Bài tập dòng điện xoay chiều

23 308 0
Bài tập dòng điện xoay chiều

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập dòng điện xoay chiều Bài tập dòng điện xoay chiều Bài tập dòng điện xoay chiều Bài tập dòng điện xoay chiều Bài tập dòng điện xoay chiều Bài tập dòng điện xoay chiều Bài tập dòng điện xoay chiều Bài tập dòng điện xoay chiều Bài tập dòng điện xoay chiều Bài tập dòng điện xoay chiều Bài tập dòng điện xoay chiều Bài tập dòng điện xoay chiều Bài tập dòng điện xoay chiều Bài tập dòng điện xoay chiều Bài tập dòng điện xoay chiều Bài tập dòng điện xoay chiều Bài tập dòng điện xoay chiều Bài tập dòng điện xoay chiều Bài tập dòng điện xoay chiều Bài tập dòng điện xoay chiều Bài tập dòng điện xoay chiều Bài tập dòng điện xoay chiều Bài tập dòng điện xoay chiều Bài tập dòng điện xoay chiều Bài tập dòng điện xoay chiều Bài tập dòng điện xoay chiều Bài tập dòng điện xoay chiều Bài tập dòng điện xoay chiều

Th.s Trần Quốc Dũng _ 0909959462 Tài Liệu LTĐH DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU I/ TỪ THÔNG VÀ SUẤT ĐIỆN ĐỘNG Câu Từ thông xuyên qua khung dây dẫn phẳng biến thiên điều hoà theo thời gian theo quy luật  = 0sin(t + 1) làm cho khung dây xuất suất điện động cảm ứng e = E0sin(t +2) Hiệu số 2 - 1 nhận giá trị nào? A -/2 B /2 C D  Câu Một khung dây dẫn phẳng có diện tích S = 100 cm2 gồm 200 vòng dây quay với vận tốc 2400vòng/phút  từ trường có cảm ứng từ B vuông góc trục quay khung có độ lớn B = 0,005T Từ thông cực đại gửi qua khung A 24 Wb B 2,5 Wb C 0,4 Wb D 0,01 Wb  Câu Một khung dây dẫn quay quanh từ trường có cảm ứng từ B vuông góc trục quay khung với vận tốc 150 vòng/phút Từ thông cực đại gửi qua khung 10/ (Wb) Suất điện động hiệu dụng khung A 25 V B 25 V C 50 V D 50 V Câu Một khung dây dẫn có diện tích S có N vòng dây Cho khung quay với vận tốc góc  từ trường có cảm ứng từ B vuông góc với trục quay khung Tại thời điểm ban đầu, pháp tuyến khung hợp với cảm ứng  từ B góc  Khi đó, suất điện động tức thời khung thời điểm t A e  NBS  cos   t    B e  NBS  cos   t    6 3   C e = NBSsint D e = - NBScost Câu 5(ĐH – 2008): Một khung dây dẫn hình chữ nhật có 100 vòng, diện tích vòng 600 cm2, quay quanh trục đối xứng khung với vận tốc góc 120 vòng/phút từ trường có cảm ứng từ 0,2T Trục quay vuông góc với đường cảm ứng từ Chọn gốc thời gian lúc vectơ pháp tuyến mặt phẳng khung dây ngược hướng với vectơ cảm ứng từ Biểu thức suất điện động cảm ứng khung A e = 48sin(40t - /2) (V) B e = 4,8sin(4t + ) (V) C e = 48sin(4t + ) (V) D e = 4,8sin(40t - /2) (V) Câu 6(CĐ - 2009): Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích vòng 54 cm2 Khung dây quay quanh trục đối xứng (thuộc mặt phẳng khung), từ trường có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay có độ lớn 0,2 T Từ thông cực đại qua khung dây A 0,27 Wb B 1,08 Wb C 0,81 Wb D 0,54 Wb 2 Câu 7(ĐH – 2009): Từ thông qua vòng dây dẫn   2.10 cos  100 t    W b  Biểu thức suất điện  4  động cảm ứng xuất vòng dây A e = - 2sin(100t + /4) (V) B e = 2sin(100t + /4) (V) C e = - 2sin(100t) (V) D e = 2sin(100t) (V) Câu 8(CĐ - 2010): Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích vòng 220 cm2 Khung quay với tốc độ 50 vòng/giây quanh trục đối xứng nằm mặt phẳng khung dây, từ trường  có véc tơ cảm ứng từ B vuông góc với trục quay có độ lớn 2/5 T Suất điện động cực đại khung dây A 1102V B 2202 V C 110 V D 220 V Câu 9(ĐH - 2011): Một khung dây dẫn phẳng quay với tốc độ góc  quanh trục cố định nằm mặt phẳng khung dây, từ trường có vectơ cảm ứng từ vuông gốc với trục quay khung Suất điện động cảm ứng khung có biểu thức e = E0cos(t + /2) Tại thời điểm t = 0, vectơ pháp tuyến mặt phẳng khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ góc A 450 B 1800 C 1500 D 900 Câu 10(ĐH - 2011): Một máy phát điện xoay chiều pha có phần ứng gồm bốn cuộn dây giống mắc nối tiếp Suất điện động xoay chiều máy phát sinh có tần số 50 Hz giá trị hiệu dụng 100 V Từ thông cực đại qua vòng dây phần ứng 5/ mWb Số vòng dây cuộn dây phần ứng A 400 vòng B 100 vòng C 71 vòng D 200 vòng Câu 11: Một khung dây dẫn phẳng dẹt, quay quanh trục  nằm mặt phẳng khung dây, từ trường có véctơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay  Từ thông cực đại qua diện tích khung dây 1 W b Tại 6π thời điểm t, từ thông qua diện tích khung dây suất điện động cảm ứng xuất khung dây có độ lớn Th.s Trần Quốc Dũng _ 0909959462 Tài Liệu LTĐH 11 W b e = 1 V Tần số suất điện động cảm ứng xuất khung dây 12π A 60 Hz B 100 Hz C 50 Hz D 120 Hz Câu 12(ĐH - 2013): Một khung dây dẫn phẳng, dẹt, hình chữ nhật có diện tích 60 cm , quay quanh trục đối xứng (thuộc mặt phẳng khung) từ trường có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay có độ lớn 0,4 T Từ thông cực đại qua khung dây A 2,4.10-3 Wb B 1,2.10-3Wb C 4,8.10-3Wb D 0,6.10-3Wb  II/ CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ Câu Một thiết bị điện xoay chiều có hiệu điện định mức ghi thiết bị 220 V Thiết bị chịu hiệu điện tối đa A 220 V B 220 V C 440V D 110 V Câu Chọn câu sai Dòng điện xoay chiều có cường độ i  s in  t (A) Dòng điện có A cường độ hiệu dụng 2 A B tần số 25 Hz C cường độ cực đại A D chu kỳ 0,04 s Câu Cường độ dòng điện đoạn mạch có biểu thức: i = cường độ dòng điện mạch có giá trị: sin (100 t + /6) (A) Ở thời điểm t = 1/100(s), A A B - 0,5 A C không D 0,5 A Câu Trong 1s, dòng điện xoay chiều có tần số f = 60Hz đổi chiều lần? A 60 B 120 C 30 D 240 Câu 5(ĐH – 2007): Dòng điện chạy qua đoạn mạch có biểu thức i = I0sin100πt Trong khoảng thời gian từ đến 0,01s cường độ dòng điện tức thời có giá trị 0,5I0 vào thời điểm A 1/300s 2/300 s B.1/400 s 2/400 s C 1/500 s 3/500 S D 1/600 s 5/600 s Câu 6(CĐ - 2009): Điện áp hai đầu đoạn mạch u = 150cos100t (V) Cứ giây có lần điện áp không? A 100 lần B 50 lần C 200 lần D lần Câu 7(ĐH - 2010): Tại thời điểm t, điện áp u = 2002cos(100t - /2) (trong u tính V, t tính s) có giá trị 1002 V giảm Sau thời điểm 1/300 s, điện áp có giá trị A -100V B 1003 V C - 1002 V D 200 V Câu 8: Cường độ dòng điện tức thời chạy qua đoạn mạch điện xoay chiều i= co s  π t  (A ) , t đo giây Tại thời điểm t1 dòng điện giảm có cường độ i2 = -2A Hỏi đến thời điểm t =  t +0,025  s cường độ dòng điện ? A A; B -2 A; C A; D -2 A; Câu 9: Vào thời điểm hai dòng điện xoay chiều i1  I cos(  t   ) i  I cos(  t   ) có giá trị tức thời I dòng điện tăng dòng điện giảm Hai dòng điện lệch pha A  B  C  D  12 Câu 10: Dòng điện xoay chiều hình sin chạy qua đoạn mạch có biểu thức có biểu thức cường độ   , I0 > Tính từ lúc  i  I cos   t     t  0( s ) , điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn đoạn mạch thời gian nửa chu kì dòng điện  2I I 2I A B C D    Câu 11: Cho dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 2,0 sin ( 100  t) A chạy qua dây dẫn Trong ms kể từ thời điểm t = số electron chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn A 3,98.10 16 B 7,96.10 18 C 7,96.10 16 D 3,98.10 18 Câu 12: Dòng điện i = 4cos2ωt (A) có giá trị hiệu dụng A A B 2 A C (2+ )A D A Th.s Trần Quốc Dũng _ 0909959462 Tài Liệu LTĐH III/ CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU CHUYÊN ĐỀ 1: MẠCH CHỈ CHỨA MỘT PHẦN TỬ: ĐIỆN TRỞ THUẦN, CUỘN CẢM THUẦN, TỤ ĐIỆN Câu 1(CĐ 2007): Dòng điện xoay chiều đoạn mạch có điện trở A tần số với hiệu điện hai đầu đoạn mạch có pha ban đầu B tần số pha với hiệu điện hai đầu đoạn mạch C lệch pha π/2 so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch D có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở mạch Câu Ở hai đầu điện trở R có đặt hiệu điện xoay chiều uAB hiệu điện không đổi UAB Để dòng điện xoay chiều qua điện trở chặn không cho dòng điện không đổi qua ta phải A Mắc nối tiếp với điện trở tụ điện C B Mắc song song với điện trở tụ điện C C Mắc nối tiếp với điện trở cuộn cảm L D Có thể dùng ba cách A, B C Câu 3(CĐ - 2010): Đặt điện áp xoay chiều u=U0cost vào hai đầu đoạn mạch có điện trở Gọi U điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch; i, I0 I giá trị tức thời, giá trị cực đại giá trị hiệu dụng cường độ dòng điện đoạn mạch Hệ thức sau sai? u i u i2 A U  I  B U  I  C D    0 U I U I0 U I0 U I0 Câu Mắc bóng đèn dây tóc xem điện trở R vào mạng điện xoay chiều 220V–50Hz Nếu mắc vào mạng điện xoay chiều 220V-60Hz cường độ dòng điện hiệu dụng qua bóng đèn A tăng lên B giảm C không đổi D tăng, giảm Câu Nếu đoạn mạch điện xoay chiều có cuộn dây cảm A hiệu điện tức thời chậm pha dòng điện tức thời lượng /2 B cường độ dòng điện hiệu dụng tỉ lệ thuận với độ tự cảm C công suất tiêu thụ đoạn mạch D A, B C Câu 6(CĐ 2007): Đoạn mạch điện xoay chiều AB chứa phần tử: điện trở thuần, cuộn dây tụ điện Khi đặt hiệu điện u = U0sin (ωt +π/6) lên hai đầu A B dòng điện mạch có biểu thức i = I0sin(ωt - π/3) Đoạn mạch AB chứa A cuộn dây cảm (cảm thuần) B điện trở C tụ điện D cuộn dây có điện trở Câu 7(ĐH – 2009): Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(100t + /3) vào hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm L=1/2 (H) Ở thời điểm điện áp hai đầu cuộn cảm 1002 V cường độ dòng điện qua cuộn cảm 2A Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn cảm A i = 23cos(100t - /6) (A) B i = 23cos(100t + /6) (A) C i = 22cos(100t + /6) (A) D i = 22cos(100t - /6) (A) Câu 8(ĐH - 2010): Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm L cường độ dòng điện qua cuộn cảm A i  U co s(  t   ) L B i  U0  cos(  t  ) L C i  U c o s (  t   ) L D i  U0  cos(  t  ) L Câu 9(CĐ - 2010): Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm L Tại thời điểm điện áp hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại cường độ dòng điện qua cuộn cảm U0 B U C U D 2 L L 2 L Câu 10 Đặt hiệu điện xoay chiều u = U0sint vào hai đầu đoạn mạch có cuộn dây cảm L Gọi U hiệu điện hiệu dụng hai đầu đoạn mạch; i, I0, I giá trị tức thời, giá trị cực đại giá trị hiệu dụng cường độ dòng điện mạch Hệ thức liên lạc sau không đúng? 2 A U  I  B u  i  U0 I0 U 20 I 20 A 2 C u  i  D U  I  U I U0 I0 Câu 11(ĐH – 2007): Trong đoạn mạch điện xoay chiều có tụ điện hiệu điện hai đầu đoạn mạch A sớm pha π/2 so với cường độ dòng điện B sớm pha π/4 so với cường độ dòng điện Th.s Trần Quốc Dũng _ 0909959462 Tài Liệu LTĐH C trễ pha π/2 so với cường độ dòng điện D trễ pha π/4 so với cường độ dòng điện Câu 12(CĐ - 2009): Đặt điện áp u = U0cos(t + /4) vào hai đầu đoạn mạch có tụ điện cường độ dòng điện mạch i = I0cos(t + i) Giá trị i A - /2 B - 3/4 C /2 D 3/4 Câu 13 Đặt vào hai đầu tụ điện hiệu điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi tần số f thay đổi Khi f = 50Hz cường độ hiệu dụng qua tụ 2,4A Để cường độ hiệu dụng qua tụ 3,6A tần số dòng điện phải bằng: A 25 Hz B 75 Hz C 100 Hz D 50 Hz Câu 14 Trong mạch có tụ điện nhận xét sau tác dụng tụ điện? A Cho dòng điện xoay chiều qua dễ dàng B Cản trở dòng điện xoay chiều C Ngăn cản hoàn toàn dòng điện xoay chiều D Cho dòng điện xoay chiều qua đồng thời cản trở dòng điện Câu 15 Trong mạch điện có tụ điện C Đặt hiệu điện xoay chiều hai tụ điện C có dòng điện xoay chiều mạch Điều giải thích có electron qua điện môi hai tụ Hãy chọn câu A Hiện tượng đúng; giải thích sai B Hiện tượng đúng; giải thích C Hiện tượng sai; giải thích D Hiện tượng sai; giải thích sai Câu 16 Đặt hiệu điện u = U0sint (V) vào hai tụ điện C cường độ dòng điện chạy qua C có biểu thức: A i = U0.Csin(t - /2) B i = U0 sin t C. C i = U0 sin(t - /2) C. D i = U0.Ccost Câu 17 Nếu đoạn mạch điện xoay chiều có tụ điện A dòng điện tức thời nhanh pha hiệu điện tức thời lượng /2 B cường độ dòng điện hiệu dụng mạch tỉ lệ thuận với điện dung tụ C công suất tiêu thụ đoạn mạch D A, B C Câu 18(ĐH – 2009): Đặt điện áp u = U0cos(100t - /3) (V) vào hai đầu tụ điện có điện dung 2.10 - 4/ (F) Ở thời điểm điện áp hai đầu tụ điện 150 V cường độ dòng điện mạch 4A Biểu thức cường độ dòng điện mạch A i = 42cos(100t + /6) (A) B i = 5cos(100t + /6) (A) C i = 5cos(100t - /6) (A) D i = 42cos(100t - /6) (A) Câu 19(ĐH - 2011): Đặt điện áp u = U2cos(t) (V) vào hai đầu tụ điện cường độ dòng điện qua có giá trị hiệu dụng I Tại thời điểm t, điện áp hai đầu tụ điện u cường độ dòng điện qua i Hệ thức liên hệ đại lượng 2 2 2 2 A u  i  B u  i  C u  i  D u  i  U I U I U I U I Câu 20: Đặt vào hai đầu tụ điện điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0cos  t Điện áp cường độ dòng điện qua tụ điện thời điểm t1, t2 tương ứng là: u1= 60V; i1 = hai tụ cường độ dòng điện qua tụ : A; u2 = 60 V; i2 = A Uo = 120 V, Io = 3A B Uo = 120 V, Io =2A C Uo = 120V, Io = A D Uo = 120V, Io =2A A Biên độ điện áp CHUYÊN ĐỀ 2: MẠCH CHỈ CHỨA HAI PHẦN TỬ HOẶC CUỘN DÂY KHÔNG THUẦN CẢM Câu 1(ĐH – 2009): Khi đặt hiệu điện không đổi 30 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp với cuộn cảm có độ tự cảm 1/4 π (H) dòng điện đoạn mạch dòng điện chiều có cường độ A Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u=1502cos120πt (V) biểu thức cường độ dòng điện đoạn mạch A i = 52cos(120πt + π/4) (A) B i = 52cos(120πt - π/4) (A) C i = 5cos(120πt + π/4) (A) D i = 5cos(120πt - π/4) (A) Câu 2(ĐH - 2012): Khi đặt vào hai đầu cuộn dây có độ tự cảm 0,4/π (H) hiệu điện chiều 12 V cường độ dòng điện qua cuộn dây 0,4 A Sau đó, thay hiệu điện điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz giá trị hiệu dụng 12 V cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây A 0,30 A B 0,40 A C 0,24 A D 0,17 A Câu 3(CĐ - 2012): Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp với tụ điện Biết điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở hai tụ điện 100V 100 V Độ lệch pha điện áp hai đầu đoạn mạch điện áp hai tụ điện có độ lớn Th.s Trần Quốc Dũng _ 0909959462 Tài Liệu LTĐH A /6 B /3 C /8 D /4 Câu 4(CĐ - 2012): Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch X mắc nối tiếp chứa hai ba phần tử: điện trở thuần, cuộn cảm tụ điện Biết điện áp hai đầu đoạn mạch X sớm pha so với cường độ dòng điện mạch góc nhỏ π/2 Đoạn mạch X chứa A cuộn cảm tụ điện với cảm kháng lớn dung kháng B điện trở tụ điện C cuộn cảm tụ điện với cảm kháng nhỏ dung kháng D điện trở cuộn cảm Câu 5(CĐ - 2012): Đặt điện áp u = U0cos(t - π/2) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm có độ tự cảm L, cường độ dòng điện mạch i = I0cos(t - 2π/3) Biết U0, I0  không đổi Hệ thức A R = 3L B L = 3R C R = 3L D L = 3R Câu 6(CĐ - 2010): Đặt điện áp u = U0cos(t) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R tụ điện C mắc nối tiếp Biết điện áp hai đầu điện trở điện áp hai tụ điện có giá trị hiệu dụng Phát biểu sau sai ? A Cường độ dòng điện qua mạch trễ pha /4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch B Điện áp hai đầu điện trở sớm pha /4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch C Cường độ dòng điện qua mạch sớm pha /4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch D Điện áp hai đầu điện trở sớm pha /4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch Câu 7(CĐ - 2010): Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 40  tụ điện mắc nối tiếp Biết điện áp hai đầu đoạn mạch lệch pha /3 so với cường độ dòng điện đoạn mạch Dung kháng tụ điện A 403  B 403/3  C 40 D 203  Câu 8(CĐ - 2010): Đặt điện áp u = U0 cos(t - /6) (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R cuộn cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp cường độ dòng điện qua đoạn mạch i = I0sin(t - 5/12) (A) Tỉ số điện trở R cảm kháng cuộn cảm A 1/2 B C 3/2 D 3 Câu 9(CĐ - 2009): Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần, so với điện áp hai đầu đoạn mạch cường độ dòng điện mạch A trễ pha /2 B sớm pha /4 C sớm pha /2 D trễ pha /4 Câu 10(ĐH – 2008): Cho đoạn mạch gồm điện trở R nối tiếp với tụ điện có điện dung C Khi dòng điện xoay chiều có tần số góc  chạy qua tổng trở đoạn mạch A   R2     C  B   R2     C  C R  C  D R   C  Câu 11(ĐH – 2008): Nếu đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện trễ pha so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch, đoạn mạch gồm A tụ điện biến trở B cuộn dây cảm tụ điện với cảm kháng nhỏ dung kháng C điện trở tụ điện D điện trở cuộn cảm Câu 12(CĐ- 2008): Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây cảm (cảm thuần) mắc nối tiếp với điện trở hiệu điện xoay chiều cảm kháng cuộn dây bằng√3 lần giá trị điện trở Pha dòng điện đoạn mạch so với pha hiệu điện hai đầu đoạn mạch A chậm góc π/3 B nhanh góc π/3 C nhanh góc π/6 D chậm góc π/6 Câu 13(CĐ- 2008): Một đoạn mạch gồm cuộn dây cảm (cảm thuần) mắc nối tiếp với điện trở Nếu đặt hiệu điện u = 15√2sin100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện hiệu dụng hai đầu cuộn dây 5V Khi đó, hiệu điện hiệu dụng hai đầu điện trở A 5√2 V B 5√3 V C 10 √2 V D 10√3 V Câu 14(ĐH – 2007): Trong đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện sớm pha φ (với < φ < 0,5π) so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch Đoạn mạch A gồm điện trở tụ điện B có cuộn cảm C gồm cuộn cảm (cảm thuần) tụ điện D gồm điện trở cuộn cảm (cảm thuần) Câu 15(CĐ 2007): Đặt hiệu điện u = 125√2sin100πt(V) lên hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R = 30 Ω, cuộn dây cảm (cảm thuần) có độ tự cảm L = 0,4/π H ampe kế nhiệt mắc nối tiếp Biết ampe kế có điện trở không đáng kể Số ampe kế A 2,0 A B 2,5 A C 3,5 A D 1,8 A Th.s Trần Quốc Dũng _ 0909959462 Tài Liệu LTĐH Câu 16 Cho nguồn xoay chiều ổn định Nếu mắc vào nguồn điện trở R dòng điện qua R có giá trị hiệu dụng I1 = 3A Nếu mắc tụ C vào nguồn dòng điện có cường độ hiệu dụng I2 = 4A Nếu mắc R C nối tiếp mắc vào nguồn dòng điện qua mạch có giá trị hiệu dụng A 1A B 2,4A C 5A D 7A Câu 17 Cho mạch điện xoay chiều hình vẽ Hộp kín X chứa ba phần tử R, L, C Biết dòng điện qua mạch nhanh pha so với hiệu điện hai đầu mạch Hộp X chứa phần tử nào? R X A L B R C C D L C Câu 18 Hai cuộn dây (R1, L1) (R2, L2) mắc nối tiếp mắc vào hiệu điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng U Gọi U1 U2 hiệu điện hiệu dụng tương ứng hai đầu cuộn (R1, L1) (R2, L2) Điều kiện để U = U1 + U2 A L1/ R1 = L2 / R2 B L1/ R2 = L2 / R1 C L1 L2 = R1.R2 D A, B, C sai Câu 19: Hai cuộn dây nối tiếp với mạch điện xoay chiều Cuộn có điện trở r1 lớn gấp lần cảm kháng ZL1 nó, điện áp cuộn có giá trị hiệu dụng lệch pha  / Tỷ số độ tự cảm L1/L2 cuộn dây A 3/2 B 1/3 C 1/2 D 2/3 Câu 20: Cho mạch điện xoay chiều nối tiếp R, C Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện u  120 cos 100 t ( V ), ZC  R / Tại thời điểm t  150 (s) hiệu điện tụ có giá trị A 30 V B 30 V C 60 V D 60 V Câu 21: Cho đoạn mạch gồm điện trở R = 100  mắc nối tiếp với cuộn dây cảm có độ tự cảm L  H Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = 400 cos (50t + ) (V) Cường độ dòng điện hiệu dụng qua  mạch A A B A C 3,83 A D A Câu 22: Đặt vào đầu hộp kín X gồm phần tử mắc nối tiếp (các phần tử điện trở R, tụ điện có điện  ) V cường độ dòng điện qua mạch dung C cuộn cảm có độ tự cảm L) điện áp u = 50cos(100t + 2 i = 2cos(100t + ) A Nếu thay điện áp điện áp khác có biểu thức u  c o s ( 0 t  2 )V cường 3  độ dòng điện i  c os(200  t  ) A Hộp kín X chứa 4 A R   ; L  , H ; C  F   4 1, 1, C L  H ;C  F   B L  1,  H ;C  F 2  D R  25  ; L  H 12  CHUYÊN ĐỀ 3: MẠCH TỔNG QUÁT RLC Câu 1(CĐ 2007): Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở R, cuộn dây cảm (cảm thuần) L tụ điện C mắc nối tiếp Kí hiệu uR , uL , uC tương ứng hiệu điện tức thời hai đầu phần tử R, L C Quan hệ pha hiệu điện A uR trễ pha π/2 so với uC B uC trễ pha π so với uL C uL sớm pha π/2 so với uC D UR sớm pha π/2 so với uL Câu 2(CĐ 2007): Đặt hiệu điện u = U0sinωt với ω , U0 không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh Hiệu điện hiệu dụng hai đầu điện trở 80 V, hai đầu cuộn dây cảm (cảm thuần) 120 V hai đầu tụ điện 60 V Hiệu điện hiệu dụng hai đầu đoạn mạch A.140 V B 220 V C 100 V D 260 V Câu 3(CĐ 2007): Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh hiệu điện xoay chiều u=U0 sinωt Kí hiệu UR , UL , UC tương ứng hiệu điện hiệu dụng hai đầu điện trở R, cuộn dây cảm (cảm thuần) L tụ điện C Nếu UR = UL/2 = UC dòng điện qua đoạn mạch A trễ pha π/2 so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch B trễ pha π/4 so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch C sớm pha π/4 so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch D sớm pha π/2 so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch Câu 4(ĐH – 2007): Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh hiệu điện xoay chiều u = U0sinωt dòng điện mạch i = I0 sin(ωt + π/6) Đoạn mạch điện có A ZL < ZC B ZL = ZC C ZL = R D ZL > ZC Th.s Trần Quốc Dũng _ 0909959462 Tài Liệu LTĐH Câu 5: Trong đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp (cuộn dây cảm) vào thời điểm cường độ dòng điện mạch A Hiệu điện điện trở R hai phần tử lại khác không B Hiệu điện điện trở R cuộn cảm L 0, tụ điện C khác C Hiệu điện ba phần tử R, L, C D Hiệu điện điện trở R tụ điện C 0, cuộn cảm L khác Câu 6(ĐH – 2007): Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh hiệu điện xoay chiều có tần số 50 Hz Biết điện trở R = 25 Ω, cuộn dây cảm (cảm thuần) có L = 1/π H Để hiệu điện hai đầu đoạn mạch trễ pha π/4 so với cường độ dòng điện dung kháng tụ điện A 125 Ω B 150 Ω C 75 Ω D 100 Ω Câu 7(CĐ 2008): Khi đặt hiệu điện u = U0 sinωt (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh hiệu điện hiệu dụng hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây hai tụ điện 30 V, 120 V 80 V Giá trị U0 A 50 V B 30 V C 50√ V D 30 √2 V Câu 8(CĐ- 2008): Đặt hiệu điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh Hiệu điện hai đầu A đoạn mạch pha với dòng điện mạch B cuộn dây ngược pha với hiệu điện hai đầu tụ điện C cuộn dây vuông pha với hiệu điện hai đầu tụ điện D tụ điện pha với dòng điện mạch Câu 9(CĐ- 2008):Đặt hiệu điện xoay chiều có tần số thay đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh Khi tần số dòng điện mạch lớn giá trị1/(2π√(LC)) A hiệu điện hiệu dụng hai đầu điện trở hiệu điện hiệu dụng hai đầu đoạn mạch B hiệu điện hiệu dụng hai đầu cuộn dây nhỏ hiệu điện hiệu dụng hai tụ điện C dòng điện chạy đoạn mạch chậm pha so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch D hiệu điện hiệu dụng hai đầu điện trở lớn hiệu điện hiệu dụng hai đầu đoạn Câu 10(ĐH – 2008): Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện Độ lệch pha hiệu điện hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện mạch /3 Hiệu điện hiệu dụng hai đầu tụ điện 3 lần hiệu điện hiệu dụng hai đầu cuộn dây Độ lệch pha hiệu điện hai đầu cuộn dây so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch A B /2 C - /3 D 2/3 Câu 11(ĐH – 2008): Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở R, mắc nối tiếp với tụ điện Biết hiệu điện hai đầu cuộn dây lệch pha /2 so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch Mối liên hệ điện trở R với cảm kháng ZL cuộn dây dung kháng ZC tụ điện A R2 = ZC(ZL – ZC) B R2 = ZC(ZC – ZL) C R2 = ZL(ZC – ZL) D R2 = ZL(ZL – ZC) Câu 12(ĐH - 2010): Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM MB mắc nối tiếp Đoạn mạch AM có điện trở 50 mắc nối tiếp với cuộn cảm có độ tự cảm 1/ H, đoạn mạch MB có tụ điện với điện dung thay đổi Đặt điện áp u = U0cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB Điều chỉnh điện dung tụ điện đến giá trị C1 cho điện áp hai đầu đoạn mạch AB lệch pha /2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch AM Giá trị C1 4.10 5 8.10  2.10 5 10  A B C D F F F F     Câu 13(CĐ - 2009): Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm tụ điện mắc nối tiếp A điện áp hai đầu tụ điện ngược pha với điện áp hai đầu đoạn mạch B điện áp hai đầu cuộn cảm pha với điện áp hai đầu tụ điện C điện áp hai đầu tụ điện trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch D điện áp hai đầu cuộn cảm trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch Câu 14(CĐ - 2009): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60 V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp cường độ dòng điện qua đoạn mạch i1 = I0cos(100t + /4) (A) Nếu ngắt bỏ tụ điện C cường độ dòng điện qua đoạn mạch i2 = I0cos(100t - /12) (A) Điện áp hai đầu đoạn mạch A u = 602cos(100t - /12) (V) B u = 602cos(100t - /6) (V) C u = 602cos(100t + /12) (V) D u = 602cos(100t + /6) (V) Câu 15(ĐH – 2009): Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm tụ điện mắc nối tiếp Biết cảm kháng gấp đôi dung kháng Dùng vôn kế xoay chiều (điện trở lớn) đo điện áp hai đầu tụ điện điện áp hai đầu điện trở số vôn kế Độ lệch pha điện áp hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện đoạn mạch A /4 B /6 C /3 D - /3 Th.s Trần Quốc Dũng _ 0909959462 Tài Liệu LTĐH Câu 16(ĐH – 2009): Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp Biết R = 10 Ω, cuộn cảm có L=1/(10π) (H), tụ điện có C = 10-3/2π (F) điện áp hai đầu cuộn cảm uL= 202cos(100πt + π/2) (V) Biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch A.u = 40cos(100πt + π/4) (V) B u = 402cos(100πt – π/4) (V) C u = 402cos(100πt + π/4) (V) D u = 40cos(100πt – π/4) (V) Câu 17(ĐH - 2010): Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp Gọi i cường độ dòng điện tức thời đoạn mạch; u1, u2 u3 điện áp tức thời hai đầu điện trở, hai đầu cuộn cảm hai đầu tụ điện Hệ thức u A i  B i  u3C C i  u1 R D i  u2 L ) C Câu 18(CĐ - 2010): Đặt điện áp u=U0cost có  thay đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm có độ tự cảm L, điện trở R tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp Khi  < LC A điện áp hiệu dung hai đầu điện trở R điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch B điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R nhỏ điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch C cường độ dòng điện đoạn mạch trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch D cường độ dòng điện đoạn mạch pha với điện áp hai đầu đoạn mạch Câu 19(CĐ - 2010): Đặt điện áp u = 2202cos(100t) (V) (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM MB mắc nối tiếp Đoạn AM gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm L, đoạn MB có tụ điện C Biết điện áp hai đầu đoạn mạch AM điện áp hai đầu đoạn mạch MB có giá trị hiệu dụng lệch pha 2/3 Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AM A 2202V B 220/3V C 220 V D 110 V Câu 20(ĐH - 2011): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng tần số không đổi vào hai đầu điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch tương ứng 0,25A; 0,5A; 0,2A Nếu đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm ba phần tử mắc nối tiếp cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch A 0,2 A B 0,3 A C 0,15 A D 0,05 A Câu 21(ĐH - 2012): Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp Gọi i cường độ dòng điện tức thời đoạn mạch; u1, u2 u3 điện áp tức thời hai đầu điện trở, hai đầu cuộn cảm hai đầu tụ điện; Z tổng trở đoạn mạch Hệ thức R  ( L  A i = u3C B i = u1 R C i = u2 L D i = u Z Câu 22(ĐH - 2012): Đặt điện áp u = U0cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM MB mắc nối tiếp Đoạn mạch AM gồm điện trở 100 3 mắc nối tiếp với cuộn cảm có độ tự cảm L Đoạn mạch MB có tụ điện có điện dung 10- 4/(2π) (F) Biết điện áp hai đầu đoạn mạch AM lệch pha π/3 so với điện áp hai đầu đoạn mạch AB Giá trị L A 3/π (H) B 2/π (H) C 1/π (H) D 2/π (H) Câu 23(CĐ - 2012): Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm tụ điện mắc nối tiếp Biết cảm kháng cuộn cảm lần dung kháng tụ điện Tại thời điểm t, điện áp tức thời hai đầu điện trở điện áp tức thời hai đầu tụ điện có giá trị tương ứng 60 V 20 V Khi điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch A 20 V B 10 V C 140 V D 20 V Câu 24: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm tụ điện ghép nối tiếp Biết R = ZL = 2ZC Tại thời điểm điện áp tức thời hai đầu cuộn cảm hai đầu điện trở 40 V điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch lúc điện áp cực đại hai đầu mạch là: A 60 V V B 100 V V C 60 V V D 100 V V Câu 25(ĐH - 2013): Đặt điện áp u = 2 c o s 0  t (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 20, 3 cuộn cảm có độ tự cảm 0, H tụ điện có điện dung F Khi điện áp tức thời hai đầu điện trở  6 V điện áp tức thời hai đầu cuộn cảm có độ lớn 110 Th.s Trần Quốc Dũng _ 0909959462 Tài Liệu LTĐH A 330V B 440V C 44 V D 3 V -4 Câu 26: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp Biết L = 1/ H, C = 2.10 / F, R thay đổi Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện có biểu thức: u = U0sin 100t Để uC chậm pha 3/4 so với uAB R phải có giá trị A R = 50  B R = 150  C R = 100  D R = 100  Câu 27: Cho mạch điện LRC nối thứ tự Biết R biến trở, cuộn dây cảm có L = 4/(H), tụ có điện dung C = 10-4/(F) Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện xoay chiều ổn định có biểu thức: u = U0.sin100t (V) Để hiệu điện uRL lệch pha /2 so với uRC R bao nhiêu? A R = 300 B R = 100 C R = 100  D R = 200 Câu 28: Điện áp u = 100cos(ωt + π/12) V vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn AM MB mắc nối tiếp Đoạn AM gồm tụ điện có điện dung C nối tiếp với điện trở R đoạn MB chứa cuộn dây không cảm có độ tự cảm L điện trở r Biết L = rRC Vào thời điểm t, điện áp MB 64V điện áp AM 36V Điện áp hiệu dụng đoạn AM gần A 50 V B 86,6 V C 56,6 V D 42,4 V Câu 29(ĐH - 2013): Đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn cảm thuần, đoạn mạch X tụ điện (hình vẽ) Khi đặt vào hai đầu A, B điện áp u AB  U cos(  t   ) (V) (U0,   không đổi) thì: L C   , U A N  V U M B  V , đồng thời u AN sớm pha  so với u MB Giá trị U0 L M A N C B A V B 25 V C 12, 14 V D 12, V X Câu 30: Đặt điện áp u = U0cos(100πt) V (t tính s) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây có độ tự cảm 3 L = 0,15 H điện trở r  3 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C  10 F Tại thời điểm t1 (s) điện áp   tức thời hai đầu cuộn dây có giá trị 15V, đến thời điểm t2 = (t1 + ) (s) điện áp tức thời hai đầu tụ điện 75 15V Giá trị U0 A V B 15 V C V D 30 V IV/ CÔNG SUẤT, NHIỆT LƯỢNG, HIỆU SUẤT VÀ HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG ĐIỆN CHUYÊN ĐỀ 1: CÔNG SUẤT, NHIỆT LƯỢNG VÀ HIỆU SUẤT Câu 1: Hiệu điện xoay chiều hai đầu mạch điện là: u = 220 sin(100t - /6) (V) cường độ dòng điện qua mạch là: i = 2 sin(100t + /6 ) (A) Công suất tiêu thụ đoạn mạch bao nhiêu? A 880 W B 440 W C 220 W D chưa thể tính chưa biết R Câu 2: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm R, C nối tiếp Biết tần số dòng điện qua mạch 50Hz giá trị hiệu dụng UR = 30V, UC = 40V, I = 0,5A Kết luận không đúng? A Tổng trở Z = 100 B Điện dung tụ C = 125/ F C uC trễ pha 53 so với uR D Công suất tiêu thụ P = 15W Câu 3(CĐ - 2012): Đặt điện áp u = U2cos2ft (trong U không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu điện trở Khi f = f1 công suất tiêu thụ điện trở P Khi f = f2 với f2 = 2f1 công suất tiêu thụ điện trở A 2P B P/2 C P D 2P Câu 4(CĐ - 2009): Đặt điện áp u = 100cos(t + /6) (V) vào hai đầu đoạn mạch có điện trở thuần, cuộn cảm tụ điện mắc nối tiếp dòng điện qua mạch i = 2cos(t + /3) (A) Công suất tiêu thụ đoạn mạch A 1003W B 50 W C 503 W D 100 W Câu 5(ĐH – 2008): Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh hiệu điện u = 2202cos(t - /2) (V) cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức i = 22cos(t - /4) (A) Công suất tiêu thụ đoạn mạch A 440W B 2202 W C 4402 W D 220W Câu 6(CĐ- 2008): Dòng điện có dạng i = sin100πt (A) chạy qua cuộn dây có điện trở 10 Ω hệ số tự cảm L Công suất tiêu thụ cuộn dây A 10 W B W C W D W Câu 7(CĐ 2008): Một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C, điện trở R, cuộn dây có điện trở r hệ số tự cảm L mắc nối tiếp Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện u = U√2sinωt (V) dòng điện mạch có giá trị Th.s Trần Quốc Dũng _ 0909959462 Tài Liệu LTĐH hiệu dụng I Biết cảm kháng dung kháng mạch khác Công suất tiêu thụ đoạn mạch A U2/(R + r) B (r + R ) I2 C I2R D UI Câu 8: Hiệu điện xoay chiều hai đầu điện trở R = 100  có biểu thức: u = 100 cost (V) Nhiệt lượng tỏa R 1phút là: A 6000 J B 6000 J C 200 J D chưa thể tính chưa biết  Câu 9: Một vòng dây có diện tích S=100 cm2 điện trở R  0,45 , quay với tốc độ góc   100 rad / s từ trường có cảm ứng từ B  0,1T xung quanh trục nằm mặt phẳng vòng dây vuông góc với đường sức từ Nhiệt lượng tỏa vòng dây quay 1000 vòng là: A 1,39 J B 0,35 J C 7J D 0, J Câu 10(ĐH - 2010): Đặt điện áp u = U c o s  t vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AN NB mắc nối tiếp Đoạn AN gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm có độ tự cảm L, đoạn NB có tụ điện với điện dung C Đặt   Để điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AN không phụ thuộc R tần số góc  LC 1  B  C D 21 2 Câu 11(ĐH - 2010): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C Gọi điện áp hiệu dụng hai đầu tu điện, hai đầu biến trở hệ số công suất đoạn mạch biến trở có giá trị R1 UC1, UR1 cos1; biến trở có giá trị R2 giá trị tương ứng nói UC2, UR2 cos2 Biết UC1 = 2UC2, UR2 = 2UR1 Giá trị cos1 cos2 là: A A cos   , cos   B cos   , cos   5 1 C cos   D cos   , cos   , cos   5 2 Câu 12(ĐH - 2012): Một động điện xoay chiều hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng 220V, cường độ dòng điện hiệu dụng 0,5 A hệ số công suất động 0,8 Biết công suất hao phí động 11 W Hiệu suất động (tỉ số công suất hữu ích công suất tiêu thụ toàn phần) A 80% B 90% C 92,5% D 87,5 % Câu 13(CĐ - 2012): Đặt điện áp u = U0cos(t + ) (U0 không đổi, tần số góc  thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm tụ điện mắc nối tiếp Điều chỉnh  = 1 đoạn mạch có tính cảm kháng, cường độ dòng điện hiệu dụng hệ số công suất đoạn mạch I1 k1 Sau đó, tăng tần số góc đến giá trị  = 2 cường độ dòng điện hiệu dụng hệ số công suất đoạn mạch I2 k2 Khi ta có A I2 > I1 k2 > k1 B I2 > I1 k2 < k1 C I2 < I1 k2 < k1 D I2 < I1 k2 > k1 Câu 14(ĐH - 2012): Đặt điện áp u = 400cos100t (u tính V, t tính s) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở 50  mắc nối tiếp với đoạn mạch X Cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch A Biết thời điểm t, điện áp tức thời hai đầu AB có giá trị 400 V; thời điểm t  (s), cường độ dòng điện tức thời qua đoạn mạch 400 không giảm Công suất tiêu thụ điện đoạn mạch X A 400 W B 200 W C 160 W D 100 W Câu 15(ĐH - 2012): Đặt điện áp u = U0cos  t (U0  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự gồm tụ điện, cuộn cảm điện trở mắc nối tiếp Gọi M điểm nối tụ điện cuộn cảm Biết điện áp hiệu dụng hai đầu AM điện áp hiệu dụng hai đầu MB cường độ dòng điện đoạn mạch lệch pha π/12 so với điện áp hai đầu đoạn mạch Hệ số công suất đoạn mạch MB A 3/2 B 0,26 C 0,50 D 2/2 Câu 16(ĐH - 2011): Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM MB mắc nối tiếp Đoạn AM gồm điện trở R1 = 40  mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C = 10-3/4 F, đoạn mạch MB gồm điện trở R2 mắc với cuộn cảm Đặt vào A, B điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng tần số không đổi điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch AM MB là: u AM  50 cos( 100  t   )( V ) u MB  150 cos 100t (V ) Hệ số công suất đoạn mạch AB 12 A 0,84 B 0,71 C 0,86 D 0,95 Câu 17(ĐH - 2010): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V tần số không đổi vào hai đầu A B đoạn mạch mắc nối thứ tự gồm biến trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C thay đổi Gọi N điểm nối cuộn cảm tụ điện Các giá trị R, L, C hữu hạn khác không Với C = C1 điện áp hiệu dụng 10 Th.s Trần Quốc Dũng _ 0909959462 Tài Liệu LTĐH hai đầu biến trở R có giá trị không đổi khác không thay đổi giá trị R biến trở Với C = C1/2 điện áp hiệu dụng A N A 200 V B 1002 V C 100 V D 2002 V Câu 18: Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo thứ tự A, M, N B Giữa hai điểm A M có điện trở thuần, hai điểm M N có cuộn dây, điểm N B có tụ điện Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều 175V – 50 Hz điện áp hiệu dụng đoạn AM 25V, đoạn MN 25V đoạn NB 175V Hệ số công suất toàn mạch là: A B C D 25 25 Câu 19: Cho đoạn mạch nối thứ tự gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở r Biết L  CR  Cr Đặt vào đoạn mạch điện áp xoay chiều u  U cos t (V ) điện áp hiệu dụng đoạn mạch RC gấp lần điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây Hệ số công suất đoạn mạch A 0,866 B 0,657 C 0,785 D 0,5 Câu 20(ĐH - 2012): Đặt điện áp u = 1502 cos(100πt) (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 60, cuộn dây (có điện trở thuần) tụ điện Công suất tiêu thụ điện đoạn mạch 250 W Nối hai tụ điện dây dẫn có điện trở không đáng kể Khi đó, điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây 503 V Dung kháng tụ điện có giá trị A 603 B 303 C 153 D 453 Câu 21: Đặt hiệu điện xoay chiều u  120 cos 100t (V ) vào hai đầu mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm R cuộn dây cảm L u lệch pha so với i  4, đồng thời I  1,5 A Sau đó, nối tiếp thêm vào mạch điện trở R tụ C công suất tỏa nhiệt R 90 W Giá trị R C phải A 40 104  (F) B 50 104  ( F) C 40 2,5.104  ( F) D 50 2,5.104  ( F) CHUYÊN ĐỀ 2: HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG ĐIỆN Câu (ĐH – 2007): Đặt hiệu điện u = U0sinωt (U0 không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh Biết điện trở mạch không đổi Khi có tượng cộng hưởng điện đoạn mạch, phát biểu sau sai? A Cường độ hiệu dụng dòng điện mạch đạt giá trị lớn B Hiệu điện tức thời hai đầu đoạn mạch pha với hiệu điện tức thời hai đầu điện trở R C Cảm kháng dung kháng đoạn mạch D Hiệu điện hiệu dụng hai đầu điện trở R nhỏ hiệu điện hiệu dụng hai đầu đoạn mạch Câu 2(ĐH – 2008): Đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở R tụ điện có điện dung C Khi dòng điện có tần số góc chạy qua đoạn mạch hệ số công suất đoạn mạch LC A phụ thuộc điện trở đoạn mạch B C phụ thuộc tổng trở đoạn mạch D Câu 3: Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp Biết L, C không đổi tần số dòng điện thay đổi Biết ứng với tần số f1 ZL =50  ZC = 100  Tần số f dòng điện ứng với lúc xảy cộng hưởng điện phải thoả A f > f1 B f < f1 C f = f1 D lớn hay nhỏ f1 tuỳ thuộc vào giá trị R Câu 4: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có giá trị phần tử cố định Đặt vào hai đầu đoạn hiệu điện xoay chiều có tần số thay đổi Khi tần số góc dòng điện 0 cảm kháng dung kháng có giá trị ZL = 100 ZC = 25 Để mạch xảy cộng hưởng, ta phải thay đổi tần số góc dòng điện đến giá trị  A 40 B 20 C 0,50 D 0,250 Câu 5(ĐH - 2011): Đặt điện áp u  U cos 2ft (U không đổi, tần số f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C Khi tần số f1 cảm kháng dung kháng đoạn mạch có giá trị   Khi tần số f2 hệ số công suất đoạn mạch Hệ thức liên hệ f1 f2 A f  f1 B f  f1 C f  f1 D f  f1 Câu 6(ĐH - 2012): Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos  t (U0 không đổi,  thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp Khi  =  cảm kháng dung kháng đoạn mạch Z1L Z1C Khi  = 2 đoạn mạch xảy tượng cộng hưởng Hệ thức 11 Th.s Trần Quốc Dũng _ 0909959462 A 1   Z 1C Z1 L B 1   Tài Liệu LTĐH Z1L Z 1C C 1   Z 1C Z1L D 1   Z1 L Z 1C Câu 7(CĐ - 2012): Đặt điện áp u = U0cos(t + ) (U0 không đổi,  thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm tụ điện mắc nối tiếp Điều chỉnh  = 1 cảm kháng cuộn cảm lần dung kháng tụ điện Khi  = 2 mạch xảy tượng cộng hưởng điện Hệ thức A 1 = 22 B 2 = 21 C 1 = 42 D 2 = 41 Câu 8: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, giá trị R biết, L cố định Đặt hiệu điện xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch, ta thấy cường độ dòng điện qua mạch chậm pha /3 so với hiệu điện đoạn RL Để mạch có cộng hưởng dung kháng ZC tụ phải có giá trị A R/ B R C R D 3R Câu 9: Một mạch điện RLC nối tiếp có tính dung kháng Để mạch xảy tượng cộng hưởng, người ta ghép thêm tụ phù hợp C0 vào đoạn chứa C Hỏi tụ (C,C0) ghép theo kiểu nào? A nối tiếp B song song C A hay B tuỳ thuộc vào ZL D A hay B tuỳ thuộc vào R Câu 10: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp Biết L = 1/ H C = 25/ F, hiệu điện xoay chiều đặt vào hai đầu mạch ổn định có biểu thức u = U0sin100t Ghép thêm tụ C’ vào đoạn chứa tụ C Để hiệu điện hai đầu đoạn mạch lệch pha /2 so với hiệu điện hai đầu tụ phải ghép giá trị C’ bao nhiêu? A ghép C’//C, C’ = 75/ F B ghép C’ntC, C’ = 75/ F C ghép C’//C, C’ = 25 F D ghép C’ntC, C’ = 100 F Câu 11: Cho đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm R, L, C mắc nối tiếp có R = 200 Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V tần số thay đổi Khi thay đổi tần số, công suất tiêu thụ đạt giá trị cực đại A 200W B 220 W C 242 W D 484W Câu 12(CĐ 2007): Lần lượt đặt hiệu điện xoay chiều u = 5√2sin(ωt)với ω không đổi vào hai đầu phần tử: điện trở R, cuộn dây cảm (cảm thuần) có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C dòng điện qua phần tử có giá trị hiệu dụng 50 mA Đặt hiệu điện vào hai đầu đoạn mạch gồm phần tử mắc nối tiếp tổng trở đoạn mạch A 3100 Ω B 100 Ω C 2100 Ω D 300 Ω Câu 13(ĐH – 2009): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 V, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 30 Ω, cuộn cảm có độ tự cảm 0,4/ π (H) tụ điện có điện dung thay đổi Điều chỉnh điện dung tụ điện điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại A.250 V B 100 V C 160 V D 150 V Câu 14(CĐ - 2009): Đặt điện áp u = 1002cost (V), có  thay đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 200 , cuộn cảm có độ tự cảm 25/36 H tụ điện có điện dung 10-4/ F mắc nối tiếp Công suất tiêu thụ đoạn mạch 50 W Giá trị  A 150  rad/s B 50 rad/s C 100 rad/s D 120 rad/s Câu 15(CĐ- 2008): Một đoạn mạch RLC không phân nhánh gồm điện trở 10Ω , cuộn dây cảm có hệ số tự cảm L=1/(10π) tụ điện có điện dung C thay đổi Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện hiệu điện u = 200 √2sin100π t (V) Thay đổi điện dung C tụ điện hiệu điện hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại Giá trị cực đại A 200 V B 100√2 V C 50√2 V D 50 V Câu 16 (ĐH – 2007): Đặt hiệu điện u = 100√2sin 100πt(V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh với C, R có độ lớn không đổi L = 1/π H Khi hiệu điện hiệu dụng hai đầu phần tử R, L C có độ lớn Công suất tiêu thụ đoạn mạch A 100 W B 200 W C 250 W D 350 W Câu 17(ĐH - 2011): Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM MB mắc nối tiếp Đoạn mạch AM gồm điện trở R1 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB gồm điện trở R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm có độ tự cảm L Đặt điện áp xoay chiều có tần số giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB Khi đoạn mạch AB tiêu thụ công suất 120 W có hệ số công suất Nếu nối tắt hai đầu tụ điện điện áp hai đầu đoạn mạch AM MB có giá trị hiệu dụng lệch pha /3, công suất tiêu thụ đoạn mạch AB trường hợp A 75 W B 90 W C 160 W D 180 W 12 Th.s Trần Quốc Dũng _ 0909959462 Tài Liệu LTĐH Câu 18: Đặt điện áp u = U0cosωt (U0, ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp Cho biết R= 100  , cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi Hình bên đồ thị biểu diễn phụ thuộc công suất tiêu thụ điện đoạn mạch theo độ tự cảm L Dung kháng tụ điện A 100 Ω C 200 Ω P(W) 300 100 B 100 Ω D 150 Ω L0 L(H) Câu 19(ĐH - 2012): Trong thực hành, học sinh mắc đoạn mạch AB gồm điện trở 40 , tụ điện có điện dung C thay đổi cuộn dây có độ tự cảm L nối thứ tự Gọi M điểm nối điện trở tụ điện Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V tần số 50 Hz Khi điều chỉnh điện dung tụ điện đến giá trị Cm điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MB đạt giá trị cực tiểu 75 V Điện trở cuộn dây A 24  B 16  C 30  D 40  Câu 20: Mắc hiệu điện xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch X không phân nhánh, ta thấy dòng điện qua mạch trễ pha π/ so với hiệu điện Mắc hiệu điện xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch Y không phân nhánh, dòng điện qua mạch sớm pha π/ so với hiệu điện Công suất tỏa nhiệt hai trường hợp P1 = P2 = 100 W Nếu ta mắc nối tiếp hai đoạn mạch X Y đặt hiệu điện xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch công suất tỏa nhiệt mạch điện A 200 W B 100 W C 150 W D 141 W Câu 21: Có ba dụng cụ gồm điện trở R  30, cuộn cảm L tụ điện C Đặt điện áp xoay chiều u  U cos(  t  ) (V ) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm RL RC cường độ dòng điện mạch i1  cos(t   7) ( A) i  cos(  t  10  21) (A ) Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp công suất mạch điện lúc A 960 W B 720 W C 480 W D 240 W V/ BÀI TOÁN CỰC TRỊ CHUYÊN ĐỀ 1: THAY ĐỔI GIÁ TRỊ R CỦA BIẾN TRỞ Câu 1: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm L = 1/ H Hiệu điện hai đầu đoạn mạch ổn định có biểu thức u = 100sin100t (V) Thay đổi R, ta thu công suất toả nhiệt cực đại biến trở A 12,5W B 25W C 50W D 100W Câu 2: Một đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn dây có độ tự cảm L = 0,08H điện trở r = 32 Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện dao động điều hoà ổn định có tần số góc 300 rad/s Để công suất toả nhiệt biến trở đạt giá trị lớn điện trở biến trở phải có giá trị bao nhiêu? A 56 B 24 C 32 D 40 Câu 3: Cho đoạn mạch điện RLC nối tiếp Biết L = 0,5/ H, C = 10-4/ F, R thay đổi Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện ổn định có biểu thức: u = U0.sin 100t Để công suất tiêu thụ đoạn mạch đạt cực đại R bao nhiêu? A R = B R = 100 C R = 50  D R = 75 Câu 4: Cho đoạn mạch điện RLC nối tiếp Biết L = 0,5/ H, C = 10-4/ F, R thay đổi Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện ổn định có biểu thức: u = U sin 100t (V) Khi thay đổi R, ta thấy có hai giá trị khác biến trở R1 R2 ứng với công suất tiêu thụ P mạch Kết luận sau không với giá trị P? A R1.R2 = 2500 2 B R1 + R2 = U2/P C |R1 – R2| = 50  D P < U2/100 Câu 5(ĐH – 2007): Đặt hiệu điện u = U0sinωt (U0 ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh Biết độ tự cảm điện dung giữ không đổi Điều chỉnh trị số điện trở R để công suất tiêu thụ đoạn mạch đạt cực đại Khi hệ số công suất đoạn mạch A 0,85 B 0,5 C D 1/√2 Câu 6(ĐH – 2008): Đoạn mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp Biết hiệu điện hiệu dụng hai đầu đoạn mạch U, cảm kháng ZL, dung kháng ZC (với ZC  ZL) tần số dòng điện mạch không đổi Thay đổi R đến giá trị R0 công suất tiêu thụ đoạn mạch đạt giá trị cực đại Pm, 13 Th.s Trần Quốc Dũng _ 0909959462 A R0 = ZL + ZC Tài Liệu LTĐH 2 L B P  U m R C P  Z m D R  Z L  Z C ZC Câu 7(CĐ - 2010): Đặt điện áp u = 200cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm có độ tự cảm 1/ (H) Điều chỉnh biến trở để công suất tỏa nhiệt biến trở đạt cực đại, cường độ dòng điện hiệu dụng đoạn mạch A A B A C 2 A D 2/2 A Câu 8(CĐ - 2012): Đặt điện áp u = U0cos(t + ) (với U0  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở mắc nối tiếp với cuộn cảm Điều chỉnh biến trở để công suất tỏa nhiệt biến trở đạt cực đại Khi A điện áp hiệu dụng hai đầu biến trở điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm B điện áp hiệu dụng hai đầu biến trở hai lần điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm C hệ số công suất đoạn mạch D hệ số công suất đoạn mạch 0,5 Câu 9(CĐ - 2010): Đặt điện áp u = U2cos(t) (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm mắc nối tiếp với biến trở R Ứng với hai giá trị R1 = 20  R2 = 80  biến trở công suất tiêu thụ đoạn mạch 400 W Giá trị U A 400 V B 200 V C 100 V D 1002 V Câu 10(ĐH – 2009): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện Dung kháng tụ điện 100 Ω Khi điều chỉnh R hai giá trị R R công suất tiêu thụ đoạn mạch Biết điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện R = R hai lần điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện R = R Các giá trị R R là: A R = 50 Ω, R = 100 Ω 2 B R = 40 Ω, R = 250 Ω C R = 50 Ω, R = 200 Ω 2 D R = 25 Ω, R = 100 Câu 11: Mạch điện xoay chiều gồm biến trở,cuộn dây tụ điện ghép nối tiếp Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp có biểu thức: u  U cos(  t ) (Với U,  không đổi).Khi biến trở có giá trị R = 75 (  ) công suất tiêu thụ biến trở đạt giá trị lớn Xác định điện trở cuộn dây tổng trở mạch AB (Biết chúng có giá trị nguyên) B r  21 (  ), Z AB  120 (  ) A r  15 (  ), Z AB  100 (  ) C r  12 (  ), Z AB  157 (  ) D r  35 (  ), Z AB  150 (  ) Câu 12: Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r   độ tự cảm L mắc nối tiếp với biến trở R Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u  U co s(  t )(V ) Điều chỉnh R thấy có hai giá trị R R  ,  R  ,1  công suất điện mạch P = 200 W Điều chỉnh R thu công suất mạch có giá trị cực đại A 242 W B 248 W C 142 W D 148 W CHUYÊN ĐỀ 2: THAY ĐỔI GIÁ TRỊ L CỦA CUỘN DÂY Câu 1(ĐH – 2009): Đặt điện áp u = Uocosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi Biết dung kháng tụ điện R√3 Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, đó: A điện áp hai đầu tụ điện lệch pha π/6 so với điện áp hai đầu đoạn mạch B điện áp hai đầu cuộn cảm lệch pha π/6 so với điện áp hai đầu đoạn mạch C mạch có cộng hưởng điện D điện áp hai đầu điện trở lệch pha π/6 so với điện áp hai đầu đoạn mạch Câu 2(ĐH – 2009): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn cảm có độ tự cảm L, điện trở R tụ điện có điện dung C mắc nối thứ tự Gọi UL, UR UC_lần lượt điện áp hiệu dụng hai đầu phần tử Biết điện áp hai đầu đoạn mạch AB lệch pha /2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch NB (đoạn mạch NB gồm R C ) Hệ thức đúng? A U  U 2R  U C2  U 2L B U 2C  U 2R  U 2L  U C U 2L  U 2R  U C2  U D U 2R  U C2  U 2L  U Câu 3: Đặt điện áp xoay chiều ổn định u = 60cos(t) (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở, tụ điện, cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi mắc nối thứ tự Điểm M nằm tụ điện cuộn cảm Điều chỉnh L để có điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt cực đại Khi điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện 30 V Phát biểu sau sai ? A Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm 60 V B Điện áp hai đầu đoạn mạch lệch pha  so với điện áp hai đầu đoạn MB C Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở 25 V 14 Th.s Trần Quốc Dũng _ 0909959462 Tài Liệu LTĐH D Điện áp hai đầu đoạn mạch vuông pha với điện áp hai đầu đoạn AM Câu 4(ĐH - 2011): Đặt điện áp xoay chiều u  U cos 100  t vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thấy giá trị cực đại 100 V điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện 36 V Giá trị U A 48 V B 136 V C 80 V D 64 V Câu 5(CĐ - 2012): Đặt điện áp u = U0cos(t + ) (U0  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần, tụ điện cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi Khi L = L1 L = L2 cường độ dòng điện hiệu dụng đoạn mặt Để cường độ dòng điện hiệu dụng đoạn mạch giá trị cực đại giá trị L A ( L1  L ) B L1 L C L1 L D 2(L1 + L2) L1  L L1  L Câu 6: Đặt điện áp xoay chiều u  U cos t (với U ,  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC, cuộn dây cảm có độ tự cảm L thay đổi Khi L  L1 hay L  L2 với L1  L2 công suất tiêu thụ mạch điện tương ứng P1 , P2 với P1  3P2 ; độ lệch pha điện áp hai đầu mạch điện với cường độ dòng điện mạch tương ứng 1 , 2 với 1  2   / Độ lớn 1  là: A  / ;  / B  / ;  / C 5 /12 ;  /12 D  /12 ; 5 /12 Câu 7: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp hình vẽ , với L thay đổi Điện áp hai đầu mạch u  co s(1 0  t ) V, R  80 4 , C  10 F Điều chỉnh L để điện  C u AN B M áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm cực đại Biểu thức điện áp hai điểm A N là: A u AN  357, cos  100  t    V 10 C L R A 0,  N B u AN  357, cos  100  t    V 20      253 cos  100  t   V 4  D u AN     253 cos  100  t   V 5  Câu 8: Đoạn mạch gồm cuộn dây cảm có L thay đổi được, đặt 4 u  100 cos100 t (V)vào hai đầu mạch, biết C = (F); R = 100  2 A L C R M B N Khi thay đổi L để điện áp hiệu dụng AN cực đại dòng điện hiệu dụng mạch A 2,2(A) B 0,92(A) C 2(A) D 1,92(A) Câu 9: Cho mạch điện RCL mắc nối thứ tự R,C,L, cuộn dây cảm có độ tự cảm L thay đổi R=100 Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện xoay chiều tần số f = 50Hz Thay đổi L người ta thấy L=L1 L L  L2  công suất tiêu thụ đoạn mạch cường độ dòng điện tức thời vuông pha Giá trị L1 điện dung C là:  A L1  (H); C  3.10 4 (F) 2  B L1  (H); C  10 4 (F) 3  C L1  (H); C  10 4 (F) 3 D L1  3.10 4 (H); C  (F) 4  Câu 10: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 30 V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp Biết cuộn dây cảm, có độ cảm L thay đổi Khi điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt cực đại hiệu điện hiệu dụng hai đầu tụ điện 30V Giá trị hiệu điện hiệu dụng cực đại hai đầu cuộn dây là: A 60V B 120V C 30 V D 60 V Câu 11: Đặt hiệu điện xoay chiều u  U cos(100 t  ) (V ) hai đầu đoạn mạch nối thứ tự gồm R , R cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi Biết R1  2R  200  Điều chỉnh L hiệu điện tức thời hai đầu đoạn mạch chứa R L lệch pha cực đại so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch Giá trị độ tự cảm lúc A L  /  ( H) B L  /  (H ) C L  /  ( H) D L  /  (H ) Câu 12(ĐH - 2013): Đặt điện áp u = U0cost (U0  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C, cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi Khi L = L1 L =L2; điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm có giá trị; độ lệch pha điện áp hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện 0,52 rad 1,05 rad Khi L = L0; điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt cực đại; độ lệch pha điện áp hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện  Giá trị  gần giá trị sau đây? A 1,57 rad B 0,83 rad C 0,26 rad D 0,41 rad 15 Th.s Trần Quốc Dũng _ 0909959462 Tài Liệu LTĐH CHUYÊN ĐỀ 3: THAY ĐỔI GIÁ TRỊ C CỦA TỤ ĐIỆN Câu 1: Một cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung thay đổi mắc vào nguồn điện xoay chiều có biểu thức u  U cos(t ) (V) Thay đổi điện dung tụ điện để điện áp hiệu dụng hai đầu tụ đạt cực đại điện áp hiệu dụng hai tụ 2Uo Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây lúc A 3,5U0 B 3U0 C U0 D 2U0 Câu 2: Đặt điện áp xoay chiều u = 120 cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh Biết đoạn mạch có điện trở R = 60  , cuộn cảm có độ tự cảm L = H Khi cho điện dung tụ điện tăng dần từ 5 điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện có giá trị cực đại A 240V B 200V C 420V D 200 V Câu 3(ĐH - 2011): Đặt điện áp xoay chiều u  U cos 100  t (U không đổi, t tính s) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm 1/5 H tụ điện có điện dung C thay đổi Điều chỉnh điện dung tụ điện để điện áp hiệu dụng hai tụ điện đạt giá trị cực đại Giá trị cực đại U Điện trở R A 20  B 10  C 10  D 20  Câu 4(ĐH - 2010): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C thay đổi Điều chỉnh điện dung C đến giá trị 10-4/4π (F) 10-4/2π (F) công suất tiêu thụ đoạn mạch có giá trị Giá trị L A 1/2π (H) B 2/π (H) C 1/3π (H) D 3/π (H) Câu 5: Một tụ điện C có điện dung thay đổi, nối tiếp với điện trở R = 10 3 cuộn dây cảm có độ tự cảm L  0,2 /  ( H ) mạch điện xoay chiều có tần số dòng điện 50Hz Để cho điện áp hiệu dụng đoạn mạch R nối tiếp C URC đạt cực đại điện dung C phải có giá trị cho dung kháng A 20 B 30 C 40 D 35 Câu 6: Một cuộn dây không cảm nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi mạch điện xoay chiều có điện áp u  U cos t (V ) Ban đầu dung kháng ZC tổng trở ZLr cuộn dây Z toàn mạch 100  Giảm điện dung lượng C  0,125.103 /  ( F ) tần số dao động riêng mạch 80  (rad / s ) Tần số  nguồn điện xoay chiều A 40  (rad / s ) B 100  (rad / s ) C 80  (rad / s ) D 50  (rad / s ) Câu 7: Cho mạch điện RLC, tụ điện có điện dung C thay đổi Điều chỉnh điện dung cho điện áp hiệu dụng tụ đạt giá trị cực đại, điện áp hiệu dụng R 75 V Khi điện áp tức thời hai đầu mạch 75 V điện áp tức thời đoạn mạch RL 25 V Điện áp hiệu dụng đoạn mạch A 75 V B 75 V C 150 V D 150 V Câu 8: Mạch điện RCL nối tiếp có C thay đổi Điện áp hai đầu đoạn mạch u  150 2cos100 t (V) Khi C  C1  62,5 /  (  F ) mạch tiêu thụ công suất cực đại P max = 93,75 W Khi C  C2  1/(9 ) ( mF ) điện áp hai đầu đoạn mạch RC cuộn dây vuông pha với nhau, điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là: A 90 V B 120 V C 75 V D 75 V Câu 9: Mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm RLC nối tiếp, tụ điện có điện dung C thay đổi Biết UR = 50V; UL = 100V ; UC = 50V Thay đổi điện dung C để hiệu điện hiệu dụng hai đầu tụ U’C = 30V, hiệu điện hiệu dụng hai đầu điện trở R : A 21,5V B 43V C 19V D 10V 0,4 H mắc nối tiếp với tụ điện C Đặt vào hai đầu đoạn mạch   F UCmax = 100 (V) Khi C = 2,5C1 cường độ dòng điện trễ pha so Câu 10: Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có L = điện áp u = U cost(V) Khi C = C1 = 2.104  với điện áp hai đầu đoạn mạch Giá trị U là: 50V B 100V C 100 V D 50 V Câu 11: Cho mạch điện xoay chiều AB chứa R, L,C nối tiếp, đoạn AM có điện trở cuộn dây cảm 2R = ZL , đoạn MB có tụ C điện dung thay đổi Đặt hai đầu mạch vào hiệu điện xoay chiều u = U0 cosωt (V), có U0 ω không đổi Thay đổi C = C0 công suất mạch đạt giá trị cực đại, mắc thêm tụ C1 vào mạch MB công suất 16 Th.s Trần Quốc Dũng _ 0909959462 Tài Liệu LTĐH toàn mạch giảm nửa, tiếp tục mắc thêm tụ C2 vào mạch MB để công suất mạch tăng gấp đôi Tụ C2 nhận giá trị sau ? A Co/3 3Co B Co/2 3Co C Co/3 2Co D Co/2 2Co Câu 12(ĐH - 2013): Đặt điện áp u  U cos t (V) (với U  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây không cảm mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C (thay đổi được) Khi C = C0 cường độ dòng điện mạch sớm pha u 1 (     ) điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây 45V Khi C=3 C0 cường độ dòng điện mạch trễ pha u     1 điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây 135V Giá trị U0 gần giá trị sau đây? A 95V B 75V C 64V D 130V Câu 13: Đặt hiệu điện xoay chiều u  U cos(100 t  ) (V ) hai đầu đoạn mạch nối thứ tự gồm R , C cuộn cảm có độ tự cảm L Tụ điện có điện dung C thay đổi Ban đầu điều chỉnh C để hiệu điện hiệu dụng hai đầu đoạn mạch chứa R C đạt cực đại Sau đó, phải giảm giá trị điện dung ba lần hiệu điện hai đầu tụ đạt cực đại Tỉ số R / Z L đoạn mạch xấp xỉ A 3,6 B 2,8 C 3,2 D 2,4 Câu 14: Một mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C thay đổi mắc nối thứ tự.Điểm M nằm cuộn cảm tụ điện Đặt vào hai đầu mạch điện điện áp xoay chiều u=U cosωt) V, R,L,U,ω có giá trị không đổi Điều chỉnh điện dung tụ điện cho điện áp hai đầu đoạn mạch MB đạt giá trị cực đại, điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R 150V, điều kiện này, điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch AB 150 (V)thì điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch AM 50 (V) Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AB là: A.100 V B.150 V C.150V D.300V Câu 15: Một đoạn mạch gồm cuộn cảm có độ tự cảm L điện trở r mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi Đặt vào hai đầu mạch hiệu điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng U tần số f không đổi Khi điều chỉnh để điện dung tụ điện có giá trị C=C1 điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện hai đầu cuộn cảm có giá  trị U, cường độ dòng điện mạch có biểu thức i1  c os  100 t   ( A ) Khi điều chỉnh để điện 4  dung tụ điện có giá trị C=C2 điện áp hiệu dụng hai tụ điện đạt giá trị cực đại Cường độ dòng điện tức thời mạch có biểu thức 5  A i2  2 c os  100 t   ( A) 12   C i2  c os  100  t  5  ( A )  B i2  2 c os  100 t   ( A ) 3  D i2  c os  100  t    ( A ) 12    3 CHUYÊN ĐỀ 4: THAY ĐỔI GIÁ TRỊ ω HOẶC f Câu (ĐH – 2009): Đặt điện áp xoay chiều u = U cosωt có U không đổi ω thay đổi vào hai đầu đoạn mạch có 0 R, L, C mắc nối tiếp Thay đổi ω cường độ dòng điện hiệu dụng mạch ω = ω cường độ dòng điện hiệu dụng mạch ω = ω Hệ thức A.ω ω = √ B ω + ω = C ω ω = D ω + ω = √ Câu 2(CĐ 2007): Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở R, cuộn dây cảm (cảm thuần) có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, R, L C có giá trị không đổi Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện u = U0sinωt, với ω có giá trị thay đổi U0 không đổi Khi ω = ω1 = 200π rad/s ω = ω2 = 50π rad/s dòng điện qua mạch có giá trị hiệu dụng Để cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch đạt cực đại tần số ω A 100 π rad/s B 40 π rad/s C 125 π rad/s D 250 π rad/s Câu 3(ĐH - 2011): Lần lượt đặc điện áp xoay chiều u1 = U2cos(100t + 1); u2 = U2cos(120t + 2); u3 = U2cos(110t + 3) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp cường độ dòng điện đoạn mạch có biểu thức tương ứng là: i1 = I2cos(100t); i2=I2cos(120t + 2/3) i1 = I’2cos(110t – 2/3) So sánh I I' , ta có: 17 Th.s Trần Quốc Dũng _ 0909959462 Tài Liệu LTĐH A I > I' B I < I' C I = I' D I  I' Câu 4: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây cảm Biết L = CR2 Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định, mạch có hệ số công suất với hai giá trị tần số góc 1  50 (rad / s) 2  200 (rad / s ) Hệ số công suất đoạn mạch A B C D 13 12 2 Câu 5: Cho đoạn mạch RLC với L / C  R , đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u  U cos  t , (với U không đổi,  thay đổi được) Khi   1   2  91 mạch có hệ số công suất, giá trị hệ số công suất A / 73 B / 13 C / 21 D / 67 Câu 6(ĐH - 2011): Đặt điện áp xoay chiều u  U cos  t (U0 không đổi  thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, với CR2 < 2L Khi   1   2 điện áp hiệu dụng hai tụ điện có giá trị Khi   0 điện áp hiệu dụng hai tụ điện đạt cực đại Hệ thức liên hệ 1 , 2 ωo 1 1 1 A  (  ) B   ( 1   ) C 0  12 D  20  ( 12   22 ) 2 0 1 2 Câu 7: Đặt điện áp xoay chiều u  U cos  t (U0 không đổi  thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, với CR2 < 2L Khi   1   2 điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm có giá trị Khi   0 điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt cực đại Hệ thức liên hệ 1 , 2 ωo 1 1 1 A  (  ) B 0  ( 1   ) C 0  12 D 20  ( 12   22 ) 2 0 1 2 Câu 8(ĐH - 2012): Đặt điện áp u = U0cos2ft vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L thụ điện có điện dung C mắc nối tiếp Gọi RR; UL ,UC điện áp giũa hai đầu điện trở , hai đầu cuộn cảm hai đầu tụ điện Trường hợp sau đây, điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch pha với điện áp hai đầu điện trở? A Thay đổi C để URmax B Thay đổi R để UCmax C Thay đổi f để UCmax B Thay đổi L để ULmax Câu 9: Cho mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC có tần số dòng điện thay đổi Gọi f1, f2, f3 giá trị tần số dòng điện làm cho URmax, ULmax, UCmax Ta có biểu thức: A f12 = f2.f3 B f1 = f f C f1 = f2 + f3 D f12 = f22 + f32 f2  f3 Câu 10: Đặt điện áp u = U0 cos(t) (V) (U0 không đổi,  thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm H tụ điện mắc nối tiếp Khi  = 0 cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch 5 đạt giá trị cực đại Im Khi =1  = 2 cường độ dòng điện cực đại qua đoạn mạch Im Biết 1 – 2 = 200 rad/s Giá trị R là: A 140Ω B 160Ω C 120Ω D 180Ω Câu 11: Cho mạch điện xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp Tần số hiệu điện thay đổi Khi tần số f1 4f1 công suất mạch 80% công suất cực đại mà mạch đạt Khi f  3f1 hệ số công suất là: A 0,8 B 0,53 C 0,96 D 0,47 Câu 12: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp điện áp xoay chiều có tần số thay đổi Khi tần số f hệ số công suất đoạn mạch Khi tần số 2f hệ số công suất đoạn mạch 2 Mối quan hệ cảm kháng, dung kháng điện trở đoạn mạch tần số 2f A ZL = 2ZC = 2R B ZL = 4ZC = R C 2ZL = ZC = 3R D ZL = 4ZC = 3R Câu 13: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây cảm Điện áp xoay chiều đặt vào đoạn mạch có tần số thay đổi Khi tần số dòng điện xoay chiều f1 = 25Hz f2= 100Hz cường độ dòng điện mạch có giá trị Hệ thức L, C với 1  thoả mãn hệ thức sau ? A LC = 5/4 1 2 B LC = 1/(4 1 ) C LC = 4/ 2 18 D B C Th.s Trần Quốc Dũng _ 0909959462 Tài Liệu LTĐH Câu 14: Đặt điện áp u = U0 cos t ( U0 không đổi, tần số f thay đổi được) vào đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp thỏa mãn điều kiện: CR2 < 2L Gọi V1,V2, V3 vôn kế mắc vào đầu R, L, C Khi tăng dần tần số đến giá trị f1, f2, f3 thấy vôn kế có giá trị cực đại, thứ tự vôn kế giá trị cực đại R, L, C Thứ tự tăng dần tần số là: A f1, f2, f3 B f3, f2, f1 C f3, f1, f2 D f1, f3,f2 Câu 15(ĐH - 2012): Đặt điện áp u = 120 cos  ft (V) (f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm có độ tự cảm L, điện trở R tụ điện có điện dụng C, với CR2 < 2L Khi f = f1 điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt cực đại Khi f = f2 = f1 điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở đạt cực đại Khi f = f3 điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt cực đại ULmax Giá trị ULmax gần giá trị sau đây? A 173 V B 57 V C 145 V D 85 V VI/ MÁY BIẾN ÁP, MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU, TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG CHUYÊN ĐỀ 1: MÁY BIẾN ÁP Câu 1: Tìm phát biểu sai nói máy biến thế: A Khi giảm số vòng dây cuộn thứ cấp, cường độ dòng điện cuộn thứ cấp giảm B Muốn giảm hao phí đường dây tải điện, phải dùng máy tăng để tăng hiệu điện C Khi mạch thứ cấp hở, máy biến xem không tiêu thụ điện D Khi tăng số vòng dây cuộn thứ cấp, hiệu điện hai đầu cuộn thứ cấp tăng Câu 2: Mắc máy biến áp tăng áp lí tưởng vào nguồn điện xoay chiều có tần số giá trị hiệu dụng không đổi Nếu tăng số vòng cuộn sơ cấp thứ cấp máy lượng điện áp thứ cấp A tăng lên B giảm C không đổi D tăng giảm Câu 3: Biện pháp sau không góp phần tăng hiệu suất máy biến áp? A Dùng lõi sắt có điện trở suất nhỏ B Dùng lõi sắt gồm nhiều sắt mỏng ghép cách điện với C Dùng dây có điện trở suất nhỏ làm dây quấn biến áp D Đặt sắt lõi sắt song song với mặt phẳng chứa đường sức từ Câu 4: Khi nói máy biến áp, phát biểu sau sai? A Nguyên tắc hoạt động máy biến áp dựa tượng cảm ứng điện từ B Lõi thép máy biến áp có tác dụng dẫn điện từ cuộn sơ cấp sang cuộn thứ cấp C Cuộn thứ cấp có tác dụng nguồn điện D Cuộn sơ cấp có tác dụng máy thu điện Câu 5: Một động có công suất 400W hệ số công suất 0,8 mắc vào hai đầu cuộn thứ cấp máy hạ có tỉ số số vòng dây cuộn sơ cấp thứ cấp k = Mất mát lượng máy biến áp không đáng kể Khi động hoạt động bình thường cường độ hiệu dụng qua động 10A Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp là: A 250V B 300V C 125V D 200V Câu 6(ĐH – 2007): Một máy biến có cuộn sơ cấp 1000 vòng dây mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện hiệu dụng 220 V Khi hiệu điện hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở 484 V Bỏ qua hao phí máy biến Số vòng dây cuộn thứ cấp A 2500 B 1100 C 2000 D 2200 Câu 7(CĐ- 2008): Một máy biến dùng làm máy giảm (hạ thế) gồm cuộn dây 100 vòng cuộn dây 500 vòng Bỏ qua hao phí máy biến Khi nối hai đầu cuộn sơ cấp với hiệu điện u = 100√2sin100π t (V) hiệu điện hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp A 10 V B 20 V C 50 V D 500 V Câu 8: Một máy tăng lý tưởng có tỉ số vòng dây cuộn sơ cấp N1 thứ cấp N2 Biết cường độ dòng điện cuộn sơ cấp hiệu điện hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp I1 = A U1 = 120 V Cường độ dòng điện hiệu dụng cuộn thứ cấp hiệu điện hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp A A 360 V B 18 V 360 V C A 40 V D 18 A 40 V Câu 9: Máy biến lý tưởng gồm cuộn sơ cấp có 960 vòng, cuộn thứ cấp có 120 vòng nối với tải tiêu thụ Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện hiệu dụng 200V cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn thứ cấp 2A Hiệu điện hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn sơ cấp có giá trị sau đây? A 25 V ; 16A B 25V ; 0,25A C 1600 V ; 0,25A D 1600V ; 8A Câu 10: Một máy biến có tỉ số vòng n  , hiệu suất 96 nhận công suất 10(kW) cuộn sơ cấp hiệu n2 hai đầu sơ cấp 1(kV), hệ số công suất mạch thứ cấp 0,8, cường độ dòng điện chạy cuộn thứ cấp là: A 30(A) B 40(A) C 50(A) D 60(A) 19 Th.s Trần Quốc Dũng _ 0909959462 Tài Liệu LTĐH Câu 11: Cuộn sơ cấp máy biến áp mắc qua ampe kế vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100V ampe kế 0.0125A Biết cuộn thứ cấp mắc vào mạch gồm cuộn dây không cảm có r = Ω, độ tự cảm L điện trở R=9 Ω mắc nối tiếp Tỉ số vòng dây cuộn sơ cấp cuộn thứ cấp 20 Bỏ qua hao phí Độ lệch pha cường độ dòng điện điện áp cuộn thứ cấp A /4 B -/4 C /2 D /3 Câu 12: Mắc cuộn thứ máy biến áp vào nguồn điện xoay chiều u  U cos100 t điện áp hiệu dụng cuộn thứ hai để hở 20 V Mắc cuộn thứ hai vào nguồn điện xoay chiều điện áp hiệu dụng cuộn thứ để hở 7,2 V Bỏ qua điện trở cuộn dây máy biến áp Điện áp hiệu dụng nguồn điện A 144 V B 12 V C 5,2 V D 13,6 V Câu 13: Một máy biến áp có số vòng cuộn thứ cấp gấp đôi số vòng cuộn sơ cấp Cuộn sơ cấp có độ tự cảm L = 0,1/ π (H) điện trở r = 10  Nối cuộn sơ cấp với nguồn có f = 50 Hz hiệu điện hiệu dụng U Cho từ thông không bị thất thoát lõi Tính hiệu điện hai đầu cuộn thứ cấp để hở ? A 2U B U C U/2 D U Câu 14: Cuộn sơ cấp máy biến có N1= 1000 vòng, cuộn thứ cấp có N2=2000 vòng Hiệu điện hiệu dụng cuộn sơ cấp U1= 110 V cuộn thứ cấp để hở U2= 216 V Tỷ số điện trở cảm kháng cuộn sơ cấp là: A 0,15 B 0,19 C 0,1 D 1,2 Câu 15: Một người định quấn máy hạ áp từ điện áp U1 = 220V xuống U2 =110V với lõi không phân nhánh, xem máy biến áp lí tưởng, máy làm việc suất điện động hiệu dụng xuất vòng dây 1,25 Vôn/vòng Người quấn hoàn toàn cuộn thứ cấp lại quấn ngược chiều vòng cuối cuộn sơ cấp Khi thử máy với điện áp U1 = 220V điện áp hai đầu cuộn thứ cấp đo 121V Số vòng dây bị quấn ngược là: A 16 vòng B 20 vòng C 10 vòng D vòng Câu 16: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp máy biến áp lí tưởng điện áp xoay chiều có giá trị không đổi điện áp hiệu dụng hai đầu mạch thứ cấp để hở 100V Ở cuộn sơ cấp, ta giảm bớt n vòng dây điện áp hiệu dụng hai đầu mạch thứ cấp để hở U; tăng n vòng dây cuộn sơ cấp điện áp hiệu dụng hai đầu mạch thứ cấp để hở U Giá trị U là: A 150V B 100V C 173V D 200V Câu 17(ĐH - 2011): Một học sinh quấn máy biến áp với dự định số vòng dây cuộn sơ cấp gấp hai lần số vòng dây cuộn thứ cấp Do sơ suất nên cuộn thứ cấp bị thiếu số vòng dây Muốn xác định số vòng dây thiếu để quấn tiếp thêm vào cuộn thứ cấp cho đủ, học sinh đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dung không đổi, dùng vôn kế xác định tỉ số điện áp cuộn thứ cấp để hở cuộn sơ cấp Lúc đầu tỉ số điện áp 0,43 Sau quấn thêm vào cuộn thứ cấp 24 vòng dây tỉ số điện áp 0,45 Bỏ qua hao phí máy biến áp Để máy biến áp dự định, học sinh phải tiếp tục quấn thêm vào cuộn thứ cấp A 60 vòng dây B 84 vòng dây C 100 vòng dây D 40 vòng dây Câu 18: Một máy biến áp lý tưởng gồm cuộn sơ cấp hai cuộn thứ cấp Cuộn sơ cấp có n1 = 1320 vòng , điện áp U1 = 220V Cuộn thứ cấp thứ có U2 = 10V, I2 = 0,5A; Cuộn thứ cấp thứ có n3 = 25 vòng, I3 = 1,2A Cường độ dòng điện qua cuộn sơ cấp : A I1 = 0,035A B I1 = 0,045A C I1 = 0,023A D I1 = 0,055A Câu 19(ĐH - 2013): Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp máy biến áp M1 điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V Khi nối hai đầu cuộn sơ cấp máy biến áp M2 vào hai đầu cuộn thứ cấp M1 điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp M2 để hở 12,5 V Khi nối hai đầu cuộn thứ cấp M2 với hai đầu cuộn thứ cấp M1 điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp M2 để hở 50 V Bỏ qua hao phí M1 có tỉ số số vòng dây cuộn sơ cấp số vòng dây cuộn thứ cấp A B 15 C D CHUYÊN ĐỀ 2: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU VÀ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA Câu 1(CĐ - 2012): Một máy phát điện xoay chiều pha có phần cảm rôtô số cặp cực p Khi rôtô quay với tốc độ n (vòng/s) từ thông qua cuộn dây stato biến thiên tuần hoàn với tần số (tính theo đơn vị Hz) A p n 60 B n 60 p C 60pn D pn Câu (ĐH – 2008): Phát biểu sau nói dòng điện xoay chiều ba pha ? A Khi cường độ dòng điện pha không cường độ dòng điện hai pha lại khác không B Chỉ có dòng điện xoay chiều ba pha tạo từ trường quay C Dòng điện xoay chiều ba pha hệ thông gồm ba dòng điện xoay chiều pha, lệch pha góc /3 20 Th.s Trần Quốc Dũng _ 0909959462 Tài Liệu LTĐH D Khi cường độ dòng điện pha cực đại cường độ dòng điện hai pha lại cực tiểu Câu 3(CĐ - 2009): Khi động không đồng ba pha hoạt động ổn định, từ trường quay động có tần số A tần số dòng điện chạy cuộn dây stato B lớn tần số dòng điện chạy cuộn dây stato C lớn hay nhỏ tần số dòng điện chạy cuộn dây stato, tùy vào tải D nhỏ tần số dòng điện chạy cuộn dây stato Câu 4: Tìm phát biểu nói động không đồng pha: A Động không đồng pha sử dụng rộng rãi dụng cụ gia đình B Rôto phận để tạo từ trường quay C Vận tốc góc rôto nhỏ vận tốc góc từ trường quay D Stato gồm hai cuộn dây đặt lệch góc 90o Câu 5: Trong máy phát điện xoay chiều pha A để giảm tốc độ quay rô to người ta tăng số cuộn dây giảm số cặp cực B để giảm tốc độ quay rô to người ta giảm số cuộn dây tăng số cặp cực C để giảm tốc độ quay rô to người ta giảm số cuộn dây giảm số cặp cực D để giảm tốc độ quay rô to người ta tăng số cuộn dây tăng số cặp cực Câu 6: Khi từ trường cuộn dây động không đồng ba pha có giá trị cực đại B1 hướng từ cuộn dây từ trường quay động có trị số A B1 B B C B D 2B1 2 Câu 7: Trong máy phát điện xoay chiều pha A Stato phần ứng , rôto phần cảm B Stato phần cảm, rôto phần ứng C Phần quay phần ứng D Phần đứng yên phần tạo từ trường Câu 8: Phát biểu sau không động không đồng ba pha? A Động không đồng ba pha biến điện thành B Động không đồng ba pha hoạt động dựa tượng cảm ứng điện từ C Tốc độ góc rôto động không đồng ba pha nhỏ tốc độ góc từ trường quay D Dòng điện chạy rôto động truyền trực tiếp từ mạng điện xoay chiều ba pha Câu 9: Vì khác biệt mà tên gọi động điện ba pha gắn liền với cụm từ “ không đồng “? A Khi hoạt động, rôto quay stato đứng yên B Dòng điện sinh rôto chống lại biến thiên dòng điện chạy stato C Rô to quay chậm từ trường cuộn dây stato gây D Stato có ba cuộn dây rôto có lồng sóc Câu 10: Mắc động ba pha vào mạng điện xoay chiều ba pha, cảm ứng từ từ trường cuộn dây gây tâm có đặc điểm: A độ lớn không đổi quay quanh tâm B quay biến đổi quanh tâm C phương không đổi, giá trị biến thiên điều hòa D độ lớn không đổi Câu 11: Gọi f1, f2, f3 tần số dòng điện xoay chiều ba pha, tần số từ trường tạo tần số làm quay rôto động không đồng ba pha Kết luận sau nói mối quan hệ tần số: A f1 = f2 = f3 B f1 = f2 > f3 C f1 = f2 < f3 D f1 > f2 = f3 Câu 12: Trong máy phát điện xoay chiều pha, có suất điện động cực đại E0 , suất điện động tức thời cuộn triệt tiêu suất điện động tức thời cuộn tương ứng A E0 / 2;  E0 / B E0 / 2;  E0 / C  E0 / 2; E0 / D  E0 ; E0 Câu 13(CĐ - 2009): Một máy phát điện xoay chiều pha có phần cảm rôto gồm 10 cặp cực (10 cực nam 10 cực bắc) Rôto quay với tốc độ 300 vòng/phút Suất điện động máy sinh có tần số A 3000 Hz B 50 Hz C Hz D 30 Hz Câu 14(ĐH - 2010): Nối hai cực máy phát điện xoay chiều pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm Bỏ qua điện trở cuộn dây máy phát Khi rôto máy quay với tốc độ n vòng/phút cường độ dòng điện hiệu dụng đoạn mạch A Khi rôto máy quay với tốc độ 3n vòng/phút cường độ dòng điện hiệu dụng đoạn mạch 3A Nếu rôto máy quay với tốc độ 2n vòng/phút cảm kháng đoạn mạch AB A R B R C R D R Câu 15: Một máy phát điện xoay chiều pha có điện trở không đáng kể Nối hai cực máy với mạch RLC nối tiếp Khi rôto có hai cặp cực, quay với tốc độ n vòng/phút mạch xảy cộng hưởng ZL = R, cường độ dòng điện 21 Th.s Trần Quốc Dũng _ 0909959462 Tài Liệu LTĐH qua mạch I Nếu rôto có cặp cực quay với tốc độ n vòng/phút (từ thông cực đại qua vòng dây stato không đổi, số vòng dây không đổi) cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch A 2I 13 B 2I/ C 2I D 4I/ 13 Câu 16: Nếu tốc độ quay roto tăng thêm 60 vòng/phút tần số dòng điện xoay chiều máy phát tăng từ 50Hz đến 60Hz suất điện động hiệu dụng máy thay đổi 40V so với ban đầu Hỏi tiếp tục tăng tốc độ roto thêm 60 vòng/phút suất điện động hiệu dụng máy phát A 240V B 280V C 320V D 400V Câu 17: Nối hai cực máy phát điện xoay chiều pha với hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp a) Khi rôto máy phát quay với tốc độ n1 n2 điện áp hiệu dụng đầu tụ điện có giá trị Khi rôto quay với tốc độ no điện áp hiệu dụng hai đầu tụ đạt giá trị cực đại Xác định hệ thức liên hệ n0; n1 n2 lúc đó? 2 n12  n 22 n2 A n02  n1 n2 B n02  2n C D n02  n12  n22 n  2 n1  n b) Khi rôto máy phát quay với tốc độ n1 n2 điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở có giá trị Khi rôto quay với tốc độ no điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở đạt giá trị cực đại Xác định hệ thức liên hệ n0; n1 n2 lúc đó? 2 n12  n22 n2 A n02  n1 n2 B n02  2n C D n02  n12  n22 n  2 n1  n Câu 18(ĐH - 2013): Nối hai cực máy phát điện xoay chiều pha vào hai đầu đoạn mạch A, B mắc nối tiếp gồm điện trở 69,1  , cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung 176,8 F Bỏ qua điện trở cuộn dây máy phát Biết rôto máy phát có hai cặp cực Khi rôto quay với tốc độ n1  1350 vòng/phút n  1800 vòng/phút công suất tiêu thụ đoạn mạch AB Độ tự cảm L có giá trị gần giá trị sau đây? A 0,8 H B 0,7 H C 0,6 H D 0,2 H CHUYÊN ĐỀ 3: TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG Câu 1: Một đường dây có điện trở 4Ω dẫn dòng điện xoay chiều pha từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng Hiệu điện hiệu dụng nguồn điện lúc phát U = 10kV, công suất điện 400kW Hệ số công suất mạch điện cosφ = 0,8 Có phần trăm công suất bị mát đường dây tỏa nhiệt? A 1,6% B 2,5% C 6,4% D 10% Câu 2: Điện trạm điện truyền hiệu điện 2kV, hiệu suất trình truyền tải H1 = 80% Muốn hiệu suất trình truyền tải tăng đến H2 = 95% ta phải A tăng điện áp lên đến 4kV B tăng điện áp lên đến 8kV C giảm điện áp xuống 1kV D giảm điện áp xuống 0,5kV Câu 3: Ở đầu đường dây tải điện người ta truyền công suất điện 36MW với điện áp 220kV Điện trở tổng cộng đường dây tải điện 20Ω Coi cường độ dòng điện điện áp biến đổi pha.Công suất hao phí đường dây tải điện có giá trị xấp xỉ A.1,07MW B 1,61MW C 0,54MW D 3,22MW Câu 4: Người ta truyền tải điện xoay chiều pha từ trạm phát điện cách nơi tiêu thụ 10km Dây dẫn làm kim loại có điện trở suất 2,5.10-8 m, tiết diện 0,4cm2, hệ số công suất mạch điện 0,9 Điện áp công suất truyền trạm phát điện 10kV 500kW Hiệu suất truyền tải điện là: A 93,75% B 96,14% C 92,28% D 96,88% Câu 5: Điện trạm phát điện truyền hiệu điện kV công suất 200 k W Hiệu số công tơ điện trạm phát nơi thu sau ngày đêm chênh lệch thêm 480 kWh Hiệu suất trình truyền tải điện A H = 95 % B H = 80 % C H = 90 % D H = 85 % Câu 6: Một đường dây tải điện xoay chiều pha đến nơi tiêu thụ xa 3km Giả thiết dây dẫn làm nhôm có điện trở suất   2, 5.108 .m có tiết diện 0,5cm2 Điện áp công suất truyền trạm phát điện U = 6kV, P = 540kW Hệ số công suất mạch điện 0,9 Hãy tìm hiệu suất truyền tải điện A 88,4% B 94,4% C 84,4% D 98,4% Câu 7: Người ta cần truyền dòng điện xoay chiều pha từ địa điểm A đến địa điểm B cách 50km, công suất cần truyền 22MW điện áp A 110kV, dây dẫn tiết diện tròn có điện trở suất 1,7.10-8 Ω.m tổn hao đường dây không vượt 10% công suất ban đầu Đường kính dây dẫn không nhỏ A 6,27mm B 8,87mm C 4,44mm D 3,14mm 22 Th.s Trần Quốc Dũng _ 0909959462 Tài Liệu LTĐH Câu 8(ĐH - 2012): Điện từ trạm phát điện đưa đến khu tái định cư đường dây truyền tải pha Cho biết, điện áp đầu truyền tăng từ U lên 2U số hộ dân trạm cung cấp đủ điện tăng từ 120 lên 144 Cho chi tính đến hao phí đường dây, công suất tiêu thụ điện hộ dân nhau, công suất trạm phát không đổi hệ số công suất trường hợp Nếu điện áp truyền 4U trạm phát huy cung cấp đủ điện cho A 168 hộ dân B 150 hộ dân C 504 hộ dân D 192 hộ dân Câu 9(ĐH - 2013): Điện truyền từ nơi phát đến khu dân cư đường dây pha với hiệu suất truyền tải 90% Coi hao phí điện tỏa nhiệt đường dây không vượt 20% Nếu công suất sử dụng điện khu dân cư tăng 20% giữ nguyên điện áp nơi phát hiệu suất truyền tải điện đường dây A 85,8% B 87,7% C 89,2% D 92,8% Câu 10: Điện truyền từ nhà máy phát điện nhỏ đến khu công nghiệp (KCN) đường dây tải điện pha Nếu điện áp truyền U KCN phải lắp máy hạ áp với tỉ số 54/1 để đáp ứng 12/13 nhu cầu điện KCN Nếu muốn cung cấp đủ điện cho KCN điện áp truyền phải 2U, cần dùng máy hạ áp với tỉ số nào? Biết công suất điện nơi truyền không đổi, coi hệ số công suất A 114/1 B 111/1 C 117/1 D 108/1 23 [...]... thì cường độ dòng điện trong hai pha còn lại khác không B Chỉ có dòng điện xoay chiều ba pha mới tạo được từ trường quay C Dòng điện xoay chiều ba pha là hệ thông gồm ba dòng điện xoay chiều một pha, lệch pha nhau góc /3 20 Th.s Trần Quốc Dũng _ 0909959462 Tài Liệu LTĐH D Khi cường độ dòng điện trong một pha cực đại thì cường độ dòng điện trong hai pha còn lại cực tiểu Câu 3(CĐ - 2009): Khi động cơ... Một mạch điện xoay chiều AB gồm một điện trở thuần R, một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, một tụ điện có điện dung C thay đổi được mắc nối tiếp theo đúng thứ tự.Điểm M nằm giữa cuộn cảm và tụ điện Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u=U 2 cosωt) V, R,L,U,ω có giá trị không đổi Điều chỉnh điện dung của tụ điện sao cho điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp hiệu... độ dòng điện và điện áp ở cuộn thứ cấp là A /4 B -/4 C /2 D /3 Câu 12: Mắc cuộn thứ nhất của một máy biến áp vào một nguồn điện xoay chiều u  U 2 cos100 t thì điện áp hiệu dụng trong cuộn thứ hai để hở là 20 V Mắc cuộn thứ hai vào nguồn điện xoay chiều đó thì điện áp hiệu dụng trong cuộn thứ nhất để hở 7,2 V Bỏ qua điện trở thuần trong các cuộn dây của máy biến áp Điện áp hiệu dụng của nguồn điện. .. Đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C Khi dòng điện có tần số góc 1 chạy qua đoạn mạch thì hệ số công suất của đoạn mạch này LC A phụ thuộc điện trở thuần của đoạn mạch B bằng 0 C phụ thuộc tổng trở của đoạn mạch D bằng 1 Câu 3: Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp Biết L, C không đổi và tần số dòng điện thay... Một cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung thay đổi được rồi mắc vào nguồn điện xoay chiều có biểu thức u  U 0 cos(t ) (V) Thay đổi điện dung của tụ điện để điện áp hiệu dụng hai đầu tụ đạt cực đại thì khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ là 2Uo Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây lúc này là A 3,5U0 B 3U0 C 7 U0 2 D 2U0 Câu 2: Đặt điện áp xoay chiều u = 120 2 cos100πt (V) vào hai... áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V và tần số 50 Hz Khi điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị Cm thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MB đạt giá trị cực tiểu bằng 75 V Điện trở thuần của cuộn dây là A 24  B 16  C 30  D 40  Câu 20: Mắc một hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch X không phân nhánh, ta thấy dòng điện qua mạch trễ pha π/ 4 so với hiệu điện thế Mắc hiệu điện. .. 5: Một tụ điện C có điện dung thay đổi, nối tiếp với điện trở R = 10 3 và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L  0,2 /  ( H ) trong mạch điện xoay chiều có tần số của dòng điện 50Hz Để cho điện áp hiệu dụng của đoạn mạch R nối tiếp C là URC đạt cực đại thì điện dung C phải có giá trị sao cho dung kháng bằng A 20 B 30 C 40 D 35 Câu 6: Một cuộn dây không thuần cảm nối tiếp với tụ điện có điện dung... 0,4 H mắc nối tiếp với tụ điện C Đặt vào hai đầu đoạn mạch   F thì UCmax = 100 5 (V) Khi C = 2,5C1 thì cường độ dòng điện trễ pha so 4 Câu 10: Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có L = điện áp u = U 2 cost(V) Khi C = C1 = 2.104  với điện áp hai đầu đoạn mạch Giá trị của U là: 50V B 100V C 100 2 V D 50 5 V Câu 11: Cho mạch điện xoay chiều AB chứa R, L,C nối tiếp, đoạn AM có điện trở thuần và cuộn dây... mạch có cộng hưởng điện D điện áp giữa hai đầu điện trở lệch pha π/6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch Câu 2(ĐH – 2009): Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp theo thứ tự trên Gọi UL, UR và UC_lần lượt là các điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử Biết điện áp giữa hai... điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi Khi điều chỉnh để điện dung của tụ điện có giá trị C=C1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện và hai đầu cuộn cảm có cùng giá  trị và bằng U, cường độ dòng điện trong mạch khi đó có biểu thức i1  2 6 c os  100 t   ( A ) Khi điều chỉnh để điện 4  dung của tụ điện có giá trị C=C2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt

Ngày đăng: 28/11/2016, 08:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan