Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
322,5 KB
Nội dung
PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VIII (6/1996) nhấn mạnh: “Nâng cao dân trí, bồi dưỡng phát huy nguồn lực to lớn người Việt Nam nhân tố định thắng lợi công CNH, HĐH đất nước ” 1.1 GDTH bậc học tảng toàn hệ thống giáo dục quốc dân, bậc học mang tính phổ cập bắt buộc trẻ em Việt Nam từ đến 14 tuổi, bậc học chuẩn bị sở ban đầu cho hình thành phát triển toàn diện nhân cách người - người Việt Nam XHCN Vì thế, GDTH có vị trí vai trò quan trọng Việc xây dựng phát triển quy mô GDTH phạm vi nước nói chung, nâng cao chất lượng đào tạo GVTH để đáp ứng nhu cầu đổi GDTH địa phương nói riêng; bên cạnh đó, tốc độ phát triển vũ bão khoa học công nghệ đặt yêu cầu thách thức hệ thống giáo dục nước ta nói chung GDTH nói riêng giai đoạn Trong dự thảo Chiến lược phát triển giáo dục & đào tạo 2001 – 2010 có đề cập đến mục tiêu GDTH cụ thể:“Đảm bảo cho trẻ em độ tuổi tiểu học phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, có lịng ham học có kỹ để học tập suốt đời Củng cố nâng cao thành PCGDTH nước; tăng tỉ lệ huy động học sinh độ tuổi đến trường từ 95% năm 2000 lên 97% năm 2005 99% năm 2010” [5] 1.2 Đầu tư xây dựng cho bậc học tiểu học, thực đạt hiệu công tác PCGDTH độ tuổi tạo sở tiền đề vững góp phần nâng cao dân trí, cải thiện chất lượng sống cho nhân dân Nó vừa mục tiêu, vừa điều kiện để chuẩn bị sở ban đầu cho việc đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, sở để phát huy nguồn lực người nhằm đáp ứng cho yêu cầu CNH, HĐH đất nước, xây dựng thành công bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam XHCN; nhiệm vụ vô quan trọng mà Đảng, Nhà nước toàn dân ta sức phấn đấu thực với kinh tế tri thức, thời kỳ hội nhập, đổi Trên sở nghiên cứu thực trạng tình hình đội ngũ GVTH tỉnh Quảng Nam, thấy rõ thành tựu đạt lĩnh vực quản lý đào tạo GVTH năm qua Bên cạnh thành tựu đó, quy mơ chất lượng đào tạo đội ngũ GVTH cho miền núi tỉnh Quảng Nam năm trước nhiều bất cập, cần xem xét cách nghiêm túc, đồng thời giúp ta thấy rõ hạn chế ngun nhân để có biện pháp thích hợp việc quản lý xây dựng kế hoạch đào tạo GVTH tỉnh nhà đáp ứng nhu cầu đổi GDTH huyện miền núi giai đoạn sau Với lý trên, đầu tư suy nghĩ, nghiên cứu thực đề tài khoa học giáo dục: “Quản lý công tác đào tạo giáo viên tiểu học Trường CĐSP tỉnh Quảng Nam” Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng việc quản lý công tác đào tạo đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học GVTH huyện miền núi đáp ứng yêu cầu đổi GDTH tỉnh Quảng Nam Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý đào tạo giáo viên tiểu học Trường Cao đẳng Sư phạm 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý công tác đào tạo GVTH Trường CĐSP tỉnh Quảng Nam Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất thực thi biện pháp tăng cường quản lý công tác đào tạo giáo viên tiểu học sở yêu cầu đổi giáo dục tiểu học thực trạng quản lý công tác đào tạo giáo viên tiểu học Trường CĐSP tỉnh Quảng Nam, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo GVTH, đáp ứng yêu cầu phát triển GDTH địa phương lâu dài Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu, hệ thống hóa sở lý luận đào tạo quản lý đào tạo GVTH trường cao đẳng sư phạm tài liệu nghiên cứu khoa học liên quan 5.2 Tìm hiểu thực trạng quy mô chất lượng đào tạo quản lý đào tạo GVTH Trường CĐSP Quảng Nam (từ năm học 2000-2001 đến nay) 5.3 Đề xuất hệ thống biện pháp khả thi quản lý công tác đào tạo đội ngũ GVTH (vùng miền núi tỉnh Quảng Nam) Trường CĐSP tỉnh Quảng Nam nhằm đáp ứng nhu cầu đổi GDTH Giới hạn phạm vi nghiên cứu Thực luận văn này, tập trung nghiên cứu phạm vi vấn đề sau: 6.1 Giới hạn nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu đánh giá công tác đào tạo quản lý công tác đào tạo giáo viên tiểu học (các khóa đào tạo quy khơng quy gần đây) Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Nam 6.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu: Chỉ nghiên cứu khóa đào tạo Cao đẳng Sư phạm tiểu học Trường CĐSP Quảng Nam với số Trung tâm Giáo dục thường xuyên - Hướng nghiệp Phòng Giáo dục huyện miền núi tỉnh Quảng Nam Phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ đặt đề tài nghiên cứu này, sử dụng kết hợp, linh hoạt hệ thống phương pháp nghiên cứu sau: 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Phương pháp phân loại hệ thống hố lý thuyết; phân tích, tổng hợp, so sánh đối chiếu tài liệu, văn bản, Nghị Đảng Nhà nước, cấp quản lý giáo dục, tài liệu khoa học có liên quan đến nội dung đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp điều tra, khảo sát, vấn theo kiểu chọn mẫu xác suất, phương pháp chuyên gia (tham khảo ý kiến số cán lãnh đạo địa phương chuyên gia đầu ngành, phụ trách công tác quản lý đào tạo) 7.3 Phương pháp thống kê toán học phương pháp dự báo 7.4 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm qua thực tiễn đạo quản lý giáo dục Cấu trúc luận văn Luận văn cấu trúc gồm: Phần mở đầu; Nội dung (3 chương); Kết luận kiến nghị; tài liệu tham khảo phần phụ lục Mở đầu: Đề cập đến vấn đề chung đề tài Nội dung: Gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý đào tạo GVTH trường CĐSP Chương 2: Thực trạng quản lý công tác đào tạo GVTH huyện miền núi Trường CĐSP Quảng Nam Chương 3: Các biện pháp quản lý công tác đào tạo GVTH Trường CĐSP tỉnh Quảng Nam Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Phần phụ lục CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC TRONG CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề Về vấn đề quản lý công tác đào tạo, mở rộng quy mô nâng cao chất lượng GVTH nhằm đáp ứng nhu cầu đổi GDTH trường sư phạm nước nói chung trường Cao đẳng Sư phạm tỉnh nói riêng vấn đề nhiều nhà giáo dục, nhà sư phạm, Đảng, Nhà nước đặc biệt ngành GD&ĐT quan tâm sâu sắc, đồng thời có nhiều cơng trình nghiên cứu Những cơng trình nghiên cứu này, phần không nhỏ trở thành văn bản, quy định, giáo trình giảng dạy trường sư phạm trở thành tài liệu tham khảo, nghiên cứu có giá trị người làm cơng tác GD&ĐT Nhìn chung việc nghiên cứu để quản lý công tác đào tạo GVTH nhằm nâng cao hiệu chất lượng đào tạo GVTH nói chung, Trường CĐSP Quảng Nam phạm vi tỉnh nói riêng có, chưa đề cập nhiều Vì thế, tơi chọn đề tài để nghiên cứu, nhằm sâu vào mảng quản lý công tác đào tạo, đáp ứng nhu cầu ngày đổi GDTH Nếu đề tài vận dụng, góp phần cải thiện việc quản lý cơng tác đào tạo, đưa chất lượng đào tạo GVTH (đặc biệt miền núi, vùng cao) tiến kịp với vùng đồng trung du khác địa bàn tỉnh Quảng Nam Đó điểm đề tài 1.2 Làm rõ số khái niệm 1.2.1 Khái niệm quản lý Quản lý hoạt động tác động có định hướng, có chủ đích chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thể quản lý (người bị quản lý) tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt mục đích tổ chức.Các hình thức, chức quản lý bao gồm chủ yếu: kế hoạch hóa, tổ chức, đạo lãnh đạo kiểm tra 1.2.2 Khái niệm quản lý giáo dục Quản lý giáo dục gồm mặt lớn: quản lý nhà nước giáo dục quản lý nhà trường sở giáo dục khác Quản lý giáo dục việc thực giám sát sách giáo dục, đào tạo cấp độ quốc gia,vùng, địa phương sở 1.2.3 Khái niệm quản lý nhà trường Quản lý nhà trường thực hoạt động quản lý giáo dục tổ chức nhà trường Hoạt động quản lý nhà trường chủ thể quản lý nhà trường thực hiện, bao gồm hoạt động quản lý bên nhà trường như: quản lý giáo viên, học sinh, sở vật chất, trang thiết bị trường học, tài trường học quản lý lớp học nhiệm vụ giáo viên; quan hệ nhà trường cộng đồng xã hội 1.2.4 Khái niệm đào tạo Đào tạo trình chuyển giao có hệ thống, có phương pháp kinh nghiệm, tri thức, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp, chuyên môn, đồng thời bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cần thiết chuẩn bị tâm cho người học vào sống lao động tự lập Đào tạo cách tiến hành hỗ trợ, bồi dưỡng nhằm nâng cao lực, phẩm chất phù hợp với đòi hỏi quan tổ chức như: đào tạo cán vv 1.2.5 Khái niệm giáo viên tiểu học GVTH người truyền thụ toàn kiến thức kỹ quy định chương trình mơn bậc tiểu học, ngồi cịn có trách nhiệm phụ đạo cho học sinh bồi dưỡng học sinh giỏi, có khiếu Người GVTH khơng dạy tốt kiến thức chun mơn, mà cịn phải ý “dạy người”, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, đạo đức để học sinh tiểu học phát triển nhân cách toàn diện 1.2.6 Khái niệm quản lý đào tạo giáo viên tiểu học Là q trình chuyển giao có hệ thống, có phương pháp kinh nghiệm, tri thức, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp, chuyên môn bậc tiểu học cách có định hướng, có chủ đích chủ thể quản lý (người quản lý cơng tác đào tạo) đến khách thể quản lý (quá trình đào tạo GVTH) tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt mục đích 1.2.7 Đào tạo giáo viên tiểu học trình độ Cao đẳng Sư phạm Là q trình chuyển giao có hệ thống, có phương pháp kinh nghiệm, tri thức, kỹ năng, kỹ xảo nghiệp vụ sư phạm trình độ Cao đẳng, chun mơn bậc học tiểu học, đồng thời bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cần thiết cho giáo sinh trường sư phạm 1.3 Những đặc điểm quản lý đào tạo giáo viên tiểu học 1.3.1 Đặc điểm quản lý công tác đào tạo giáo viên tiểu học Đội ngũ giáo viên thực nhân vật định chất lượng hiệu giáo dục, họ giữ vai trị chủ đạo việc tổ chức q trình dạy học Họ lực lượng đông đảo trực tiếp chịu trách nhiệm trước Đảng, Nhà nước Nhân dân chất lượng hệ trẻ Điều cho thấy đặc điểm quản lý cơng tác đào tạo giáo viên, khơng nằm ngồi mục tiêu, lý tưởng chung mà Đảng nhân dân giao phó cho tồn ngành; việc làm khoa học, mang tầm chiến lược có định hướng cụ thể rõ ràng “Chiến lược người” Đảng ta Nghị Đảng Cộng sản Việt Nam văn hóa - giáo dục đề cập: “Chúng ta cần xây dựng đội ngũ cán bộ, có yếu tố sau: đủ số lượng; mạnh chất lượng; đồng cấu; đồng thuận tổ chức làm việc” 1.3.2.Nhà trường sư phạm việc quản lý đào tạo giáo viên tiểu học Hiện đội ngũ GVTH nước ta nhìn chung, cịn tình trạng thiếu số lượng, yếu trình độ đào tạo, khơng đồng phân bố, lạc hậu so với yêu cầu đổi đất nước Bản thân người GVTH đứng trước nhiệm vụ to lớn là: góp phần vào nghiệp giáo dục xây dựng bậc học tiểu học vững chắc, đảm bảo cho trẻ em đến trường hồn thành có chất lượng chương trình tiểu học để em tiếp tục học tập có hiệu nhiều đường học khác nhau; GDTH đồng thời phải thực có chất lượng cao mục tiêu bậc học tất học sinh, mặt khác lại cần tiến hành giáo dục trẻ theo hướng cá thể hóa, sở phù hợp với đặc điểm phát triển tâm sinh lý học sinh phát huy toàn lực trẻ Cùng với phát triển số lượng, thời gian qua trình độ đào tạo lực nghề nghiệp GVTH chuẩn hóa nâng cao, chưa đủ mạnh để đáp ứng yêu cầu thực tiễn, Nghị Hội nghị BCH Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ Khóa VIII giáo dục có nêu: “Con người động, sáng tạo, có lực giải vấn đề” Song phương pháp dạy học giáo dục GVTH lạc hậu, chủ yếu tác động đến học sinh cách “truyền chữ” chưa tác động thật đầy đủ việc dạy học sinh “cách học” “cách sống”, chưa đảm bảo việc tự lực, sáng tạo, động để giải tình cụ thể sống đặc biệt giáo dục nhân cách cho em bị xem nhẹ nhà trường phổ thông Vì thế, cơng tác đào tạo - bồi dưỡng quản lý công tác đào tạo GVTH việc làm cần thiết, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau: Đó mối quan hệ đối tượng đào tạo, bồi dưỡng cấp quản lý đào tạo - bồi dưỡng Hai phận nằm song hành với Người cán quản lý giáo dục phải nắm mối quan hệ biện chứng hữu vận dụng nhiều biện pháp thiết thực khả thi để đạo tốt công tác đào tạo giáo viên nhà trường sư phạm Thực nguyên lý giáo dục: “học đôi với hành, giáo dục gắn liền thực tiễn, nhà trường gắn liền xã hội” thể rõ nét tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục Bác dạy: “Giáo dục phải theo hoàn cảnh điều kiện” “Một chương trình nhỏ mà thực hành hẳn hoi trăm chương trình lớn mà khơng làm được” Như vậy, ta nhanh chóng tiếp cận với giới lĩnh vực GDTH Các nước giới trọng đến việc giáo dục kỹ sống, quan tâm đến điều kiện hoàn cảnh sống đối tượng học sinh Do vậy, trọng việc thực hành, gắn giảng với thực tiễn đời sống xã hội mơi trường chung quanh em đường đổi rõ ràng tiếp cận với GDTH giới 1.3.3 Trường CĐSP Quảng Nam việc đào tạo bồi dưỡng GVTH Song song với công tác đào tạo GVTH để bổ sung đội ngũ giảng dạy cho ngành giáo dục tỉnh, Trường CĐSP phối kết hợp với Sở GD&ĐT Quảng Nam thực “Chương trình bồi dưỡng thường xuyên GVTH (1997-2000); (2003 - 2007)”, nhằm mục đích giúp cho GVTH cập nhật kiến thức nâng cao chất lượng dạy học Kết đào tạo bồi dưỡng thường xuyên cho GVTH góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, mà cơng tác bồi dưỡng thường xuyên coi trọng đúc kết thành kinh nghiệm; hoạt động mũi nhọn thực nâng cao chất lượng hiệu giáo dục thời gian qua, góp phần tạo uy tín lớn cho nhà trường ngành GD&ĐT tỉnh nhà (bảng 1.2) Bảng 1.1: TT Tuyển sinh năm 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Nguồn thống kê đào tạo quy Phòng Đào tạo – NCKH Trường CĐSP Quảng Nam: Số lượng đăng ký dự thi 4.689 5.976 6.873 6.704 7.858 4.368 1.537 3.198 Số trúng tuyển vào trường CĐSP Quảng Nam Hệ trung học Hệ Cao đẳng Tổng cộng tổng sư tổng sư phạm tổng sư phạm tiểu học phạm ngành tiểu ngành ngành tiểu học học 294 242 231 197 82 158 148 294 294 202 191 154 / / / / / / 226 291 421 357 460 529 / / / 57 155 185 84 92 294 242 457 488 503 515 608 823 294 202 191 214 155 185 84 92 2006 4.652 298 / 456 57 754 57 Bảng 1.2: Kết bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học tỉnh Quảng Nam Chu kỳ 1997 - 2000 & 2003 -2007 (Nguồn thống kê Sở GD&ĐT Quảng Nam) Chu kỳ bồi dưỡng Tổng số giáo viên Số GV tham gia bồi dưỡng Số GV cấp chứng Tỷ lệ, hiệu bồi dưỡng Ghi 1997 - 2000 2003 - 2007 5.598 6.250 5.412 5.991 5.412 5.991 100% 100% 186 học đại học 259 học đại học 1.3.4 Những yêu cầu việc quản lý công tác đào tạo GVTH Quản lý công tác đào tạo GVTH cần phải cải tiến nhằm tạo bước đột phá cách công khai hố, khách quan hố q trình đánh giá, kiểm tra kết học tập rèn luyện sinh viên, ý khuyến khích tư sáng tạo khả vận dụng linh hoạt kiến thức học thành lực để phục vụ cho việc giảng dạy tiểu học sau tốt nghiệp trường Muốn vậy, điều trước tiên phải nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên nay, thứ đến phải xây dựng phát triển sở vật chất, thiết bị, phương tiện dạy học, tạo môi trường giáo dục hài hồ có gắn kết chặt chẽ việc đào tạo GVTH trường sư phạm với trường tiểu học nay; thứ ba vào chuẩn nghề nghiệp GVTH để định hướng đào tạo mục tiêu, thị 40 Ban Bí thư Trung ương Đảng nêu: “Xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề nhà giáo” CHƯƠNG THỰC TRẠNG VIỆC QUẢN LÝ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC CÁC HUYỆN MIỀN NÚI CỦA TRƯỜNG CĐSP QUẢNG NAM 2.1 Khái quát chung phát triển giáo dục tỉnh Quảng Nam 2.1.1 Vài nét đặc điểm phát triển kinh tế -xã hội tỉnh Quảng Nam Lịch sử địa danh: Quảng Nam có mặt đồ Đại Việt thức vào năm 1471(vua Lê Thánh Tơng, sau trận Đồ Bàn dùng người Chăm trông coi vùng đất đặt tên Quảng Nam thừa tuyên) Ngày Quảng Nam tỉnh vừa tách từ tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng (cũ), vào kì họp thứ X Quốc hội khố IX, (tháng 10 năm 1996) Đặc điểm tự nhiên phát triển kinh tế: Quảng Nam có địa hình tương đối phức tạp (3/4 gò đồi) Tuy nhiên xem trung tâm kinh tế khu vực miền Trung, có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp, xây dựng khu công nghiệp; khu kinh tế mở ngành kinh tế dân sinh khác Đặc điểm xã hội phát triển đời sống văn hoá - giáo dục: Quảng Nam tỉnh nghèo, chia tách người vùng đất có nhiều dấu ấn lịch sử, có bề dày truyền thống yêu nước hiếu học, có tiềm phát triển mặt từ an ninh quốc phòng đến kinh tế - xã hội văn hóa - giáo dục 2.1.2 Kết khảo sát phát triển giáo dục tỉnh Quảng Nam 2.1.2.1 Đặc điểm, tình hình phát triển giáo dục chung tồn tỉnh Quy mơ giáo dục toàn tỉnh tiếp tục mở rộng kể từ năm học 2003 – 2004; qua việc thực chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010 Chính phủ, Chương trình hành động thực kết luận Hội nghị Trung ương (khoá IX), Nghị 40/2000/QH10 41/2000/QH10 Quốc hội Chỉ thị, Nghị Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh Quảng Nam, giáo dục tỉnh nhà có bước phát triển đáng kể: Tồn tỉnh có 697 trường, tăng năm trước 11 trường; số lượng lớp học tăng từ 11.553 lên đến 11.650 lớp, có tổng số học sinh cấp 386.634 em tăng so với năm trước 8.461 em Trong bậc tiểu học có: 261 trường; 5.757 lớp 161.713 học sinh (theo báo cáo tổng kết năm học 2003-2004 Sở GD&ĐT Quảng Nam) Về quản lý, đào tạo đội ngũ: Sở GD&ĐT phối hợp với trường CĐSP Quảng Nam thống tiêu tuyển sinh đào tạo giáo viên hệ quy tất bậc học từ mầm non đến THCS để trình UBND tỉnh Quảng Nam Bộ GD&ĐT Song song với công tác đào tạo, ngành GD&ĐT Quảng Nam phối hợp với Sở nội vụ tích cực tham mưu cho UBND tỉnh việc tuyển dụng đội ngũ giáo viên bậc học, đặc biệt trọng đến bậc học tiểu học (đào tạo nguồn cho vùng miền núi) Đầu năm học 2005 mạng lưới trường lớp đội ngũ giáo viên cấp học, bậc học tăng cường phát triển tương đối hoàn chỉnh; theo thống kê Sở GD&ĐT Quảng Nam, tỉnh có đến: 11.827 lớp; Quốc lập: 10.324 lớp, Bán công: 1.436 lớp, Dân lập: 36 lớp Tư thục: 31 lớp So với năm học 2004 -2005 tăng 181 lớp Số học sinh cấp 376.557 em, so với năm trước có giảm đi, song địa bàn phức tạp cần mở rộng lớp mầm non, tiểu học thôn nên số lớp số giáo viên giảm xuống, cụ thể năm học 2004-2005 có 15.542 giáo viên từ Nhà trẻ đến THPT, đến năm học 2005 -2006 số tăng lên đến 16.254 người (tăng 712) Nhu cầu cán công nhân viên phục vụ dạy học tăng từ 19.292 người lên 20.383 người khắp loại hình trường học (tính đến đầu năm 2005 - Nguồn thống kê Sở GD&ĐT Quảng Nam) 2.1.2.2 Đặc điểm tình hình phát triển GDTH tỉnh Quảng Nam nói chung huyện miền núi nói riêng Tỉnh Quảng Nam tỉnh duyên hải nằm vị trí trung lộ nước, thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, có 17 huyện thị, có huyện đồng trung du, huyện miền núi thấp huyện miền núi cao * Về số lượng HS sở vật chất phục vụ dạy- học: Đối với bậc tiểu học có: 4.760 phịng, loại phịng kiên cố số khiêm tốn (1.355 kiên cố); loại phòng học bán kiên cố nhiều hết (3.045 bán kiên cố) số phòng tranh tre nứa nhiều (360 phòng tạm bợ) hầu hết tập trung huyện miền núi Quảng Nam Nhìn chung số lượng bậc học tăng, riêng bậc học tiểu học (số lớp, số lượng học sinh) có giảm so với năm trước, số học sinh giảm chủ yếu tập trung vùng đồng bằng, thực tốt kế hoạch hố gia đình, nhiều lớp có độ khoảng 9->15 em/lớp Ở vùng nông thôn miền núi, số lượng trẻ có giảm, nhìn vào bảng 2.4, ta thấy số lượng học sinh số lớp giảm ít, dẫn đến tỉ lệ giảm số học sinh so với số lớp giảm chiếm tỉ lệ (trên 90/lớp) Điều buộc ngành giáo dục tỉnh phải tăng cường số lượng giáo viên, bậc tiểu học để đảm bảo tỉ lệ giáo viên/lớp, đảm bảo số giáo viên dạy chuyên sâu môn nhiều lớp Đặc biệt với vùng núi phải tồn lớp có số lượng (từ đến 14 học sinh/ lớp) rải rác làng nhỏ Đây việc nan giải cho ngành giáo dục tỉnh đặc biệt huyện miền núi duyệt kế hoạch cho trường vào đầu năm học (bảng 2.2) Bảng 2.1: Thống kê tình hình trường, lớp, học sinh, giáo viên phòng học bậc tiểu học tồn tỉnh Quảng Nam (tính đến thời điểm cuối năm học 2005 -2006 – trích Báo cáo Sở GD&ĐT) Năm học Các tiêu chí Số trường *Tiểu học Số lớp *Tiểu học Số học sinh *Tiểu học Số giáo viên *Tiểu học Số CBCNV Phòng học * Tiểu học 2004 - 2005 Năm học 2005 -2006 (chia loại hình) Tổng cộng Quốc lập Bán cơng Dân lập Ghi Tư thục 707 724 572 143 256 263 263 / / / 11.646 11.827 10.324 1.436 36 31 5.551 5.441 5.441 / / / 380.267 376.557 329.538 44.426 1.891 702 148.169 137.403 137.40 / / / 15.542 16.254 14.561 1.598 46 49 6.170 6.250 6.250 / / / 19.292 20.383 18.033 2.215 65 70 9.589 9.623 8.155 1.403 30 35 4.750 4.760 Quốc lập: 4.760 phòng, có 360 phịng tạm bợ Mạng lưới trường lớp tiểu học toàn tỉnh xếp cách hợp lý, khắp tạo điều kiện thuận lợi đáp ứng nhu cầu học tập trẻ em độ tuổi, nhờ vào việc tích cực huy động lớp nên số lượng tăng dần từ 137.310 em (năm 2005) tăng lên 137.403 em (năm 2006); giảm tỉ lệ học sinh bỏ học từ 3,42% (2005) xuống 0,2% (đầu năm 2006); HS lưu ban cải thiện dần tỉ lệ (so sánh kết thống kê bảng 2.3 2.4) Tuy mặt thống kê có tăng khơng đáng kể, nhưng, nhiều chứng tỏ phát triển lên GDTH phạm vi toàn tỉnh Bảng 2.2: Diễn biến số lượng học sinh tiểu học huyện tỉnh Quảng Nam năm từ 2003 đến 2006 (Nguồn Sở GD&ĐT) Năm học TT Diễn biến số lượng học sinh tiểu học năm liền 2003 - 2004 2004 – 2005 2005 – 2006 (đơn vị tính: người) Huyện, thị Hội An Tam Kỳ Phú Ninh Điện Bàn Duy Xuyên Đại Lộc Thăng Bình Núi Thành 10 Quế Sơn 11 Tiên Phước 12 Hiệp Đức 13 Nam Giang 14 Phước Sơn 15 Đông Giang 16 Tây Giang 17 Bắc Trà My 18 Nam Trà My Tổng cộng: (đơn vị tính: người) (đơn vị tính: người) T.số HS Số lớp T.số HS Số lớp T.số HS 8.064 10.003 8.954 18.952 13.273 15.351 19.534 15.176 12.169 8.243 5.114 4.070 3.346 4.211 4.220 5.982 5.051 161.71 254 316 320 596 425 521 689 509 415 314 217 202 161 203 174 234 207 5.757 7.641 9.079 8.022 17.023 12.855 13.428 19.619 13.248 12.232 8.326 3.997 3.454 3.731 2.590 3.607 4.875 4.442 148.16 233 6.486 307 8.413 303 7.382 575 16.385 392 10.702 490 13.828 691 18.019 492 13.618 417 10.617 315 7.681 201 3.860 193 2.831 169 3.108 163 2.945 175 2.957 236 4.765 199 3.806 551 137.403 (tăng 93) Số lớp 227 304 295 569 387 493 665 498 398 306 199 170 165 175 153 240 197 5.441 Đến năm học 2004-2005: (giảm:13.544 em); Năm học2005-2006: (giảm tiếp:10.766 em) Tỉ lệ lưu ban bỏ học (tính đến thời điểm 2006) có đến 3,87%, điều địi hỏi nhà trường tiểu học cần tích cực việc đổi phương pháp dạy học, cải tiến đánh giá thi cử, thúc đẩy phong trào dạy học hướng vào người học, làm cho người học nắm vững phương pháp học tập để có kết thực chất từ bậc học tảng chống việc học theo kiểu hình thức, đối phó, khơng thực chất Bảng 2.3: Hiệu đào tạo bậc tiểu học tính đến đầu năm học 2005-2006 Hiệu Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Cả cấp Học sinh 25.051 28.241 30.048 32.320 32.509 148.169 2004 - 2005 Tốt nghiệp 32.430 Học sinh 23.888 24.598 27.822 29.158 31.844 137.310 2005 - 2006 Tuyển 23.443 831 842 819 704 26.639 Lưu ban 445 120 73 24 04 666 Tỉ lệ lên lớp 94,40% 95,28% 94,23% 96,34% 99,76% 96,13% 2004 - 2005 Tỉ lệ lưu ban 1,78% 0,42% 0,24% 0,07% 0,01% 0,45% Tỉ lệ bỏ học 3,83% 4,30% 5,52% 3,59% 0,23% 3,42% Tỉ lệ T.nghiệp 99,76% HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO TOÀN CẤP Ở BẬC TIỂU HỌC TỈNH QUẢNG NAM : 83,51 % Năm học (Theo báo cáo thống kê đầu năm học 2005 -2006 Sở GD&ĐT Quảng Nam) 10 Đến năm học 2005-2006, mảng GDTH có phát triển số lượng trường phòng ốc, tỉ lệ huy động học sinh lớp, trì số lượng thực phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi nâng cao dần, thể cụ thể qua báo cáo Sở GD&ĐT Quảng Nam (bảng 2.4) vào cuối năm 2005 sau: Bảng 2.4: Mạng lưới trường, lớp, học sinh lưu ban - bỏ học tiểu học Tổng số trường tiểu học 287 Trong Trường Trường PTCS tiểu học (cấp 1-2) 263 24 Tổng số lớp Số lớp ghép 5.441 455 Tổng số học sinh (có tăng so với 2005) Tỉ lệ HS tuổi vào lớp 137.403 99,7% Tỉ lệ Tỉ lệ học sinh học sinh lưu ban bỏ học 0,4% 0,2% Thực nhiệm vụ tồn ngành phổ cập GDTH: có tập trung đạo cách liệt, phấn đấu đến cuối năm 2007 toàn tỉnh hoàn thành phổ cập GDTH THCS, kết thể sinh động qua tỉ lệ huy động học sinh vào lớp 1(bảng 2.4) số xã đạt chuẩn phổ cập GDTH: 207/233 xã (tỉ lệ 89%) tăng 25 xã; tỉ lệ học sinh 11 tuổi hoàn thành cấp tiểu học 91,10% (tăng 2,1%) so với kỳ năm học trước Đây nỗ lực lớn lực lượng xã hội, hội cha mẹ học sinh thầy cô giáo tiểu học toàn tỉnh năm học * Về chất lượng giáo dục tồn diện: Có chuyển biến khắp trường tiểu học, thực giảng dạy đầy đủ mơn học theo chương trình, kế hoạch dạy học Bộ GD&ĐT qui định; hoạt động giáo dục thực cân đối, đồng có tác dụng nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện nhà trường; tăng cường số lượng trường lớp, phịng ốc để học sinh tham gia học buổi ngày có phần tăng so với năm 2004-2005; theo thống kê Phòng xây dựng thiết bị trường học Sở GD&ĐT Quảng Nam, tồn tỉnh có: + 111 trường tổ chức cho học sinh học buổi/ngày (tỉ lệ 38,7%) với 54.481 học sinh (đạt tỉ lệ 39,7%); 115 trường tổ chức cho học sinh học từ đến buổi/ tuần (tỉ lệ 40,1%) với 57.035 học sinh (đạt tỉ lệ 43,9%) + 120 trường tổ chức dạy tiếng Anh tiểu học (tỉ lệ 40,5%) + 26 trường tiểu học đưa môn Tin học vào nhà trường (tỉ lệ 9,6%) * Về quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tiểu học: + Tổng số giáo viên: 6250 người/ 5441lớp (tỉ lệ: 1,15 giáo viên/ lớp) + Tỉ lệ giáo viên đạt trình độ chuẩn chuẩn (2006): 100%; đó: - Chuẩn THSP (12+2): 64,1 %; chuẩn (CĐSP ĐHSP tiểu học): 35,9% - 64% cán quản lý giáo dục tiểu học đào tạo nghiệp vụ quản lý giáo dục; 100% CBQLGD giáo viên tiểu học tập huấn dạy học theo chương trình sách giáo khoa lớp 1,2,3,4 tiếp tục chương trình thay SGK lớp 11 * Về việc triển khai thực chương trình, sách giáo khoa tiểu học mới: Sở GD&ĐT thường xuyên phối hợp với Trường CĐSP Quảng Nam tổ chức bồi dưỡng, tập huấn bước đem lại kết rõ rệt, nhiều giáo viên có tiến rõ nét việc soạn giảng tiến hành tiết dạy theo hướng tích cực hóa người học, phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh học khắc phục dần kiểu dạy thuyết giảng, áp đặt chiều Do mà chất lượng dạy học nâng cao, tỉ lệ học sinh đạt yêu cầu giỏi đạt cao so với thực chương trình cũ Song việc giảm tải nội dung chương trình, sách giáo khoa chưa thật phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí vùng miền, có hướng dẫn Bộ GD&ĐT nhiều GVTH cịn lúng túng q trình thực * Về đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Quảng Nam Bảng 2.5: Tỉ lệ giáo viên lớp tiểu học tỉnh Quảng Nam (*) Năm học Các tiêu chí 2003 - 2004 2004 -2005 2005- 2006 Số học sinh tiểu học 161.713 147.588 137.403 Số lớp tiểu học 5.757 5.551 5.441 Số giáo viên 5.940 6.170 6.250 Tỉ lệ giáo viên/ lớp 1,03 1,11 1,15 (*) theo nguồn thống kê báo cáo tổng kết Sở GD&ĐT Quảng Nam Tỉ lệ giáo viên đứng lớp vào năm học 2005 - 2006 1,15 so với qui định Bộ GD&ĐT nói Quảng Nam cho thấy tình trạng thiếu giáo viên khơng điều xúc trầm trọng trước đây, cho phép ngành GD&ĐT tỉnh khơng phải dùng giải pháp tạm thời việc đào tạo giáo viên hệ chuẩn nữa, mà có điều kiện tốt để quan tâm đến việc nâng cao chất lượng hiệu đào tạo đội ngũ giáo viên với trình độ cao hơn, sẵn sàng đón nhận phát triển đón đầu GDTH Về chất lượng đội ngũ: điều kiện định chất lượng GVTH việc nâng cao trình độ, lực nghề nghiệp trình đào tạo trình phấn đấu tự học tập vươn lên giáo viên Phân tích trình độ cơng tác đào tạo GVTH tỉnh Quảng Nam (kể khơng quy quy) trường CĐSP Quảng Nam ( bảng 2.6) thể cụ thể: Bảng 2.6: Tình hình đội ngũ CBQL tiểu học tỉnh Quảng Nam (theo thống kê Sở GD&ĐT, tính đến đầu năm học 2005 – 2006) Tổng số Nữ Người dân tộc Đạt chuẩn (THSP) CĐSP (12+3) ĐHSP (12+4) Đã học QLGD tiểu học 612 151 09 298 208 106 229 Tỉ lệ 24,7% 1,47% 48,7% 34% 17,3% 48,9% (Số lượng GVTH CBQL tham gia học nâng chuẩn trình độ đào tạo lên CĐSP ĐHSP tiểu học trường CĐSP Quảng Nam vào hè năm học 2005-2006 đến chưa thi tốt nghiệp nên chưa thống kê) 12 * Giáo dục tiểu học huyện miền núi tỉnh Quảng Nam Diện tích huyện 6335,84km2 chiếm 60,4% toàn tỉnh,dân số 123.431 người chiếm tỉ lệ 8,99% toàn tỉnh (theo số liệu điều tra năm 2001), mật độ dân số bình quân 19 người/km2 Đa số người dân tộc thiểu số sinh sống (85,894 người chiếm 70%) Người kinh có 37.537 người (chiếm 30%), người kinh sống tập trung chủ yếu thị trấn, thị tứ huyện lỵ vùng thấp Nơi địa bàn cư trú lâu đời dân tộc thiểu số: Cơ tu, Xơ đăng, Ca Dong, Gié Triêng, Co, Tày, Mnơng, Mường dân tộc đông Mnông 12.398 người dân tộc Cơ Tu 35.421 người Đặc biệt người Cơ Tu có chữ viết riêng dân tộc mà Uỷ ban Dân tộc Miền núi tỉnh Quảng Nam thực đề tài khoa học nhằm khôi phục phát triển chữ viết ngôn ngữ dân tộc để đưa vào chương trình giảng dạy tiểu học vùng có em họ sinh sống Đặc biệt đáng ý em dân tộc thiểu số Đảng, quyền Nhà nước cấp huyện tỉnh Quảng Nam quan tâm tạo điều kiện cử tuyển đưa đào tạo giáo viên mầm non, tiểu học THCS nhằm mục đích địa phương hố giáo viên, đồng thời tạo điều kiện nâng cao trình độ dân trí, mở rộng mạng lưới trường lớp mầm non tiểu học nơi vùng xa xôi hẻo lánh Thống kê số lượng học sinh, giáo viên, trường, lớp (tính đến 2005 - Nguồn Sở GD&ĐT Quảng Nam) + Về tỉ lệ HS giáo viên/ lớp: hầu hết vùng núi chênh nhiều: từ -> 10 HS/ lớp/ 01 giáo viên 12->15 em/ nhiều lớp/ 01 giáo viên (dạy lớp ghép) + Về sở vật chất phòng ốc, trang thiết bị phục vụ dạy học: có khoảng 925 phịng học; đó, kiên cố có 272 phịng chủ yếu tập trung thị trấn, thị tứ huyện; hầu hết phòng học trường tiểu học xã nhà cấp (459 phòng); số phòng tạm bợ (194 phòng), số lớn; 2.1.3 Thuận lợi, khó khăn nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp đến việc quản lý công tác đào tạo GVTH 2.1.3.1 Thuận lợi 2.1.3.2 Khó khăn * Những nguyên nhân dẫn đến tồn Địa bàn vùng miền tạo khó khăn trên, song bên cạnh có khơng ý chủ quan người; đặc biệt người sinh sống địa phương với sách, biện pháp đạo cấp quyền, ban ngành, ngành giáo dục đào tạo quan trọng Vì khó khăn, cho dù nơi có nỗ lực sức người, sức với bàn tay khối óc người hố giải 13 2.2 Thực trạng cơng tác đào tạo quản lý đào tạo giáo viên tiểu học 2.2.1 Thực trạng việc đào tạo GVTH Trường CĐSP Quảng Nam 2.2.1.1 Cơng tác đào tạo GVTH hệ quy Nhìn chung số lượng đào tạo năm để bổ sung cho đội ngũ GVTH Trường CĐSP Quảng Nam có giảm đi, song mặt chất lượng ngày hoàn thiện nâng cao nhiều, đồng thời với loại hình đào tạo quy, nhà trường ln có trách nhiệm với đội ngũ giáo viên trường từ năm 2001 đến nay, nên tiến hành mở lớp khơng quy với hình thức vừa học vừa làm cho đội ngũ GVTH cơng tác tỉnh nhà có điều kiện học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ vào kỳ nghỉ hè năm 2.2.1.2 Công tác đào tạo GVTH hình thức vừa học vừa làm Đến năm 2007 sau số GVTH có trình độ ĐHSP tiểu học cao nhiều Trường CĐSP Quảng Nam phấn đấu đến năm 2010 đào tạo nâng chuẩn 60% số giáo viên chuẩn (CĐSP 12+3) liên kết với trường ĐHSP nước để nâng chuẩn trình độ cao đạt 25% số giáo viên có ĐHSP tiểu học thạc sĩ tiểu học (Xem phụ lục 6) 2.2.1.3 Sự khác biệt việc đào tạo hệ quy khơng quy Hai hình thức đào tạo trên, có khác mục đích cuối giúp cho người học tiếp nhận tri thức tích lũy kiến thức để tiếp tục mở rộng tầm nhìn, tầm hiểu biết nhằm phục vụ cho đời sống công CNH, HĐH đất nước Nhờ có tồn song song hai hình thức đào tạo giúp cho người có điều kiện học tập suốt đời để vươn lên cải thiện sống, xu hội nhập quốc tế 2.2.1.4 Đào tạo GVTH hệ cử tuyển đặc thù Việc đào tạo GVTH cho huyện miền núi việc làm khẩn trương Nhà trường cần cải tiến nội dung chương trình đào tạo phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trình độ tiếp nhận em hy vọng tạo điều kiện huy động em đến trường giảm tỉ lệ bỏ học chừng Chương trình đào tạo phải sát hợp thực tế, phải gắn liền với sống đồng bào dân tộc thiểu số sát hợp với ngành học bậc học chừng tốt chừng 2.2.2 Thực trạng quản lý đào tạo GVTH Trường CĐSP Quảng Nam 2.2.2.1 Quy mô phát triển đào tạo giáo viên tỉnh Quảng Nam * Về số lượng đào tạo giáo viên tiểu học Tổng số giáo sinh học viên đào tạo năm (phụ lục 6) * Về chất lượng đào tạo giáo viên tiểu học * Về đội ngũ, trường lớp CSVC phục vụ cho việc dạy học: CSVC điều kiện thiết yếu phục vụ tối ưu cho công tác đào đạo trường công việc lâu dài cần nhiều nỗ lực Những điều kiện sở vật chất trang thiết bị nhiều bất cập thời gian gần trường củng cố, xây dựng trang bị thêm tương đối đầy đủ phục vụ tốt cho việc tiếp cận dạy học đại Điều chứng tỏ quan tâm đầu 14 tư lớn quyền, ban ngành cấp tỉnh để có trường CĐSP Quảng Nam, tương lai nâng cấp thành trường Đại học 2.2.2.2 Thực trạng quản lý công tác đào tạo đội ngũ GVTH * Quản lý thực mục tiêu đào tạo: Quản lý việc thực mục tiêu đào tạo trường CĐSP Quảng Nam không nằm ngồi mục tiêu chung GDTH quốc gia, mà phiên cụ thể, thể rõ mục đích dạy học nhà trường sư phạm nhằm giúp cho giáo sinh sau tốt nghiệp trường phải đảm bảo yêu cầu cần thiết: tự khẳng định lực có khả giảng dạy hệ trẻ * Quản lý thực kế hoạch chương trình đào tạo GVTH: Trong việc đào tạo giáo viên, đào tạo GVTH quan trọng, bậc học tảng; giáo viên không dừng lại việc truyền đạt tri thức bản, tổng hợp; mà người định hướng giá trị đạo đức, nhân cách cho em trước bước vào đời * Quản lý chất lượng đào tạo giáo viên: Quản lý chất lượng đào tạo Trường CĐSP Quảng Nam, việc đảm bảo nâng cao chất lượng giảng dạy giáo viên bậc tiểu học, làm cho bậc tiểu học tỉnh tiến kịp với xu phát triển chung nay, giúp cho GVTH tiếp cận đựơc chương trình SGK mới, đặc biệt đội ngũ GVTH vùng miền núi Quảng Nam, thay nâng cao dần chất lượng đội ngũ có, nhằm củng cố, phát triển GDTH tỉnh Quảng Nam cách bền vững * Quản lý điều kiện phục vụ đào tạo: Trong nhà trường sư phạm cần quản lý tốt điều kiện phục vụ dạy học, yếu tố tất yếu để nâng cao chất lượng đào tạo; điều kiện phục vụ dạy học đầy đủ phát huy hết tác dụng đem lại hiệu cao, nhằm giúp cho sinh viên có hội tiếp cận với phương pháp dạy học đại, đồng thời giáo viên truyền thụ kiến thức nhiều chiều, sinh viên tự chiếm lĩnh tri thức thông qua nhiều kênh, nhiều mặt, đa dạng, phong phú, tạo hứng thú học tập, giúp sinh viên ln thể tính động, sáng tạo, có điều kiện để em biến trình học tập thành tự học tập thông qua phương tiện dạy học đại 2.2.2.3 Nhận định đánh giá chung quản lý công tác đào tạo GVTH năm qua Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Nam 2.2.2.3.1 Những thuận lợi khó khăn q trình đào tạo 2.2.2.3.2 Những mặt mạnh, mặt hạn chế nguyên nhân * Những mặt mạnh nguyên nhân * Những hạn chế nguyên nhân CHƯƠNG 15 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM QUẢNG NAM 3.1 Định hướng phát triển đào tạo nâng cao chất lượng nhằm đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục tiểu học 3.1.1 Định hướng phát triển giáo dục tiểu học tỉnh Quảng Nam “Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để học sinh tiếp tục học trung học sở” (Điều 27) 3.1.2 Định hướng phát triển công tác quản lý đào tạo nâng cao chất lượng GVTH trường CĐSP Quảng nam giai đoạn Đội ngũ giáo viên lành nghề phẩm chất đạo đức tốt nòng cốt xây dựng nên đội ngũ tập thể sư phạm vững mạnh trường tiểu học tỉnh - tiêu chuẩn quan trọng để trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia Do đó, nhiệm vụ làm người đầu tàu hướng dẫn tư vấn vấn đề đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực, đại trường tiểu học cung cấp hệ GVTH có chất lượng cao cho ngành giáo dục tỉnh yêu cầu nhiệm vụ bách thời đại ngành đặt cho trường CĐSP Quảng Nam 3.2 Biện pháp quản lý công tác đào tạo GVTH trường CĐSP Quảng Nam nhằm đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục huyện miền núi 3.2.1 Biện pháp Cải tiến hoàn thiện kế hoạch, chương trình đào tạo cho phù hợp với đặc thù giáo dục tiểu học miền núi (1) Căn vào mục tiêu - nội dung - phương pháp - phương tiện - tổ chức -đánh giá, sở quán triệt đầy đủ chủ trương Đảng, Nhà nước, Ngành địa phương CBQL giáo viên trực tiếp tham gia giảng dạy đào tạo GVTH cho vùng miền núi, CBQL GV khoa TH&MN (2) Nghiên cứu để hiểu thấu đáo mục tiêu, nội dung chương trình, kế hoạch đào tạo GVTH mà từ trước đến Bộ GD&ĐT ban hành, bổ sung chỉnh lý, đặc biệt chương trình đào tạo CĐSP tiểu học Sau điều chỉnh, cải tiến kế hoạch, chương trình đào tạo phù hợp với đặc thù đào tạo GVTH miền núi tỉnh Quảng Nam: nhấn mạnh đến đổi phương pháp cách thức tổ chức đào tạo, chuyển từ “cách dạy học” sang “ cách dạy phương pháp học”; (3) Chương trình đào tạo phải đáp ứng yêu cầu chuẩn chuyên môn GVTH, thể việc giáo dục tồn diện HS tiểu học thơng qua việc dạy hai mơn cơng cụ Tốn tiếng Việt cho HS dân tộc cách chắn Đồng thời, chuẩn bị cho SV lực dạy học đối tượng HS đặc biệt (HS người dân tộc, dạy lớp ghép ), đáp ứng yêu cầu giảng dạy vùng núi cao tỉnh (4) Thành lập tổ nghiên cứu chương trình đối chiếu quy trình kế hoạch đào tạo, tổ chức chức biên soạn tài liệu giảng sở giáo trình chuẩn Bộ GD&ĐT cho phù hợp với thực tế yêu cầu địa phương Tổ chức bảo vệ nghiệm 16 thu giáo trình, giảng đó, triển khai áp dụng thực tế chuyên môn trường tiểu học; tăng cường công tác NCKH, có chủ trương chế độ khuyến khích, ưu đãi, tài trợ cho đề tài nghiên cứu cải tiến phương pháp dạy học đặc thù cho đối tượng học sinh – sinh viên em dân tộc thiểu số miền núi (5) Khoa TH&MN theo dõi, giám sát triển khai việc thực chương trình đào tạo mơn phương pháp giảng dạy, thực hành rèn luyện kỹ sư phạm, sử dụng phương tiện kỹ thuật công nghệ thông tin dạy học (truy cập internet nhằm khai thác tài liệu phục vụ cho giảng) (6) Tổ chức hội thảo đổi phương pháp dạy học tiểu học, hội nghị trao đổi kinh nghiệm với trường bạn nội dung chương trình đào tạo Nhất việc tổ chức cho GVSP đến trường tiểu học tất vùng miền tỉnh, nhiều tốt, để họ có sở cập nhật thực trạng biết áp dụng đổi chương trình, phương pháp dạy học tiểu học, hợp lý giảng phương pháp, kế hoạch, chương trình đào tạo trường sư phạm thực tiễn sinh động trường tiểu học vùng miền 3.2.2 Biện pháp Quản lý phát triển số lượng, đặc biệt chất lượng đội ngũ giáo viên Trường CĐSP Quảng Nam (1) Cần có kế hoạch điều tra cân đối cách hợp lý phát triển dân số, sở dự báo xác quy mô đào tạo GVTH cho năm (dự báo phát triển đào tạo, Phụ lục 10&11) để có kế hoạch bổ sung lực lượng giảng viên hợp lý, đồng phong phú chuyên ngành đào tạo (2) Quy hoạch cấu vị trí, chức phân công lực chuyên mơn CBQL GV khoa phịng, khoa TH&MN (3) Có kế hoạch bồi dưỡng đào tạo nâng cao lực độ đội ngũ giảng viên trình độ thạc sỹ, tiến sỹ, phấn đấu có giảng viên đầu đàn mơn, bố trí đủ tỉ lệ, đủ cấu nhằm thực giáo dục toàn diện trường sư phạm (4) Tạo điều kiện có sách ưu đãi GVSP có ý chí tự học, tự đào tạo để vươn lên tích cực tham gia vào cơng tác thực tế hướng dẫn kiến tập, thực tập sư phạm, hội nghị thay sách, đổi phương pháp dạy học tiểu học, trao đổi kinh nghiệm, báo cáo tham luận, viết đề tài nghiên cứu khoa học, viết giáo trình, giảng Đặc biệt ưu tiên đầu tư kinh phí cho hội thảo chuyên đề giảng dạy môn: phương pháp dạy tiếng Việt (cho HS dân tộc, dạy lớp ghép vùng khó khăn), hội thi tay nghề sử dụng đồ dùng dạy học đại giảng dạy môn (5) Nhà trường cần có kế hoạch lâu dài, có biện pháp nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên trường sư phạm đạt trình độ cao môn như: nhạc, họa, tin học, ngoại ngữ, thể dục, giáo dục khuyết tật, dạy lớp ghép để năm đến đào tạo cho ngành đội ngũ GVTH có trình độ CĐSP chuyên sâu môn học nhằm đáp ứng yêu cầu phân công giảng dạy vùng miền phục vụ cho việc dạy đủ môn học, dạy hai buổi/ ngày chương trình SGK tiểu học có hiệu Đặc biệt 17 đưa môn học chuyên sâu đến trường tiểu học vùng núi Quảng Nam, làm cho GDTH phát triển bền vững, khắp rộng rãi tỉnh 3.2.3 Biện pháp Nâng cao ý thức tự học, tự rèn giáo sinh sư phạm, đội ngũ GVTH miền núi nhằm biến trình đào tạo thành tự đào tạo Muốn tổ chức tốt biện pháp đòi hỏi cấp quản lý giáo dục tỉnh Trường CĐSP Quảng Nam phải có mơ hình điều kiện, kế hoạch đào tạo; sách tuyển dụng để có khả phát huy cao tinh thần tự giác, tự ý thức vươn lên GVTH biện pháp sau: (1) Quán triệt sinh viên vào trường học tập tốt tuần lễ giáo dục công dân, học tập nghiêm túc nội quy, quy chế cơng khai hóa nội dung chương trình, kế hoạch đào tạo để tạo cho sinh viên định hướng đắn trình đào tạo tự đào tạo (2) Tổ chức thật khoa học nghiêm túc kì thi, kì kiểm tra Kiên chống biểu tiêu cực học tập thi cử Việc đánh giá trình học tập rèn luyện hạnh kiểm giáo sinh cần xác, khoa học cơng minh (3) Đặc biệt quan tâm đến vấn đề cải tiến phương pháp dạy học giáo viên sư phạm Giảm bớt diễn giảng, tăng việc giao nhiệm vụ học tập nghiên cứu tập tình huống, tập lớn, thực hành viết tiểu luận, kiến tập thực tập sư phạm với điều kiện phù hợp cho giáo sinh, để tạo cho em khả tự giải tình sư phạm, vấn đề đặt công tác giảng dạy thực tế nghiên cứu khoa học GDTH (4) Thường xuyên tổ chức hoạt động, sinh hoạt môi trường sư phạm: Hội thi nghiệp vụ sư phạm, giao tiếp sư phạm, tổ chức giao lưu giáo sinh, giáo sinh với giáo viên học sinh trường tiểu học hoạt động xã hội khác nhằm mục đích nâng cao vốn hiểu biết xã hội, củng cố niềm tin, tình yêu nghề nghiệp, yêu trẻ cho giáo sinh (5) Tạo điều kiện tốt nơi ăn ở, sinh hoạt điều kiện học tập khác sân chơi, bãi tập luyện thể dục thể thao, phịng thí nghiệm, phịng nghe nhìn, đọc sách, đặc biệt nguồn tư liệu sách báo, sách giáo khoa, sách tham khảo, giáo trình nghiên cứu (6) Tham mưu với Sở Nội vụ, Sở GD&ĐT nên có sách tuyển dụng lao động; nhà trường tuyên dương khen thưởng xứng đáng giáo sinh có kết tốt phong trào thi đua học tập, nghiên cứu tu dưỡng đạo đức đồng thời cần xử lý nghiêm khắc trường hợp tiêu cực, gian lận học tập thi cử Nhà trường nên có phòng truyền thống để trưng bày giấy khen, sổ vàng ghi chép tên tuổi giáo sinh có nhiều cống hiến có thành tích học tập xuất sắc; gương mặt tiêu biểu tự học, tự rèn, đạt thủ khoa kì thi tuyển sinh tốt nghiệp trường (7) Cần khảo sát để cải cách đội ngũ GVTH miền núi: giáo viên chưa đủ lực cần đưa đào tạo lại, yếu cho chuyển cơng tác nghỉ theo chế độ trước tuổi; có sách đãi ngộ thoả đáng nhằm động viên, khuyến khích 18 người có lực, đồng thời thu hút nhân tài từ SV trường, từ GV miền xuôi lên miền ngược công tác Đặc biệt cần trọng đến việc lựa chọn GVTH có lực sư phạm đưa bồi dưỡng CBQLGD để họ có điều kiện vận dụng tốt quy luật chi phối đời sống xã hội vùng miền vào công tác GDTH 3.2.4 Biện pháp Đổi phương pháp vận dụng phương tiện dạy học đại nhà trường (1) Sử dụng tiết kiệm kinh phí đảm bảo nguồn tài để sử dụng cho q trình đào tạo GVTH cách có hiệu cao (kinh phí đào tạo 5,15 triệu/ năm/ SV ) biện pháp kiểm tra giám sát với việc có kế hoạch sử dụng cách khoa học, hợp lý nguồn kinh phí đào tạo trên, đồng thời tranh thủ hỗ trợ nguồn đầu tư khác (2) Sắm sửa hoàn thiện CSVC từ xây dựng đến nhu thiết yếu, sở cầu tồn mà cầu tiến, sử dụng lâu dài, đại không dễ bị lạc hậu với nội dung, chương trình đào tạo (3) Xây dựng thư viện điện tử có đầy đủ trang thiết bị đại (vì có nguồn vốn từ dự án hỗ trợ THCS xây dựng khu KLF), coi trung tâm thông tin tư liệu thực nhà trường, nơi mà giáo sinh tìm đọc tài liệu có liên quan đến khoa học GDTH, lĩnh vực khoa học khác Tổ chức quản lý khai thác triệt để phương tiện có thư viện đưa vào hoạt động có hiệu xem giảng đường thứ hai sinh viên giảng viên (4) Phát huy tác dụng phịng thí nghiệm, phịng mơn: Nhạc, Họa, Ngoại ngữ, Tin học, phịng nghe nhìn; tăng cường cho sinh viên sử dụng phương tiện đại trình thực hành tập giảng Khoa TH&MN nên có phịng giáo học pháp, nơi mà giáo sinh sư phạm tiểu học đóng góp cơng sức để tạo nên đồ dùng dạy học tiểu học sát với học thực tế sách giáo khoa, đồng thời tìm thấy giảng, mẫu giáo án, mơ hình, thiết bị đồ dùng dạy học; biết sử dụng thành thạo chúng nhằm phục vụ cho việc dạy học bậc tiểu học (5) Hoàn thiện điều kiện trang thiết bị đại cho môn chuyên sâu: thể dục, nhạc, hoạ để giúp em làm quen cách sử dụng vận dụng chúng vào việc đổi phương pháp dạy học tiểu học 3.2.5 Biện pháp Tổ chức hình thức đào tạo chỗ; đào tạo đặc biệt cho đội ngũ GVTH công tác em người dân tộc thiểu số (1) Rà sốt lại tồn đội ngũ GVTH cơng tác tỉnh nói chung miền núi nói riêng, từ thống kê trình độ văn hóa, chun mơn nghiệp vụ, phối hợp với phận chun mơn Phịng Giáo dục tăng cường cơng tác dự thăm lớp để xếp loại giáo viên so với chuẩn GVTH để sớm phát giáo viên yếu lực, giảng dạy yếu (2) Phối hợp với Sở GD&ĐT Quảng Nam làm tốt công tác vận động GVTH vùng miền núi học tập bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ (nhất em dân tộc thiểu số); đồng 19 thời Sở GD&ĐT cần có chế, sách thưởng, phạt công minh GVTH yếu lực chuyên môn để tiếp tục bồi dưỡng theo chuyên đề ngắn hạn đưa đào tạo lại (3) Đặt tiêu năm liên kết với Phòng Giáo dục, Trung tâm GDTXHN tỉnh để đặt lớp đào tạo chuẩn hóa, nâng chuẩn cho GVTH chỗ Đặc biệt đào tạo nguồn GVTH cho huyện miền núi: tham mưu với UBND, UBDT & miền núi, Sở Nội vụ, Sở lao động TB&XH tỉnh UBND huyện miền núi xin hỗ trợ phần tồn phần kinh phí đào tạo GVTH CBQL cho em đồng bào dân tộc thiểu số (4) Tăng cường vận động nguồn ngân sách từ Ban ngành chung quanh tỉnh dự án tài trợ cho vùng khó khăn để mở lớp cử tuyển trường CĐSP Quảng Nam: cử tuyển số học sinh tốt nghiệp tú tài trường Dân tộc nội trú huyện tỉnh để đào tạo GVTH cho huyện miền núi vùng cao 3.3 Mối quan hệ biện pháp nêu Để đảm bảo cho đề tài có tính hợp lý khả thi, thấy năm biện pháp đề ln ln có mối quan hệ biện chứng lẫn Mối quan hệ biện chứng thể tính chủ đạo mối quan hệ tương thích với q trình thực việc quản lý đào tạo, đặc biệt đào tạo GVTH Năm biện pháp tóm tắt vấn đề sau: Chương trình đào tạo giáo viên: Đội ngũ giáo viên sư phạm: Nhận thức GV & SV: * Cải tiến * Hoàn thiện * Số lượng * Chất lượng * Về việc đào tạo * Về việc tự đào tạo Đội ngũ * Phục vụ công tác đào giáo tạo viên trường Cao * Nâng cao hiệu đàođẳng tạo Sư phạm * Tác động đến đối tượng quản lý Tổ chức quản lý đào tạo GV: Tổ chức,* quản Thành lập mối quan hệ quản lý * Kiểm tra đánh giá kết lý hình Cải tiến hồn thiện Đổichương PPtrình P.tiện dạy học: đào tạo GV thức đào tạo Sơ đồ hoá sau cho ta thấy mối liên quan thành tố biện pháp GVTH Đổi phương pháp phương tiện dạy học 20 Nhận thức việc tự học, tự bồi dưỡng SV&GV Trong biện pháp trên, biện pháp tổ chức quản lý hình thức đào tạo biện pháp chủ đạo, để làm nên thành cơng q trình đào tạo, chi phối tấ biện pháp khác; biện pháp nhận thức biện pháp sở, làm tảng sở để xác lập ý thức người việc học tập; biện pháp đội ngũ GV trường sư phạm biện pháp điều kiện, biện pháp biện pháp bổ trợ; có thầy giỏi có trị giỏi, chất lượng GVTH phụ thuộc nhiều vào trình độ đào tạo đội ngũ tất trường sư phạm Chính thế, có nhận thức ý thức tốt việc tự học tự rèn nhằm nâng cao hiểu biết tay nghề tự thân sinh viên giáo viên ln tự khẳng định tự vươn lên để thích hợp với cơng việc, với nghề nghiệp sống tương lai, lúc đất nước thời kỳ hội nhập quốc tế Tóm lại: Cả biện pháp cần phải thực đồng bộ, cân đối, hài hòa hợp lý với điều kiện có nhà trường sư phạm địa phương việc đào tạo giáo viên đem lại kết mong muốn 3.4 Tổ chức khảo nghiệm tính khả thi biện pháp công tác quản lý đào tạo GVTH trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Nam số sở đào tạo thuộc huyện miền núi tỉnh Quảng nam Qua khảo sát đối tượng trên, nhận phản hồi cụ thể số phiếu quy điểm thể bảng sau 21 Điểm quy ước để xếp thứ tự ưu tiên biện pháp + Tính hợp lý khả thi cao + Rất cần thiết = số phiếu x điểm + Rất tốt + Chỉ mức độ hợp lý khả thi + Chỉ mức độ cần thiết + Chỉ mức độ tốt = Số phiếu x điểm + Không hợp lý khả thi + Không cần thiết + Chưa tốt không tốt = Số phiếu x điểm @ Kết quả: Tổng hợp thăm dò biện pháp xếp loại theo thứ tự ưu tiên Tính hợp lý Kết Rất hợp Các biện pháp Cải tiến hồn thiện kế hoạch, chương trình đào tạo phù hợp với đặc thù giáo dục miền núi Quản lý phát triển số lượng chất lượng đội ngũ giáo viên Trường CĐSP Quảng Nam nhằm đáp ứng việc đào tạo bồi dưỡng GVTH 3.Nâng cao ý thức tự học, tự rèn SV, đội ngũ GVTH miền núi, biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo Đổi phương pháp vận dụng phương tiện dạy học đại vào nhà trường sư phạm Tổ chức hình thức đào tạo chỗ cho đội ngũ GVTH công tác em dân tộc thiểu số Tính khả thi Hợp lý Chưa hợp lý Khả thi cao Khả thi Chưa khả thi 542đ (*) 29đ 00 00 416đ (*) 92đ 00 00 542đ 29đ 00 464đ 68đ 00 00 (*) 00 428đ 00 (*) 00 402đ 00 (*) 00 00 416đ (*) lý (*) 550đ 25đ (*) 536đ 32đ (*) 568đ (*) 16đ 00 68đ 00 00 99đ 00 00 92đ 00 00 @ Bị : Chữ số ghi sau dấu (*) thứ tự ưu tiên biện pháp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trường CĐSP Quảng Nam trường sư phạm đất nước Việt Nam, phải đặt hiệu đào tạo giáo viên lên hàng đầu Đó việc tổ chức 22 biện pháp quản lý, định hướng công tác đào tạo GVTH nhà trường với đặc điểm sau: + Quản lý xác định mục tiêu, nội dung, chương trình kế hoạch phương pháp đào tạo GVTH sở chắn lý luận Vận dụng cách có hiệu quy trình đào tạo lý thuyết thực hành sư phạm, nhằm rút ngắn khoảng cách lý luận thực tiễn, gắn việc đào tạo GVTH có phương pháp, có lý luận vào thực tế việc đổi phương pháp dạy học tiểu học thực tiễn sinh động trường tiểu học tỉnh + Nắm bắt nhu cầu thực trạng đào tạo GVTH tỉnh nhà, sở làm cân đối cung cầu, cần đủ GD&ĐT Hiểu biết cách đắn vốn có chức năng, vị trí, tiềm tiềm lực để triển khai biện pháp quản lý đào tạo cách hợp lý, tạo kết đích thực cho cơng tác đào tạo GVTH trường sư phạm cấp tỉnh Xuất phát từ hiểu biết sở lý luận việc quản lý đào tạo GVTH, tác giả luận văn muốn đóng góp phần nhỏ bé cơng sức vào cơng tác quản lý đào tạo GVTH với ý đồ mong mỏi làm sáng tỏ vấn đề sau : - Hệ thống hóa sở lý luận công tác quản lý đào tạo GVTH, xem kim nam định hướng cho công tác quản lý để đào tạo đội ngũ GVTH cho tỉnh nhà - Tìm hiểu yêu cầu nhân tố cần đủ việc nâng cao hiệu công tác quản lý đào tạo GVTH trường sư phạm, đặc biệt trường CĐSP Quảng Nam - Tìm hiểu thực trạng quản lý công tác đào tạo GVTH trường sư phạm nói chung thực trạng quản lý đào tạo GVTH trường CĐSP Quảng Nam nói riêng, nhận xét đánh giá mặt thuận lợi, khó khăn, điểm mạnh, điểm yếu nhà trường với hoài bảo đặt tiền đề cho nghiên cứu quản lý giáo dục đào tạo tỉnh nhà tương lai - Trên sở đó, đề đạt số biện pháp quản lý công tác đào tạo GVTH hợp lý có tính khả thi trường CĐSP Quảng Nam như: quản lý, cải tiến hoàn thiện kế hoạch, chương trình; xác định mục tiêu đào tạo (ở cấp vi mô); cải tiến phương pháp giảng dạy; tăng cường số lượng lẫn chất lượng đội ngũ giảng viên trường sư phạm; nâng cao ý thức học tập rèn luyện, phát triển nhân cách giáo sinh, biến trình đào tạo thành tự đào tạo; đại hóa điều kiện đào tạo đề biện pháp tổ chức quản lý, chế phối hợp linh hoạt, nhằm đóng góp vào q trình quản lý đào tạo GVTH nhà trường thêm hiệu quả, bền vững lâu dài KIẾN NGHỊ 2.1 Đối với Đảng, Chính phủ Nhà nước 23 Quan tâm đầu tư ngân sách cho giáo dục tiểu học, có sách cụ thể cho việc đa dạng hóa loại hình trường tiểu học Đặc biệt quan tâm nhiều đến giáo dục tiểu học miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo 2.2 Đối với Bộ Giáo dục & Đào tạo - Cần cải tiến, xây dựng, kiểm định, đánh giá ban hành khung chương trình chuẩn đào tạo GVTH - Quan tâm đến giáo dục tiểu học vùng núi: trang bị CSVC, trang thiết bị dạy học tiểu học, SGK tiếng dân tộc cho học sinh dân tộc thiểu số 2.3 Đối với UBND Sở Giáo dục & Đào tạo tỉnh Quảng Nam 2.3.1 Với UBND tỉnh Quảng Nam Nên có chế độ ưu đãi CBGD trường CĐSP, để họ có điều kiện tham gia học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ, sử dụng đắn lực lượng giáo sinh tốt nghiệp trường, đầu tư cho trường CĐSP sớm giải tỏa mặt bằng, hoàn thiện cảnh quan sư phạm để nhà trường sớm bước vào ổn định phát triển bền vững, lâu dài 2.3.2 Với Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Quảng Nam Phối hợp hợp tác chặt chẽ với trường CĐSP công tác đào tạo bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên, thường xuyên tổ chức hội nghị trao đổi thông tin đổi phương pháp tiếp cận thực tế dạy học bậc tiểu học, tổng kết, đánh giá công tác tuyển sinh, thực hành sư phạm tuyển dụng giáo sinh tốt nghiệp trường 2.4 Đối với Phòng Giáo dục Trường Tiểu học tỉnh Quảng Nam nói chung huyện vùng miền núi nói riêng 2.4.1 Với phịng Giáo dục trường tiểu học Tham gia hỗ trợ chương trình điều tra, thực nghiệm phương pháp dạy học, nghiên cứu khoa học giáo dục tiểu học thực hành sư phạm trường CĐSP 2.4.2 Với trường tiểu học miền núi Quảng Nam Cần bố trí xếp quy hoạch đội ngũ GVTH theo trình độ lực chun mơn, sở đề xuất với Phịng Giáo dục có kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo nhằm cập nhật kiến thức thay đổi chương trình thay SGK cách kịp thời 2.5 Đối với trường Khoa TH & MN Trường CĐSP Quảng Nam - Có chế phối hợp cộng tác trách nhiệm khoa, phịng, đồn thể nhà trường cơng tác đào tạo giáo viên tiểu học - Phải có tầm nhìn chiến lược đào tạo, nhận thức đánh giá vị trí vai trị cơng tác đào tạo GVTH nhà trường TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 24 ... tiểu học): 35,9% - 64% cán quản lý giáo dục tiểu học đào tạo nghiệp vụ quản lý giáo dục; 100% CBQLGD giáo viên tiểu học tập huấn dạy học theo chương trình sách giáo khoa lớp 1,2,3,4 tiếp tục chương... đầu năm học 2005 – 2006) Tổng số Nữ Người dân tộc Đạt chuẩn (THSP) CĐSP (12+3) ĐHSP (12+4) Đã học QLGD tiểu học 612 151 09 298 208 106 229 Tỉ lệ 24,7% 1,47% 48,7% 34% 17,3% 48,9% (Số lượng GVTH... lên miền ngược công tác Đặc biệt cần trọng đến việc lựa chọn GVTH có lực sư phạm đưa bồi dưỡng CBQLGD để họ có điều kiện vận dụng tốt quy luật chi phối đời sống xã hội vùng miền vào công tác GDTH