Sự tích ngày ông Công ông Táo Không biết tục cúng Ông Táo có từ theo vị cao niên kể lại phong tục có từ lâu có nhiều điển tích ngày lễ ông Công, ông Táo lưu truyền dân gian Dưới số điển tích bậc cao niên thường kể lại cho cháu Sự tích Ông Táo (2) Truyền thuyết xưa kể lại có hai vợ chồng nghèo khổ quá, phải bỏ nhau, người nơi tha phương cầu thực Sau đó, người vợ may mắn lấy chồng giàu Một năm, vào ngày 23 tháng Chạp, đốt vàng mã sân thấy người ăn xin bước vào, nhận chồng cũ nên người vợ động lòng, đem cơm gạo, tiền bạc cho Người chồng biết chuyện, nghi ngờ vợ Người vợ đâm khó xử, uất ức lao vào bếp lửa, tự Người chồng cũ đau xót, nhảy vào lửa chết theo Người chồng ân hận, lao vào lửa nốt! Trời thấy ba người có nghĩa nên phong cho làm "vua bếp" Và từ đó, dân gian có câu ca rằng: Thế gian vợ chồng Chẳng vua bếp hai ông bà Sự tích Ông Táo (2) Theo người Việt Nam, Táo quân chức Ngọc Hoàng thượng đế trao cho ba người có mối tình thâm nghĩa nặng: nàng Thị Nhi hai chàng Trọng Cao, Phạm Lang Thị Nhi có chồng Trọng Cao Tuy ăn mặn nồng tha thiết với nhau, Vì vậy, Cao hay kiếm chuyện xô xát dằn vặt vợ Một hôm, chuyện nhỏ, Cao gây thành chuyện lớn, đánh Thị Nhi đuổi Nhi bỏ nhà, lang thang đến xứ khác sau gặp Phạm Lang Phải lòng nhau, hai người kết thành vợ chồng Phần Trọng Cao, sau nguôi giận ân hận, vợ bỏ xa Ray rứt nhớ quay quắt, Cao lên đường tìm kiếm vợ Ngày qua tháng nọ, tìm mãi, hết gạo hết tiền, Cao phải làm kẻ ăn xin dọc đường Cuối cùng, may cho Cao, tình cờ tìm xin ăn nhà Nhi, nhằm lúc Phạm Lang vắng Nhi sớm nhận người hành khất thân tàn ma dại người chồng cũ Nàng mời vào nhà, nấu cơm mời Cao Đúng lúc đó, Phạm Lang trở Nhi sợ chồng nghi oan, nên giấu Cao đống rạ sau vườn Chẳng may, đêm ấy, Phạm Lang lửa đốt đống rạ để lấy tro bón ruộng Thấy lửa cháy, biết Cao đó, Nhi lao vào tính cứu Cao Thấy Nhi nhảy vào đống lửa, Phạm Lang thương vợ nhảy theo Cả ba chết đám lửa Thượng đế thương tình thấy người sống có nghĩa có tình nên phong cho làm vua bếp hay gọi Định phúc Táo Quân giao cho người chồng Thổ Công trông coi việc bếp, người chồng cũ Thổ Địa trông coi việc nhà, người vợ Thổ Kỳ trông coi việc chợ búa Không định đoạt may, rủi, phúc họa gia chủ, vị Táo ngăn cản xâm phạm ma quỷ vào thổ cư, giữ bình yên cho người nhà Bức tranh dân gian tích ông Công, ông Táo Sự tích Ông Táo (3) Hai vợ chồng nghèo, chồng buôn, vợ làm ruộng nên chồng thường xa nhà về, suốt năm Rồi chuyến biền biệt không tin tức, không tiền bạc gởi Người vợ chờ 10 năm biệt tích Sau người vợ lấy người chồng khác làm nghề săn bắn; người nuôi đầy tớ tên Lốc Một hôm chồng Lốc săn vắng nhà, người chồng cũ trở cho biết biền biệt gặp giặc bắt lưu lạc rừng trốn thoát Người vợ biết ôm chồng cũ khóc than, dọn cơm rượu mời ăn Khi chồng người vợ đưa chồng cũ đống rơm ẩn tạm Chủ tớ săn cầy Chồng giục vợ sắm thứ để làm bữa Trong người vợ vắng, người chồng đầy tớ đốt đống rơm để thui cầy Lửa vô tình đốt cháy thiêu người chồng cũ ngủ say Giữa lúc đó, người vợ thấy thế, đau đớn, tự cảm thấy thể mà chồng cũ chết, nên nhảy vào đống lửa chết theo Người chồng thương tiếc vợ, đâm đầu vào lừa Người đầy tớ vừa thương chủ vừa hối hận tay châm lửa thiêu chết người nhảy nốt vào lửa chết theo Ba vợ chồng sau Diêm Vương cho hóa làm ba ông đầu rau Còn người đầy tớ hóa làm đồ dùng chặn đống nhấm, quen gọi "thằng Lốc" Trong tranh vẽ Táo quân, thường thấy vẽ người đầy tớ có nghĩa đứng cạnh ba người ******* Phong tục thờ cúng Táo Công từ mà có Thường chiều 22 sáng 23 tháng Chạp, gia đình làm lễ để ông Táo lên chầu trời (Tiễn Táo) để tấu trình việc gia chủ với Ngọc hoàng thượng đế, đến trưa 30 Tết ông Táo lại có mặt hạ giới để tiếp tục công việc