SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIALAI CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH - THÍ NGHIỆM. Năm học: 2008 - 2009 Trường THPT HOÁ HỌC KHỐI 12 ( Chương trình chuẩn) TỔ: HOÁ HỌC Học kỳ I : 2 tiết DUYỆT CỦA BGH Pleiku, ngày tháng năm 200 TỔ TRƯỞNG TUẦN TIẾTSỐ BÀI TÊN BÀI THỰC HÀNH HOÁ CHẤT DỤNG CỤ TÊN CÁC THÍNGHIỆM CỤ THỂ GHI CHÚHỌC SỐ TH SỐ 6 11 8 (sgk tr 38) 1 ĐIỀU CHẾ, TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA ESTE VÀ CACBOHIĐRAT 1- Ancol etylic 2- Axit axetic 3- Axit sunfuric đặc 4- Dd NaCl bão hoà 5- Dầu thực vật ( hoặc mỡ) 6- Dd NaOH 40%; và 10% 7- Nước cất 8- Dd CuSO 4 5% 9- Dd Glucozơ 1% 10- Dd hồ tinh bột 11- Dd iot 1- Đèn cồn 2- Ống nghiệm 3- Thìa thuỷ tinh 4- Khay nhựa 5- Giá ống nghiệm. 6- Kiềng 3 chân 7- Màng amiang 8- Đũa thuỷ tinh 9- Bát sứ nhỏ TN1: Điều chế etyl axetat TN2: Phản ứng xà phòng hoá TN3: Phản ứng của glucozơ với Cu(OH) 2 TN4: Phản ứng của hồ tinh bột với iot 12 24 16 (sgk tr 78) 2 MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA PROTEIN VÀ VẬT LIỆU POLIME 1- Lòng trắng trứng 10%. 2- Dd NaOH 10% 3- Dd CuSO 4 2% 4- Mẩu nhựa PE 5- Mẩu nhựa PVC 6- Sơik len 7- Sợi xenlulozơ ( bông). 8- Dd HNO 3 20% 9- Dd AgNO 3 1% 1- Đèn cồn 2- Ống nghiệm 3- Đèn cồn 4- Kẹp sắt (4 cái) 5- Diêm 6-Kẹp ống nghiệm. TN1: Sự đông tụ của protein khi đun nóng. TN2: Phản ứng màu biure. TN3: Tính chất của một vài vật liệu polime khi đun nóng. TN4: Tính chất của một vài vật liệu polime với kiềm. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIALAI CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH - THÍ NGHIỆM. Năm học: 2008 - 2009 Trường THPT HOÁ HỌC KHỐI 12 ( Chương trình chuẩn) - Học kỳ II . TỔ: HOÁ HỌC 3 tiết/ học kỳ DUYỆT CỦA BGH Pleiku, ngày tháng năm 2009 TỔ TRƯỞNG TUẦN TIẾTSỐ BÀI TÊN BÀI THỰC HÀNH HOÁ CHẤT DỤNG CỤ TÊN CÁC THÍNGHIỆM CỤ THỂ GHI CHÚ HỌC SỐ TH SỐ 21 40 24 (sgk tr 104) 3 TÍNH CHẤT, ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI, SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI 1- Dd HCl loãng 2- Mẩu kl: Al, Fe,Cu kích thước tương đương. 3- Đinh sắt cạo sạch gỉ 4- Dd H 2 SO 4 loãng 5- Mẩu Zn 6- Dd CuSO 4 1- Ống nghiệm 2- Kẹp ống nghiệm 3- Ống nhỏ giọt 4-Giá ống nghiệm 5- khay nhựa TN1: Dãy điện hoá của kim loại. TN2: Điều chế kim loại bằng cách dùng kim loại khử ion của kim loại trong dung dòch. TN3: n mòn điện hoá học. 28 50 30 (sgk tr 135) 4 TÍNH CHẤT CỦA NATRI, MAGIE, NHÔM VÀ HP CHẤT CỦA CHÚNG 1- Mẩu kl: Na, Mg, Al 2- Nước cất 3- Dd phenolphtalein 4- Dd NaOH loãng 5- Dd AlCl 3 6- Dd NH 3 7- Dd H 2 SO 4 loãng 1- Ống nghiệm 2- Ống nhỏ giọt 3-Giá đựng ống nghiệm 4- Khay nhựa. TN1: So sánh khả năng phản ứng của Na, Mg Al với nước. TN2: Nhôm tác dụng với dung dòch kiềm. TN3: Tính chất lưỡng tính của Al(OH) 3 . 34 61 39 (sgk tr 168) 5 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA SẮT, ĐỒNG VÀ NHỮNG HP CHẤT CỦA SẮT, CROM 1- Đinh sắt cạo sạch gỉ 2- Dd HCl 3- Dd NaOH 4- Dd K 2 Cr 2 O 7 . 5- Dd H 2 SO 4 loãng 6- Dd H 2 SO 4 đặc nóng 7- Mảnh Cu 8- Giấy nhám mòn 1- Đèn cồn 2- Ống nghiệm 3- Thìa thuỷ tinh 4- Thìa sắt 5- Khay nhựa 6- Giá ống nghiệm. TN1: Điều chế FeCl 2 TN2: Điều chế Fe(OH) 2 TN3: Thử tính oxi hoá của K 2 Cr 2 O 7 . TN4: Phản ứng của đồng với dung dòch H 2 SO 4 đặc nóng.