1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phim KE TROM SACH

53 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nghệ thuật có sống, giới riêng mn hình mn vẻ mà hạt nhân tạo nên giới phong phú đa dạng lại mang nét riêng biệt.Nhưng dù có mang hình hài dù có điểm riêng điều khơng thể phủ nhận chúng ln có tác động qua lại, chuyển hóa cho để tạo nên vịng xốy thật hấp dẫn Như ta biết tất có bảy loại hình nghệ thuật: kiến trúc, điêu khắc, hội họa, âm nhạc, nghệ thuật biểu diễn, văn học điện ảnh Tất ngày người đào sâu khai thác mạnh từ loại hình để làm nên giới nghệ thuật vơ phong phú Có điều thật đặc biệt loại hình nghệ thuật lại xuất nét chung đặc trưng ngôn ngữ mà hẳn dễ dàng nhận điều Và hai loại hình có tác động qua lại mạnh mẽ mà nhiều người quan tâm nghiên cứu văn học điện ảnh Nói đến hai loại hình ta biết chúng có mối quan hệ chặt chẽ với Đôi loại hình lại bắt nhịp cho nguồn cảm hứng mới, sáng tạo loại hình Sự giao thoa mối liên kết chặt chẽ tiến hành nghiên cứu từ lâu nửa cuối kỉ 20 bắt nguồn từ chủ nghĩa hậu đại mà vấn nghiên cứu theo hướng liên văn Trong lĩnh vực nghệ thuật vấn đề ln người nghiên cứu quan tâm tìm hiểu sát xao có tác phẩm nghệ thuật đời Đặc biệt hai loại hình văn học điện ảnh điều chắn bỏ qua Từ lâu văn học trở thành mảnh đất màu mỡ lâu bền cho điện ảnh Đã có nhiều tác phẩm điện ảnh giành giải thưởng cao q nhờ có kịch lấy từ tác phẩm văn học Và có nhiều tác phẩm văn học độc giả biết đến nhiều thêm yêu mến chúng chuyển thể thành phim hấp dẫn Từ đứa tinh thần tác giả vốn đọc cảm nhận, tưởng tượng nhờ có điện ảnh mà chúng hữu cách cụ thể qua người thực thụ, hành động thực thụ điều lại làm chúng người xem nhớ đến nhiều hơn, biết đến nhiều ngày phương tiện truyền thông ngày phát triển vượt bậc Sự giao thoa ngày khiến cho mối quan hệ hai loại hình trở nên gắn bó hơn.Một khái niệm khác sử dụng rộng rãi nghiên cứu vấn đề khái niệm chuyển thể hướng liên văn Nếu nghiên cứu mối quan hệ theo hướng liên văn có nhìn tồn diện hơn, đa chiều chắn nhìn mà chủ nghĩa hậu đại trào dâng mạnh mẽ “Kẻ trộm sách” ( The Book Thief) tác phẩm nhà văn Úc Markus Zusak xuất năm 2005 Tác phẩm đời làm mưa làm giáo bảng xếp hạng sách bán chạy The New York Time 100 tuần liên tiếp, trở thành tác phẩm kinh điển, lựa chọn hệ thống thư viện trường học cảu Anh Mỹ Tiểu thuyết hư cấu bối cảnh có thật để lại lòng người đọc ấn tượng sâu sắc đứng hàng ngũ sách hay nhiều bình chọn Tác phẩm dịch 40 ngơn ngữ tồn giới giành nhiều giải thưởng độc giả giới phê bình khắp châu Âu, châu Á, Bắc Nam Mỹ Úc quê hương tác giả Riêng Việt Nam tác phẩm trở thành tên quen thuộc sau dịch phát hành vào đầu năm 2011.Sau thành công vang dội tiểu thuyết nhanh chóng lọt vào tầm mắt nhà làm phim.Và duyên đến với đạo diễn Brian Percival ơng tìm thấy điều đắt giá xoay quanh tiểu thuyết đầy hấp dẫn Cho đến năm 2013 phim giữ nguyên nhan đề“Kẻ trộm sách” xuất ảnh với chào đón nồng nhiệt từ người xem Bộ phim thu 54 triệu USD toàn giới Trong mùa trao giải Oscar năm 2014 phim đề cử giải cho phần nhạc John Williams.Cho đến phim điểm nóng khán giả tồn giới.Từ sách đến phim “Kẻ trộm sách” tác phẩm hút, đáng thưởng ba khía cạnh xem, nghe đọc “Cách đơn giản để mối quan hệ liên văn tác phẩm văn học tác phẩm điện ảnh liệt kê trích dẫn, kí hiệu hay motif có tác phẩm văn học, xem chuyển thể vào tác phẩm điện ảnh nào.” “Kẻ trộm sách” giải vấn đề để tìm những điều mẻ ngơn ngữ phản ánh hai loại hình nghệ thuật nội dung có khác Và đặc biệt ta thấy mức độ sáng tạo tác phẩm bàn tay nghệ sĩ Đó ln điều thú vị mà nghiên cứu tác phẩm theo hướng liên văn ta có Lịch sử vấn đề Vấn đề nghiên cứu liên văn giới Thuật ngữ liên văn (intertext)xuất lần năm 1967 cơng 2.1 trình “Từ đối thoại tiểu thuyết” Julia Kristeva sở nghiên cứu cơng trình M.Bakhtin: vấn đề nội dung chất liệu hình thức sáng tác ngơn từ (1924).Theo Julia Kristeva “bất kì văn tự kiến tạo khảm ghép điều viện dẫn, văn hấp thu biến hóa văn khác” [45] Theo bà “văn khơng hình thành từ ý đồ riêng tây người cầm bút mà chủ yếu văn khác hữu trước đó: văn hoán vị văn khác gặp gỡ nhau, tan lỗng vào trung hịa sắc độ nhau” Từ lý luận mà bà đưa khẳng định rằng: văn ln nằm mối quan hệ với văn khác Điều thực chất hình thành đề cập đến từ nhiều nghiên cứu trước có điều chưa hệ thống hóa thành khái niệm chưa có tên thật rõng ràng Các mối quan hệ văn học vốn đặt vấn đề từ sớm “nghiên cứu ảnh hưởng”, “nghiên cứu cội nguồn”, “nghiên cứu so sánh”… Tính liên văn thực chất bắt nguồn từ chủ nghĩa hậu đai Bởi chủ nghĩa hậu đại đời phủ nhận tính chất nguyên thủy tác phẩm nghệ thuật cho nghệ thuật tượng lặp lại Khi nói đến chức mơ thực văn học, không đơn giản lặp lại mà bổ sung, bổ sung cách diễn dịch ý niệm liên văn manh nha tư tưởng Plato, Aristotle, Horace… Sau cơng trình nghiên cứu Kristeva với khái niệm liên văn có hàng loạt cơng trình khác tiếp tục triển khai nghiên cứu vấn đề Cụ thể Roland Barthes phát nghiên cứu khái niệm liên văn cách đầy đủ rõ ràng viết “Cái chết tác giả” Ông cho rằng: tất văn liên văn văn khác không nên hiểu tính liên văn theo kiểu văn có nguồn gốc Suy từ quan niệm ơng lần lại khẳng định khơng có văn tồn dạng độc lập, tự trị bỏ xa mối quan hệ với văn khác mà chúng ln nằm giao thoa, hịa trộn vào Tiếp sau hàng loạt cơng trình nghiên cứu nhà hậu cấu trúc luận Pháp Tiêu biểu Michel Foucault quan niệm: biên giới cảu sách không thực rõ ràng: vượt ngồi nhan đề, dịng chữ dấu chấm cuối cùng, vượt cấu trúc nội hình thức mang tính tự trị nó, bị bắt gặp tang hịa lẫn vào hệ thống quy chiếu đến sách khác, văn khác, câu văn khác: gút mạng lưới lớn…” [105] ”.Harold Bloom tiếp cận khái niệm tính liên văn từ góc độ tu từ học lẫn phân tâm học, ông cho “tất văn liên văn bản” liên văn lại sản phẩm “sự lo lắng ảnh hưởng” [45] Graham Allen cơng trình “Tính liên văn bản” dành hẳn chương để phân tích tính liên văn tác phẩm nghệ thuật mà tác phẩm văn học.Đây cơng trình mang ý nghĩa tổng hợp lại tất quan niệm nhà nghiên cứu trước Vấn đề nghiên cứu liên văn ngày nghiên cứu rộng rãi nhiều lĩnh vực không văn học Bởi theo dòng chảy chủ nghĩa hậu đại vấn đề có mối quan hệ, giao thoa với vấn đề khác lĩnh vực khơng có tồn riêng rẽ, đơn lẻ Vì nghiên cứu liên văn khơng thể bỏ qua có vấn đề xuất Vấn đề nghiên cứu liên văn Việt Nam Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu liên văn 2.2 cơng trình dịch thuật chủ nghĩa hậu đại lý luận vă học giới như: - Văn học hậu đại giới – vấn đề lý thuyết (2003) nhóm tác giả Đào Tuấn Ảnh, Lại Nguyên Ân - Cấu trúc văn nghệ thuật IU.M.Lotman (2004) Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch - Nhập môn- chủ nghĩa hậu đại Richard Appignanesi Chris Gattat (2006) Trần Tiễn Cao Đăng dịch - Tự học - số vấn đề lí luận lịch sử (2007); Tự học - số vấn đề lí luận lịch sử (2008) Trần Đình Sử chủ biên, với cộng tác nhiều tác giả khác - Bản mệnh lý thuyết- văn chương cảm nghĩ thông thường (2006) Antonie Compagnon Lê Hồng Sâm Đặng Anh Đào dịch - Bài viết “Liên văn bản- xuất khái niệm lịch sử lý thuyết vấn đề” L.P.Rjanskaya (2007) Ngân Xuyên dịch - Sự đỏng đảnh phương pháp (2004) Sainte – Beave, H.Taine, J.Grimm… - Mikhail bakhtin – nguyên lý đối thoại (2004) T Torodov - Lý luận văn học Phương Tây kỷ XX (2007) GS.Lộc Phương Thủy chủ biên - Bài viết “Văn liên văn bản” Nguyễn Quốc Hưng đăng www.tienve.org Một số cơng trình ứng dụng lý thuyết liên văn vào nghiên cứu như: - Motip Kito giáo tiểu thuyết Nghệ nhân Magarita M.Bulgakov Phạm Gia Lâm - Tiểu thuyết A.Camus bối cảnh tiểu thuyết Pháp kỉ XX (2005) Trần Hinh - Trịnh Công Sơn- ngôn ngữ ám ảnh nghệ thuật (2007) Bùi Vĩnh Phúc - Cái bóng khoảng trống văn chương (2004) Nguyễn Nam - Từ Chùa Đàn đến Mê Thảo, Liên văn văn chương điện ảnh (2006) Nguyễn Nam 2.3 Lịch sử tìm hiểu tiểu thuyết phim kẻ trộm sách Markus Zusack nhà văn trẻ có lẽ tên tuổi anh thực nở hoa “ Kẻ trộm sách” đời Cuốn tiểu thuyết thực gây tiếng vang lớn giới Nội dung ý nghĩa mà tiểu thuyết mang lại nhận đông đảo khen ngợi bạn đọc nước Và tiểu thuyết chuyển thể thành phim tiếng vang lại trở nên mạnh mẽ.Rất nhiều nhật báo viết thể cảm xúc người đọc ý nghiã nhân văn “Kẻ trộm sách”.Tuy nhiên viết mang tính học thuật cịn Ở viết vấn đề mà đề cập đến cịn mẻ thiếu sót khơng thể tránh khỏi Chúng mong muốn với cách tiếp cận tiểu thuyết phim “Kẻ trộm sách” theo hướng liên văn dạng thử nghiệm để tìm hiểu hai tác phẩm Mục đích, ý nghĩa đề tài Từ việc tìm hiểu tiểu thuyết phim “Kẻ trộm sách” theo hướng tiếp cận liên văn cố gắng đưa đánh giá chung mức độ chuyển thể tác phẩm cho thấy hệ thống motip, kí hiệu văn học chọn lọc thu thập hệ thống tín hiệu, tín hiệu tiểu thuyết với vai trò hệ thống ký hiệu phát sinh tác phẩm Qua việc so sánh hệ thống cốt truyện tiểu thuyết phim rút điểm giống khác Từ đến phân tích để làm rõ mục đích ý nghĩa việc làm đó.Từ việc làm ta có nhìn khách quan phim chuyển thể để thấy độc lâp phim mối quan hệ với tác phẩm Đối tượng phương pháp nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu viết tiểu thuyết “Kẻ trộm sách”của nhà văn Markus Zusack phim tên đạo diễn Brian Percival đối tượng cốt truyện, nhân vật, biểu tượng, hình tượng khơng gian, thời gian, loại, ngơn ngữ hình thức tác phẩm 4.2 phương pháp nghiên cứu Phương pháp nhiên cứu: viết sử dụng phương pháp: + Phương pháp phân tích, tổng hợp + Phương pháp đối chiếu, so sánh + Phương pháp khảo sát, thống kê + Phương pháp liên ngành PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CÁC VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA LIÊN VĂN BẢN 1.1 Những vấn đề lý luận 1.1.1 Những vấn đề lý luận liên văn Liên văn (intertext)được phát giới từ nửa sau kỷ XX với khái niệm phát sinh tính liên văn ((intertextuality) thuật ngữ sử dụng nhiều thuật ngữ khó xác định lý thuyết lý luận phê bình văn học nghệ thuật Liên văn thuật ngữchỉ mối quan hệ tác động qua lại văn xét với văn khác.Liên văn ln nhìn văn văn mở nghĩa tác phẩm sinh khơng đứng độc lập mà có giao thoa với hệ thống văn khác, ln mở rộng trường tiếp nhận tác giả Nghiên cứu liên văn người ta không nghiên cứu riêng lĩnh vực văn học mà mở rộng nhiều lĩnh vực khác hội họa, âm nhạc, điện ảnh… Lý thuyết liên văn có lịch sử gần nửa kỷ.Như nêu phần lịch sử vấn đề, thuật ngữ tính liên văn dử dụng lần nhà nghiên cứu Julia Kristeva.Mục tiêu viết giới thiệu tư tưởng nhà bác học Nga Mikhail Bakhtin.Thuật ngữ liên văn Kristeva đặt để thay cho tính đối thoại/tính liên chủ thể Bakhtin.Thuật ngữ liên văn đăt bối cảnh cấu trúc luận bị đả phá dội Pháp vào nửa cuối năm 1960.Theo Kristeva văn hoán vị văn bản, nơi lời nói từ văn khác gặp gỡ nhau, tan lỗng vào trung hồ sắc độ nhau.Nói cách khác khơng có văn tồn cách tự trị, cô lập mà khơng có mối quan hệ với văn khác Kristeva xem văn có tính sản xuất: lúc q trình vận động tương tác liên tục Ý nghĩa từ ngữ sử dụng văn thay quy định hai trục khác nhau: một, trục ngang, tác giả độc giả; hai, trục dọc, với văn khác với chu cảnh (context) văn hoá xã hội trước thời Kết hợp quy chiếu hai trục cách đồng thời lên văn định, nhà phê bình (hay, hẹp hơn, người biết đọc) tìm thấy nguyên tắc chung: tất văn viết đọc phải lệ thuộc vào quy ước diện từ văn “ Tính liên văn trở thành thuộc tính văn bản: “ở đó, văn khác hữu để góp phần chi phối làm thay đổi diện mạo văn ấy; văn hấp thụ chuyển thể văn khác, vải dệt từ trích dẫn cũ, đó, có vơ số mảnh vụn mã ngôn ngữ, quy ước văn học, khuôn mẫu nhịp điệu, hình thức diễn ngơn vốn phổ biến xã hội” [57], văn tự mạng lưới hệ thống ký hiệu đặt mối quan hệ với hệ thống mang tính quy ước thơng lệ văn hố.” (trích cơng trình nghiên cứu khoa học tiếp cận văn văn học điện ảnh qua tác phẩm Người Mỹ trầm lặng tr13) Cùng với nghiên cứu Julia Kristeva ,nhà văn hóa học M Jampolsky xác định thêm hai nguồn làm nảy sinh lý thuyết liên văn bản: cơng trình nghiên cứu giễu nhại (parody) N.Tynyanov lý thuyết đảo tự (anagram) Ferdinant de Saussure Theo đó, văn phức hợp “ghép nối” (Jacques nhau” (M Riffater), “được tạo nên nhờ… xâm nhập vào văn khác, mã khác, ký hiệu khác” (R Barthes); “một vải đặc biệt, mẻ, dệt nên từ đoạn trích dẫn cũ”, “những trích dẫn không nằm dấu ngoặc kép”, “một quần thể chồng xếp văn khác, viết bề mặt văn khác, tất yếu thẩm thấu qua ngữ nghĩa nó” (G Genette), “có liên hội với nhiều ngơn từ (văn bản) khác”, “có đối thoại dạng phong cách ngơn từ khác – phong cách nhà văn, người đọc (hoặc nhân vật) phong cách tạo nên mơi trường văn hóa đương thời trước đó” (J Kristeva) [25] Cùng với nghiên cứu nhà nghiên cứu Roland Barthes coi người có vai trị việc phát triển lý luận liên văn với việc phát “cái chết tác giả” tiểu luận tên ông Roland Barthes viết: “Giờ ta hiểu văn khơng có nghĩa chuỗi tuyến tính từ ngữ để mở ý nghĩa “thần khải” (thông điệp Tác giả - Thượng đế) nữa, mà không gian nhiều chiều nhiều lối viết khác hịa trộn đụng độ, khơng lối viết hồn toàn mẻ: văn dệt từ trích dẫn, xuất phát từ hàng nghìn nguồn văn hóa”[58] (trích cơng trình nghiên cứu khoa học tiếp cận văn văn học điện ảnh qua tác phẩm Người Mỹ trầm lặng tr14).Đó lại lần khẳng định văn mối tương quan với hệ thống văn khác.Chúng lớn lên cách tự lập mà hịa quyện từ nhiều yếu tố khác nhau.Khi tìm hiểu văn góc độ liên văn ta thấy có mặt văn khác tồn nhiều trạng thái hay cấp độ khác mà nhiều ta nhận thức R Barthes đưa cách hiểu liên văn tách biệt với cách truy nguyên văn gốc Tức văn liên văn văn khác khơng thể hiểu văn có gốc nguồn “Mọi kiếm tìm “nguồn cội” “ảnh hưởng”là phù hợp với huyền thoại quan hệ huyết thống tác phẩm, văn lại tạo nên từ trích đoạn vơ danh, khơng nắm bắt đồng thời lại đọc - trích đoạn khơng để ngoặc kép”[14,54] Trong viết Phạm Gia Lâm [25] theo hệ thống phân loại kiểu tác động qua lại văn Genette đưa ra, có hình thứcliên văn bảnsau đây: - Văn (text), hai hay nhiều văn khác (đoạn trích, đoạn chép, ám chỉ) diện văn - Cận văn (paratext) quan hệ văn với phận (lời đề từ, nhan đề, truyện lồng vào) - Á văn (metatext) quan hệ văn với tiền văn - Siêu văn (hypertext) quan hệ nhái lại văn với văn khác bị giễu nhại - Nguồn văn (archetext) mối liên hệ thể loại văn Cho đến nay, ba cách hiểu phổ biến tính liên văn L.P.Rjanskaya tổng kết viết Liên văn - xuất khái niệm lịch sử lý thuyết vấn đề diễn giải liên văn theo ba cách : 1/ Liên văn thủ pháp văn học xác định ( trích dẫn, ám chỉ, bình giải, nhại, bắt chước, vay mượn, dịch, nhái lại, dựng thành phim hay kịch, sử dụng đề từ…) 10 ... người xem Bộ phim thu 54 triệu USD toàn giới Trong mùa trao giải Oscar năm 2014 phim đề cử giải cho phần nhạc John Williams.Cho đến phim điểm nóng khán giả tồn giới.Từ sách đến phim “Kẻ trộm... cầu nhà làm phim phải theo cốt truyện có sẵn, tơn trọng chí hình thức tác phẩm Cịn chuyển thể tự nhà phim lấy 60-70% nguyên tác phụ thuộc vào ý đồ nhà làm phim Như cách làm 14 nhà làm phim thỏa... thuyết phim không giống nhau, phimyếu tố cốt truyện sử dụng để mô tả diện cách nhìn thấy nghe thấy phim trước chúng ta.Cốt truyện bao gồm tất kiện câu truyện mơ tả trực tiếp, cốt truyện phim bao

Ngày đăng: 30/11/2016, 10:08

w