1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển bền vững ngành chăn nuôi trên địa bàn huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh

132 210 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỐNG VĂN ĐÔ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH CHĂN NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOÀNH BỒ, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỐNG VĂN ĐÔ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH CHĂN NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOÀNH BỒ, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ LAN ANH THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu Luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn rõ nguồn gốc Quảng Yên, ngày 10 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Đống Văn Đô Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành Luận văn, cho phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Lan Anh, người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ suốt trình thực Đề tài hoàn thành Luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên; thầy cô Phòng Đào tạo - phận Sau Đại học - Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành Luận văn Tôi chân thành cảm ơn Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh, Phòng Chăn nuôi thuộc Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Quảng Ninh, Phòng Kinh tế, Phòng Thống kê, Trạm Khuyến nông huyện Hoành Bồ; Uỷ ban nhân dân xã Tân Dân, Sơn Dương, Thống Nhất thuộc huyện Hoành Bồ giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập trình thực tập hoàn thành Luận văn Trân trọng cảm ơn Thường trực Thị ủy đồng nghiệp quan Văn phòng Thị ủy tạo điều kiện giúp suốt trình học tập, nghiên cứu thực Luận văn Quảng Yên, ngày 10 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Đống Văn Đô Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết Đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Những đóng góp Đề tài Kết cấu Luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH CHĂN NUÔI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Vai trò, đặc điểm ngành chăn nuôi cần thiết phải phát triển bền vững chăn nuôi 1.1.3 Nội dung nghiên cứu phát triển bền vững ngành chăn nuôi 10 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững ngành chăn nuôi 13 1.2 Cơ sở thực tiễn 15 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển mô hình chăn nuôi bền vững số nước khu vực 15 1.2.2 Thực trạng kinh nghiệm phát triển chăn nuôi bền vững Việt Nam 15 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Phương pháp tiếp cận 23 2.2.2 Phương pháp chọn điểm chọn mẫu nghiên cứu 23 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iv 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu thông tin 23 2.2.4 Phương pháp xử lý số liệu 25 2.2.5 Phương pháp phân tích số liệu 25 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 25 2.3.1 Nhóm tiêu mô tả đặc điểm nguồn lực hộ 25 2.3.2 Nhóm tiêu mô tả tình hình chăn nuôi 26 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHĂN NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOÀNH BỒ, TỈNH QUẢNG NINH 27 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Hoành Bồ 27 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 27 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 31 3.1.3 Cơ cấu kinh tế 34 3.1.4 Chuyển dịch cấu kinh tế 35 3.2 Thực trạng phát triển chăn nuôi huyện Hoành Bồ 38 3.2.1 Khái quát tình hình chăn nuôi địa bàn huyện Hoành Bồ 38 3.2.2 Đặc điểm tác nhân chăn nuôi huyện Hoành Bồ 48 3.2.3 Quy mô chăn nuôi hộ 49 3.2.4 Tình hình đầu tư sở hạ tầng phục vụ chăn nuôi hộ 50 3.2.5 Thực trạng thực kỹ thuật chăn nuôi 51 3.2.6 Thực trạng phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm 58 3.2.7 Kết hiệu chăn nuôi 59 3.2.8 Thực trạng môi trường chăn nuôi 65 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững chăn nuôi 71 3.3.1 Chính sách quy hoạch phát triển chăn nuôi 71 3.3.2 Về yếu tố đất đai 73 3.3.3 Về vốn 74 3.3.4 Trình độ khoa học kỹ thuật người chăn nuôi 76 3.3.5 Mạng lưới thú y kiểm soát dịch bệnh 78 3.3.6 Thị trường tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi 80 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn v 3.4 Đánh giá chung phát triển bền vững chăn nuôi địa bàn huyện Hoành Bồ 80 3.4.1 Thuận lợi 80 3.4.2 Khó khăn 81 Chƣơng GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH CHĂN NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOÀNH BỒ, TỈNH QUẢNG NINH ĐẾN NĂM 2020 86 4.1 Quan điểm phát triển bền vững chăn nuôi 86 4.2 Phương hướng phát triển bền vững ngành chăn nuôi 87 4.3 Các giải pháp phát triển bền vững ngành chăn nuôi 88 4.3.1 Về quy hoạch vùng chăn nuôi 88 4.3.2 Nguồn vốn 89 4.3.3 Về chế, sách 89 4.4 Giải pháp ứng dụng, phát triển khoa học-công nghệ chăn nuôi 95 4.4.1 Giải pháp ứng dụng công nghệ, kỹ thuật 95 4.4.2 Giải pháp sản xuất cung ứng giống 96 4.4.3 Giải pháp sản xuất cung cấp thức ăn chăn nuôi 96 4.4.4 Giải pháp tổ chức sản xuất chăn nuôi 97 4.4.5 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển ngành chăn nuôi 98 4.4.6 Về xúc tiến thương mại phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm gia súc, gia cầm 99 4.4.7 Giảm thiểu ô nhiễm môi trường phát triển chăn nuôi 102 4.4.8 Tăng cường lực quản lý ngành 105 4.5 Kiến nghị 106 4.5.1 Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh 106 4.5.2 Đối với Uỷ ban nhân dân huyện Hoành Bồ 107 4.5.3 Đối với hộ chăn nuôi 107 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC 112 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQ Bình quân CC Cơ cấu CNTT Chăn nuôi tập trung CN Công nghiệp DT Diện tích GTSX Giá trị sản xuất HTX Hợp tác xã LĐ Lao động KDC Khu dân cư NS Năng suất NLN Nông lâm nghiệp SL Sản lượng TS Thủy sản TM Thương mại TTNT Thụ tinh nhân tạo THCS Trung học sở UBND Ủy ban nhân dân XD Xây dựng CNH-HĐH Công nghiệp hóa-hiện đại hóa Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất đai huyện Hoành Bồ năm 2014 29 Bảng 3.2 Dân số, lao động độ tuổi lao động làm việc kinh tế 31 Bảng 3.3 Cơ cấu lao động ngành kinh tế 2012 2014 32 Bảng 3.4 Tình hình sở hạ tầng huyện hoành Bồ năm 2014 34 Bảng 3.5 Một số tiêu tăng trưởng kinh tế địa bàn huyện Hoành Bồ giai đoạn 2011- 2014 35 Bảng 3.6 Chuyển dịch cấu kinh tế (theo VA, giá hành) 36 Bảng 3.7 Giá trị sản xuất ngành kinh tế địa bàn huyện Hoành Bồ giai đoạn 2012 - 2014 37 Bảng 3.8 Dự kiến quy mô đàn gia súc, gia cầm đến năm 2020 huyện Hoành Bồ - tỉnh Quảng Ninh 43 Bảng 3.9 Số lượng đàn vật nuôi sản lượng chăn nuôi địa bàn huyện Hoành Bồ (2012 - 2014) 45 Bảng 3.10 Số lượng hộ chăn nuôi địa bàn huyện Hoành Bồ (2012 - 2014) 46 Bảng 3.11 Thông tin hộ chăn nuôi địa bàn huyện Hoành Bồ 48 Bảng 3.12 Quy mô chăn nuôi hộ điều tra 49 Bảng 3.13 Tình hình đầu tư sở hạ tầng phục vụ chăn nuôi hộ 50 Bảng 3.14 Tình hình cung ứng thức ăn thô xanh chăn nuôi bò 57 Bảng 3.15 Tình hình thực công tác thú y 57 Bảng 3.16 Tỷ lệ tiêm phòng loại vắc xin cho đàn vật nuôi hộ điều tra 58 Bảng 3.17 Tình hình tiêu thụ sản phẩm bò thịt, lợn thịt hộ chăn nuôi .59 Bảng 3.18 Kết quả, hiệu chăn nuôi lợn thịt dân cư 61 Bảng 3.19 Kết chăn nuôi bò thịt tập trung, xa khu dân cư 62 Bảng 3.20 Kết quả, hiệu kinh tế chăn nuôi gà hộ nông dân theo quy mô 64 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn viii Bảng 3.21 Lượng phân nước tiểu số vật nuôi thải trung bình ngày đêm 67 Bảng 3.22 Lượng chất thải chăn nuôi 68 Bảng 3.23 Mức thải lượng ô nhiễm từ chăn nuôi gia súc 69 Bảng 3.24 Quỹ đất tính bình quân hộ điều tra 73 Bảng 3.25 Vốn nhu cầu vốn cho chăn nuôi hộ 75 Bảng 3.26 Thực trạng tập huấn chuyển giao kỹ thuật chăn nuôi huyện Hoành Bồ 77 Bảng 3.27 Tình hình tham gia tập huấn kỹ thuật hộ 77 Bảng 3.28 Lý hộ chăn nuôi chưa chuyển chăn nuôi tập trung 82 Bảng 3.29 Phân tích SWOT chăn nuôi tập trung 83 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 107 đầu tư xây dựng vùng, khu chăn nuôi tập trung; xây dựng kế hoạch năm hàng năm lĩnh vực, sản phẩm chăn nuôi theo địa bàn cụ thể với giải pháp chi tiết để thực đạt mục tiêu Giao cho Sở, ngành liên quan theo thẩm quyền thuộc lĩnh vực quản lý đề xuất chế, sách cụ thể đầu tư, tài tín dụng, đất đai, khoa học công nghệ, môi trường trình Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt thực địa bàn huyện Để phát triển chăn nuôi nhanh tổng thể tái cấu ngành nông nghiệp, điều kiện sản xuất trồng trọt nói chung, sản xuất lúa nói riêng mang lại hiệu không cao, đề nghị Uỷ ban nhân dân tỉnh cho phép huyện rà soát quỹ đất nông nghiệp, lập quy hoạch chuyển đổi loại đất trồng trọt hiệu (kể đất lúa) sang trồng loại khác phục vụ trực tiếp phát triển chăn nuôi (như ngô, đỗ tương, cỏ, họ đậu hàng năm lấy dầu…), thay phần nhập 4.5.2 Đối với Uỷ ban nhân dân huyện Hoành Bồ - Ngành chăn nuôi phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên (thời tiết, khí hậu), dịch bệnh biến động thị trường Vì vậy, việc xây dựng đạo thực kế hoạch hàng năm theo quy hoạch cần chủ động, sử dụng giải pháp, chế sách cho phù hợp linh hoạt thời điểm, địa bàn đối tượng sản phẩm nhằm giảm thiểu tác động xấu thiên tai, ngoại cảnh, khắc phục tồn chế thị trường - Tiến hành quy hoạch chi tiết vùng chăn nuôi tập trung xa khu dân cư - Mở rộng nâng cao công tác thú y, khuyến nông - Xây dựng chế hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng ban đầu khu chăn nuôi tập trung để thu hút đầu tư dự án chăn nuôi quy mô lớn địa bàn huyện 4.5.3 Đối với hộ chăn nuôi - Tăng cường học hỏi, đúc rút kinh nghiệm, chủ động tìm kiếm thông tin để nâng cao kiến thức, kỹ thuật chăn nuôi - Tuân thủ quy trình kỹ thuật chăn nuôi, đảm bảo an toàn thực phẩm công tác vệ sinh thú y - Quan tâm công tác trồng bảo quản, chế biến thức ăn, đặc biệt thức ăn vào vụ đông 108 KẾT LUẬN Hoành bồ huyện có đủ điều kiện tự nhiên, có tiền đất đai để phát triển chăn nuôi theo hướng hình thành vùng sản xuất hàng hóa Ngành chăn nuôi ngày chiếm vị trí quan trọng sản xuất nông nghiệp huyện, góp phần cung cấp khối lượng nông sản, thực phẩm đáp ứng nhu cầu lớn địa bàn; đồng thời, tạo việc làm nâng cao mức thu nhập, cải thiện đời sống cho người chăn nuôi Trong thời gian qua, chăn nuôi huyện có bước phát triển quy mô, suất chất lượng đàn gia súc, gia cầm; bước đầu hình thành số vùng sản xuất mang tính hàng hóa lợn, gà Tuy nhiên, chăn nuôi phổ biến quy mô nhỏ, phân tán, nguy gây ô nhiễm môi trường cao hiệu chăn nuôi thấp… Do đó, việc đổi tái cấu sản xuất quy hoạch hình thành vùng chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung để phát triển có tính đột phá bền vững, đảm bảo giữ gìn môi trường lành, tạo sản phẩm hàng hóa thịt, trứng với chất lượng cao, đảm bảo vệ sinh thú y an toàn vệ sinh thực phẩm, đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường thông qua ứng dụng tiến kỹ thuật, khoa học công nghệ vào chăn nuôi huyện Hoành Bồ yêu cầu cần thiết Định hướng phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung huyện Hoành Bồ đến năm 2015 định hướng đến 2020 dựa khả thực tế điểm xuất phát, tình hình nguồn lực cho đầu tư, khả ứng dụng chuyển giao kỹ thuật chăn nuôi, bảo vệ môi trường, điều kiện tài nguyên nông nghiệp (đất đai, khí hậu, nguồn nước, ), nguồn nhân lực kết thực tiễn phát triển chăn nuôi năm qua Những mục tiêu, bước đề Đề án dựa Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện đến năm 2020, gắn kết với chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn với giải pháp đồng để thực Đề án mang tính khả thi bền vững Đồng thời, Đề án giúp cho quan quản lý ban hành chủ trương, chế, sách quản lý điều hành, đầu tư; có để đạo đầu tư xây dựng phát triển chăn nuôi theo chương trình, dự án cụ thể, khai thác tốt lợi thế, gia tăng sản phẩm hàng hóa đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng huyện 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Chung (2006), Một số giải pháp chủ yếu phát triển chăn nuôi bò thịt tỉnh Lạng Sơn, Luận án tiến sĩ, Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội Cục Chăn nuôi (2007), Chiến lược phát triển chăn nuôi ñến năm 2020 Cục Chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp PTNT, Hà Nội Fao (2010), “Tình hình chăn nuôi giới khu vực”, truy cập ngày 13/4/2014 tại: http://www.dairyvietnam.com/vn/Sua-The-gioi/Tinh-hinh-chan-nuoi-the-gioiva-khu-vuc.html Giáo trình “Nguyên lý kinh tế nông nghiệp” (GS-TS Đỗ Kim Chung, 2009) Nghị số 26/NQ-BBTTW BCH TW (khóa X) Nông nghiệp, Nông dân, Nông thôn Nghị số 01-NQ/TU Ban Chấp hành Đảng tỉnh xây dựng nông thôn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 Quy hoạch nông lâm nghiệp thuỷ lợi tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2015- 2020 10 Quy hoạch hệ thống sở giết mổ gia súc, gia cầm; Đề án chế sách phát triển chăn nuôi 11 Quyết định số 1039/QĐ-BNN-NN ngày 09/05/2005 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT phê duyệt đề án đổi hệ thống chăn nuôi gia cầm 12 Quyết định số 1683/QĐ-BNN-CN ngày 19/7/2012 phê duyệt Quy hoạch Hệ thống sản xuất giống số vật nuôi đến năm 2020, tầm nhìn 2030 13 Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững 14 Quyết định số 3839/2011/QĐ-UBND ngày 06/12/2011 sửa đổi, bổ sung quy định sách khuyến khích đầu tư xây dựng sở giết mổ, bảo quản chế biến gia súc gia cầm giai đoạn 2012-2015 15 Thủ tướng phủ (2008), Quyết định số 10/2008/QĐ-TTg, ngày 16/01/2008 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chiến lược phát triển chăn nuôi Việt Nam đến 2020 110 16 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 10/2008/QĐ-TTg ngày 16/01/2008 phê Chiến lược phát triển chăn nuôi nước đến năm 2020 17 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 2194/QĐ-TTg ngày 25/12/2009 TT Chính phủ đề án phát triển giống nông, lâm nghiệp, giống vật nuôi thuỷ sản đến năm 2020 18 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 124/QĐ-TTg ngày 02/02/2012 phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nông nghiệp đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 19 Tổng cục Thống kê (2012), Niên giám thống kê Quảng Ninh năm 2010, NXB Thống kê, Quảng Ninh 20 Tổng cục Thống kê (2012), Niên giám thống kê Quảng Ninh năm 2011, NXB Thống kê 21 Tổng cục Thống kê (2013), Niên giám thống kê năm 2012, NXB Thống kê, 22 UBND tỉnh Quảng Ninh (2011), Quyết định số 2801/QĐ-UBND ngày 17/6/2011 UBND tỉnh Phê duyệt Chương trình phát triển chăn nuôi theo vùng, xã trọng điểm chăn nuôi quy mô lớn khu dân cư tỉnh Quảng ninh giai đoạn 2011 - 2015, Hạ Long 23 UBND tỉnh Quảng Ninh (2011), Chương trình phát triển chăn nuôi theo vùng, xã trọng điểm chăn nuôi quy mô lớn khu dân cư tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2011 -2015 24 UBND tỉnh Quảng Ninh (2009), Quyết định số 93/2009/QĐ-UBND ngày 19/8/2009 việc ban hành Chính sách khuyến khích, hỗ trợ đầu tư phát triển chăn nuôi tập trung xa khu dân cư địa bàn tỉnh Quảng Ninh 25 UNND huyện Hoành Bồ (2011), Đề án “chăn nuôi gia súc - thủy sản địa bàn huyện Hoành Bồ giai đoạn 2011 - 2015 26 UBND huyện Hoành Bồ (2012), Báo cáo kinh tế xã hội huyện Hoành Bồ năm 2012 27 UBND huyện hoành Bồ (2013), Báo cáo kinh tế xã hội huyện Hoành Bồ năm 2012 28 UBND huyện Hoành Bồ (2014), Báo cáo kinh tế xã hội huyện Hoành Bồ năm 2013 111 29 UBND huyện Hoành Bồ (2012), Báo cáo chăn nuôi huyện Hoành Bồ năm 2012 30 UBND huyện Hoành Bồ (2013), Báo cáo chăn nuôi huyện Hoành Bồ năm 2013 31 UBND huyện Hoành Bồ (2014), Báo cáo chăn nuôi huyện Hoành Bồ năm 2013 32 Văn số 1310/UBND-NLN1 ngày 04/4/2012 UBND tỉnh Quảng Ninh cho phép lập dự án quy hoạch chăn nuôi tập trung; Quyết định số 1440/QĐUBND ngày 13/6/2012 phê duyệt nhiệm vụ dự toán kinh phí lập Dự án Quy hoạch phát triển chăn nuôi gia súc gia cầm tập trung tỉnh Quảng Ninh 112 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ CHĂN NUÔI Phân loại đơn vị [ ] Đơn vị chăn nuôi khu CNTT xa KDC [ ] Đơn vị chăn nuôi KDC PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG Họ tên chủ hộ:……………Tuổi……………Giới tính……… Làng/thôn/xóm:…………Xã………………….Huyện Hoành Bồ Trình độ học vấn [ ] Tiểu học [ ] Trung học sở [ ] Trung học phổ thông [ ] Không học Trình độ chuyên môn [ ] Sơ cấp [ ] Trung cấp [ ] Cao đ ng, đại học [ ] Đại học, đại học [ ] Khác (ghi rõ) Hoạt động sản xuất gia đình [ ] Trồng trọt [ ] chăn nuôi Số viên thành [ ] Ngành nghề phụ gia [ ] Làm thuê [ ] Thủy sản đình _Lao động gia đình : Lao động tham gia nông nghiệp Lao động tham gia CN Ông/bà chăn nuôi năm? _năm Gia đình ông/bà chuyển chăn nuôi khu chăn nuôi tập trung từ năm nào? 10 Thu nhập hộ năm 2014: Nguồn thu nhập Trồng trọt Chăn nuôi Thủy sản Ngành nghề phụ Làm thuê Số lượng (tr.đồng) 113 PHẦN II: THÔNG TIN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT A Điều kiện chăn nuôi Vốn đầu tƣ cho chăn nuôi :………… (triệu đồng) (vốn lƣu động năm 2014) - Vốn tự có: ………………………… (triệu đồng) - Vốn vay: ………………………… (triệu đồng) Lƣợng vốn Nguồn vay Ngân hàng NN, CS vay (tr.đ) Khả Thời gian vay (Dài hạn, trung hạn, ngắn hạn) Lãi suất tiếp (%/năm) cận (Dễ/khó) - - - - Ngân hàng thương mại - - - - Quỹ tín dụng - - - - Dự án - - - - Người thân - - - - Khác (ghi rõ)……… - - - - Nếu có khó khăn gì? Đất đai Tổng diện tích đất: ………………………….m2 - Đất thổ cư……………………… m2 - Đất nông nghiệp m2 - Đất phục vụ chăn nuôi …………………….m2 o Trong đó: Diện tích chuồng trại chăn nuôi m2 Diện tích nhà bảo vệ nhà kho m2 Trong đó: Diện tích đất thuê…………….m2 Diện tích đất mƣợn m2 Diện tích đất đấu thầu m2 - Thời gian thuê/đấu thầu năm - Tiền thuê/đấu thầu nghìn đồng/năm - Có hợp đồng thuê/đấu thầu đất không? [ ] Có [ ] Không 114 Lao động phục vụ chăn nuôi Chỉ tiêu Số lƣợng Trình độ lao động LĐ phổ Sơ Trung Cao Đại thông cấp cấp đẳng học Tổng số lao động Lao động gia đình Lao động thuê thường xuyên Lao động thuê thời vụ Phƣơng thức chăn nuôi - [ ] Truyền thống/tận dụng [ ] Bán công nghiệp [ ] Công nghiệp Cơ sở vật chất dùng cho chăn nuôi Chỉ tiêu ĐVT Kiểu chuồng Tận dụng (hở hoàn toàn) Hiện đại (kín hoàn toàn) Đơn giản (hở có bạt che) Máng ăn Máng ăn tự động Máng ăn truyền thống Máng uống Vòi uống tự động Uống máng Nơi xử ý chất thải Bể Bioga Bể nắp kín Trang thiết bị CN Máy bơm nước Máy phát điện Máy xay xát Máy trộn thức ăn Nhà kho Hệ thống làm mát Hệ thống ánh sáng Khác (ghi rõ) m2 Số lƣợng Nguyên giá (triệu đồng) Năm mua 115 Tình hình tập huấn kỹ thuật ngƣời chăn nuôi 6.1 Gia đình ông bà tham gia lớp tập huấn chăn nuôi? Ai tổ Có áp dụng đƣợc Số lớp Nội dung tập huấn chức không* Ghi *: 1: toàn 2: áp dụng 3: Không áp dụng 6.2 Ngoài ra, gia đình có tham khảo thông tin kỹ thuật từ nguồn nào? [ ] Nông dân khác [ ] Người thân, hàng xóm, bạn bè [ ] Cán khuyến nông/thú y [ ] Tivi, sách báo, radio [ ] Đại lý thức ăn chăn nuôi [ ] Đại lý thuốc thú y [ ]Khác (ghi rõ)……………………………… Tình hình sử dụng giống vật nuôi Tên giống Loại giống (nội, ngoại, lai) Số lƣợng (con) Giá (1000đ/con) Lý chọn đơn vị cung giống Nguồn cung Gợi ý đơn vị cung giống: (1)Tự túc, (2)Cơ sở giống chứng nhận, (3)Mua (Chợ, Thương lái, Nông dân khác) Thức ăn sử dụng 8.1 Ông bà chăn nuôi lợn loại thức ăn nào? [ ] Hoàn toàn công nghiệp [ ] bán công nghiệp [ ] tận dụng 8.2 Thức ăn ông/bà sử dụng chăn nuôi bà nguồn gốc loại gì? Cỏ: [ ] Cắt tự nhiên [ ] Có khu trồng cỏ Thức ăn tinh: [ ] Thức ăn công nghiệp [ ] Đi mua [ ] Phụ phẩm NN [ ] khác 8.3 Nếu mua, ông bà thường mua thức ăn từ đâu: Đại lý cấp (lớn) Đại lý cấp 2,3 (nhỏ) Công ty/doanh nghiệp Hộ khác Khác (ghi rõ) 8.4 Nếu mua ông bà hay mua thức ăn đây? Ông bà mua thức ăn theo phương thức [ ] Hợp đồng văn [ ] Thỏa thuận miệng [ ] Tự 116 8.5 Trước mua thức ăn chăn nuôi ông bà có tham khảo giá từ đâu? [ ] Anh em, hàng xóm [ ] Tivi, sách báo [ ] Đại lý cám [ ] Khác (ghi rõ) 8.6 Giá mua cám đinh [ ] Người bán [ ] Người mua [ ] Thỏa thuận [ ] Khác (ghi rõ) 8.7 Ông/bà quan tâm tới vấn đề thức ăn phục vụ chăn nuôi [ ] Giá thức ăn [ ] chất lượng thức ăn [ ] Nguồn cung cấp thức ăn [ ] khác (ghi rõ ) 8.8 Theo ông bà nguồn cung ứng thức ăn phụ vụ chăn nuôi địa phương đáp ứng nhu cầu phát triển chăn nuôi địa phương chưa? [ ] Đáp ứng tốt [ ] Hiện đủ [ ] Chưa đáp ứng Nếu chưa tốt lý Ông bà có đề xuất để việc cung ứng thức ăn tốt? Thuốc thú y, phòng bệnh 9.1 Gia đình có thường xuyên dùng vacxin phòng bệnh cho gia súc không? [ ] Thường xuyên [ ] Thỉnh thoảng [ ] Không dùng 9.2 Các loại vắc xin tiêm phòng cho gia súc? Dịch bệnh LMLM Tai xanh Dịch tả Tụ huyết Đóng dấu lợn trùng Phó thương Suyễn hàn Khác (ghi rõ) Thời điểm xảy dịch Số lƣợng bị bệnh Phƣơng pháp điều trị Số đƣợc điều trị Số khỏi bệnh Tổng chi phí điều trị 117 9.3 Ai tiêm phòng vacxin cho lợn nuôi thịt gia đình? Mã Tác nhân thực Tự làm Thuê tư nhân Thuê cán thú y nhà nước Khác Có thực không? Tỉ lệ gia súc (1.Có/2.Không) tiêm phòng tác nhân? (%) 9.4 Ông bà đánh giá dịch vụ thú y địa phương nào? [ ] Đáp ứng đầy đủ [ ] Tương đối đầy đủ [ ] Chưa đáp ứng đủ 10 Kết chăn nuôi hộ Chỉ tiêu (với bò thịt lợn thịt) ĐVT Tổng số gia súc nuôi năm - Số lứa/ năm lứa - Số BQ/ lứa Thời gian nuôi/lứa Số lƣợng tháng (hoặc năm) Tổng số xuất chuồng Tổng trọng lượng xuất chuồng kg Trọng lượng xuất chuồng BQ/ kg Giá bán trung bình năm 2014 1000đ/kg Chỉ tiêu (đối với gà) Tổng số cho xuất bán Tổng sản lượng khai thác 10 Sản lượng sữa BQ/con kg 11 Giá bán trung bình năm 2014 1000đ/kg 11 Chi phí sản xuất cho lứa xuất bán gần 11.1 Số nuôi lứa ……………con 11.2 Chi phí (đối với lợn thịt tính cho lứa gần nhất, bò thịt tính cho 100 kg tăng trọng, bò sưa tính cho chu kỳ chăn nuôi) 118 Đơn giá Chỉ tiêu TT Số lƣợng (1000đ) Thành tiền (1000đ) A Phần chi I Giống (kg) II Thức ăn (đi mua) - Ngô (kg) - Gạo (kg) - Cỏ (kg) - Rơm(kg) - Cám đậm đặc (kg) - Cám viên hỗn hợp (kg) - Khác (ghi rõ) III Dịch vụ thú y - Vacxin - Thuốc phòng bệnh - Thuốc chữa bệnh - Tiền thuốc, chất khử trùng - Các chi phí thú y khác IV Chi phí khác Tiền điện Nước Thuê lao động III Phần thu Khối lượng xuất chuồng Phần thu sản phẩm phụ 119 12 Tiêu thụ sản phẩm lứa gần 12.1 Đối tượng mua gia đình ông bà ? Chỉ tiêu (với bò thịt lợn thịt) Đối tƣợng bán Phƣơng thức bán Hợp đồng Mua bán tự do(thỏa thuận miệng) Tỷ lệ sản phẩm bán (%) ∑ Lượng thịt tiêu thụ Bán cho người giết mổ địa phương Bán cho lò mổ Bán cho thương lái (người thu gom) Tự giết mổ để bán Bán cho đối tượng khác Hình thức khác (ghi rõ) Chỉ tiêu (với gà) Tổng lượng tiêu thụ Bán cho công ty Bán cho người thu mua Bán cho đối tượng khác Hình thức khác (ghi rõ) 12.2 Ông/bà tham khảo giá bán qua nguồn nào? (đánh số thứ tự, quan trọng nhất) - Anh em, họ hàng, hàng xóm - Tivi, báo,đài, internet - Người mua - Tại chợ - Khác 12.3 Ông thỏa thuận giá bán từ nào? Khi bắt đầu nuôi Giữa lứa nuôi Khi bán 12.4 Sau bán ông bà người mua trả tiền hay trả chậm ? [ ] Trả 100% [ ] Trả phần nợ lại phần [ ] Trả chậm hoàn toàn 120 12.5 Nếu người mua trả chậm trả sau ngày tính từ bán? ngày 12.6 Có ông/bà muốn bán sản phẩm mà không bán không? [ ] Thường xuyên [ ] Thỉnh thoảng [ ] Không 12.7 Trước bán sản phẩm chăn nuôi ông bà có kiểm dịch không? [ ] Thường xuyên [ ] Thỉnh thoảng [ ] Không 12.8 Nếu sản phẩm chăn nuôi ông bà có kiểm dịch giá có cao không [ ] Có [ ] Không 12.9 Nếu có, giá cao bao nhiêu/kg _nghìn đồng/kg thịt 13 Một số vấn đề khác 12.1 Ông bà hiểu biết tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm nào? [ ] Hiểu, biết rõ [ ] Biết sơ sơ [ ] Không biết 12.2 Nếu nghe ông bà có hiểu biết tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm không? [ ] Hiểu, biết rõ [ ] Biết sơ sơ [ ] Không biết 13.1 Ông bà hiểu biết chăn nuôi theo hướng VietGAP [ ] Hiểu, biết rõ [ ] Biết sơ sơ [ ] Không biết 13.2 Sản phẩm chăn nuôi ông bà có quan kiểm tra cấp giấy chứng nhận an toàn thực phẩm không? [ ] Có [ ] Không 13.3 Đánh giá ông bà ưu nhược điểm chủa chăn nuôi tập trung xa khu dân cư so với chăn nuôi thông thường khu dân cư Ƣu điểm Nhƣợc điểm 14 Theo ông bà thuận lợi phát triển chăn nuôi tập trung địa bàn huyện Hoành Bồ gì? 121 15 Theo ông bà khó khăn phát triển chăn nuôi tập trung xa khu dân cư gì? Loại khăn khó Mức độ khó khăn (đánh theo thứ tự giảm dần 1- hết) 16 Gia đình có đề xuất nhằm phát triển chăn nuôi xa khu dân cư [ ] Quy hoạch khu chăn nuôi tập trung [ [ [ [ [ ] Được hỗ trợ vay vốn ] Được hỗ trợ tiêu thụ sản phầm ] Được hỗ trợ dịch vụ thức ăn chăn nuôi, dịch vụ thú y ] Được hỗ trợ đào tạo kiến thức quản lý, khoa học kỹ thuật ] Khác Xin chân thành cảm ơn!

Ngày đăng: 28/11/2016, 09:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w