1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thống kê và dự báo chất thải rắn nguy hại và đề xuất quy hoạch tổng thể các cơ sở xử lý chất thải rắn nguy hại trên địa bàn toàn quốc

32 209 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 182,7 KB

Nội dung

Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường Cục Môi trường Liên Hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam Trung tâm Tư vấn Đầu tư Nghiên cứu Phát triển Nông thôn Việt Nam (INCEDA) Báo cáo kết Nhiệm vụ "Thống kê dự báo chất thải rắn nguy hại đề xuất quy hoạch tổng thể sở xử lý chất thải rắn nguy hại địa bàn toàn quốc" Cơ quan quản lý: Cục Môi trường, Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường Cơ quan thực hiện: Trung tâm Tư vấn Đầu tư Nghiên cứu Phát triển Nông thôn Việt nam Chủ nhiệm: GS.TS Lê Doãn Diên Phó chủ nhiệm: PTS Nguyễn Văn Lâm Thư ký: Lê Văn Hữu Hà Nội, tháng 11-1999 cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam Độc lập - Tự - Hạnh phúc -*** - Lời cảm ơn Chúng xin chân thành cảm ơn nhà khoa học, cán bộ, nhân dân ngành địa phương mà đ tiến hành điều tra chất thải rắn nguy hại Chúng xin cảm ơn đồng chí lnh đạo cán công nhân viên Sở Khoa học Công nghệ Môi trường, Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Bộ, Ngành có liên quan, đặc biệt Cục Môi trường, Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường, đ thường xuyên quan tâm giúp đỡ trình thực nhiệm vụ: " Thống kê dự báo chất thải rắn nguy hại đề xuất quy hoạch tổng thể sở xử lý chất thải rắn nguy hại địa bàn toàn quốc" Thay mặt Ban Chủ nhiệm GS.TS Lê Doãn Diên Danh sách thành viên tham gia đề tài "Thống kê dự báo chất thải rắn nguy hại đề xuất quy hoạch tổng thể sở xử lý chất thải rắn nguy hại địa bàn toàn quốc" Thứ tự Họ tên Học hàm Học vị Chức vụ Cơ quan công tác Lê Don Diên GS.TS Giám đốc Trung tâm INCEDA Lê Mỹ Xuyên PGS.PTS Phó giám đốc Trung tâm INCEDA Nguyễn Văn Thành PTS Phó giám đốc Trung tâm INCEDA Nguyễn Văn Lâm PTS Phó giám đốc Trung tâm Tư vấn CNMT Lê Văn Hữu KS Cán nghiên cứu Trung tâm INCEDA Vũ Ngọc Lan KS Cán nghiên cứu Trung tâm Tư vấn CNMT Nguyễn Trung Dũng KS Cán Trung tâm INCEDA Nguyễn Thanh Lương KS Cán Trung tâm INCEDA Nguyễn Quang Minh KS Cán Trung tâm INCEDA 10 Kiều Vân Anh KS Cán Đại học Mỏ Địa chất 11 Nguyễn thượng Trường An KS Cán Trung tâm Tư vấn CNMT 12 Nguyễn thị Thanh Xuyến CN Cán Trung tâm Tư vấn CNMT 13 Nguyễn Hồng Minh CN Cán Trung tâm INCEDA 14 Nguyễn Kim Lan TC Cán Trung tâm INCEDA 15 Hà Hoàng Yến TC Cán Trung tâm INCEDA 16 Nguyễn Hồng Nghĩa TC Cán Trung tâm INCEDA 17 Nguyễn thị Thu Phương TC Kế toán trưởng Trung tâm INCEDA 18 Lê Tuệ Phương KS Cán Trung tâm INCEDA 19 Nguyễn thị Ngọc Nhung TC Cán Trung tâm INCEDA 20 Lê Thị Oanh TC Cán Trung tâm INCEDA 21 Lê thị Bích Nga TC Cán Trung tâm INCEDA Các chữ viết tắt N : Nam T : Trung B : Bắc CN : Công nghiệp KCN (IZ): Khu công nghiệp KCX (EPZ): Khu chế xuất SXCN: Sản xuất công nghiệp HCBVTV: Hóa chất loại thuốc bảo vệ thực vật KHCN MT: Khoa học Công nghệ Môi trường ERM: Environmental Resources Management SIC: Standard Industrial Classification, tiêu chuẩn phân loại công nghiệp Mở đầu Trong lịch sử phát triển x hội loài người đ diễn nhiều cách mạng khoa học, công nghệ thông tin, có năm cách mạng lớn nhất, quan trọng nhất, đánh dấu năm nấc thang phát triển nhân loại Bằng cách mạng khoa học, công nghệ thông tin lần thứ ba, lần thứ tư, x hội loài người đ biến từ văn minh nông nghiệp lên văn minh công nghiệp ba trăm năm văn minh công nghiệp, x hội loài ngườì đ phát triển với tốc độ thần kỳ, đ làm thay đổi hẳn mặt trái đất sống loài người Nhưng chạy theo lợi nhuận tối đa cục tập đoàn tư công nghiệp siêu quốc gia chiến lược phát triển chung thích hợp đồng thời đ gây nên hậu tiêu cực, mối nguy khôn lường cho tương lai hành tinh nhân loại Các khu công nghiệp đ xuất nước công nghiệp hoá từ cuối kỷ thứ 19 công cụ đắc lực để quản lý phát triển công nghiệp Đặc biệt khu công nghiệp đ tăng lên cách ạt khắp nơi giới từ năm 70 kỷ này, nước diễn trình công nghiệp hoá mạnh mẽ Tính đến nay, giới có khoảng 13.000-21.000 khu công nghiệp vốn đ mang lại nhiều lợi ích cho cộng đồng đồng thời đ gây hậu nặng nề môi trường sống sức khoẻ người Hầu hết khu công nghiệp giới xây dựng vận hành quan tâm đến môi trường phá huỷ nghiêm trọng môi trường sống nhiều khu vực Các khu công nghiệp đ sản sinh lượng chất thải khổng lồ bao gồm dạng khí, dạng lỏng dạng rắn gây ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm đất, phá huỷ môi trường sống, làm tính đa dạng sinh học vốn phong phú thiên nhiên làm tính cân hệ sinh thái Trong loại chất thải, chất thải rắn nguy hại (hazardous wastes) có ý nghĩa quan trọng đặc biệt Chính năm gần đây, tổ chức quốc tế khu vực môi trường đ ý đến chất thải rắn nguy hại trình xây dựng chiến lược để quản lý loại chất thải phạm vi quốc tế, phạm vi khu vực quốc gia riêng biệt Đối với Việt Nam chúng ta, việc đầu tư cho phát triển công nghiệp nhằm nhanh tốc độ công nghiệp hoá, đại hoá đ trở thành mục tiêu chiến lược đất nước từ đến năm 2020 Sự phát triển công nghiệp, đặc biệt khu công nghiệp tập trung khu chế xuất có ý nghĩa quan trọng trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Dưới ánh sáng đường lối sách Đảng Chính phủ, nước ta đ thành công việc chuyển đổi từ kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế theo chế thị trường có định hướng x hội chủ nghĩa nhờ tỷ lệ phát triển công nghiệp đ tăng lên đáng kể Trong khuôn khổ chiến lược công nghiệp hoá đại hoá mà Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ đ đề ra, khu vực công nghiệp Việt Nam đ phát triển nhanh so với kinh tế nói chung nước Năm 1994, sản lượng công nghiệp tăng 12,9% so với năm trước, GDP tăng 8,8% Tỷ trọng GDP từ khu vực công nghiệp dự kiến tăng 22% tổng GDP năm 1994 lên đến 35% năm 2010 Với dự kiến tăng trưởng công nghiệp vậy, ô nhiễm công nghiệp trở thành vấn đề đáng lo ngại Nếu không kịp thời có biện pháp kiểm soát ngăn chặn ô nhiễm công nghiệp, cường độ độc hại quy mô toàn quốc dự tính tăng lên 3,8 lần sau 10 năm (2000-2010) có nghĩa tỷ lệ tăng hàng năm 14% Song song với vấn đề ô nhiễm công nghiệp, việc xử lý tiêu huỷ chất thải nguy hại (hazardous waste) trở thành nhiệm vụ quan trọng mà nước ta phải giải Mặc dù số liệu xác, thông qua mức tăng dân số hệ số phản ánh mức độ công nghiệp hoá trạng phát triển kinh tếx hội, Liên hợp quốc đ ước tính lượng chất thải nguy hại phát sinh Việt Nam năm vào khoảng 280.000 đến 640.000 Ngành công nghiệp phát triển mạnh năm 1990-1998 ngành công nghiệp hoá chất nguồn chủ yếu phát sinh chất thải nguy hại Theo kế hoạch, dự tính tốc độ tăng trưởng ngành hoá chất 20% năm, trì 11 năm tới (1999-2010); điều dẫn đến tỷ lệ gia tăng chất thải rắn nguy hại tương ứng Trong năm 1997-1998, Cục Môi trường phối hợp với chuyên gia ERM (Environmental Resources Management) đ tiến hành kiểm kê chất thải nguy hại nhằm thu thập thông tin khối lượng chất chất thải rắn nguy hại dự đoán khả phát sinh chất thải rắn nguy hại nguồn phát sinh chúng Theo kết dự đoán phương pháp đánh giá nhanh, lượng chất thải rắn nguy hại Việt Nam vào khoảng 277.000 tấn/ năm, 30% miền Bắc, 10% miền Trung 60% miền Nam Cần nhấn mạnh việc thống kê, kiểm kê toàn lượng chất thải rắn nguy hại toàn quốc chưa tiến hành nước ta chưa có hệ thống xử lý chất thải (kể xử lý sơ cấp) Điều đ gây khó khăn vấn đề quản lý môi trường Tình trạng tiêu huỷ chất thải nguy hại cách tuỳ tiện nước ta nguy gây ô nhiếm môi trường Việc chôn lấp chất thải rắn nguy hại lẫn với chất thải rắn bình thường bi rác mở, cho bốc dung môi hữu vào môi trường sử dụng chất thải rắn nguy hại thành nguyên liệu thứ cấp khác thực tế xúc đòi hỏi phải giải Từ trước đến chưa có công trình nghiên cứu đánh giá cụ thể tổng lượng chất thải rắn nguy hại Việt Nam để từ đề xuất quy hoạch tổng thể sở xử lý chất thải rắn nguy hại phạm vi toàn quốc Chính ngày tháng năm 1997, Thủ tướng Chính phủ đ có thị số 199/TTg biện pháp cấp bách công tác quản lý chất thải rắn đô thị khu công nghiệp Gần đây, ngày 16/7/1999, Thủ tướng Chính phủ lại ban hành " Quy chế quản lý chất thải nguy hại" nhằm ngăn ngừa giảm tối đa việc phát sinh chất thải rắn nguy hại môi trường sức khỏe người Xuất phát từ điều vừa trình bày trên, việc đề xuất triển khai nhiệm vụ "Thống kê dự báo chất thải rắn nguy hại đề xuất quy hoạch tổng thể sở xử lý chất thải rắn nguy hại địa bàn toàn quốc" cần thiết mang tính cấp bách nhằm thực nghiêm chỉnh văn nói Thủ tướng Chính phủ Nhiệm vụ nhằm mục tiêu trước mắt lâu dài sau đây: Mục tiêu trước mắt: Đánh giá, thống kê dự báo tổng lượng chất thải rắn nguy hại theo nguồn theo ngành sản xuất phạm vi toàn quốc Đề xuất quy hoạch tổng thể sở xử lý chất thải rắn nguy hại phù hợp với điều kiện Việt Nam Mục tiêu lâu dài: Tạo sở khoa học thực tiễn việc xây dựng sách văn pháp quy quan điểm quản lý chất thải rắn nguy hại nhằm phát triển sản xuất, ngăn ngừa ô nhiễm môi trường, góp phần bảo vệ môi trường sức khoẻ người chiến lược đại hoá công nghiệp hoá đất nước Căn vào hai mục tiêu nói trên, sau gần chín tháng thực nhiệm vụ, tập thể nhà khoa học cán công nhân viên Trung tâm Tư vấn Đầu tư Nghiên cứu Phát triển Nông thôn Việt Nam với cộng tác nhiều nhà khoa học quan bạn đ hoàn thành báo cáo khoa học với nội dung sau đây: Phần thứ Tổng quan chất thải rắn nguy hại tình hình nghiên cứu chất thải rắn nguy hại nước Phần thứ hai Triển khai thực thi nhiệm vụ Phần thứ ba Kết thảo luận Kết luận kiến nghị Phần thứ Tổng quan chất thải rắn nguy hại tình hình nghiên cứu chất thải rắn nguy hại nước Chương Khái niệm chất thải rắn nguy hại phân loại chất thải rắn nguy hại 1.1 Khái niệm chất thải rắn nguy hại: Căn theo tài liệu ERM (Environmental Resources Management) Anh, chất thải rắn nguy hại định nghĩa cách tóm tắt sau: "Chất thải rắn nguy hại chất thải có chứa chất hợp chất có đặc tính gây nguy hại trực tiếp (dễ cháy, dễ nổ, làm ngộ độc, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm ) tương tác với chất khác gây nguy hại cho môi trường cho sức khoẻ người" Nói cách khác chất thải nguy hại chất: Có chứa chất (hoặc chất) có tính nguy hại Vì có chất mà gây nguy hại trực tiếp cho sức khoẻ người cho môi trường kết tương tác chúng với người với môi trường Các chất thải nguy hại phát sinh từ: Công nghiệp Nông nghiệp Thương nghiệp Công sở, cửa hiệu, trường học Bệnh viện, phòng khám điều trị bác sĩ, nha sĩ Các hộ dân cư cộng đồng Trên hình đ trình bày cách tóm tắt trình phát sinh chất thải nguy hại ngành công nghiệp Từ hình đ minh họa số điểm sau đây: Sự phát sinh chất thải kết tránh khỏi sản xuất công nghiệp trình công nghiệp đạt hiệu suất 100% Bản chất chất thải phát sinh có liên quan đến nguyên liệu đầu vào chất trình chúng sử dụng Lượng chất thải liên quan đến hiệu suất trình Trừ phi phân lập hợp lý nguồn, chất thải nguy hại lại phần nước thải chất thải rắn khác Việc ngăn ngừa giảm thiểu chất thải nguy hại phải phận đồng trình công nghiệp Để làm ví dụ minh hoạ, kể số chất thải nguy hại điển hình: Axít kiềm Dung dịch xianua hợp chất xianua Các chất ôxi hoá Dung dịch ion kim loại nặng Các loại dung môi đ halogen-hoá không halogen hoá Cặn dầu thải Amiăng 1.2 Sự phân loại chất thải rắn nguy hại Các hệ thống phân loại chất thải rắn nguy hại thường bao gồm thành tố sau: Bản chất nguồn thải: Đây chất vị trí, địa điểm phát sinh nguồn thải - "Hộ gia đình" - "Công nghiệp" - "Thương nghiệp" - "Bệnh viện nơi pha chế dược phẩm" Các nguồn thải "phi đặc thù" Thường thường, hệ thống phân loại chất thải bao gồm phân loại gọi nguồn thải "phi đặc thù" Sự phân loại tập trung vào chất đơn vị sản sinh chất thải, ví dụ như: - Chất thải từ khâu sản xuất, từ khâu pha chế từ khâu phân phối sử dụng thuốc bảo vệ thực vật nông nghiệp - Chất thải từ nhà sản xuất, pha chế dược phẩm ngành y tế Chất thải công nghiệp Một số hệ thống phân loại chất thải dùng tiêu chuẩn phân loại công nghiệp (Standard Industrial Classification - SIC) làm thành tố hệ thống phân loại chất thải "Nguồn thải đặc thù" Loại hệ thống phân loại dựa sở trình đặc thù việc sản sinh chất thải Nó cung cấp thông tin đặc thù chất thải cho phép đưa kết luận đặc thù chất chất thải Ví dụ như: - "Cặn thải điểm sôi cao từ trình chưng cất Anilin" - "Bộ phận thể thải bỏ sau mổ xẻ phẫu thuật tử thi" - "Chất thải sau xử lý nhiệt có chứa xianua" Phân loại theo loại nguy hại Nhiều hệ thống phân loại chất thải nguy hại sử dụng loại nguy hại làm phần hệ thống phân loại, ví dụ: "Độc hại" "Dễ cháy" "Dễ ăn mòn" "Dễ nổ" "Dễ lây nhiễm" v.v Phân loại theo mức độ nguy hại Rất độc hại Độc hại độc hại Phân loại theo nhóm Hoá học (hoặc vật chất) Một thành tố thông thường hệ thống phân loại chất thải nhóm hợp chất hoá học mà thành phần ban đầu chất thải thuộc hợp chất đó, ví dụ: "Chất thải axít vô cơ" "Chất thải dung môi gốc halogen" "Tế bào, dịch phận thể người" v.v Phân loại theo thành phần hoá học ban đầu Cách chia nhỏ tiếp phân loại nói thành nhóm nhỏ dựa thành phần hoá học ban đầu chất thải Các ví dụ thường thấy là: "Chất thải axít clohydric" "Chất thải tricloethylen" "Thuỷ ngân hợp chất thuỷ ngân" Phân loại theo tình trạng vật lý "Rắn", "rắn vừa" ("bùn" "sệt"), "lỏng", "khí" Điều thể rõ phương thức tổ chức quản lý chất thải rắn Nhật Bản (hình 4) 2.2 Tình hình nghiên cứu chất thải rắn chất thải rắn nguy hại nước ta Theo điều tra dân số năm 1999 vừa qua, dân số nước ta tính đến 1/4/1999 76.324.753 người, với tốc độ phát triển gần 2.3% năm, dân số nước ta trở thành nước đông dân thứ 12 giới nước có mật độ dân số cao Gần 80% tổng dân số sống nông thôn, riêng bốn thành phố lớn Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh đ chiếm 50% tổng dân số sống thành thị Về hành chính, Việt Nam chia thành 61 tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương (Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh) Các tỉnh thành phố chia thành 467 huyện, thị bao gồm 9,657 x Quá trình đô thị hoá công nghiệp hoá ngày gia tăng đ dẫn tới việc tăng nhanh lượng chất thải nói chung chất thải rắn nguy hại nói riêng Việt Nam Tình hình quản lý kiểm soát chất thải nói chung chất thải rắn nguy hại nói riêng Việt Nam vấn đề chồng chéo bỏ trống Bộ, ngành Trung ương, thành phố, tỉnh, địa phương Trước Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường thành lập, việc quản lý Nhà nước (bao gồm việc thu gom, vận chuyển, tiêu huỷ kiểm soát ) cấp rác thải đô thị nhiều Bộ Ngành khác quản lý Ta tóm tắt sau: cấp địa phương, rác thải nước thải Sở Giao thông Công (Công ty Môi trường đô thị) chịu trách nhiệm; rác thải bệnh viện, trách nhiệm thuộc Bộ Y tế; chất thải xây dựng Bộ Xây dựng chịu trách nhiệm; hóa chất thuốc bảo vệ thực vật Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chịu trách nhiệm Theo tài liệu Cục Môi trường thuộc Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường, phạm vi toàn quốc, lượng chất thải rắn sản sinh hàng ngày ước tính khoảng 19.000 tấn, bao gồm: - Chất thải công nghiệp: khoảng 10.200 - Chất thải bệnh viện: khoảng 250 - Chất thải sinh hoạt: khoảng 9.000 Như vậy, ước tính vòng 20 năm qua, tổng lượng chất thải rắn lên đến 130 triệu gồm: - Chất thải công nghiệp: 60 triệu - Chất thải bệnh viện: triệu - Chất thải sinh hoạt: 64 triệu Với tỷ lệ thu gom 50% vòng 20 năm qua lượng chất thải, có chất thải nguy hại tồn đọng môi trường khoảng 65 triệu Ngoài phải kể đến khối lượng lớn phân bắc nước thải thải từ sinh hoạt đô thị vòng 20 năm qua lên đến 125 triệu Hình 4: Tổ chức quản lý chất thải rắn Nhật Bản (Nguồn: xử lý rác chế biến thành phân bón - Viện tư vấn Nhật Bản 1993) Nhà nước - Xây dựng sở xử lý phế thải chung - Xây dựng tiêu chuẩn xử lý - Xây dựng sở uỷ thác - Phát triển kỹ thuật Thành phố Chỉ đạo giám sát Quận, Huyện trực tiếp thi hành - Đặt trụ sở bảo Chỉ đạo - Vạch kế hiểm tiếp nhận hoạch xử lý thiết bị xử phế thải chung lý phế thải chung - Xử lý toàn - Mệnh lệnh phế thải bổ sung Bổ sung, giúp đỡ kinh phí cần thiết cho khâu xử lý rác Người thải rác nhà máy Uỷ thác Người uỷ thác Cho phép Người xử lý phế thải - Hợp tác với quận, huyện biện pháp loại thải thích hợp Việc quản lý chất thải phạm vi toàn quốc yếu, chủ yếu tập trung vào vấn đề sau đây: Tỷ lệ thu gom rác thải đạt khoảng 50% chia sau: - Chất thải bệnh viện thu gom khoảng 53% - Chất thải công nghiệp thu gom khoảng 48% - Chất thải sinh hoạt thu gom khoảng 49% Thành phần chất thải rắn gồm chủ yếu loại sau đây: - Chất hữu cơ: 40-60% - Vật liệu xây dựng, thuỷ tinh sành sứ: 25-35% - Giấy bìa, gỗ: 10-14% - Kim loại: 1-2% - Các thứ khác: 3-4% Đa số tỉnh, thành phố chưa có quy hoạch bi chôn lấp chất thải đạt tiêu chuẩn vệ sinh môi trường quy cách Chưa có thiết bị chuyên dụng để xứ lý chất thải nguy hại Các chất thải không phân loại, tình trạng để lẫn lộn chất thải sinh hoạt với chất thải nguy hại, chất thải bệnh viện Hệ thống văn pháp quy quản lý chất thải quan tâm cấp, ngành thiếu chưa đồng nhằm tạo nên sức mạnh tổng hợp việc quản lý chất thải, đặc biệt chất thải rắn nguy hại Trong năm qua đ có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề chất thải nói chung chất thải rắn nguy hại nói riêng Đề tài KT-02-06 với tiêu đề: " Nghiên cứu xử lý tận thu chất thải công nghiệp xây dựng công nghệ không chất thải" đ nêu lên tranh tương đối toàn diện tình hình công nghiệp môi trường công nghiệp Việt Nam đồng thời đ nêu lên thực trạng loại chất thải ngành công nghiệp: lượng, luyện kim, khí, khai khoáng, hóa chất phân bón, dầu khí, sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm v.v Đối với tỉnh, đặc biệt thành phố lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng khu công nghiệp Đồng Nai, Quảng Ninh, Bà Rịa-Vũng Tàu v.v đ tiến hành chương trình nghiên cứu đánh giá tác động môi trường, nghiên cứu đánh giá ô nhiễm môi trường loại chất thải, đặc biệt loại chất thải rắn nguy hại gây Trong lnh vực y tế đ nghiên cứu đề xuất Quy chế Quản lý chất thải y tế Trong lĩnh vực nông nghiệp, nhiều công trình nghiên cứu việc sử dụng loại hoá chất thuốc bảo vệ thực vật dùng nông nghiệp ảnh hưởng loại phế thải, bao bì môi trường sức khoẻ cộng đồng đ tiến hành Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn đ đề nhiều Quy chế sản xuất, đóng gói, lưu thông, phân phối, kinh doanh sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hoá chất dùng nông nghiệp Quy chế tiêu huỷ loại phế thải nhằm tránh nhiễm bẩn môi trường không ảnh hưởng sức khoẻ người Cũng cần nhấn mạnh năm 1997-1998 Cục Môi trường phối hợp với chuyên gia ERM đ tiến hành kiểm kê chất thải rắn nguy hại Việt Nam đ thu nhiều thông tin khối lượng chất chất thải rắn nguy hại đ tiến hành dự toán khả phát sinh chất thải rắn nguy hại nguồn phát sinh chúng Đây dẫn liệu quan trọng quý báu trình thực thi nhiệm vụ Đặc biệt thị số 199/TTg biện pháp cấp bách công tác quản lý chất thải rắn đô thị khu công nghiệp Quyết định Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế Quản lý chất thải nguy hại số 155/1999/QĐ/TTg văn quan trọng việc quản lý xử lý chất thải rắn nguy hại Việt Nam Phần thứ hai triển khai thực thi nhiệm vụ Chương Đối tượng, mục tiêu , nội dung, phạm vi phương pháp nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu nhiệm vụ chất thải rắn nguy hại theo nguồn theo ngành 3.2 Mục tiêu nghiên cứu: 3.2.1 Mục tiêu trước mắt: Đánh giá thống kê dự báo tổng lượng chất thải rắn nguy hại theo nguồn theo ngành sản xuất phạm vi toàn quốc đồng thời đề xuất quy hoạch tổng thể sở xử lý chất thải rắn nguy hại phù hợp với điều kiện Việt Nam 3.2.2 Mục tiêu lâu dài Tạo sở khoa học thực tiễn việc xây dựng sách văn pháp quy quan điểm quản lý tốt chất thải rắn nguy hại nhằm phát triển sản xuất, ngăn ngừa ô nhiễm môi trường, góp phần bảo vệ môi trường sức khoẻ nhân dân chiến lược đại hóa công nghiệp hóa đất nước 3.3 Nội dung nghiên cứu 3.1.1 Đánh giá, thống kê, thu thập theo thời gian không gian tổng lượng chất thải rắn nguy hại phát sinh phạm vi nước 3.3.2 Dự báo khả phát sinh chất thải rắn nguy hại đến năm 2010 thành phố lớn, khu công nghiệp điển tất tỉnh thành nước 3.3.3 Tổng hợp phân tích kết thu được, xác định loại hình công nghiệp địa phương thành phố lớn có nguy có nhiều chất thải rắn nguy hại 3.3.4 Đề xuất quy hoạch tổng thể sở xử lý chất thải rắn nguy hại phạm vi toàn quốc bao gồm: 3.3.4.1 Hệ thống xử lý chất thải rắn nguy hại ngành Y tế 3.3.4.2 Hệ thống xử lý chất thải rắn nguy hại số ngành công nghiệp công nghiệp điện tử, công nghiệp hàn, công nghiệp nhuộm,, công nghiệp dệt, công nghiệp hóa chất công nghiệp chế biến thực phẩm 3.4 Phạm vi nghiên cứu: Nhiệm vụ triển khai nước 3.5 Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành nhiệm vụ này, phương pháp nghiên cứu sau đ áp dụng: 3.5.1 Phương pháp điều tra thống kê cách gửi phiếu thăm dò đến tỉnh toàn quốc cách vấn trực tiếp người có trách nhiệm nhân dân điểm điều tra 3.5.2 Phương pháp đánh giá nhanh sử dụng hệ số phát thải 3.5.3 Phương pháp khảo sát thực địa 3.5.4 Phương pháp ngoại suy Chương văn pháp quy kỹ thuật làm sở cho việc thống kê chất thải rắn nguy hại Việt Nam Trong trình thực thi nhiệm vụ này, đ dựa vào văn pháp quy kỹ thuật mà Nhà nước Bộ, Ngành hữu quan đ ban hành từ trước đến nay: Luật BVMT, Chủ tịch nước ký sắc lệnh ban hành số No29-L/CTN, 10/1/1994 Nghị định số 175 ngày 18/10/1994: Hướng dẫn thi hành Luật BVMT 2a Quyết định Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế quản lý chất thải nguy hại số 155/1999/QĐ-TTg Luật Hàng hải Việt Nam, 30/6/1990 Luật Lao động, 1991 Luật Bảo vệ sức khỏe cộng đồng, 1991 Luật Dầu mỏ, 7/1993 Luật đất đai, 7/1993 Luật Khoáng sản, 20/3/1996 Luật Đầu tư nước ngoài, 11/11/1996 Nghị định số 12-CP, 18/12/1996 Hướng dẫn thi hành luật Đầu tư nước 10 Luật Thương mại, 10/5/1996 11 Tiêu chuẩn Việt Nam - TCVN 3164-79, 1/1/1981: Phân loại hợp chất độc yêu cầu an toàn 12 Tiêu chuẩn Việt Nam - TCVN 5507-991 hóa chất nguy hiểm; Quy định an toàn cho sản xuất, sử dụng, bảo quản vận chuyển 13 ủy ban thường vụ (UBTV) Quốc hội, Nghị định Bảo vệ kiểm dịch thực vật, 4/2/1993 14 Quyết định Bộ trưởng Bộ KHCNMT số 545-QĐ/TCCB, 7/10/1993 tình hình tổ chức hoạt động Cục Môi trường 15 Sắc lệnh Chính phủ quản lý thuốc trừ sâu, Nghị định số 92/CP, 27/11/93 16 Thông tư liên KHCNMT KHĐT số 415, 29/4/1994 bảo đảm nước vệ sinh nông thôn 17 Hướng dẫn Bộ trưởng Bộ KHCNMT số 389-MTg, 17/6/1994: Hướng dẫn tạm thời xử lý tràn dầu 18 Hướng dẫn Thủ tướng số 406/TTg, 8/8/1994 việc cấm sản xuất, buôn bán sử dụng pháo 19 Quyết định Thủ tướng số 415, 8/10/1994 hoạt động tra bảo vệ nguồn thuỷ sản 20 Thông tư liên (Bộ KHCNMT) số 12/TTLB, 28/10: Hướng dẫn thi hành Chỉ thị số 406/TTg 21 Thông tư liên số 142/MTg, 26/11/1994 Bộ KHCNMT: Hướng dẫn đánh gía tác động môi trường (ĐTM) 22 Thông tư liên số 1485/TTLB, 12/12/1994 Bộ KHCNMT: Hướng dẫn tổ chức, thực phạm vi việc tra bảo vệ môi trường 23 Nghị định Chính phủ số 02/CP, 5/1/1995: Quy định việc thương mại phi thương hàng hóa dịch vụ 14 Quyết định Bộ TM số 96-TM/XNK, 14/1/1995: Danh mục hàng hóa cấm xuất nhập 15 Quy định sản xuất, đăng ký, buôn bán, tàng trữ thải bỏ thuốc trừ sâu (ban hành với Quyết định số 100 Bộ NNPTNT 26 Quyết định Bộ NNPTNT số 150 NN-BVTV/QĐ, 10/3/1995 quy định kiểm soát thuốc trừ sâu 27 Quyết định Bộ trưởng Bộ KHCNMT số 229-QĐ/TDC, 25/3/1995 tiêu chuẩn môi trường TCVN 5937-1995: Các tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh, TCVN 5938-1895: Nồng độ cực đại cho phép hợp chất nguy hại không khí xung quanh, TCVN 5943-1995: Tiêu chuẩn chất lượng nước ven hồ, TCVN 5944-1995: Tiêu chuẩn chất lượng nước ngầm, TCVN 5945-1995: Tiêu chuẩn nước thải công nghiệp, TCVN 5946-1995: Tiêu chuẩn nước thải 28 Thông tư Bộ KHCNMT số 715/MTg, 3/4/1995: Hướng dẫn thiết lập Dư án đầu tư nước 29 Quyết định Bộ NNPTNT số 252-QĐ/NN/BVTV, 17/4/1995 đăng ký thức bổ sung số thuốc trừ sâu danh mục thuốc trừ sâu phép sử dụng sử dụng hạn chế Việt Nam 30 Nghị định Chính phủ số 27/CP, 20/4/1995: Quản lý sản xuất sử dụng vật liệu nổ công nghiệp 31 Thông tư Bộ KHCNMT số 1350/TT-KCM, 2/8/1995: Hướng dẫn thi hành Nghị Chính phủ số 02/CP, 5/1/1995 việc buôn bán có điều kiện hóa chất độc, chất phóng xạ, chất thải bán sản phẩm kim loại hóa chất nguy hại chất thải thị trường nước 32 Kế hoạch hành động quốc gia đa dạng sinh học (Dự án GEF/GBI) đ Chính phủ phê duyệt ngày 22/12/1995 33 Thông tư số 3370/TT-MTg, 22/12/1995 Bộ KHCNMT: Hướng dẫn tạm thời khắc phục cố môi trường cháy nổ dầu 34 Thông tư số 2262/TT-MTG, 29/12/1995 Bộ KHCNMT: Hướng dẫn tạm thời khắc phục cố tràn dầu 35 Thông tư số 02/TT-MTg, 2/1/1996 khí thải tiếng ồn phương tiện vận tải 36 Luật Khoáng sản Quốc hội thông qua ngày 20/3/1996 37 Nghị định số 26/CP, 26/4/1996 Chính phủ: Quy định xử phạt hành vi phạm Luật bảo vệ môi trương 38 Thông tư Bộ Y tế số 4527-DTI , 8/1/1996: Những hướng dẫn quản lý chất thải rắn Bệnh viện 39 Sắc lệnh an toàn kiểm soát chất phóng xạ Quốc hội thông qua 25/6/1996 40 Chỉ thị Thủ tướng số 487/TTg 30/6/1996: Tăng cường quản lý Nhà nước nguồn nước 41 Nghị định số 46/CP, 6/8/1996: Quy định xử phạt hành việc vi phạm Luật sức khỏe 42 Nghị định số 47-CP, 12/8/1996 quản lý vũ khí, vật liệu phương tiện gây nổ 43 Nghị định số 48/CP, 12/8/1998: Quy định xử phạt hành vi phạm Luật bảo vệ nguồn thủy sản 44 Thông tư số 2433/TT-KCM, 3/10/1996: Hướng dân thi hành Nghị định số 26/CP 26/4/1996 quy định xử phạt hành vi phạm Luật BVMT 45 Nghị định Chính phủ số 68/CP, 1/11/1996 thi hành Luật khoáng sản 46 Thông tư Bộ KHCNMT số 2592/MTg, 12/11/1996 Kiểm soát ô nhiễm biển tàu thuyền phương tiện vận tải đường sông 47 Nghị định số 77/CP, 29/11/1996 Chính phủ: Quy định xử phạt hành lĩnh vực bảo vệ kiểm soát thực vật 48 Nghị định số 78/CP, 29/11/1996 Chính phủ: Quy định xử phạt hành vi phạm lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng sản phẩm lâm nghiệp 49 Thông tư Bộ KHCNMT số 2781/TT-KCM, 3/12/1996 hướng dẫn quy trình cấp gia hạn giấy phép bảo vệ môi trường cho xí nghiệp 50 Thông tư liên số 2880/KCM - TM, 19/12/1996 hướng dẫn bảo vệ môi trường Vịnh Hạ Long 51 Thông tư Bộ KHCNMT số 2891/KCM-TM, 19/12/1996 quy định tạm thời việc nhập phế liệu 52 Quyết định Bộ KHCNMT số 2920/QĐ-MTg, 21/12/1996 việc áp dụng TCVN Môi trường 53 Thông tư Bộ KHCNMT số 01 TT/CN - KCM, 28/2/1997 hướng dẫn thi hành Nghị định Chính phủ sản xuất sử dụng DBSA công nghiệp chất tẩy rửa tổng hợp 54 Thông tư số 276/TT-MTg, 6/3/1997 kiểm soát ô nhiễm khu vực nhà máy trước cấp định phê duyệt báo cáo ĐTM 55 Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ số 199-TTg, 3/4/1997 biện pháp khẩn cấp để quản lý chất thải rắn khu công nghiệp đô thị; 56 Hướng dẫn Bộ trưởng Bộ KHCNMT số 513/VP, 6/3/1997 tra môi trường diện rộng 57 Thông tư Bộ trưởng Bộ KHCNMT số 1076/TT-MTg: Hướng dẫn lập báo cáo môi trường hàng năm quan Bộ, quan ngang Bộ, tổ chức hành trực thuộc Chính phủ, ủy ban Nhân dân thành phố thuộc TW quản lý 58 Thông tư số 1100/TT-MTg, 20/4/1997: Hướng dẫn việc lập thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án đầu tư 59 Bộ NNPTNT: Danh mục thuốc trừ sâu phép sử dụng, hạn chế sử dụng bị cấm sử dụng Việt Nam (cập nhật đến ngày 21/12/1996), Hà nội 1997 60 Chỉ thị số 36-CT/TW Ban Chấp hành Trung ương việc: Tăng cường bảo môi trường giai đoạn công nghiệp hóa đại hoá đất nước 61 Quy chế quản lý chất thải y tế, Bộ Y tế 62 Quy chế Quản lý chất thải nguy hại ban hành ngày 16/7/1999 Thủ tướng Chính phủ Kết luận đề nghị Thông qua 3000 phiếu điều tra tỉnh, thành phố địa phương nước, thông qua vấn trực tiếp cán công nhân sở sản xuất, xí nghiệp, nhà máy thông qua trao đổi với lnh đạo Sở Khoa học, Công nghệ Môi trường Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn trình thực thi nhiệm vụ "Thống kê chất thải rắn nguy hại đề xuất quy hoạch tổng thể sở xử lý chất thải rắn nguy hại địa bàn toàn quốc", đến số kết luận sau: Đa số nhà máy, xí nghiệp sở sản xuất công nghiệp phạm vi nước chưa nhận thức đầy đủ chất thải rắn nguy hại chưa thấy cách đầy đủ tác hại loại chất thải rắn nguy hại môi trường sinh thái sức khoẻ cộng đồng Các ngành công nghiệp chủ yếu nước ta (điện, điện tử, lượng, khí, luyện kim, công nghiệp dầu khí, công nghiệp nhẹ, công nghiệp hoá chất, công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm v.v ), mức độ khác nhau, đ thải môi trường lượng chất thải rắn nguy hại đáng kể Ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp hoá chất, ngành luyện kim, ngành khí ngành y tế ngành có lượng chất thải rắn nguy hại lớn Do tình trạng lạc hậu công nghệ trang thiết bị đa số nhà máy, xí nghiệp nước đ cũ xuống cấp nghiêm trọng sở hạ tầng yếu kém, lượng chất thải rắn nguy hại lại tăng lên năm gần Tổng lượng chất thải rắn nguy hại địa bàn toàn quốc vào khoảng 150.064 tấn/năm (tính trung bình cho năm 1997-1999) Tỷ lệ phát sinh chất thải rắn nguy hại ngành công nghiệp xếp theo thứ tự sau: 4.1 Ngành công nghiệp nhẹ: 61.543 tấn/năm (chiếm 41%) 4.2 Ngành hoá chất: 32.296 tấn/năm (chiếm 21,52%) 4.3 Ngành khí luyện kim khai khoáng: 26.331 tấn/năm (chiếm 17,54%) 4.4 10.460 tấn/năm (chiếm 7%) Chất thải bệnh viện: 4.5 Ngành nông nghiệp: 8.600 tấn/năm (chiếm 5,73%) 4.6 Chất thải sinh hoạt: 5.037 tấn/năm (chiếm 3,35%) 4.7 Ngành chế biến lương thực,thực phẩm: 3.799 tấn/năm (chiếm 2,53%) 4.8 Ngành điện, điện tử: 4.9 Ngành lượng: 1.948 tấn/năm (chiếm 1,3%) 50 tấn/năm (chiếm 0,03%) Ngành phát sinh chất thải rắn nguy hại nhiều ngành công nghiệp nhẹ (chiếm tỷ lệ 41% so với tổng lượng chất thải rắn nguy hại toàn quốc) Ngành phát sinh chất thải rắn nguy hại ngành lượng (chiếm tỷ lệ 0,03% so với tổng lượng chất thải rắn nguy hại toàn quốc) Tổng lượng chất thải rắn nguy hại ngành y tế nước ta vào khoảng 10.460 tấn/năm Chất thải rắn nguy hại ngành nông nghiệp Việt Nam chủ yếu bao bì loại hoá chất bảo vệ thực vật tồn lưu kho tỉnh toàn quốc bao gồm loại hoá chất bảo vệ thực vật đ cấm sử dụng, đ hết niên hạn sử dụng nhn mác, loại hoá chất bảo vệ thực vật nhập lậu v.v Tổng lượng chất thải rắn nguy hại ngành nông nghiệp Việt Nam có khoảng 8.600 Các hóa chất độc chiến tranh tồn đọng địa phương phát 257 thùng (200 lít/thùng) Chất thải rắn nguy hại chủ yếu phát sinh từ khu công nghiệp tập trung (KCN) khu chế xuất (KCX) khu vực kinh tế trọng điểm miền Bắc, miền Trung, miền Nam với tỷ lệ phân bố sau: 31,28% miền Bắc, 4,72% miền Trung 64% miền Nam Thành phố Hồ Chí Minh có lượng chất thải rắn nguy hại nhiều (44413 tấn/năm), Đồng Nai (33976 tấn/năm), sau đến Hà nội (19504 tấn/năm) tỉnh Kon tum có lượng chất thải rắn nguy hại (39 tấn/năm) Đa số tỉnh, thành phố chưa có quy hoạch bi chôn lấp chất thải rắn nguy hại đạt tiêu chuẩn vệ sinh môi trường an toàn, quy cách Chưa có thiết bị chuyên dụng để xử lý chất thải rắn nguy hại 10 Các loại chất thải chưa phân loại Hiện nước ta tình trạng thu gom lẫn lộn chất thải sinh hoạt, chất thải bệnh viện, chất thải rắn nguy hại 11 Hệ thống văn pháp quy quản lý chất thải, đặc biệt chất thải rắn nguy hại, Nhà nước cấp, ngành thiếu chưa đồng nhằm tạo nên sức mạnh tổng hợp việc quản lý chất thải nói chung chất thải rắn nguy hại nói riêng 12 Công tác tuyên truyền, thông tin đại chúng nhằm nâng cao dân trí lnh vực chất thải rắn nguy hại chưa ý mức 13 Dự báo chất thải rắn nguy hại toàn quốc năm 2010 là: 559427 chia làm nguồn: - Chất thải rắn nguy hại thuộc nguồn y tế: 13.717 - Chất thải thuộc nguồn ngành công nghiệp: 389.710 - Chất thải thuộc nguồn sinh hoạt: 114.000 - Chất thải thuộc nguồn nông nghiệp: 12.000 14 Quy hoạch tổng thể sở xử lý chất thải rắn nguy hại địa bàn toàn quốc tóm tắt sau: 14.1 Đối với chất thải rắn nguy hại ngành công nghiệp: 14.1.1 Các phương thức xử lý Có hai phương thức chủ yếu: Lò đốt xi măng quay nhằm tiêu huỷ chất thải rắn nguy hại Chôn lấp an toàn khối bê tông độ sâu lòng đất 14.1.2 Các sở xử lý: Tập trung việc xử lý theo vùng trọng điểm: Miền Bắc, miền Trung, miền Nam miền Bắc: Hà Tây, Quảng Ninh, Phú Thọ, Thái Nguyên Ninh Bình miền Trung: Daklak, Quảng Bình, Quảng Nam miền Nam: Đồng Nai, Cần Thơ 14.2 Đối với chất thải rắn nguy hại bệnh viện ngành Y tế 14.2.1 Đối với thành phố lớn: Xây dựng lò đốt tập trung đại có quy mô đủ cho bệnh viện toàn thành phố 14.2.2 Đối với tỉnh huyện: Xây dựng lò đốt mini để tiêu huỷ chất thải rắn nguy hại chỗ 14.3 Đối với chất thải rắn nguy hại ngành nông nghiệp tiêu huỷ cách đốt chung với chất thải rắn nguy hại công nghiệp chất thải rắn nguy hại bệnh viện lò đốt mini địa phương cách chôn lấp an toàn 15 Trong điều kiện kinh tế nước ta thời gian tới nên sử dụng lò đốt xi măng quay để tiêu huỷ chất thải rắn nguy hại đồng thời nên tiến hành xây dựng khu chôn lấp an toàn theo quy hoạch tổng thể sở xử lý chất thải rắn nguy hại địa bàn toàn quốc Kiến nghị: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền thông tin đại chúng nhằm phổ cập nâng cao trình độ dân trí lnh vực chất thải rắn nguy hại làm cho người thấy rõ ảnh hưởng xấu chất thải rắn nguy hại môi trường sinh thái sức khỏe nhân dân Nhà nước cần sớm có biện pháp hữu hiệu việc toán kho HCBVTV kho hóa chất sử dụng chiến tranh tồn đọng nhiều tỉnh, thành phố nước Nhà nước cần ưu tiên kinh phí để xây dựng sở xử lý chất thải rắn nguy hại tương đối đại đồng để giảm thiểu ô nhiễm chất thải rắn nguy hại gây Cần đầu tư cho việc nghiên cứu loại công nghệ đặc thù Việt Nam đặc biệt kỹ thuật Công nghệ Sinh học nhằm phát huy tối đa chiến lược "phòng ngừa ô nhiễm" Cần thường xuyên tiến hành điều tra thống kê chất thải rắn nguy hại phạm vi toàn quốc nhằm thu số liệu cập nhật xác để đề xuất biện pháp xử lý hữu hiệu, tránh ô nhiễm môi trường Tài liệu tham khảo Bộ Xây dựng, 1998, Chiến lược quản lý chất thải rắn đô thị khu công nghiệp Việt Nam 2020, Hà Nội 11,72 Bộ Y tế, 1991, Báo cáo sơ kết công tác y tế lao động tháng đầu năm 1999, Hà Nội, 44 Bộ Y tế, 1999, Quy chế quản lý chất thải y tế, Nhà xuất y học, Hà Nội, 40 Cục Môi trường, Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường, 1997, Tình hình chung quản lý xử lý chất thải Việt Nam, Hội thải chất thải độc hại, Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường, 17-30 Cục Môi trường, 1997, Chiến lược quốc gia quản lý chất thải nguy hại Việt Nam, Tập Quản lý chất thải nguy hại: Tài liệu thảo luận phạm vi tầm bao quát Quy chế Quản lý chất thải nguy hại cho Việt Nam (ERM) Environmental Resources Management Hà Nội, 250 Cục Môi trường, 1998; Chiến lược quốc gia quản lý chất thải nguy hại Việt Nam, Tập 2: Các tài liệu hỗ trợ chiến lược, Environmental Resources Management (ERM), Hà Nội, 585 Cục Môi trường, 1998, Chiến lược quốc gia quản lý chất thải nguy hại Việt Nam, Tập 3: Báo cáo chính, Environmental Resources Management (ERM) Hà Nội, 192 Nguyễn Hoà Bình, 1997, Giới thiệu Dự án quản lý chất thải nguy hại Ngân hàng Phát triển Châu tài trợ, Hội thảo Chất thải độc hại, Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường, Hà Nội, 10-16 Nguyễn Hồng Thao, Nguyễn Hoài, 1997, Tổng quan thể chế tổ chức pháp lý quản lý chất thải độc hại Việt Nam, Hội thảo Chất thải độc hại, Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường, Hà Nội,1-9 10 Đinh Văn Sâm, Nguyễn Hoa Toàn, 1993, Quản lý Môi trường Công nghiệp Việt Nam, Tuyển tập báo cáo Hội thảo quốc gia Bảo vệ Môi trường bền vững, Hà Nội, 87-95 11 Lê Bích Thắng, Lê Bích Thuỷ, 1999, ảnh hưởng thuốc bảo vệ thực vật đến môi trường thị Thủ tướng Chính phủ, Bảo vệ môi trường, 4, 2-5 12 Nguyễn Thế, 1994, Hiện trạng triển vọng ngành than, Hội thảo Khoa học xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển lượng Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội, 13-25 13 Niên giám thống kê, 1997, Tổng Cục Thống kê, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội, 219 14 Niên giám Thống kê, 1998, Tổng Cục Thống kê, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội, 340 15 Các văn có liên quan đến việc quản lý chất thải rắn chất thải rắn nguy hại (đ trích dẫn chương IV báo cáo này)

Ngày đăng: 30/11/2016, 16:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w