biệt ở Bình Thuận do vụ Hè thu thuộc mùa mưa nên có Xht khá lớn từ 500mm trở lên có nơi > 1500mm (TcPcp)

Tóm lại lượng mưa vụ Hè thu phần lớn trong khu vực khá dồi dào nhưng ở ven biển từ Quảng Ngãi đến Ninh Thuận thì X¡, tương đối nhỏ (< 250mm)

* Luong mua vu mia (X,,) -

Tu Ha Tinh đến Khánh Hoà vụ mùa thời kỳ đầu của mùa mưa, còn 6 Ninh Thuan, Bình Thuận là những tháng trong mùa mưa nên Xm khá lớn, phân bố không đều trong lãnh thổ biến đổi trong phạm vị lớn từ 400mm + 2063mm, cụ thể như bảng 25

Trang 34

Nghiên cứu các giải pháp giảm nhẹ thiên tại hạn hán ở các tỉnh Duyên hai miền Trung

Bing 25 : Su bien dot cua X,, Vung | Xa (mm)

Hà Tĩnh đến Quảng Ngãi với các tâm mưa: > 1000

- Ven bién Ha Tinh / 1817

- Déo Ngang 2067 - Déo Hai Van 1812 - Tra My 1748

Vùng đồng bằng Quảng Ngãi đến Phú Yên - _ 800 - 900 "

Vùng núi Quảng Ngãi - Phú Yên 1000 — 1200 Khanh Hoa : 500 - 300 Ninh Thuan 400 Ven bién Bink Thuan 800 Vùng núi BìnhThuận | 1500

* Số ngày không mưa liên tục :

Số ngày không mưa liên tục (t,) chỉ xét chủ yếu ở đây là vụ Đông Xuân theo trị số trung bình t„ và trị số trung bình dài nhất (t„„ max)

Trong vụ Đông xuân t„„ dao động trong phạm vi từ 5 - 25 ngày có xu thế tăng

dần từ Bắc vào Nam Tháng IH là tháng có t„ lớn nhất (9 - 30 ngày) Số ngày không mưa dài nhất tăng dần từ Bắc vào Nam

Hà Tĩnh ; J7 - 25 ngày Phan Rang : 163 ngày

Những tháng có t„„„„, đ, nhìn chung là tháng II và tháng IV, riêng ở Ninh Thuận, Bình Thuận vào tháng I

Vụ Hè thu t„ h, biến đổi trong phạm vị ít hơn vụ Đông xuân (4 - ¡6 ngày) biến

đổi không theo xu hướng nào vì có mưa tiểu mãn và các trận mưa đầu vụ

Trị số t„, max, h, biến đổi từ 4 - 17 ngày và thường xuất hiện vào tháng VII

Chi tiết bốc thoát hơi tiềm năng, lượng mưa, số ngày không mưa xem các bảng 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32 và các hình : 4, 5, 6, 7, 8, 9, LŨ, L1, 12

Trang 35

Suny2 ovo arg ‘unio ovo org ‘Bunya ovo org

Bing 26: LƯỢNG BỐC THOÁT HƠI TIỂM NÀNG TRUNG BÌNH THỜI KỶ 1977-1998

: Bốc thoát hơi êm năng (mm)

Trang 36

Nghiên cứu các giải pháp giảm nhẹ thiên tại hạn bán ở các tính Duyên hải miền Trung

Trang 37

‹ ¬ + thiên tại hạn hán ở các tỉ ên hải miền Trung

Nghiên cưu các giải pháp giảm nhẹ thiến tài hạn hán ở các tính Duyên hai 8

Ping 28 tác trung dịu đông trang thời ky 1977-1998-cữa lương hoe teat

hi Liêm năng vũ đồng xn (Í-LV)

1,ương bác thốt loi tiêm trntự trung bùi: mm

UT Trane Chot ky —— — +

quan trắc Max Nein Min Nam Chénh tach

Trang 38

Nghiên cứu các giải pháp giam nhẹ thiên tài hạn hán ở các tính Duyên hái miền Trung

Bang 2% Tao trưng đao dòng trang thoi ý 1977-1998 ch luong poe Heat

Trang 39

hiện cứu các giải pháp 1am nhẹ thiên tài hạn hán ở

ác tỉnh Duyên hai miền Trung

Bang 3O Ehae trưnữ dao động Trong thọc cự 1977-1998 của lnoitgz bìa thon hơi tiêm nàng vú ta tVI[<XN¡ [ | a Luong bee thot lin deem Hững (THỰ binh nam | a ` PThòt kỳ ¬

tr Tram quan irde Vax Mint | Chendts lécte

Trang 40

gq ‘BuUNYD OFS O ORD OF Q “8Unt2 GBD OF eØ, Bang 31; Lượng mưa trung bình năm và các mua vu thời kỳ 1977-1998 của các tram l2 ø

er Tram Nam Mua kha Muna nua TY số (%6) so với lượng nhữa nảm ụ dâng xuân lu hee thus Vi netic:

| | (mnt) | Thang | X(mm) | Thang | X(mun)} Mùa khô Mia mua IV) VI) ị VMs:

¡1 iSơnLinh |20674| -vm | 3963 | IXXI | 10710 46.8 53.2 2618 | 7360 | -

¡ 2 ;Linh Cảm 19413 | 4-VIH 776.4 | IX-XI ƒ 1164.9 40.0 80.0 178.7 | 8007 | 3 i5ơn Diệm 21480 | VI | 10227 [ IX-xH | 1126.3 47.8 | 32.4 274.8 ` + [Kim Cương 2208.7 | IVHI | 1063.6 | IX-XH | 1142.4 48.2 | 318 294 8 | 7674 Í 3 |Hà Tĩnh 2933.2] !-VII 9621 | IX-XI | 1971.2 327 37.3 2918 |_ 379.3 : & jRao N6 2195.0} I-VHi 9483 j IX-XI | 1246.7 42.3 37.7 273.7 ¡3761 t7 |Hoà Duyệt 23224 | IVII | 9880 | !X-XH | 13374 42.4 576 255.5 | T284

: 8 |Đại Lộc 19804 | VI 882.6 IX-XNt 1297.8 34.5 i 85.5 175.1 507 5

¡ 9 |Hương Khẻ 242468 | I-VII | 10946 | IX-XI | 1329.9 42.9 | 37.4 249.7 ¡| 8446 , 70 |Sơn Lễ 13370 | ¡VH | 3108 |] -iXXH | 728.8 43.0 | 57.0 132.4 ee: ¡ 11 |CẢm Nhượng |27313| IVM | 8486 | IXXI | 18827 31.1 i 58.8 333.6 , SIÊC

¡ '2 |Bầu Nước 27912| iwi j 7851 | IXXH | 20081 28.4 i 71.9 246.2 ¡436/4

¡ 173 jKỳ Anh 29320 | IVHL | 9788 | IX-XH | 19532 38.1 | 34.8 330,0 i 13 |Kỳ Thượng 2998.0| I-VHI 3710 | IX-XI | 20280 33.4 | 68.9 285 ¡

| 15 |Kỹ Lac 33130 | I-VII | 10470 | IXXI | 2266.0 317 | 58.3 304.3 758 4 ' +6 |Cim Trang 24569 | IVII | 10700 | IX-XH | 1386.9 45.2 | 54.8 9 31

;7 1Xuân Lảm 22136 | I-VIH 792.3 iXXI | 14214 35.8 i 34.2 2470 345.5

18 [Ke G6 2587.7 { FMI | 11204 | IXxI | 14473 38.0 | |

Ngày đăng: 01/12/2016, 10:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w