1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

van 63cot cuc hay

80 752 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

+ TBXV : - Ngụ ngôn bằng cách mợn chuyện của chính con ngời để nói về con ngời - Bài học về phơng pháp tìm hiểu sự vật, hiện tợng : phải tìm hiểu một cách toàn diện 3.Bài mới : Giới th

Trang 1

Ngày soạn : Tuần : 12

Ngày giảng : Tiết : 45

Văn bản : hớng dẫn đọc thêm

Chân, tay, tai, mắt, miệng

( truyện ngụ ngôn)

A.Mục tiêu cần đạt :

1 Học sinh : Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa, bài học của truyện

2 HS kể lại đợc truyện, biết tìm những chi tiết tạo ra ý nghĩa truyện

3 Giáo dục t tởng, tinh thần đoàn kết cộng đồng từ nội dung bài học của truyện

- Lớp trởng báo cáo phần chuẩn bị của lớp:

2 kiểm tra bài cũ : ( 3phút)

1HS : ? Truyện “ÊNĐG” và truyện “TBXV” có những điểm chung và riêng nh thế nào?

TL: - chung : nêu ra những bài học về nhận thức ( tìm hiểu, đánh giá sự vật, hiện tợng)

- Riêng : + ÊNĐG: - Ngụ ngôn bằng cách mợn chuyện con vật để nói chuyện con ngời

- Bài học : con ngời phải biết mở rộng tầm hiểu biết, không đợc chủ quan, kiêu ngạo + TBXV : - Ngụ ngôn bằng cách mợn chuyện của chính con ngời để nói về con ngời

- Bài học về phơng pháp tìm hiểu sự vật, hiện tợng : phải tìm hiểu một cách toàn diện

3.Bài mới :

Giới thiệu bài mới : ( 1phút) Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng là một số bộ phận trên cơ thể con ngời Mỗi bộ phận có

nhiệm vụ riêng nhng lại có mục đích chung là đảm bảo sự sống cho cơ thể con ngời…

? Tại sao lại gọi là Cô Mắt, cậu Chân, cậu

Tay, bác Tai, lão Miệng

- Truyện có 5 nhân vật

- 5 Nhân vật đều là những bộ phận cơ

thể ngời

> Cách đặt tên nhân vật độc đáo : lấy tên các bộ phận của cơ thể ngời để dặt tên cho từng nhân vật

- Đây là biện pháp nhân hoá- ẩn dụ ờng gặp trong truyện ngụ ngôn Cách x-

th-ng hô đối với từth-ng nhân vật có dụth-ng ý : cô mắt duyên dáng, dịu dàng;

cậu Chân, Tay quen làm việc nhiều nên trai tráng, khoẻ mạnh

Bác Tai chuyên lắng nghe nên chín chắnMiệng vốn bị tất cả ghét nên đợc gọi là lão

I Đọc, hiểu chú thích

( 7phút)

1 Đọc, kể

1

Trang 2

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung chính

? Vậy cách ngụ ngôn ở truyện này là gì?

? Vậy khi đọc cần đọc giọng của các nhân

? Thái đô của lão Miệng nh thế nào? vì sao

lão lại có thái độ nh vậy

? Em có đánh giá gì về việc làm của cả

nhóm

? Cuộc đình công diễn ra trong khoảng thời

gian nh thế nào và kết quả ra sao

2 Hậu quả của cuộc đình công ( tiếp…

họp nhau lại để bàn )

3 Cách sửa chữa hậu quả ( còn lại)

* Trớc kia : các nhân vật đang sống thân thiện, đoàn kết trong cơ thể ngời

* Nguyên nhân : Cô Mắt phát hiện ra sự bất hợp lý trong cách phân chia công việc

và hởng thụ giữa bốn ngời và lão Miệng : Lão Miệng chỉ ăn không ngồi rồi, còn cả bọn phải làm lụng vất vả

( Sự phát hiện này của cô Mắt là rất hợp líbởi cô Mắt vốn chuyên để nhìn, quan sát

- Mọi ngời lập tức đồng tình ngay

* Diễn biến : - cả nhóm hăm hở kéo đến nhà lão Miệng

Trang 3

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung chính

? Nhận xét cách miêu tả trạng thái của các

bộ phận trên

? Hậu quả trên cho thấy điều gì?

? đến lúc này cả bọn đã nhận ra sai lầm của

mình cha? ai là ngời chỉ ra điều đó

? Câu nói của bác Tai có ý nghĩa gì?

? truyện kết thúc nh thế nào? nhận xét về kết

thúc ấy?

? Bài học rút ra từ câu chuyện này là gì?

? Nghệ thuật của truyện ngụ ngôn này

? Ghi nhớ

? Đọc truyện “Lục súc tranh công” ( SGK tr

131, 132) , nêu bài học của truyện

đợc+ Tai : ù ù nh xay lúa+ Miệng : nhợt nhạt không nhấc lên…

> mệt mỏi, rã rời

> Miêu tả chính xác, phù hợp

> Thể hiện : sự thống nhất cao độ, mối quan hệ mật thiết của các bộ phận, cơ

quan tạo nên sự sống con ngời Suy rộng

ra là sự thống nhất của cả xã hội, cộng

* Sửa sai : Cả bọn đến chăm chút cho lão miệng một cách chân tình, thật lòng > cả

bọn thấy rễ chịu, khoan khoái

> Mỗi bộ phận đều có chức năng và nhiệm vụ riêng theo sự phân công của cơ

thể Các bộ phận đều có mối quan hệ chặt chẽ với nhau

HS tự rút ra bài học

- Nhân hoá : bộ phận cơ thể ngờiTrí tởng tợng phong phú

1HS đọc

(8phút)

Cả bọn đã nhận ra sai lầm của mình và sửa sai

? Qua các truyện Ngụ ngôn đã học, hãy nêu hiểu biết của em về :

- Khái niệm truyện ngụ ngôn?

- Truyện ngụ ngôn giống và khác với truyền truyền thuyết, cổ tích nh thế nào?

- Sự hấp dẫn của truyện ngụ ngôn là nàơ các yếu tố nào?

( HS thảo luận trong bàn để tìm câu trả lời)

? Dựa vào một câu tục ngữ, hãy thử sáng tác một truyện ngụ ngôn ngắn mà nhân vật là những con vật quen thuộc trong đời sống hàng ngày ?

( Bài tập này HS về nhà làm )

5 H ớng dẫn về nhà ( 3phút)

- Học, kể lại các truyện ngu ngôn đã học

- Soạn : truyện cời, Lợn cứoi áo mới; treo biển

+ chuẩn bị một tiểu phẩm ngắn với 2 truyện cời trên : Tổ 1 : Truyện Treo biển :

Tổ 2, 3 : truyện Lợn cới áo mới

+ Tìm thêm một số tryện cời VN

+ Tìm hiểu khái niệm truyện cời

+ Trả lời câu hỏi đọc hiểu văn bản

3

Trang 4

E Rút kinh nghiệm :

Ngày soạn : Tuần : 12

Ngày giảng : Tiết : 46

Kiểm tra tiếng việt

A.Mục tiêu cần đạt :

1 Giúp HS ôn tập lại những kiến thức về từ vựng và từ loại TV ( DT) đã học

2 HS nhận biết, phân tích, sử dụng từ một cách chính xác, hợp lí

Rèn kĩ năng t duy có hệ thống cho học sinh

3 Giáo dục ý thức tự giác, tích cực trong học tập

- Lớp trởng báo cáo phần chuẩn bị của lớp:

2 kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra

3.Bài mới :

GV phát đề cho học sinh – HS làm bài

GV thu bài về chấm, nhận xét giờ kiểm tra

* Đề bài :

Câu 1 : Xác định từ đơn, từ ghép và từ láy trong đoạn văn sau :

Ngời ta kể lại rằng, ngày xa có một em bé rất thông minh tên là Mã Lơng Em thích học vẽ từ nhỏ Cha mẹ em

đều mất sớm Em chặt củi, cắt cỏ, kiếm ăn qua ngày, nhng vẫn nghèo đến nỗi không có tiền mua bút Em dốc lòng học

vẽ, hằng ngày chăm chỉ luyện tập Khi kiếm củi trên núi, em lấy que củi vặch xuống đất, vẽ những con chim đang bay trên đỉnh đầu Lúc cắt cỏ ven sông, em nhúng tay xuống nớc rồi vẽ tôm cá trên đá Khi về nhà, em vẽ các đồ đạc lên t-ờng, bốn bức tờng dày đặc các hình vẽ…

( Cây bút thần – SGK tr 80)

Câu 2 : Trình bày đặc điểm của Danh từ ? Vẽ sơ đồ phân loại Danh từ ?

Câu 3 : Cho các danh từ : học sinh, lớp học, khăn quàng

a Mỗi danh từ phát triển thành một cụm DT

b Đặt 3 câu với 3 cụm DT đó

c Viết một đoạn văn ngắn có 3 cụm DT trên ( Nội dung tự chọn)

+ Nêu đợc đặc điểm của DT : ( 1 điểm )

- Nghĩa khái quát : DT là những từ chỉ ngời, vật, hiện tợng, khái niệm…

- Khả năng kết hợp : Trớc : những từ chỉ số lợng

Sau : chỉ từ ( này, kia, ấy, nọ…) và một số từ khác

Trang 5

- ý 1 : phát triển thành cụm DT đúng ( mỗi cụm đúng cho 0,25 điểm)

- ý 2 : Đặt 3 câu (Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm )

- ý 3 : Viết đoạn văn hoàn chỉnh, theo đúng yêu cầu

Trang 6

Ngày soạn : Tuần : 12

Ngày giảng : Tiết : 47

Trả bài viết số 2

A.Mục tiêu cần đạt :

1 Giúp HS tự đánh giá bài làm theo yêu cầu

2 HS nhận biết lỗi, tự sửa lỗi trong bài văn của mình

3 Giáo dục ý thức tự giác, tích cực trong học tập

B Chuẩn bị :

GV: chấm, chữa các lỗi cụ thể

Trả bài cho HS trớc 2 hôm, yêu cầu HS đọc và xem lại bài theo yêu cầu :

- bài làm đã đảm bảo yêu cầu của bài văn tự sự cha? bố cục thế nào?

- sử dụng ngôi kể nào? theo thứ tự nào?

- bài viết còn mắc lỗi gì về câu, chính tả, diễn đạt

HS : HS xem bài, tự chữa lỗi

- Lớp trởng báo cáo phần chuẩn bị của lớp:

2 kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra

? yêu cầu về nội dung và hình thức

? Yêu cầu về diễn đạt và dùng từ

GV và HS xây dựng dàn bài cho đề

? GV cho mỗi lớp 5 HS tự nhận xét về

bài viết của mình :

Lớp 6a1 : Phong, Tú, Duy, Ngân, Hoà

khứ, về hiện tại…

- Hình thức : một bài văn hoàn chỉnh-Nội dung : câu chuyện xúc động, gây

ấn tợng mạnh mẽ, để lại bài học sâu sắc Tình huống truyện hấp dẫn

- Diễn đạt : lu loát, lời văn trong sáng

Trang 7

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung chínhHình thức đã đảm bảo bố cục 3 phần

cha, diễn đạt thế nào?

Trong bài mắc những lỗi gì?

> Cuối cùng GV nhận xét chung về u

và nhợc điểm của mỗi lớp

HS đổi bài cho nhau > đọc, chữa lỗi

Một vài học sinh lên bảng ghi những

một số lỗi cơ bản ( dùng từ sai, diễn đạt

lủng củng, chính tả, dấu câu, ngôi

kể…), yêu cầu HS phát hiện và chữa

lỗi

hợp lý

- Đảm bảo bố cục một bài văn

- Những bài viết tốt : Tạ Hà, Phơng, Kiều Anh…

2 Hạn chế :

- Một số bài cha hoàn chỉnh : Duy, Dũng

- Một số bài diễn đạt còn lủng củng, lặp từ : Mai Linh, Thơng)

- Còn mắc lỗi chính tả : Hồng

- Một số bài có hiện tợng sao chép, giống nhau : Ngân và Nhàn; Thành vàHằng

Mĩ, Nhàn, Hoài Anh

2 Hạn chế : Nhiều bài cốt truyện còn đơn giản, nội dung sơ sài : Thức, Tuấn, Đạo, Tùng, Việt Mạnh…

- Nhiều bài cha hoàn chỉnh

- Mắc nhiều lỗi câu, lỗi diễn đạt Đặcbiệt có bài cả bài không có một dấu câu : Mạnh, Thảo, Hơng

III Chữa lỗi điển hình ( 15phút)

C Công bố kết quả, đọc bài mẫu ( 5phút)

1 Công bố kết quả :

ST

T Lớp SS SL9-10% SL7-8 % SL 5-6 % SL3-4 % 1-2SL % Ghi chú1

- Tiếp tục tự chữa bài của mình, viết lại bài (đã chữa )

- Soạn : Luyện tập xây dựng dàn bài của bài văn tự sự kể chuyện đời thờng

E Rút kinh nghiệm :

7

Trang 8

Ngày soạn : Tuần : 12

Ngày giảng : Tiết : 48

Luyện tập xây dựng bài tự sự :

kể chuyện đời thờng

A.Mục tiêu cần đạt :

1 Giúp HS nắm đợc thế nào là tự sự kể chuyện đời thờng, các bớc tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, phơng hớng chuẩn bị viết bài cho bài văn tự sự kể chuyện đời thờng

2 Rèn kĩ năng THĐ, Tìm ý, lập dàn ý, chọn ngôi kể, thứ tự kể phù hợp

Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp, hình thức hoá vấn đề, so sánh, lựa chọn vấn đề

3 Giáo dục ý thức tự giác, tích cực trong học tập

- Lớp trởng báo cáo phần chuẩn bị của lớp:

2 kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra

3.Bài mới :

Giới thiệu bài mới : Trong cuộc sống thờng nhật, ta hay kể về những điều quanh ta cho ngời khác nghe, những câu chuyện cũng có nhân vật, sự việc , những câu chuyện và sự việc là có thật Những câu chuyện ấy là chuyện đời thờng…

Chiếu hắt 7 đề trong SGK (Trang 119)

? Đọc

? nêu yêu cầu của 6 đề trên

? Nhận xét về yêu cầu của 6 đề

GV : giải thích khái niệm : Kể chuyện đời

th-ờng

- Là kể về những câu chuyện hàng ngày từng trải

qua, thờng gặp với những ngời quen, hay lạ nhng

đã để lại ấn tợng, cảm xúc nhận định nào đó

Nhân vật trong truyện và sự việc phải hết sức chân

thực, không bịa đặt, thêm thắt tuỳ ý

? Dựa vào các đề trên, hãy tạo ra một vài đề tự sự

t-ơng tự ?

2HS đọc

- Yêu cầu : kể ngời và việc

- phạm vi: những câu chuyện có trong thực tế

( Ngời thực, việc thực)

- Học sinh tìm một số đề tự sựcùng loại ( 2 đề)

I Đề văn tự sự kể chuyện

đời th ờng ( 7phút)

1 Đề mẫu ( SGK)

2 Nhận xét :

Trang 9

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung chính

? Đọc đề, phân tích đề ( thể loại, nội dung)

? Nêu phơng hớng làm bài ?

? Nêu nội dung dàn bài

? Nhận xét về dàn bài ?

? Đọc bài viết tham khảo ?

? Bài viết có sát với đề, sát với nội dung dàn bài đã

vạch ra ko ? vì sao ?

? Đặc điểm của nhân vật có phù hợp ko ( với tuổi

tác, tính cách ngời cao tuổi )

? Tóm lại, kể chuyện về một nhân vật đời thờng

cần phải chú ý vấn đề gì ?

GV cho học sinh hoạt động trong bàn, xây dựng

dàn ý HS có thể lựa chọn một trong các đề trên

VD : kể về một ngời bạn mới quen :

Mở bài : tình huống gặp và quen nhau

- Giới thiệu khái quát về bạn

Thân bài : - kể vài nét về đặc điểm của bạn :

+ tình cảm của bạn đối với mình

Kết bài : tình cảm của em đối với bạn

H ớng dẫn làm bài tập ở nhà.

HS viết thành văn hoàn chỉnh đề trên

VD : - Hãy kể về một ngời thân của em

- Từ một học sinh trung bình, nhờ

sự nỗ lực của bản thân, em đã vơnlên thành một học sing giỏi Hãy

- Biểu lộ tình cảm yêu mến, kínhtrọng của em

> đại diện trình bày ( 5bàn)

+ kể đợc đặc điểm của nhânvật hợp với lứa tuổi, tính cách, sở thích riêng+ hành động việc làm phải hợp lý, phù hợp với đặc

điểm nhân vật

+ Cần chọn lựa những chi tiết tiêu biểu, tránh dàn chải, lan man, h cấu ko có thực…III Luyện tập ( 10phút)

Lập dàn bài cho một trong các đề đã nêu trên hoặc tự viết một bài văn về ông nội hoặc ông ngoại em.

9

Trang 10

4 củng cố , h ớng dẫn về nhà ( 5phút)

- Viết hoàn chỉnh một đề từ dàn bài đã lập trên.

- Học và ôn lại pp kể chuyện đời thờng, chuẩn bị bài viết số 3

E Rút kinh nghiệm giờ dạy.

……….

……….

……….

.………

……….

……….

Trang 11

1 Củng cố kiến thức văn tự sự kể chuyện đời thờng, những chuyện ngời thật việc thật.

2 Rèn kĩ năng viết bài văn tự sự kể chuyện đời thờng kĩ năng viết một bài văn hoàn chỉnh.

3 Giáo dục ý thức tự giác, tích cực hoạt động, sáng tạo trong khi làm bài.

B Chuẩn bị :

GV : đề bài, dáp án, biểu điểm

HS : Làm dàn ý các đề trong SGK, vở viết bài.

C Ph ơng pháp :

- Thực hành

D Tiến trình bài dạy :

1 ổn định tổ chức :

3 GV giao đề cho học sinh, HS đọc đề và làm bài.

4 Coi kt, thu bài

5 Nhận xét giờ viết bài.

6 H ớng dẫn về nhà :

- Học ôn lại lý thuyết văn TS.

- Chuẩn bị bài kể chuyện tởng tợng.

* Đề bài, đáp án, biểu điểm chấm :

1 Đề bài :

Em hãy kể chuyện về một ngời thân của em.

2 Yêu cầu : + Kể về ngời thân : ông, bà, bố ,mẹ, anh, em

+ kể về những việc làm, những sự việc thể hiện tính tình, phẩm chất, tình cảm của ngời đợc kể từ những điều em đã quan sát, đã thấy, đã nghe

+ Bài viết phải có đủ bố cục rõ ràng.

Trang 12

E Rót kinh nghiÖm giê d¹y.

……….

……….

……….

.………

……….

……….

Trang 13

-**&** -Ngày Soạn:

Ngày giảng:

Tuần:13 Tiết:51

TREO BIỂN LỢN CƯỚI ÁO MỚI

(Hướng dẫn đọc thờm)

A - Mục tiờu cần đạt

1/ Giỳp học sinh hiểu thế nào là truyện cười

Hiểu được nội dung, ý nghĩa, nghệ thuật gõy cười trong 2 truyện "Treo biển" và "Lợn cưới ỏo mới"

2/ Rốn kỹ năng kể và cảm thụ, phõn tớch truyện cười

3/ Giỏo dục học sinh ý thức tự đấu tranh với thúi xấu của chớnh mỡnh

B- Phương tiện:

- Giáo viên : Giáo án, bảng phụ và phiếu học tập.

- Học sinh : đọc, tóm tắt nội dung văn bản; chuẩn bị tiểu phẩm ngắn ( tổ 1, 2 văn bản

“Treo biển”; tổ 3 : văn bản “ Lợn cới áo mới”

2 Kiểm tra bài cũ: ( 4phút)

? Kể chuyện: "Chõn, tay, tai, mắt, miệng" Nờu bài học rỳt ra từ cõu chuyện?

Trả lời: Tong tập thể, mỗi thành viờn khụng sống tỏch biệt mà phải nương tựa vào nhau để tồn tại  biết hợp tỏc, tụn trọng cụng sức của nhau.

3 Bài mới:

Vào bài: Người VN chỳng ta rất biết cười dự ở bất kỳ hoàn cảnh, tỡnh huống nào Vỡ vậy rừng cười dõn gian rất phong phỳ Rừng cười ấy cú đủ cỏc cung bậc khỏc nhau: cú tiếng cười mua vui húm hỉnh nhưng khụng kộm phần sõu sắc; cú tiếng cười sõu cay, chõm biếm

để phờ phỏn thúi hư tật xấu và để đả kớch kẻ thự  chỳng ta sẽ phần nào thấy được từng cung bậc ấy qua việc tỡm hiểu 2 truyện cười: "Treo biển" và "Lợn cưới ỏo mới"

? Em hiểu truyện cười là truyện kể về

G

V Núi thờm về "hiện tượng đỏng cười" là những hiện tượng cú tớnh chất

ngược đời, lố bịch trỏi với tự nhiờn,

thể hiện ở hành vi, cử chỉ, lời núi của

người nào đú

13

Trang 14

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

G

V Có 2 loại truyện cười: + Truyện cười cốt để mua vui (truyện

cười hài hước): Mất rồi, Treo biển

+ Truyện cười cốt để phê phán, đả

kích (truyện cười châm biếm): Lợn

cưới áo mới, Thà chết còn hơn

 Để hiểu rõ hơn về truyện cười,

chúng ta cùng tìm hiểu 1 số truyện

cười sau:

B/ Các truyện cười I/ Truyện "Treo

G

V Hướng dẫn đọc: Đọc với giọng hài hước nhưng kín đáo thể hiện qua từ

bỏ ngay được lặp lại nhiều lần

- Bắt bẻ

- Cá ươn

? Văn bản "Treo biển" ;à 1 truyện cười

dân gian Văn bản bày có mấy sự

việc chính?

2 sv chính:

- Nhà hàng treo biển

- Nhà hàng chữa, cất biển

2 Phân tích văn bản

? Hãy xác định bố cục văn bản ứng với

G

G

? Nhà hàng treo biển để làm gì?  Treo biển cốt là để

giới thiệu, quảng cáo sản phẩm nhằm mục đích bán được nhiều hàng

? Nội dung tấm biển treo ở cửa hàng có

mấy yếu tố? Vai trò của từng yếu tố? Nội dung tấm biển có 4 yếu tố, thông báo 4 nội

dung:

- Ở đây: thông báo về địa điểm

- Có bán: thông báo về hoạt động của cửa hàng

Trang 15

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

hàng

- Tươi: thông báo chất lượng mặt hàng

đủ thông tin cần thiết cho người nghe

? Theo em có thể thêm hay bớt thông

tin nào trên biển không? Vì sao? Không: Vì Tấm biển đáp ứng đủ các thông tin cần

thiết cho khách hàng

? Nếu sự việc chỉ có vậy (chỉ dừng lại

ở đây) đã thành truyện cười chưa? Vì

sao?

Chưa, vì: Chưa xuất hienẹ các yếu tố gây cười (yếu tố không bình thường)  chưa tạo ra cái đáng cười

G

V Vậy lý do nào khiến nhà hàng chữa biển và cất biển  phần tiếp *) Nhà hàng chữa biển và cất biển

? Khi nhà hàng treo biển lên đã có

nhiều người góp ý về tấm biển

? Có mấy người góp ý về tấm biển?

? Em có nhận xét gì về hành động của

nhà hàng khi nghe những lời góp ý

của khách hàng? Điều đó có đáng

cười không? Vì sao?

 Răm rắp làm theo sau mỗi lần góp ý của khách hàng  không có lập trường

- Rất đáng cười: vì mỗi lần có người góp ý là nhà hàng không cần suy nghĩ, nghe nói bỏ ngay.

Cười vì sự không suy xét, ngẫm nghĩ của nhà hàng, cười vì nhà hàng không hiểu những điều viết trên bảng quảng cáo

có ý nghĩa gì và treo biển quảng cáo để làm gì G

V Và đặc biệt là lần góp ý cuối cùng, đó là sự việc đáng cười nhất

15

Trang 16

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

? Vì sao lần góp ý cuối cùng là sự việc

đáng cười nhất? Vì lúc này cái cười được bộc lộ rõ nhất Treo biển

là để quảng cáo  bây giờ lại cất biển đi  nực cười

đó là 1 việc làm ngớ ngẩn biến việc

"treo biển" thành vô nghĩa Biến cái

"có" thành cái "không" một cách vớ

vẩn

 không biết suy xét, hoàn toàn mất hết chủ kiến (không

có quan điểm lập trường)

? Nếu đặt mình vào vị thế của nhà hàng

em sẽ làm gì trước những lời góp ý

của khách hàng?

Lắng nghe cả 4 ý kiến, cảm ơn họ đã góp ý cho nhà hàng Nhưng sẽ suy nghĩ cẩn thận và để nguyên tấm biển như ban đầu

? Nhận xét về mức độ tiếng cười trong

? Theo em tác giả dân gian mượn

truyện này để cười ai? Cười điều gì? Cười những người không có chủ kiến, không suy

xét kỹ khi làm theo ý kiến của người khác  dẫn đến hỏng việc

? Khái quát thành ý nghĩa của truyện

hước, tạo tiếng cười vui vẻ, phê phán nhẹ nhàng những người thiếu chủ kiến khi làm việc, không suy xét khi nghe ý kiến người khác

BÀI HỌC: Khi được người khác góp ý, không nên vọi vàng hành động

Trang 17

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

theo ngay Làm việc gì cũng phải có ý thức, có chủ kiến, tiếp thu có chọn lọc ý kiến của người khác

- Từ dùng phải có nghĩa,

có lượng thông tin cần thiết, không dùng từ thừa G

V Từ trong biển quảng cáo phảo ngắn gọn, rõ, đáp ứng được mục đích, nội

dung quảng cáo

II- Truyện "Lợn cưới áo mới" ( 15phót)

G

V Chú ý nhấn giọng nói của 2 chàng. Các từ "lợn cưới" và "áo mới" 1, Đọc, hiểu chú thích

a/ Đọc b/ Chú thích

? Kể tóm tắt

? Giải nghĩa từ "hóng", "tất tưởi" - Hóng: chờ đợi, ngóng

trông với vẻ sốt ruột

? Những của được đem ra khoe là gì? - Của được khoe: Áo

mới may, lợn cưới 2 Phân tích văn bản

a Những của được

khoe

? Anh thứ nhất có gì để khoe? Anh thứ nhất: 1 cái áo

mới

? Theo em 1 cái áo mới có đáng để

khoe thiên hạ không? Vì sao?  Không, vì là cái bình thường

? Anh thứ hai có gì để khoe? Anh thứ hai: 1 con lợn

cưới

? Có đáng khoe thiên hạ 1 con lợn cưới

? Nhận xét của em về những của được

17

Trang 18

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

khoe G

V 2 anh kia đã đem những cái rất bình thường để khoe mình có của Điều đó

có đáng cười không? Vì sao?

 Đáng cười, vì không bình thường, lố bịch 

vì đem của khoe là xấu tính, huống chi đó là không đáng để khoe

? Qua sự việc này, nhân dân muốn cười

giễu tính xấu gì của người đời?  Cười giễu tính thích khoe khoang (nhất là tính

khoe của)

? Anh có lợn khoe của trong tình huống

? Đó có phải là hoàn cảnh để khoe lợn

không? Vì sao>  Không phải hoàn cảnh để khoe lợn vì việc

tìm lợn song song với việc khoe lợn

? Cách khoe lợn diễn ra ntn? Hỏi to: " Bác có thấy con

lợn cưới của tôi chạy qua đây không?"

nào chạy qua đây không?

? Như thế trong câu hỏi của anh ta bị

thừa chữ nào?  thừa chữ "cưới", "của tôi"

? Vì sao anh có lợn cố tình hỏi thừa ra

như thế?  Mục đích khoe lợn chứ không phải tìm lợn

G

V Khoe lợn là khoe đám cưới, tức là muốn khoe của nhà mình

? Anh có áo mới có cách khoe của khác

với anh có lợn ở điểm nào? Anh có áo: đứng hóng ở cửa từ sáng  chiều

? Cảnh chờ đợi để khoe áo diễn ra ntn? Kiên trì chờ đợi dịp để

khoe (không thấy ai khen thì bực tức lắm)

? Nhận xét gì về cách khoe như thế

khoe một vật tầm thường)

? Điệu bộ và lời nói của anh khoe áo có

gì khác thường? + Điệu bộ: Giơ vạt áo ra + Lời nói: "từ lúc tôi

mặc…"

? Anh ta khoe trong hoàn cảnh nào?  Khoe rất cụ thể (khoe

trong khi đang trả lời người đi tìm lợn)

G Đó không phải là hoàn cảnh để khoe

Trang 19

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

V áo

? Lẽ ra anh có áo mới phải trả lời anh

có lợn cưới ntn?  Không, tôi không thấy con lợn nào qua đây cả

 chi tiết khác thường nhất

? Em hiểu gì về ý đồ của anh áo mới

trong câu trả lời?  Muốn phủ định việc khoe giễu của an lợn

cưới G

V Nghĩa là cần có câu trả lời phủ định nhưng anh áo mới đã chuyển thành

câu khẳng định ở đây có sự ăn miếng

trả miếng trong việc khoe của…

(Anh ta muốn) khoe áo

1 thói xấu của con người

 cần loại bỏ

1, Nội dung: Giễu cợt, phê phán tính khoe của - 1 thói xấu của con người

phóng đại, gây cười

? Kể diễn cảm truyện trong vai kể anh

? Kể diễn cảm truyện trong vai kể anh

có lợn cưới?

4 Củng cố: ( 3phót)

So sánh truyện cười với truyện ngụ ngôn để thấy được đặc điểm của mỗi truyện?

- ôn tập truyện dân gian

- Học, tập kể diễn cảm 2 truyện trên

Trang 20

Ngày soạn : Tuần : 13

Ngày giảng : Tiết : 52

Số từ và lợng từ

A.Mục tiêu cần đạt :

1 HS nắm đợc ý nghĩa và công dụng của số từ và lợng từ Biết dùng đúng số từ và lợng từ

2 Rèn kĩ năng sử dụng số từ và lợng từ, phân biệt số từ với lợng từ và danh từ chỉ đơn vị

3 Giáo dục ý thức tự giác, tích cực trong học tập

- Lớp trởng báo cáo phần chuẩn bị của lớp:

2 kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra

3.Bài mới :

? Đặt một cụm danh từ đầy đủ vói các danh từ : quat táo, con ngời

? Phân tích cấu tạo của cụm danh từ đó

HS lên bản làm : + ba quả táo này

+ những con ngời ấy

 phụ trớc : ba, những > thuộc những từ loại gì ? > bài học:

Trang 21

hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung chính

Yêu cầu HS quan sát bảng phụ chép

VD

? Đọc VD a

? Xác định cụm danh từ trong ví dụ

? Phân tích cấu tạo của các cụm trên

? Từ in đậm ( Phụ sau) trong CDT trên

bổ sung ý nghĩa cho từ nào?

? Từ in đậm bổ sung ý nghĩa gì cho DT?

? Từ đôi có phải là số từ không? vì sao?

( Chú ý xét vị trí và ý nghĩa của từ trong

> ý nghĩa khái quát của từ đôi giống với

ý nghĩa khái quát của từ con

? Đọc ghi nhớ

? Tìm 5 VD về ST

GV cho VD : Xác định ST và nêu ý

nghĩa của ST trong VD sau :

Nhất nớc, nhì phân, tam cần, tứ giống

> GV chú ý HS : Mặc dù các ST này

đứng trớc DT nhng nó không biểu thị

số TT Vì vậy, muốn xác định ý nghĩa

của ST cần căn cứ vào nội dung ý nghĩa

của câu chứa nó

> bổ sung ý nghĩa cho từ Hùng vơng

> phụ sau : bổ sung ý nghĩa về số thứ tự

> đứng sau DT

HS khái quát, nêu ý hiểu của mình

HS phát biểu

- Từ “ đôi” ko phải là số từ mà là DT chỉ đơn vịVì: + đứng sau số từ

+ đợc dùng để biểu thị ý nghĩa số lợng của sự vật

VD : các DT giống với số từ : Cặp , tá, chục, …

đứng sau DT

> Số từ

- Cần phân biệt số từ với DT chỉ đơn vị…

3.Ghi nhớ ( SGK)

II L ợng từ ( 10phút)

1.Ví dụ (SGK) 2.Nhận xét :

21

Trang 22

2 Tích hợp với các văn bản truyện cời, truyện ngụ ngôn và khái niệm cụm danh từ.

3 Học sinh chuẩn bị chọn đề tài, tìm tòi nội dung, cốt truyện để viết một bài kể chuyện sáng tạo.

B Chuẩn bị :

GV : giáo án, bảng phụ, phiếu BT

HS : soạn các đề bài trong SGK ; Ôn lại văn bản : Chân, Tay,Tai,Mắt, Miệng

C

Ph ơng pháp :

- Đọc, phân tích mẫu.

Trang 23

- Thảo luận về vai trò của tởng tợng tự do trong kể chuyện sáng tạo, phân biệt mức độ giữa truyện sáng tạo, truyện đời thờng.

D Thiết kế bài dạy học.

1 ổn định tổ chức :

2 Kiểm tra bài cũ : ( 3phút)

? Thế nào là kể chuyện đời thờng? Các bớc tiến hành một bài văn kể chuyện đời thờng?

Yêu cầu trả lời : + kể chuyện đời thờng là kể về ngời thực, việc thực, xảy ra trong cs hàng ngày…

Các bớc tiến hành : Tìm hiểu đề > tìm ý > lập dàn ý > viết đoạn > viết bài hoàn chỉnh

3 Bài mới :

GTBM : ở tiết trớc chúng ta đã tìm hiểu 1 dạng trong bài văn tự sự kể chuyện đời thờng Nhng trong đời sống ko chỉ

có những câu chuyện trong đời thời mà nhân dân ta còn có thể tởng tợng ra những câu chuyện rất lí thú với mục đích ýnghĩa cụ thể Vậy đó là cách kể chuyện ntn > bài học hôm nay

? kể tóm tắt truyện ngụ ngôn : Chân,

Tay, Tai, Mắt, Miệng

? Truyện này có thật ko ?

? Vì sao em biết rõ đây là truyện ngụ

ngôn dân gian hoàn toàn do tởng

? Có phải tất cả mọi chi tiết, sự việc

trong truyện đều là bịa đặt hay

+ Qua vài ngày cả bọn thấy mệt mỏi, rã rời, kobuồn làm gì cả

+ cuối cùng cả bọn đã hiểu ra rằng nếu lãoMiệng ko có ăn thì cả bọn sẽ ko có sức

+ cả bọn làm cho lão M ăn và thấy khoẻ khoắntrở lại > cả bọn hoà thuận nh xa

> là câu chuyện ko có thật+ Nhân vật là các bộ phận cơ thể ngời > ko cótính cách, suy nghĩ nh con ngời

> Nhân hoá các bộ phận cơ thể ngời

- Tởng tợng đóng vai trò quan trọng

> ý nghĩa : làm nổi bật chân lí xã hội: trong tậpthể, mỗi thành viên phải biết nơng tựa vào nhau,gắn bó với nhau, nếu tách rời nhau thì ko thể tồntại đợc…

- Chi tiết có thực : + Chân, tay, tai, mắt, miệng là 5 bộ phận trên cơ

thể con ngời có mqh nơng tựa chặt chẽ vớinhau, phụ thuộc vào nhau

I Tìm hiểu chung về kể chuyện t ởng t ợng

( 15phút)

1, Bài tập 1 ( SGK)

23

Trang 24

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung chính

- chân, tay, mệt mỏi, ko muốn

? ý nghĩa của việc tởng tợng

GV nêu yêu cầu bài tập

+ chân, tay, mắt, tai phải làm việc ko đợc ăn nhmiệng

+ cả bọn cảm thấy mệt mỏi khi miệng ko đc ăn

> khi miệng ăn cả bọn lại thấy khoẻ mạnh

- NT : nhân hoá

Khác truyện đời thờng : cách xây dựng nv, cácchi tiết chủ yếu bằng tởng tợng sáng tạo, sosánh, nhân hoá của ngời kể chuyện

1HS đọc

- tởng tợng : + sáu co gia súc nói đợc tiếng ngời

+ sáu con gia súc kể công, so bì tị nạnh với nhau

- sự thật : về cs và công việc của mỗi giống vậtnuôi

> Mđ: nhằm thể hiện t tởng : các giống vật nuôituy khác nhau nhng đều có ích cho con ngời, konên suy bì, tị nạnh với nhau

- tởng tợng :+ một giấc mơ đợc gặp LL+ LL đi thăm dân tình nấu bánh, em hỏi chuyện

VD :

> là văn bản kể chuyện ởng tợng

Trang 25

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung chính

> mỗi tổ chọn một đề để tìm ý và lập

dàn ý

Đề 1 : Hãy tởng tợng cuộc đọ sức giữa Sơn

Tinh và Thuỷ Tinh trong điều kiện ngày nay

Dàn ý :

* Mở bài :

- Trận lũ lụt khủng khiếp năm 2000 ở đồng bằngsông Cửa Long

- Thuỷ Tinh – Sơn Tinh lại đại chiến với nhautrên chiến trờng mới này

* Thân bài :

- Cảnh Thuỷ Tinh khiêu chiến, tấn công vẫn vớinhững vũ khí cũ nhng mạnh gấp bội, tàn ác gấpbội

- Cảnh Sơn Tinh thời nay chống lũ lụt : Huy

Bài tập 3 : lập dàn ý cho

bài kể chuyện tởng tợng

4 Củng cố : ( 2phút)

? Những câu chuyện tởng tợng có đợc nhờ vào yếu tố nào là chủ yếu?

A – quan sát, ghi chép hiện thực

B. Tởng tợng có liên quan đến hiện thực

Trang 26

1 Kể lại và hiểu rõ nội dung, ý nghĩa tất cả các truyện dân gian đã học.

2 Hiểu rõ tiêu chí phân loại các loại truyện cổ dân gian, nắm vững đặc điểm từng thể loại cụ thể về nội dung t tởng, về hình thức nghệ thuật.

3 Biết cách vận dụng kể chuyện tởng tợng, sáng tạo các loại truyện cổ dân gian theo các vai kể khác nhau.

Trang 27

D Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.

I ổn định tổ chức ;

II kiểm tra bài cũ

- Giáo viên hớng dẫn học sinh tự kiểm tra sự chuẩn bị các câu hỏi, các bảng, biểu câm,

có chữ theo nhóm tổ, học tập.

III Bài mới :

Giáo viên hớng dẫn học sinh thực hiện lần lợt các yêu cầu của bài.

Câu 1 : Giáo viên yêu cầu học sinh chép lại vào vở bài tập ngữ văn định nghĩa các thể loại

và yêu cầu học sinh đọc lại các định nghĩa này trên lớp.

Câu 2 : Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại ở nhà tất cả các truyện dân gian đã học.

Câu 3 : Giáo viên gọi 1 hoặc 1 số học sinh thực hiện bài tập này trên bảng các học sinh

* Truyện cời : Treo biển ; Lợn cời áo mới.

Câu 4 : Những đặc điểm tiêu biểu của các thể loại truyện kể dân gian đã học.HS làm bài

tập theo nhóm Các nhóm trình bày kết quả vào giấy trong, lớp nhận xét

GV nêu kết quả đúng trên máy chiếu:

1 Truyền thuyết :

- Là truyện kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử trong quá khứ.

- Có nhiều chi tiết tởng tợng, kì ảo.

- Có cơ sở lịch sử, cốt lõi sự thật lịch sử.

- Ngời kể, ngời nghe tin là có thật.

- Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử.

2 Truyện cổ tích :

- Kể về một số cuộc đời, số phận của một số kiểu nhân vật quen thuộc.

- Có nhiều chi tiết tởng tợng kì ảo.

- Ngời kể, ngời nghe không tin câu chuyện là có thật.

- Thể hiện niềm tin, ớc mơ của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của lẽ phải, cái thiện.

27

Trang 28

3 Truyện ngụ ngôn:

- Là truyện kể mợn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con ngời, để nói bóng gió chuyện con ngời.

- Có ý nghĩa ẩn dụ, ngụ ý.

- Nêu bài học để khuyên nhủ, răn dạy ngời ta trong cuộc sống.

4 Truyện c ời:

- Kể về những hành động đáng cời trong cuộc sống để những hình tợng này phơi bày

ra và ngời đọc phát hiện thấy.

- Có yếu tố gây cời.

- Nhằm gây cời, mua vui hoặc phê phán, châm biếm những thói h tật xấu trong xã hội,

từ đó hớng ngời ta tới cái tốt đẹp.

* Qua đặc điểm của các thể loại truyện kể dân gian hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa.

a Truyền thuyết và truyện cổ tích ?

Giống nhau : - là loại truyện tự sự

- đều có yếu tố tởng tợng kì ảo

- có nhiều chi tiết ( mô típ) dân gian : sự ra đời thần kì, nhân vật chính có tài năng phi thờng

- ngời kể ( nghe) tin là có thật( mặc

dù có những chi tiết tởng tợng kì ảo)

- cuộc đời một số kiểu nv quen thuộc

- thể hiện ớc mơ, quan niệm của nhân dân về cuộc đt giữa cái thiện và cái

ác

- ngời kể, ngời nghe ko tin câu chuyện có thật ( mặc dù kiểu nv gần gũi với nd)

b Truyện ngụ ngôn và truyện cời ?

Giống : thờng có yếu tố gây cời

Khác : + truyện cời : mđ là gây cời để mua vui hoặc phê phán, châm biếm những hiện tợng, sv, t/c đáng cời.

+ truyện ngụ ngôn : khuyên nhủ con ngời ta một bài học nào đó trong cuộc sống.

Câu 5 :

Trang 29

Nghĩ các kết truyện mới theo ý em, cho 2 truyện: Cây bút thần và Ông lão đánh cá và con cá vàng.

Câu 6 : Viết một truyện ngắn kể về một cuộc gặp gỡ tởng tợng giữa em và một nhân vật

trong truyện dân gian mà em yêu thích.

IV Củng cố :

Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội 3 học sinh.

Yêu cầu :sắm vai một nhân vật trong các truyện đã học kể lại truyện theo ngôi kể thứ nhất > lần lợt từng đội lên trình bày > BGK chấm, nhận xét, cho điểm > đội nào điểm cao chiến thắng.

V H ớng dẫn về nhà :

- Tiếp tục ôn tập, làm các bài tập còn lại

- Soạn : Con hổ có nghĩa ( tìm hiểu khái niệm truyện trung đại)

1 Học sinh nhận rõ u và nhợc điểm trong bài làm của bản thân.

2 Biết cách và có hớng sửa chữa các loại lỗi dã mắc.

B Chuẩn bị :

GV : chấm, chữa, trả bài

HS : ôn lại kiến thức, chữa bài theo nhận xét của GV.

C Ph ơng pháp :

ôn tập, chữa lỗi.

D Tổ chức các hoạt động dạy học.

Hoạt động 1 : Giáo viên trả bài trớc 3 ngày

- Học sinh đọc kĩ bài làm của mình, tự sửa chữa các loại lỗi trong bài.

Hoạt động 2 :

- Giáo viên cùng học sinh thống nhất yêu cầu trả lời cho từng câu.( đáp án : tiết 46)

29

Trang 30

Hoạt động 3

Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh :

Câu 1 : - đa số học sinh đã xác định đợc từ đơn và từ ghép, từ láy.

Tuy nhiên vẫn còn học sinh nhầm lẫn giữa từ ghép và từ láy ( Dũng, Duy 6a1 ; Thu, Tuấn, Hơng 6a3)

Cá biệt còn học sinh nhầm lẫn giữa từ đơn và từ ghép.

Câu 2 : HS làm tốt.

Câu 3 : HS làm đợc phần a,b Phần c nhiều HS cha làm đúng yêu cầu về việc sử dụng 3 cụm

từ trên trong một đoạn văn ( có sự biến đổi không nhất thiết phải giũ nguyên)

Ngày soạn : Tuần : 15

Ngày giảng : Tiết : 57

chỉ từ

A.Mục tiêu cần đạt :

1 HS nắm đợc ý nghĩa và công dụng của chỉ từ

2 Rèn kĩ năng sử dụng chỉ trong khi nói và viết

3 Giáo dục ý thức tự giác, tích cực trong học tập

- Lớp trởng báo cáo phần chuẩn bị của lớp:

2 kiểm tra bài cũ : (4phút)

HS1 : ? Nêu khái niệm số từ và ý nghĩa của số từ?

Xác định số từ và chỉ rõ ý nghĩa của số từ trong VD sau:

Một cây làm chẳng nên non

Trang 31

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.

HS2 : ?Nêu khái niệm lợng từ và sự phân loại

Đặt 1 câu có lợng từ và cho biết ý nghĩa của lợng từ đó

YC trả lời : HS1:- Số từ là những từ chỉ số lợng, số thứ tự của sự vật

- ý nghĩa: Khi biểu thị số lợng sự vật , ST thờng đứng trớc DT

Khi biểu thị thứ tự, ST thờng đứng sau DT

- Các số từ :một, ba > chỉ số lợng của sự vật

HS2: - Lợng từ là những từ chỉ lợng ít hay nhiều của sự vật

- Phân loại : chia 2 nhóm : lợng từ chỉ ý nghĩa toàn thể; lợng từ chỉ ý tập hợp hay phân phối

- Đặt câu : Tất cả học sinh lớp 6a1 đang tập NTĐ

3.Bài mới :

? Đặt một cụm danh từ đầy đủ vói các danh từ : con ngời

? Phân tích cấu tạo của cụm danh từ đó

HS lên bản làm : + những con ngời ấy

 phụ trớc : ấy > thuộc những từ loại gì ? > bài học:

hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung chính

GV treo bảng phụ chép VD trong

VD Khi nói “ viên quan” là chỉ một

ng-ời làm một chức quan rất chung chung

Khi nói “ viên quan ấy” là chỉ một viên

quan cụ thể, đã đợc nói tới ở trên

? Vậy sự cụ thể, rõ ràng của các cụm từ

này là nhờ đâu?

? Hãy rút ra ý nghĩa của các từ này

- viên quan ấy

- một cánh đồng làng kia

- hai cha con nhà nọ

Từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho các từ : Ông vua, viên quan, làng, nhà

> đứng sau DT

A B

Ông vua Ông vua nọ Viên quan Viên quan ấy Làng Làng kia Nhà Nhà nọ

> Từ, thiếu tính xác định > Cụm từ, xác định cụ thể , rõ ràng

31

Trang 32

hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung chính

cụm từ này có điểm gì giống và khác với

GV : Quay lại với VD đã phân tích trên

? Trong cụm Dt, chỉ từ đảm nhiệm chức

CN, VN trong câu, làm PS cụm DT;

trong khi diễn đạt, để tránh hiện tợng lặp

ngời ta sử dụng chỉ từ làm phép thay thế

VD: Nhân dân ta có một lòng nồng nàn

yêu nớc Đó là một truyền thống quý

báu của ta Từ xa đến nay….tinh thần ấy

lại sôi nổi…

- Trong quá trình viết văn chú ý cách sử

? Xác đinh yêu cầu BT 1

+ Giống : Đứng sau DT, làm rõ nghĩa cho DT

Cùng xác định vị trí của sự vật+ Khác : Xác định vị trí của sự vật trong không gian Xác định vị trí của sự vật trong thời gian

HS trả lời theo ý hiểu

Đọc ghi nhớ

- Bạn Lan đang đứng ở ngoài kia

- Những học sinh ấy rất chăm học

VD : này, kia, ấy, nọ, đó, đây…

- Từ đó, nhuệ khí của nghĩa quân ngày một tăng

- Đó: thay thế cho cụm từ “ lòng nồng nàn yêu nớc”

- ấy : thay thế cho cụm từ “ tinh thần yêu nớc nồng nàn…”

1 Ví dụ

2 Nhận xét

- Chỉ từ làm phụ sau cho cụm DT

- Làm CN, TN trong câu

3 Ghi nhớ (SGK)

III Luyện tập

( 20phút)

Trang 33

hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung chính

Tìm chỉ từ, xác định ý nghĩa và chức vụ

của các chỉ từ ấy

HS hoạt động nhóm (bàn)N1: a N2 : b N3: cPhần d ( VN)

định vị sự vật trong thời gian

định vị sự vật trong thời gian

Phụ sau trong CDTLàm chủ ngữ

- Không thể thay đợc vì chỉ từ “ ấy, đó, nay” chỉ thời điểm khó gọi thành tên nhng giúp ngời đọc, ngời nghe

định vị đợc sự vật , thời điểm ấy trong chuỗi sự vật hay dòng thời gian vô tận

- Chỉ từ có vai trò rất quan trọng, có thể làm PN trong CDT, CN, TN trong câu

Bài tập thêm :

1 Cho các chỉ từ : ấy, đó, kia, nọ Đặt 4 câu có sử dụng các chỉ từ trên để định vị sự vật trong không gian và thời gian

VD : Hồi ấy, chúng tôi là những ngời bạn thân thiết

( BT này HS làm việc các nhân)

2 Tìm các chỉ từ trong truyện : Thạch Sanh; Sự tích Hồ Gơm ; Chân, Tay, Tai, Mắt, Mỉệng

HS hoạt động trong bàn Mỗi tổ tìm một văn bản

IV Củng cố ( 3phút)

GV đa BT trắc nghiệm : Đánh dấu vào phơng án em cho là đúng trong những phơng án dới đây khi nêu ý nghĩa củachỉ từ

A là từ chỉ lợng ít hay nhiều của sự vật

B là từ chỉ ngời, vật, hiện tợng, khái niệm

C Là từ dùng để trỏ vào sự vật nhằm xác định vị trí của sự vật trong thời gian, không gian

Trang 34

Ngày soạn:

Ngày giảng

Tuần:15 Tiết:58

Trang 35

1 Ổn định tổ chức (1') - Sĩ số: 6a1:

6a3:

2 Kiểm tra bài cũ:

HS1: Thế nào là kể chuyện tưởng tượng? Chi tiết tưởng tượng cần đạt những yêu cầu gì?

- Kể chuyện tưởng tượng là những chuyện người kể nghĩ ra bằng trí tưởng tượng của mình

- Yêu cầu: Chi tiết tưởng tượng phải dựa vào những điều có thật, thể hiện 1 ý nghĩa, không dùng tên thật

HS2: Trình bày dàn ý cho đề bài: Hãy tưởng tượng cuộc đọ sức giữa Sơn Tinh - Thuỷ Tinh trong điều kiện ngàynay? (Chuẩn bị ở nhà)

(I) Mở bài:

- Trận lũ lụt khủng khiếp năm 2000 ở đồng bằng SCL

- Sơn Tinh - Thuỷ Tinh lại đại chiến với nhau trên chiến trường mới

(II) Thân bài:

- Cảnh TT khiêu chiến, tấn công với những vũ khí cũ nhưng được trợ giúp của…

- Cảnh Sơn Tinh chống lũ lụt, huy động sức mạnh tổng hợp: đất đá, canô, thuyền…

- Các phương tiện hiện đại: vô tuyến, điện thoại, bộ đàm cấp cứu kịp thời

- Cảnh bộ đội, công an giúp dân chống bão

- Cảnh cả nước quyên góp, giúp đỡ

- Cảnh những chiến sĩ hy sinh vì dân

(III) Kết bài: Cuối cùng Thuỷ Tinh chịu thua Nhưng con người rút ra bài học về trồng cây gây rừng, giữ gìn môi

? Thế nào là truyện tưởng

tượng? truyện do người kể nghĩ ra - Truyện tưởng tượng: là

bằng trí tưởng tượng của mình, không có sẵn trong sách

vở hay trong thực tế nhưng có

35

Trang 36

cho thú vị và làm cho ý nghĩa thêm nổi bật

1/ Đề bài: Kể lại 10 năm sau

em về thăm lại mái trường mà hiện nay em đang học Hãy tưởng tượng những đổi thay có thể xảy ra?

2/ Các bước làm bài

a/ Tìm hiểu đề

tượng

? Vì sao em lại xác định đây

là kiểu bài TLV tưởng tượng?

Bởi vì chúng ta không thể dựa vào tài liệu nào mà phải tưởng tượng ra thời tương lai

- Chuyến về thăm lại trương

cũ sau 10 năm

- Cảm xúc, tâm trạng của

em trong và sau chuyến thăm ấy

? Khi kể về sự thay đổi của

trường phải đảm bảo những chi

tiết gì?

- Chuyện kể về thời tương lai nhưng không được viển vông, lung tung mà phải căn cứ vào sự thật hiện tại để phát triển

? Mở bài cần giới thiệu

Em bao nhiêu tuổi, công việc là

gì?

Nếu học sinh lớp 6  12 tuổi, sau 10 năm là 22 tuổi

- Nếu học trung cấp: đã

đi làm

- Nếu học đại học: đã tốt nghiệp

- Tuổi: 22

- Công việc: đang là sinh viên, đi bộ đội, đã đi làm…

Trang 37

từ năm 18 tuổi thì đã ra quân…

dịp nào?

Lý do về thăm trường: nhân ngày thành lập trường, khai giảng, 20/11…

em trước khi về thăm trường?

Các thầy cô có gì thay

đổi?

Thầy cô có nhận ra em

không?

Thầy cô nói gi với em?

Cuộc hội ngộ với các bạn

ntn?

Em thấy các em học sinh

khi đó ra sao?

- Cảm xúc, tâm trạng trước khi về thăm trường: bồi hồi, háo hức, chờ đợi…

- Sự thay đổi sau 10 năm xa cách

+ Đổi thay của trường lớp

* Ngôi trường không còn vẻ sáng như xưa

* Sân trường rộng rãi, khang trang hơn

* Hàng cây: cao lớn, tán xoè rộng

+ Đổi thay của thầy cô, bạn bè

* Thầy cô già hơn trước

* Các bạn đã trưởng thành

* Lớp học sinh của trường khi đó giống em ngày xưa nhưng mạnh dạn hơn

? Tâm trạng, ấn tượng của

em sau lần gặp gỡ ấy? tượng trong buổi gặp mặt: *) Kết bài: Cảm xúc, ấn

- Phút chia tay lưu luyến

- Ấn tượng sâu sắc: thấy được trường lớp, thầy cô, bạn bè có những thay đổi

- Vui mừng gặp gỡ: Buồn khi phải chia xa, mong có ngày gặp lại…

c/ Viết đoạn văn Cho học sinh xác định

đoạn văn ở từng phần: MB

-Hoạt động nhóm

- Tổ 1: Viết phần MB,

37

Trang 38

TB - KB KB

- Tổ 2: Viết phần TB Yờu cầu: Nhiều nội dung

được trỡnh bày trong 1 đoạn văn

+ Nếu cũn thời gian: học

Vớ dụ: Đoạn kết mới cho truyện "CBT"

III Luyện tập (Cỏc đề bài

bổ sung)

- Đọc bài tham khảo: Con cũ với truyện ngụ ngụn

- Yờu cầu của văn tưởng tượng

- Về nhà xõy dựng dàn ý  lựa chọn 1 đề, viết hoàn chỉnh

- ễn tập lại văn tự sự

D- Rỳt kinh nghiệm

Ngày soạn:

Ngày giảng:

Tuần: 15 Tiết: 59

Hớng dẫn đọc thêm :

CON HỔ Cể NGHĨA

(Truyện trung đại Việt Nam)

A - Mục tiờu cần đạt

1 Giỳp học sinh hiểu:

- Giỏ trị của đạo làm người trong truyện “Con hổ cú nghĩa”

- Sơ bộ hiểu được trỡnh độ viết truyện và cỏch viết truyện hư cấu ở thời trung đại

2 Rốn kỹ năng kể chuyện trung đại, cảm thụ, phõn tớch truyện trung đại

3 Giỏo dục học sinh ý thức nhõn nghĩa trong đạo làm người.

B-Chuẩn bị :

- GV : Tư liệu: SGK, STK

Trang 39

- HS: đọc, tóm tắt truyện Trả lời câu hỏi SGK.

D- Tiến trỡnh giờ dạy

1 Ổn định tổ chức: ( 1phút)

Sĩ số:

2 Kiểm tra bài cũ: ( 3phút)

Nhắc lại cỏc thể loại truyện dõn gian đó học?

Kể tờn cỏc truyện dõn gian đú?

- Cỏc thể loại truyện dõn gian

+ Truyền thuyết (Bỏnh chưng – bỏnh giày…

+ Cổ tớch (Thạch Sanh…

+ Ngụ ngụn (Ếch ngồi đỏy giếng…

+ Truyện cười (Treo biển, lợn cưới ỏo mới…)

3 Bài mới

Vào bài: Từ đầu đến giờ chỳng ta đó tỡm hiểu cỏc thể loại truyện dõn gian Sau giai đoạn văn học dõn gian đến thời

kỳ văn học trung đại Văn học trung đại cũng cú truyện trung đại: Là khỏi niệm dựng để chỉ những truyện ngắn, vừa, dài…được cỏc tỏc giả sỏng tỏc trong thời kỳ XHPK (Ở Việt Nam là từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX) bằng chữ Hỏn, Nụm vậytruyện trung đại là những truyện ntn? Cỏch kể ra sao? Cú những nội dung, ý nghĩa gỡ? → Chỳng ta cựng tỡm hiểu…

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

I Truyện trung đại

( 4phút)

? Đọc chỳ thớch trong SGK 1 Hs

? Thời trung đại được tớnh vào khoảng thời gian

? Tại sao những văn bản ra đời trong khoảng thời

gian này được gọi là truyện? Vỡ nú cú cổt truyện và nhõn vậtthụng qua lời kể

? Em hiểu truyện trung đại là như thế nào?

G

V Giải thớch trung đại: Là thời kỳ lịch sử và cũnglà thời kỳ văn học từ TK X (Sau chiến thắng

Bạch Đằng năm 938 của Ngụ Quyền đến cuối

TK XIX)

Truyện ra đời trongthời kỳ XHPK ViệtNam từ thế kỷ X đếnhết thế kỷ XIX thuộcthể loại văn xuụi chữHỏn

? Truyện trung đại cú đặc điểm ntn? Hs dựa vào SGK trả lời - Đặc điểm của truyện

trung đại (SGK)

- Thời gian: TK X đến TK XIX

- Thể loại: Văn xuụi chữ Hỏn

- Nội dung: PP và thường mangtớnh chất giỏo huấn

- Cỏch viết: Vừa cú loại truyện hư39

Trang 40

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

cấu, vừa có truyện gắn với ký, sử

- Cốt truyện: đơn giản

- Nhân vật: Được miêu tả chủ yếuqua ngôn ngữ trực tiếp của người

kể, qua hành động, ngôn ngữ đốithoại của nhân vật…

G

V Trong chương trình L6: chúng ta được học 03truyện trung đại:

- Con hổ có nghĩa

- Mẹ hiền dạy con

- Thày thuốc giỏi

Trong 3 truyện có 2 truyện Việt Nam và 1

truyện Trung Quốc (Mẹ hiền dạy con)

II.Tácgiả, tác phẩm ( 10phót)

? Tác giả của truyện là ai? - Vũ Trinh 1/ Tác giả:

- Vũ Trinh 1828)

(1759 Quê: Làng XuânLang, huyện Lang Tài,thị trấn Kinh Bắc (BắcNinh)

? Nếu một vài hiểu biết của em về tác giả Vũ

Trinh?

G

V Ông đã từng đỗ cống hương (cử nhân) Năm17 tuổi làm quan dưới thời Lê và thời

Nguyễn…

? Dựa vào năm sinh, năm mất của ông, cho biết

tác phẩm được sáng tác vào khoảng thời gian

? Học sinh đọc văn bản 2 Học sinh đọc bài

? 1 học sinh kể lại truyện

- NghĩaG

V Trong đạo làm người của cha ông ta, nghĩa là lẽphải, làm người phải biết theo lẽ phải, lẽ phải có

Ngày đăng: 18/06/2013, 01:25

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

? yêu cầu về nội dung và hình thức - van 63cot cuc hay
y êu cầu về nội dung và hình thức (Trang 6)
- Kể về hình dáng, tính tình, phong cách của Ông. - van 63cot cuc hay
v ề hình dáng, tính tình, phong cách của Ông (Trang 9)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG - van 63cot cuc hay
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG (Trang 14)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG - van 63cot cuc hay
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG (Trang 15)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG - van 63cot cuc hay
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG (Trang 16)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG - van 63cot cuc hay
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG (Trang 17)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG - van 63cot cuc hay
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG (Trang 18)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG - van 63cot cuc hay
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG (Trang 19)
Bài tập 2/ SGK Một HS lên bảng làm a. Đến chân núi Sóc = đến đấy - van 63cot cuc hay
i tập 2/ SGK Một HS lên bảng làm a. Đến chân núi Sóc = đến đấy (Trang 33)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG - van 63cot cuc hay
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG (Trang 35)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG - van 63cot cuc hay
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG (Trang 40)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG - van 63cot cuc hay
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG (Trang 41)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG - van 63cot cuc hay
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG (Trang 42)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG - van 63cot cuc hay
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG (Trang 43)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG - van 63cot cuc hay
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG (Trang 44)
? Xếp các ĐT trên vào bảng phân loại GV kẻ sẵn bảng. HS lên điền - van 63cot cuc hay
p các ĐT trên vào bảng phân loại GV kẻ sẵn bảng. HS lên điền (Trang 46)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG - van 63cot cuc hay
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG (Trang 49)
MẸ HIỀN DẠY CON (Truyện trung đại Trung Quốc) - van 63cot cuc hay
ruy ện trung đại Trung Quốc) (Trang 50)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Cũn, đang - van 63cot cuc hay
n đang (Trang 50)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG - van 63cot cuc hay
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG (Trang 51)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG - van 63cot cuc hay
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG (Trang 52)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG - van 63cot cuc hay
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG (Trang 53)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG - van 63cot cuc hay
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG (Trang 54)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG - van 63cot cuc hay
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG (Trang 55)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG - van 63cot cuc hay
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG (Trang 57)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG hay ngăn cản hành động: hóy, đừng, - van 63cot cuc hay
BẢNG hay ngăn cản hành động: hóy, đừng, (Trang 58)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG - van 63cot cuc hay
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG (Trang 59)
Hình cụm tính từ và điền các cụm tính từ - van 63cot cuc hay
Hình c ụm tính từ và điền các cụm tính từ (Trang 59)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG *) Phụ sau: - van 63cot cuc hay
h ụ sau: (Trang 60)
1. Hình thức : + đã biết cách trình bày 1 bài văn hoàn chỉnh có bố cục 3 phần - van 63cot cuc hay
1. Hình thức : + đã biết cách trình bày 1 bài văn hoàn chỉnh có bố cục 3 phần (Trang 62)
- GV sử dụng bảng phụ - van 63cot cuc hay
s ử dụng bảng phụ (Trang 68)
Hình thức chơi tiếp  sức trong cùng 1 - van 63cot cuc hay
Hình th ức chơi tiếp sức trong cùng 1 (Trang 70)
2. Hình thức : đảm bảo bố cục 3 phần theo yêu cầu bài văn tự sự - van 63cot cuc hay
2. Hình thức : đảm bảo bố cục 3 phần theo yêu cầu bài văn tự sự (Trang 74)
? Em hình dung đợc những gì về chợ Năm Căn? Qua đoạn văn em học tập đợc gì về  NT miêu tả của tác giả? - van 63cot cuc hay
m hình dung đợc những gì về chợ Năm Căn? Qua đoạn văn em học tập đợc gì về NT miêu tả của tác giả? (Trang 79)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w