Phương án cấp nước khu vực: Nước cấp cho Khu vực cơng trình cĩ đường kính ống uPVC DN80 tự chảy vào bể chứa tại tầng hầm nhà Trung tâm hội nghị và cấp nước cho các hạng mục lân cận cĩ tr
Trang 1CHƯƠNG 5 GIẢI PHÁP THIẾT KẾ CẤP THOÁT NƯỚC: 2
A.H TH NG C P THỐT N Ệ Ố Ấ ƯỚ C SINH HO T: Ạ 2
1.Mơ t h th ng c p n c sinh ho t: ả ệ ố ấ ướ ạ 2
2.Tiêu chu n thi t k h th ng c p n c: ẩ ế ế ệ ố ấ ướ 3
3.Tính tốn h th ng c p n c H ng m c Trung Tâm H i Ngh : ệ ố ấ ướ ạ ụ ộ ị 3
B.H TH NG THỐT N Ệ Ố ƯỚ C SINH HO T Ạ 7
1.Mơ t h th ng thốt n c sinh ho t: ả ệ ố ướ ạ 7
2.Tiêu chu n thi t k : ẩ ế ế 7
3.Tính tốn h th ng thốt n c th i c a tồ nhà: ệ ố ướ ả ủ 8
C.H TH NG THỐT N Ệ Ố ƯỚ C M A Ư 9
1.Mơ t h th ng: ả ệ ố 9
2.Tính tốn s b l ng n c m a: ơ ộ ượ ướ ư 10
11
Trang 2CHƯƠNG 5 GIẢI PHÁP THIẾT KẾ CẤP THOÁT NƯỚC:
A HỆ THỐNG CẤP THỐT NƯỚC SINH HOẠT:
1 Mơ tả hệ thống cấp nước sinh hoạt:
a Nguồn cấp nước: Từ mạng lưới cấp nước Tỉnh Trà Vinh nằm trên tuyến Quốc
Lộ 53
b Phương án cấp nước khu vực:
Nước cấp cho Khu vực cơng trình cĩ đường kính ống uPVC DN80 tự chảy vào bể chứa tại tầng hầm nhà Trung tâm hội nghị và cấp nước cho các hạng mục lân cận cĩ trong khu vực
c Phương án cấp nước Hạng mục Trung Tâm Hội Nghị:
Bể dự trữ nước sinh hoạt và PCCC đặt tại hầm, kết cấu bê tơng cốt thép, tiếp nhận nước từ nguồn nước của khu vực qua van phao & sau đĩ chuyển nước lên bể nước mái bằng bơm chuyển nước sinh hoạt
Bể nước mái tiếp nhận nước trực tiếp tự động từ bể chứa nước thơng qua cảm biến mực nước & cụm bơm chuyển nước sinh hoạt
Cụm bơm chuyển nước sinh hoạt đặt ở phịng bơm cĩ cơng dụng chuyển nước
từ hồ nước ngầm lên bể nước mái Hoạt động nhờ cảm biến mực nước ở hồ nước mái + bể chứa nước tầng hầm, khi mực nước ở bể nước mái xuống đến mức thấp như cài đặt trước đồng thời mực nước ở bể chứa tầng hầm ở vị trí cho phép bơm thì bơm ĐỒNG HỒ
Trang 3chuyển nước sẽ tự động bơm & sẽ tự động dừng khi mực nước bể nước mái đạt ở mức cao như cài đặt trước
2 Tiêu chuẩn thiết kế hệ thống cấp nước:
thiết kế
trong nhà
2008
thuật đô thị
3 Tính toán hệ thống cấp nước Hạng mục Trung Tâm Hội Nghị:
Dựa vào các tiêu chuẩn thiết kế đã nêu trên, có thể tính toán như sau:
BẢNG TÍNH TOÁN NHU CẦU DÙNG NƯỚC SINH HOẠT
Trang 43.1 Đồng hồ đo nước chính
Dựa vào bảng 6 (TCVN 4513:1988) và lưu lượng tính toán trên và thêm phần lưu lượng của 2 hạng mục Nhà khách-Nhà phục vụ ăn uống và Kho lưu trữ ta chọn đồng hồ nước loại tuốc bin (trục ngang) có đường kính DN80
3.2 Bể chứa nước sinh hoạt:
Ta chọn bể chứa nước sinh hoạt có lưu lượng dự trữ trong 1 ngày Vậy bể nước sinh hoạt có dung tích là: 100m³
3.3 Tính toán dung tích sinh hoạt bể nước mái:
Bể nước mái có nhiệm vụ điều hoà nước đồng thời tạo áp lực để đưa nước đến nơi tiêu thụ Dung tích bể nước mái sinh hoạt:
Vậy ta chọn bể nước mái sinh hoạt có khối tích là 40m³
Trang 5Trên tầng mái chia thành 2 bể với dung tích 20 m3
3.4 Hệ thống cấp nước sinh hoạt
Lưu lượng bơm chuyển nước sinh hoạt được tính toán bằng lưu lượng nước sử dụng trong sinh hoạt cả toà nhà
Lưu lượng của bơm xác định theo công thức:
Trong đó:
q: lưu lượng tính toán (l/s)
a : hệ số phụ thuộc vào chức năng ngôi nhà (a= 1.8)
N: đương lượng thiết bị vệ sinh
Chọn 2 bơm trong đó 1 bơm làm việc, 1 bơm dự phòng Lưu lượng mỗi
Hb = Hhh + htt Trong đó:
Trang 6Hhh: Là chiều cao tính từ vị trí đặt bơm đến bể nước mái.
Htt: Là tổn thất áp ống dọc theo ống và tổn thất tại các co, cút, tê, van
Htt=Hms+ Hcb
- Hms: Tổn thất dọc theo chiều dài Chọn đường kính ống đẩy bơm: DN80 mm
Hms: = A q2.l = 0.001168 x 52 x 25 = 0,73 m
Hb = Hhh + htt = 17 + 0,7 + 0,2 = 17,9 m
ống: PP-R DN80
các tầng:
cho cấp nước sinh hoạt
Trang 7B HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC SINH HOẠT
1 Mô tả hệ thống thoát nước sinh hoạt:
Hệ thống thoát nước thải cho công trình thiết kế như sau:
Hệ thống thoát nước thải của mỗi khu WC được thoát vào hộp gen thoát nước, mỗi hộp gen gồm 3 đường ống riêng biệt như sau:
nước tiểu được đi chung một đường ống, được đấu nối từ bộ xả của bồn cầu và đi vào đường ống chính để xả vào bể tự hoại (ngăn chứa) đặt ngầm dưới sân
chung vào 1 đường ống, đi vào đường ống thoát chính để xả vào bể tự hoại (ngăn lắng 2)
bẩn trong hệ thống đường ống, đồng thời giúp cho việc thoát nước bẩn được thông thoáng dễ dàng hơn, giảm nguy cơ tác nghẽn trong hệ thống Đường ống thông hơi được đấu nối vào cuối điểm xả và đi thẳng lên trên nhô cao khỏi tầng thượng của toà nhà ít nhất 0,7m Bể tự hoại được thông hơi và không được đấu nối chung vào
hệ thống thông hơi này
(Xem bản vẽ)
và ngăn lắng 2 Nước thải sau khi ra khỏi bể tự hoại được thoát ra trực tiếp hố ga thải Khu vực
2 Tiêu chuẩn thiết kế:
Tiêu chuẩn thiết kế hệ thống thoát nước dựa theo các quy định về tiêu chuẩn thiết kế của Việt Nam nhằm đảm bảo hệ thống hoạt động trong điều kiện tốt nhất, phù hợp nhất
Trang 8− TCVN 4474-87: Thoát nước bên trong - Tiêu chuẩn thiết kế
thiết kế
trong nhà
2008
thuật đô thị
3 Tính toán hệ thống thoát nước thải của toà nhà:
Lưu lượng nước thải:
Lưu lựng nước thải được xác định:
Qth.ngđ = 70% ΣQsh = 70m³/ngđ
Bể tự hoại:
Xác định dung tích bể tự hoại dựa trên thể tích nước của bể và thể tích cặn
Wbth = Wn + Wc = 130m³
Trong đó:
Wn: thể tích nước của bể , m3
Wn = (1~3) x Qth.ngđ = 2 x 8 = 16 m³
Qth.ngđ: lưu lượng nước thải ngày đêm
Wc: thể tích cặn của bể, m³
Trang 9a: lượng lặn tb của 1 người thải ra trong ngày, 0,5-0,8l/ngđ (chọn a=0,5) b: hệ số kể đến việc giảm thể tích cặn khi lên men, b =0,7
c: hệ số kể đến việc để lại 1 phần cặn đã lên men khi hút cặn để giữ lại vi sinh vật giúp cho quá trình lên men cặn được nhanh chóng, dễ dàng, chọn c=1,2
T: thời gian giữa 2 lần lấy cặn, phụ thuộc vào điều kiện đảm bảo cho cặn lên men hoàn toàn và điều kiên quản lý (lấy cặn) T= 180 ngày
W1: độ ẩm cặn tươi vào bể, 95%
W2: độ ẩm của cặn khi lên men, 90%
N: số người mà bể phục vụ
Dựa vào quy mô kiến trúc, ta phân phối các bể tự hoại như sau:
Bể tự hoại thiết kế theo đúng tiêu chuẩn bao gồm 1 ngăn chứa ( bằng 50% thể tích bể), 2 ngăn lắng (mỗi ngăn bằng 20% thể tích) và 1 ngăn ga (bằng 10% thể tích bể)
C HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC MƯA
1 Mô tả hệ thống:
Nước mưa trên mái được tập trung về cầu chắn rác DN150 Các ống đứng thoát nước mưa sẽ dẫn lượng nước mưa xuống tầng trệt và thoát vào hệ thống
Trang 10mương và hố ga xung quanh công trình rồi thoát vào mạng thoát nước mưa khu vực
Ngoài sân bãi và mặt đường ta bố trí thêm các hố ga thu nước mặt đường và sân rồi thoát ra mạng lưới thoát nước Tỉnh
2 Tính toán sơ bộ lượng nước mưa:
Ta có công thức:
Q = K Trong đó:
q5: cường độ mưa tính toán (l/s/ha) tính cho địa phương có thời gian mưa
5 phút và chu kỳ vượt quá cường độ tính toán bằng 1 năm (p=1)
F: diện tích thu nước tính toán (m2)
K: hệ số lấy bằng 2
q5 = 450.4 l/s/ha
Ta có: Qm = 727 l/s
Chọn ống đứng thoát nước mưa DN150 Lưu lượng tính toán nước mưa tối đa cho 1 ống đứng DN150 là 50 l/s (Bảng 9 TCVN 4474:1987)
Số lượng ống tối thiểu cần thiết:
Trang 11Bố trí các ống đứng thoát nước mưa D150 như trong bản vẽ.