1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÁC ĐỘNG CỦA NGUỒN LỢI THỦY SẢN ĐẾN SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN DỄ BỊ TỔN THƯƠNG Ở TỈNH AN GIANG

7 929 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 541,51 KB

Nội dung

TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện ở 2 xã Phú Lộc và Khánh An, huyện Tân Châu và An Phú, tỉnh An Giang. Mục đích của nghiên cứu phân tích tác động của nguồn lợi thủy sản đến sinh kế của người dân dễ bị tổn thương ở 2 xã Phú Lộc và Khánh An, huyện Tân Châu và An Phú, tỉnh An Giang. Từ đó, đưa ra kiến nghị cho chiến lược sinh kế của người dân sống ở vùng nghiên cứu được hiệu quả và bền vững. Các thông tin được thu thập bằng cách kết hợp các phương pháp nghiên cứu định lượng và định tính. Kết quả nghiên cứu cho thấy người dân sống ven sông là những người nghèo, trình độ học vấn thấp, sống phụ thuộc vào nguồn tài nguyên thiên nhiên; vì không có đất sản xuất nên thu nhập chủ yếu dựa vào khai thác nguồn lợi thủy sản tự nhiên và đi làm thuê. Chính vì vậy, khi nguồn lợi thủy sản giảm đã ảnh hưởng đến sinh kế của họ như giảm cơ hội việc làm, giảm thu nhập, đời sống của họ trở nên bấp bênh. Có đến 30,35% hộ gia đình được phỏng vấn ở Khánh An và 20,25% hộ gia đình được phỏng vấn ở Phú Lộc muốn thay đổi nghề nghiệp. Mặc dầu sinh kế phụ thuộc vào nguồn lợi thủy sản tự nhiên nhưng có đến 69,65% hộ được phỏng vấn ở xã Khánh An và 79,75% hộ ở xã Phú Lộc vẫn tiếp tục với nghề khai thác thủy sản tự nhiên. Nguyên nhân là do họ đã quen với việc kiếm sống từ khai thác thủy sản tự nhiên, thêm vào đó, điều kiện gia đình không có vốn, không đất đai và các phương tiện sản xuất khác làm cho họ không thể chuyển sang nghề khác.

Tạp chí Khoa học – Số 01 (2013): – Trường Đại học An Giang TÁC ĐỘNG CỦA NGUỒN LỢI THỦY SẢN ĐẾN SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN DỄ BỊ TỔN THƯƠNG Ở TỈNH AN GIANG Phạm Xuân Phú1 ABSTRACT The study was carried out in Phu Loc, Tan Chau district and Khanh An, An Phu district, An Giang province to assess impacts of aquatic resources on livelihood of vulnerable people The study also sought solutions for sustainable livelihood of local people The quantitative and qualitative methods were used for surveys: indepth interview (for local authorities and local people), focus group discussions, and questionnaires The results showed that people who lived along the river are poor, education-low, landless, and dependent on natural resources that their income resources were from natural fish exploitation and hired work; therefore, fish reduction resulted in their reduction of employment opportunity and income that caused their life unstable About 30.35% interviewed households in Khanh An commune, and 20.25% in Phu Loc wanted to change their job Approximately 69.65% of interviewed households in Khanh An and 79.75% in Phu Loc maintained their current jobs due to familiarity to fish exploitation, unavailable funds, no land, and no production facilities Keywords: An Giang, Khanh An, natural aquatic resources, Phu Loc, livelihood Title: Impact of aquatic resources on livelihood of vulnerable people in An Giang province TÓM TẮT Nghiên cứu thực xã Phú Lộc Khánh An, huyện Tân Châu An Phú, tỉnh An Giang Mục đích nghiên cứu phân tích tác động nguồn lợi thủy sản đến sinh kế người dân dễ bị tổn thương xã Phú Lộc Khánh An, huyện Tân Châu An Phú, tỉnh An Giang Từ đó, đưa kiến nghị cho chiến lược sinh kế người dân sống vùng nghiên cứu hiệu bền vững Các thông tin thu thập cách kết hợp phương pháp nghiên cứu định lượng định tính Kết nghiên cứu cho thấy người dân sống ven sông người nghèo, trình độ học vấn thấp, sống phụ thuộc vào nguồn tài nguyên thiên nhiên; đất sản xuất nên thu nhập chủ yếu dựa vào khai thác nguồn lợi thủy sản tự nhiên làm thuê Chính vậy, nguồn lợi thủy sản giảm ảnh hưởng đến sinh kế họ giảm hội việc làm, giảm thu nhập, đời sống họ trở nên bấp bênh Có đến 30,35% hộ gia đình vấn Khánh An 20,25% hộ gia đình vấn Phú Lộc muốn thay đổi nghề nghiệp Mặc dầu sinh kế phụ thuộc vào nguồn lợi thủy sản tự nhiên có đến 69,65% hộ vấn xã Khánh An 79,75% hộ xã Phú Lộc tiếp tục với nghề khai thác thủy sản tự nhiên Nguyên nhân họ quen với việc kiếm sống từ khai thác thủy sản tự nhiên, thêm vào đó, điều kiện gia đình vốn, không đất đai phương tiện sản xuất khác làm cho họ chuyển sang nghề khác Từ khóa: An Giang, Khánh An, nguồn lợi thủy sản, Phú Lộc, sinh kế ĐẶT VẤN ĐỀ Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) có vị trí vai trò quan trọng, vựa lúa lớn Việt Nam, không đảm bảo an toàn lương thực quốc gia mà đảm bảo hàng xuất khẩu, lúa gạo thủy hải sản Đặc điểm bật ĐBSCL vùng hình thành tác động môi trường sông Mê Công biển Đông, vùng sinh thái ngập nước có khí hậu nhiệt đới, gió mùa Do đó, nơi năm xảy lũ lụt, có trận lũ với cường suất lớn, gây thiệt hại nặng nề người (Nguyễn Đình Huấn, 2003) Lũ lụt ĐBSCL trải qua hàng ThS Khoa Nông nghiệp Tài nguyên Thiên nhiên, Trường Đại Học An Giang Email: pxphu@agu.edu.vn Tạp chí Khoa học – Số 01 (2013): – Trường Đại học An Giang ngàn năm, trở thành tượng tự nhiên Bên cạnh thiệt hại người của, lũ lụt lợi tự nhiên để tháo chua, rửa phèn, bồi đắp phù sa, tạo màu mỡ cho vùng đất (Đào Công Tiến, 2002) Vì vậy, “sống chung với lũ” vừa đặc điểm riêng, vừa nhu cầu tất yếu khách quan người dân ĐBSCL (Oxfam, 2008) Khu vực Đồng Sông Cửu Long (ĐBSCL) Việt Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ cao ổn định; trung bình năm khoảng 270C, biên độ trung bình năm 300C (Lê Văn Hạnh, 2013) Do địa hình khu vực thấp nằm vùng hạ nguồn sông Mê Công nên chịu ảnh hưởng trực tiếp lũ, xâm nhập mặn, hạn hán hàng năm tác động biến đổi khí hậu việc xây dựng đập thủy điện thượng nguồn làm thay đổi lưu lượng dòng chảy lượng nước lũ đổ khu vực ảnh hưởng đến tính quy luật lũ, xâm nhập mặn, hạn hán hàng năm (Ủy ban liên minh phủ biến đổi khí hậu, 2007) Tuy nhiên, từ sau năm 2000 trở lại đây, mực nước lũ đo hai nhánh sông Mê Công đổ vào Việt Nam sông Tiền sông Hậu thấp dần Dù vậy, chưa năm mực nước lũ thấp mức kỷ lục năm 2010, 1m so với mức lũ trung bình năm Ảnh hưởng từ tình trạng lũ thấp ngư dân vùng Đồng Tháp, An Giang khai thác thuỷ sản vào mùa lũ để có tích luỹ cho tháng khác năm Tại An Giang, năm mùa nước mang lại 1.500 tỉ đồng thu nhập cho người dân từ ngành nghề chăn nuôi, trồng trọt, dịch vụ, khai thác sản vật thiên nhiên, mang lại việc làm cho 650.000 lao động nông thôn tỉnh (Lê Anh Tuấn, 2010) Theo Ủy ban sông Mê Công (2010) cho thấy, số đáng kinh ngạc: khoảng 17% số cá đánh bắt vùng nước nội thủy khắp giới từ sông 90% cư dân lưu vực sông Mê Công nông dân lâu sống phụ thuộc chủ yếu vào cánh đồng cung cấp phù sa màu mỡ đánh bắt nguồn lợi thủy sản từ dòng sông Như vậy, tác động thượng nguồn tác động đến đời sống, kinh tế - xã hội, môi trường, sinh kế người dân Đồng sông Cửu Long nói chung An Giang nói riêng điều tránh khỏi Chính vậy, nhằm xác định yếu tố tác động nguồn lợi thủy sản đến sinh kế người dân tỉnh An Giang nói riêng ĐBSCL nói chung, đồng thời đưa kiến nghị cho chiến lược sinh kế người dân vùng lũ ổn định bền vững Do đó, đề tài “Tác động nguồn lợi thủy sản đến sinh kế người dân dễ bị tổn thương vùng ven sông hạ lưu Mê Công - tình nghiên cứu xã Phú Lộc Khánh An, huyện Tân Châu An Phú, tỉnh An Giang” thực MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU  Phân tích tác động nguồn lợi thủy sản đến sinh kế người dân sống xã Phú Lộc Khánh An, huyện Tân Châu An Phú, tỉnh An Giang  Đưa kiến nghị cho chiến lược sinh kế người dân sống xã Phú Lộc Khánh An, huyện Tân Châu An Phú, tỉnh An Giang PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Các thông tin thu thập cách kết hợp phương pháp nghiên cứu định lượng định tính Trong đó, phương pháp nghiên cứu định tính tham gia thảo luận PRA cho đối tượng: (i) nhóm tham gia khai thác nguồn lợi thủy sản tự nhiên, (ii) nhóm không tham gia khai thác nguồn lợi thủy sản tự nhiên, bao gồm thực đánh giá nông thôn có tham gia người dân (PRAParticipatory Rural Appraisal) sử dụng công cụ sau: Time Line; Seasonal Calendar; Venn Diagram; Problem Ranking Matrix; SWOT analysis vấn sâu cấp lãnh đạo địa phương (3 cuộc) vấn sâu nông hộ điển hình (3hộ) Phương pháp nghiên cứu định lượng vấn nông hộ (60 hộ) Phương pháp xử lý số liệu: Tổng hợp thành bảng, biểu đồ, đồ thị hộp thông tin Microsoft word Excel, sử dụng hàm tính giá trị nhỏ (Min), giá trị lớn (Max), trung bình (Average), tính tổng (Sum), phần trăm, sử dụng hệ số tương quan R2 đề thống kê Thời gian thực hiện: 01/04/2010 đến 30/11/2010 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Tạp chí Khoa học – Số 01 (2013): – Trường Đại học An Giang 4.1 Các nguyên nhân làm giảm lượng cá tự nhiên Theo số liệu thống kê Chi cục bảo vệ thủy sản tỉnh An Giang (2009), sản lượng khai thác nguồn lợi thủy sản tự nhiên có khuynh hướng giảm dần từ năm 2001 - 2009 Theo ông Trần Anh Dũng, chi cục trưởng bảo vệ nguồn lợi thủy sản tỉnh An Giang cho biết nguyên nhân giảm sản lượng nguồn lợi thủy sản bới nguyên nhân sau: (i) đánh bắt điện, (ii) bao đê, (iii) sử dụng mắt lưới nhỏ, đông ngư dân, đánh bắt cá nhỏ, thuốc trừ sâu, đánh bắt cá bố mẹ Các nguyên nhân làm giảm lượng cá tự nhiên 3,33 Đông ngư dân đánh bắt 6,67 Đánh bắt điện Bao đê 3,33 Thuốc trừ sâu 6,67 36,67 Sử dụng lưới mắt nhỏ 43,33 Nước lũ chảy chậm… 10 20 Phần trăm Khánh An 30 40 50 Phú Lộc Biểu đồ Các nguyên nhân làm giảm lượng cá tự nhiên Nguồn: Điều tra nông hộ, 2010 Tuy nhiên, theo kết vấn nông hộ năm 2010, (biểu đồ 1) cho thấy có nhiều nguyên nhân làm giảm lượng cá tự nhiên có đông ngư dân đánh bắt (theo 3,33% hộ vấn xã Khánh An), đánh bắt điện, bao đê, thuốc trừ sâu, sử dụng lưới mắt nhỏ nước lũ chảy chậm Trong đó, có đến 40% hộ xã Phú Lộc 43,33% hộ xã Khánh An cho sản lượng cá giảm nước lũ chảy chậm 4.2 Diễn biến sản lượng khai thác thủy sản tự nhiên 100 96.57 91.13 90 79.06 80 67.47 70 58.06 Tấn 60 51.33 53.40 52.04 50 40.07 40.13 2008 2009 40 30 20 10 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Năm Biểu đồ Diễn biến sản lượng khai thác thủy sản tự nhiên ,An Giang Nguồn: Trạm khí tượng thủy văn, tỉnh An Giang, 2009 Tạp chí Khoa học – Số 01 (2013): – Trường Đại học An Giang Mực nước (m) 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Năm Biểu đồ Mực nước lũ qua năm Tân Châu, An Giang Nguồn: Chi cục bảo vệ thủy sản tỉnh An Giang, 2009 120 100 Đĩnh lũ 80 Sản lượng cá tự nhiên 60 40 R² = 0,9034 Linear (Sản lượng cá tự nhiên) 20 1998 2000 2002 2004 2006 2008 2010 Biểu đồ Mối quan hệ mực nước lũ sản lượng cá tự nhiên Điều phù hợp so sánh diễn biến lũ sản lượng cá năm biểu biểu 3, kết cho thấy mực nước giảm sản lượng khai thác thủy sản tự nhiên giảm theo, mực nước lũ tăng lên sản lượng khai thác thủy sản tăng Theo kết nghiên cứu Lê Xuân Sinh (2007) vòng 10 năm sản lượng cá tự nhiên khu vực Ô Môn - Xa No ĐBSCL giảm 50%, kết phù hợp với kết điều tra nông hộ xã Phú Lộc Khánh An năm 2010 Kết điều tra cho thấy, sản lượng thủy sản khai thác bình quân/hộ/năm giảm đáng kể, từ bình quân 1.120, 52 kg cá/hộ vào năm 2000 giảm xuống 563,73 kg cá/hộ vào năm 2010, tương đương với mức giảm 49,69% vòng 10 năm Theo tính toán ngành nông nghiệp tỉnh An Giang cho thấy, trung bình năm tỉnh An Giang có giá trị tăng thêm 2.000 tỷ đồng từ việc khai thác lợi mùa nước đem lại Năm lũ nhỏ chậm ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống hàng chục ngàn hộ nông dân sống nghề đánh bắt tôm cá đồng thời làm cho tỉnh An Giang nguồn thu đáng kể Bên cạnh đó, theo kết biểu cho thấy xu hướng mực nước giảm qua năm sản lượng cá giảm qua năm có hệ số R2 = 0.903 tương quan tuyến tính ý nghĩa mặt thống kê cho thấy mực nước sản lượng cá tự nhiên có mối quan hệ chặt với 4.3 Tác động nguồn lợi thủy sản đến sinh kế người dân sống vùng hạ lưu Mê Công Tạp chí Khoa học – Số 01 (2013): – Trường Đại học An Giang 4.3.1 Cơ hội việc làm Theo Huỳnh Văn Thành, phó chủ tịch UBND xã Khánh An (2010), mùa nước mùa đánh bắt thủy sản người dân, có nhiều ngành nghề liên quan phát triển tạo công ăn việc làm cho khoảng gần 80% người dân nơi Cũng theo Theo Huỳnh Văn Thành, phó chủ tịch UBND xã Khánh An (2010) cho biết mùa lũ năm 2010 ngành nghề gặp nhiều khó khăn lũ chậm, ảnh hưởng đến thu nhập công ăn việc làm người dân nơi Phần trăm 4.3.2 Nguồn thu nhập người dân sống ven sông 50 40 30 20 10 40,00 43,33 33,33 26,67 20,00 16,67 6,67 6,67 6,67 Đánh bắt cá tự Làm thuê nông nhiên nghiệp phi nông nghiệp Làm ruộng Phú Lộc Từ người lao động xa Vận chuyển hàng thuê Khánh An Biểu đồ Nguồn thu nhập hộ dân Nguồn: Điều tra nông hộ, 2010 Kết từ biểu đồ cho thấy, nguồn thu nhập người dân xã nghiên cứu năm 2010 chủ yếu nhờ vào việc đánh bắt cá tự nhiên (33,33% xã Phú Lộc 40% xã Khánh An), làm thuê vận chuyển hàng thuê (xã Khánh An với 26,67% hộ vấn) Thu nhập từ làm ruộng có không cao đa số hộ tham gia đánh bắt thủy sản tự nhiên thường hộ nghèo, có đất canh tác Ngoài ra, có số hộ có nguồn thu nhập từ người làm xa (chiếm 6,67% xã) 4.4 Chiến lược sinh kế người dân vùng ven sông Flordeliz (2006) Võ Hồng Tú (2012) cho sinh kế người nghèo đánh bắt nguồn lợi thủy sản tự nhiên vùng ngập lũ dễ bị tổn thương tác động lũ Theo kết vấn nông hộ, người dân cho biết trước sống phụ thuộc vào nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có, nguồn thu nhập gia đình chủ yếu từ khai thác nguồn lợi thủy sản vùng thượng nguồn ngăn đập, cá tự nhiên không nên có 30,35% hộ vấn xã Khánh An 20,25% hộ vấn xã Phú Lộc muốn chuyển đổi nghề chuyển sang chăn nuôi, trồng trọt, buôn bán nhỏ, làm thợ hồ Bên cạnh đó, khả ứng phó phục hồi người nghèo kết trình tổn thương (Võ Văn Tuấn, 2010) Hộp thông tin 1: Chuyển đổi nghề Ông: Nguyễn Văn Ba, xã Phú Lộc, huyện Tân Châu, tỉnh An Giang cho biết năm trước tới tháng âm lịch nước lũ tràn ngập cánh đồng, cá đồng nhiều, người dân nghèo tranh thủ khai thác cá tự nhiên đem bán chợ, có thu nhập ổn định, giải lao động nhàn rỗi mùa nước Nhưng năm nay, chờ hoài không thấy lũ Nếu tình hình kéo dài lũ không về, gia đình ông phải lên Thành Phố Hồ Chí Minh hay Bình Dương làm thuê để kiếm sống (Phỏng vấn sâu hộ đánh bắt cá năm 2010) Tuy nhiên, trình độ học vấn thấp nên họ làm thuê nông nghiệp phi nông nghiệp di cư lên thành phố lớn tìm việc làm Bên cạnh đó, phần lớn hộ vấn xã Khánh An Phú Lộc ﴾69,65% hộ xã Khánh An 79,75% hộ xã Phú Lộc﴿ cho họ Tạp chí Khoa học – Số 01 (2013): – Trường Đại học An Giang không muốn chuyển đổi sang nghề khác, họ quen với việc kiếm sống nghề nên phải chuyển sang nghề nào, thêm vào đó, họ vốn, đất đai phương tiện sản xuất để chuyển sang nghề khác Hộp thông tin 2: Không chuyển đổi nghề Ông Huỳnh Văn Tài, xã khánh An, huyện An Phú, tỉnh An Giang cho biết hầu hết người dân sống gắn bó với nghề đánh bắt cá theo truyền thống cha truyền nối Bên cạnh đó, người dân nghề khai thác thủy sản hộ nghèo, không đất sản xuất, nghề khai thác việc đánh bắt thủy sản tự nhiên để nuôi sống gia đình Nên họ muốn chuyển đổi nghề nghiệp, cá họ tiếp tục kiếm đồng khác để đánh bắt, họ sợ chuyển sang nghề khác họ vốn, đất canh tác cách làm ăn bị lâm nợ (Phỏng vấn sâu hộ đánh bắt cá năm 2010) KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1.Kết luận Nguồn lợi thủy sản tự nhiên giảm tác động đến sinh kế sinh người dân sống ven sông xã Phú Lộc, huyện Tân Châu, xã Khánh An, huyện An Phú, tỉnh An Giang sau:  Sản lượng thủy sản khai thác bình quân/hộ năm giảm đáng kể từ năm 2000 tới năm 2010, từ bình quân 1.120, 52 kg cá/hộ/năm giảm xuống 563,73 kg cá/hộ/ năm, tương đương với mức giảm 49,69% vòng 10 năm  Nguồn thu nhập người dân sống ven sông xã chủ yếu nhờ vào việc đánh bắt cá tự nhiên (33,33% xã Phú Lộc 40% xã Khánh An), làm thuê vận chuyển hàng thuê (xã Khánh An với 26,67% hộ phòng vấn) Thu nhập từ làm ruộng có không cao đa số hộ tham gia đánh bắt thủy sản tự nhiên thường hộ nghèo, có đất canh tác Ngoài ra, có số hộ có nguồn thu nhập từ người làm xa (chiếm 6,67% xã)  Do sản lượng thủy sản tự nhiên giảm nên 30,35% hộ vấn xã Khánh An 20,25% xã Phú Lộc muốn chuyển đổi sang nghề khác chăn nuôi, trồng trọt, buôn bán nhỏ, thợ hồ Tuy nhiên, có 69,65% hộ xã Khánh An 79,75% hộ xã Phú Lộc tiếp tục với nghề khai thác thủy sản tự nhiên 5.2 Kiến nghị Chính quyền địa phương quan ban ngành có liên quan có nên hướng dẫn, quản lý kiểm soát người khai thác nguồn lợi thủy sản tự nhiên theo hướng khai thác bền vững cách sử dụng phương tiện khai thác thích hợp Ngoài ra, nên quy định cụ thể kích cỡ mắt lưới sử dụng để khai thác kiểm soát chặt chẽ để hạn chế người dân khai thác cá Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản cộng đồng dân cư, đồng thời thay đổi tư bảo tồn nguồn lợi thủy sản cách phân cấp quản lý nguồn lợi thủy sản dựa vào cộng đồng Đào tạo nghề, tập huấn kỹ thuật, hỗ trợ vốn cho hộ dân có nhu cầu chuyển đổi nghề chăn nuôi, trồng trọt, buôn bán nhỏ, thợ hồ giúp cho họ có điều kiện làm ăn, ổn định sống TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Oxfam (2008) Biến đổi khí hậu, thích ứng người nghèo [trực tuyến] Đọc từ: http://oxfamblogs.org/vietnam/wp-content/uploads/2012/05/oxfam-report-2008-vie-3.pdf (đọc ngày 20.10.2010) Chi cục bảo vệ nguồn lợi thủy sản tỉnh An Giang (2009) Báo cáo sản lượng khai thác nguồn lợi thủy sản tự nhiên có khuynh hướng giảm dần từ năm 2001 - 2009 Đào Công Tiến (2002) Kinh tế -xã hội môi trường vùng ngập lũ vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội năm 2002 Tạp chí Khoa học – Số 01 (2013): – Trường Đại học An Giang Flordeliz, B Dacuyan (2006) Linking fishery programs and project to fishing livelihoods: the dumanagas, Iloilo, Philippines case Master thesis No 38, Hue city, Vietnam Lê Anh Tuấn (2009), Tổng quan nghiên cứu biến đổi khí hậu hoạt động thích ứng miền nam Việt Nam, Hội thảo “Cùng nổ lực để thích ứng biến đổi khí hậu” CSRD - Acacia – Both ENDS – IVM, Thành phố Huế, Việt Nam 11-13/5/2009 Lê Văn Hạnh (2013) Đánh giá tác động thời tiết đến sinh kế nông hộ thực mô hình canh tác khác vùng đất nhiễm phèn xã Hòa An, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang Luận Văn Thạc Sĩ chuyên ngành phát triển nông thôn, Đại Học Cần Thơ Lê Xuân Sinh (2007) Tác động hệ thống thủy lợi kiểm soát lũ nguồn lợi thủy sản cộng đồng khu vực Ô Môn-Xa No, Đồng Bằng Sông Cửu Long [trực tuyến] Đọc từu: http://www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=1&ved=0CCEQFjAA&url =http%3A%2F%2Fwww.cpo.vn%2Fupload%2FDoc%2FThuy_Van_(bai1).pdf&ei=ARybUKDNC4b RrQemvIDQAw&usg=AFQjCNGWlBKBFpmlv7wfTqEmDjydaCnAA&sig2=n1QNIjoYhToAEGNzzSL8BA (đọc ngày 05/11/2010) Nguyễn Đình Huấn, Robson, J., & George, E St (2003) Report on residential clusters research in An Giang, Dong Thap and Long An UBND xã Khánh An (2009) Báo cáo việc thực Nghị phát triển kinh tế - xã hội năm 2009 đề phương hướng nhiệm vụ năm 2010 Xã Khánh An, huyện An Phú, tỉnh An Giang UBND xã Phú Lộc (2009) Báo cáo việc thực Nghị phát triển kinh tế - xã hội năm 2009 đề phương hướng nhiệm vụ năm 2010 Xã Phú Lộc, huyện Tân Châu, tỉnh An Giang Ủy ban liên minh phủ biển đổi khí hậu (2007) Báo cáo tóm tắt biến đổi khí hậu, thích ứng cho vùng dễ bị tổn thương ĐBSCL Ủy ban sông Mê Công (2010) Báo cáo diễn biến biến đổi khí hậu chiến dịch vận động cứu sông Mê Kông Võ Hồng Tú, Nguyễn Duy Cần, Nguyễn Thùy Trang, Lê văn An (2012) “Tính tổn thương sinh kế nông hộ bị ảnh hưởng lũ tỉnh An Giang giải pháp ứng phó” Tạp chí khoa học Đại Học Cần Thơ, (Số 22b): 294-303 Võ Văn Tuấn (2010) Vai trò tín dụng nông thôn cho xóa đói giảm nghèo ĐBSCL Luận văn thạc sĩ, Đại học nông nghiệp Thụy Điến Ngày nhận bài: 13/08/2013 Ngày bình duyệt: 10/10/2013 Ngày chấp nhận: 11/11/2013

Ngày đăng: 29/11/2016, 11:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w