1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

BÁO CÁO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM NĂM 2004

203 123 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ THƯƠNG MẠI BÁO CÁO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM NĂM 2004 HÀ NỘI, THÁNG NĂM 2005 i Lưu ý Tài liệu Vụ Thương mại điện tử, Bộ Thương mại chủ trì biên soạn Những quan điểm nhận định đưa Báo cáo tổng hợp từ kết điều tra khảo sát không phản ánh quan điểm thức Bộ Thương mại Mọi trích dẫn thông tin từ tài liệu phải nêu rõ nguồn “Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam 2004” Bộ Thương mại Tổ chức cá nhân có nhu cầu xin báo cáo, xin liên hệ với Vụ Thương mại điện tử, Bộ Thương mại, 21 Ngô Quyền, Hà Nội, Việt Nam Toàn văn Báo cáo đăng website thức Bộ Thương mại, mục “Thương mại điện tử” phần “Chính sách”, địa sau: http://www.mot.gov.vn ii LỜI MỞ ĐẦU Thực nhiệm vụ thống quản lý nhà nước thương mại điện tử, hàng năm Bộ Thương mại tiến hành điều tra trạng thương mại điện tử nhằm cung cấp cho nhà hoạch định sách, doanh nghiệp, nhà nghiên cứu đông đảo đối tượng khác tranh chân thực tình hình phát triển thương mại điện tử Việt Nam Báo cáo Hiện trạng phát triển Thương mại điện tử Việt Nam năm 2003 cho thấy thương mại điện tử hình thành phát triển nhanh, đồng thời nhiều vấn đề cần phải giải tầm vĩ mô Báo cáo Hiện trạng phát triển Thương mại điện tử Việt Nam năm 2004 Vụ Thương mại điện tử chủ trì phản ánh nhiều khía cạnh liên quan tới tình hình phát triển thương mại điện tử năm 2004 nước ta Báo cáo cung cấp nhiều thông tin giá trị phát triển thương mại điện tử năm 2004 So sánh với năm 2003 thấy rõ thương mại điện tử nước ta vươn lên tầm cao mới, góp phần định vào phát triển thương mại đất nước Báo cáo đưa quan điểm nhận định khía cạnh liên quan tới thương mại điện tử số khuyến nghị quan quản lý nhà nước lẫn doanh nghiệp Những quan điểm nhận định tổng hợp từ kết điều tra khảo sát không phản ánh quan điểm thức Bộ Thương mại Một số ngành tổ chức từ trung ương tới địa phương, đặc biệt Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, phối hợp, giúp đỡ Vụ Thương mại điện tử xây dựng Báo cáo Rất nhiều doanh nghiệp thuộc lĩnh vực kinh doanh phạm vi nước nhiệt tình tham gia hoạt động điều tra, vấn Thay mặt lãnh đạo Bộ Thương mại xin bày tỏ lòng cám ơn chân thành tới tất tổ chức, doanh nghiệp cá nhân giúp đỡ hoàn thành Báo cáo Chúng xin cám ơn ý kiến góp ý cho Báo cáo Hiện trạng phát triển Thương mại điện tử năm 2004 để rút kinh nghiệm cho hoạt động năm 2005 tốt Mùa Xuân năm 2005 TS Lê Danh Vĩnh Thứ trưởng Bộ Thương mại (đã ký) iii MỤC LỤC Lời mở đầu Mục lục hộp minh hoạ Mục lục bảng Mục lục đồ thị Tổng quan tình hình phát triển thương mại điện tử Việt Nam năm 2004 ii vii viii ix x Phần thứ Tổng quan CNTT viễn thông gắn với thương mại điện tử Công nghệ thông tin 1.1 Tình hình ban hành sách 1.2 Tình hình phát triển triển khai sách CNTT Viễn thông Internet 2.1 Tình hình ban hành sách 2.2 Tình hình hạ tầng viễn thông 2.3 Tình hình Internet Một số công nghệ liên quan tới phát triển CNTT Internet 3.1 Trao đổi liệu điện tử (EDI) 3.2 Chữ ký điện tử chứng thực điện tử 3.3 Phần mềm nguồn mở Một số vấn đề khác 4.1 Sở hữu trí tuệ 4.2 An ninh mạng 1 5 14 14 16 19 20 20 21 Phần thứ hai Môi trường sách pháp luật thương mại điện tử Tình hình chung Tình hình xây dựng chiến lược, kế hoạch liên quan tới TMĐT 2.1 Chiến lược phát triển Công nghệ thông tin Truyền thông (CNTT&TT) 2.2 Kế hoạch tổng thể Phát triển Thương mại điện tử giai đoạn 2006 – 2010 2.3 Kế hoạch tổng thể Phát triển Chính phủ điện tử tới năm 2010 Pháp lệnh Thương mại điện tử Luật Giao dịch điện tử 3.1 Pháp lệnh Thương mại điện tử 3.2 Luật Giao dịch điện tử Một số luật sách liên quan tới TMĐT 4.1 Pháp luật quảng cáo 4.2 Luật Kế toán 4.3 Bộ luật Dân (sửa đổi) 4.4 Luật Thương mại (sửa đổi) 4.5 Luật Công nghệ thông tin Một số văn pháp lý khác 5.1 Nghị định chữ ký số dịch vụ chứng thực điện tử 5.2 Nghị định nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh sử dụng mật mã bảo vệ iv 23 24 24 25 25 26 26 27 28 28 29 29 30 31 32 32 33 thông tin không thuộc phạm vi bí mật nhà nước Các sách liên quan tới cung cấp dịch vụ gắn với TMĐT 6.1 Nghị định số 55/2001/NĐ-CP quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet 6.2 Thanh toán điện tử 6.3 Thủ tục hải quan, thuế điện tử 6.4 Các thủ tục cấp phép điện tử cho hoạt động đầu tư, thương mại 6.5 Pháp luật sở hữu trí tuệ 6.6 Pháp luật chứng 6.7 Tội phạm mạng 33 33 34 35 37 38 38 39 Phần thứ ba Tình hình ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp Tổng quan tình hình ứng dụng CNTT TMĐT 1.1 Tình hình ứng dụng CNTT doanh nghiệp 1.1.1 Kết nối Internet 1.1.2 Cơ cấu đầu tư CNTT 1.1.3 Phát triển nguồn nhân lực cho CNTT TMĐT doanh nghiệp 1.2 Các công ty thiết lập website TMĐT 1.2.1 Tình hình chung 1.2.2 Tính TMĐT trang web 1.2.3 Lựa chọn mô hình kinh doanh TMĐT 1.2.4 Hiệu đầu tư cho TMĐT Các hình thức tổ chức website 2.1 Website công ty 2.2 Siêu thị trực tuyến (bán hàng tổng hợp) Những hàng hóa phổ biến mạng 3.1 Sản phẩm có độ tiêu chuẩn hóa cao 3.2 Sản phẩm số hóa 3.3 Sản phẩm thông tin 3.4 Thiếp, hoa, quà tặng 3.5 Hàng thủ công mỹ nghệ Những dịch vụ ứng dụng TMĐT 4.1 Dịch vụ CNTT 4.2 Dịch vụ du lịch 4.3 Dịch vụ thông tin 4.4 Dịch vụ tư vấn 4.5 Dịch vụ giáo dục đào tạo trực tuyến 41 42 42 44 45 45 46 48 48 49 50 50 54 59 59 60 62 63 63 65 65 67 68 70 72 Phần thứ tư Một số dịch vụ hỗ trợ thương mại điện tử Dịch vụ “chợ” mạng (các website cung cấp dịch vụ trung gian mua bán, gọi sàn giao dịch TMĐT) v 74 1.1 Tình hình phát triển chung 1.1.1 Về số lượng 1.1.2 Về trình độ tổ chức 1.1.3 Về hoạt động giao dịch thực tế tiến hành sàn 1.2 Các đơn vị đứng tổ chức quản lý sàn 1.2.1 Tổ chức phi lợi nhuận 1.2.2 Doanh nghiệp nhà nước 1.2.3 Doanh nghiệp tư nhân 1.3 Hình thức tổ chức sàn 1.3.1 Cổng thông tin hội giao thương (B2B) 1.3.2 Trung tâm thương mại (B2B B2C) 1.3.3 Website đấu giá (C2C) 1.4 Tính chuyên môn hóa 1.5 Hiệu kinh tế dịch vụ sàn giao dịch điện tử Dịch vụ toán điện tử 2.1 Trao đổi liệu tài điện tử 2.2 Thanh toán ngoại tuyến (thanh toán thẻ điểm bán hàng/dịch vụ) 2.3 Thanh toán trực tuyến 2.3.1 Giao dịch ngân hàng trực tuyến 2.3.2 Thanh toán mua hàng Internet tài khoản thẻ ngân hàng Việt Nam 2.3.3 Hệ thống lập toán hóa đơn điện tử 2.4 Thanh toán di động 76 76 77 78 81 81 83 84 85 85 86 87 88 90 91 93 93 95 95 96 98 100 Phần thứ năm Kết luận khuyến nghị Kết luận 1.1 Phát triển CNTT Internet 1.2 Ứng dụng TMĐT doanh nghiệp 1.3 Sự phát triển chợ “ảo” 1.4 Môi trường pháp lý 1.5 Các sách liên quan tới TMĐT 1.6 Vai trò nhà nước Khuyến nghị 2.1 Sớm ban hành Kế hoạch tổng thể phát triển TMĐT 2.2 Nhanh chóng tạo lập môi trường pháp lý thuận lợi cho TMĐT 2.3 Thay đổi số sách 2.4 Cung cấp dịch vụ công trực tuyến 2.5 Phát triển nguồn nhân lực 2.6 Hỗ trợ nghiên cứu chuyển giao công nghệ 2.7 Đầu tư cho thương mại điện tử 2.8 Kinh doanh điện tử TMĐT vi 101 101 102 103 104 105 106 106 106 107 107 107 108 108 108 109 Phụ lục Phụ lục 1: Phụ lục 2: Phụ lục 3: Phụ lục 4: Phụ lục 5: Phụ lục 5: Ước tính số doanh nghiệp Việt Nam có trang web năm 2004 Tổng hợp kiến nghị doanh nghiệp Các mẫu phiếu điều tra Danh sách doanh nghiệp khảo sát Giới thiệu số Sàn thương mại điện tử Việt Nam Tổng quan tình hình phát triển TMĐT giới vii 110 114 116 125 136 164 Mục lục hộp minh họa Hộp 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 Tình hình thực Quyết định Thủ Tướng Chính phủ thống kê CNTT TT Mối quan hệ trang web TMĐT Sự chưa hợp lý quy định quản lý tên miền Việt nam Quy định “Thiết lập website phải xin phép” Thương mại điện tử Nhiều doanh nghiệp có nguy bị phạt giấy phép thiết lập website Ứng dụng UN/EDIFACT Bộ Thương mại Một hãng tiên phong lĩnh vực bảo mật Ý kiến quy định đảm bảo an toàn, an ninh hoạt động Internet Quyết định Quốc hội dừng triển khai Pháp lệnh TMĐT Ngừng ban hành Pháp lệnh TMĐT kiện CNTT năm 2004 Xu hướng xây dựng pháp luật GDĐT giới Hành lang pháp lý cho giao kết hợp đồng điện tử Dự thảo Luật Thương mại (sửa đổi) TMĐT Hội thảo Nghị định chữ ký số Một dịch vụ toán trực tuyến Triển khai thí điểm hệ thống kê khai hải quan điện tử Cam kết quốc tế sở hữu trí tuệ Việt nam Quy định giá trị chứng thông điệp liệu Tội phạm mạng Ước tính tỉ lệ kết nối Internet doanh nghiệp Trang chủ website giới thiệu Công ty Xuất nhập Hòa Bình Catalogue máy tính website công ty Netsoft Đơn đặt hàng trực tuyến website Công ty da giầy Hà Nội Minh họa siêu thị trực tuyến công ty thương mại Minh họa siêu thị trực tuyến công ty hoạt động dịch vụ Minh hoạ hạ tầng công nghệ sàn TMĐT B2B Tình hình hoạt động sàn giao dịch thành lập trước năm 2004 Giới thiệu sàn giao dịch thành lập năm 2004 Minh họa sàn giao dịch tổ chức phi lợi nhuận thành lập Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ TMĐT tham gia tuyên truyền đào tạo Một sàn giao dịch TMĐT tổ chức theo hình thức trung tâm thương mại Quy trình toán số thẻ trả trước doanh nghiệp phát hành Một mô hình toán thẻ cho giao dịch trực tuyến viii Mục lục bảng Bảng 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 3.13 3.14 3.15 3.16 3.17 3.18 3.19 4.1 4.2 Một số mốc lớn đường lối, sách CNTT Một số mốc lớn đường lối, sách viễn thông Internet Số người sử dụng Internet 10.000 dân Giá trị giao dịch thương mại sử dụng EDI (tỷ USD) Các nước dẫn đầu vi phạm quyền năm 2003 Nhóm đối tượng điều tra chung phân theo ngành nghề kinh doanh Nhóm doanh nghiệp có website phân theo ngành nghề kinh doanh Cơ cấu đầu tư CNTT doanh nghiệp Tỷ lệ website phân theo nhóm sản phẩm/dịch vụ Tính thương mại điện tử website doanh nghiệp Việt Nam Các hình thức quảng bá website doanh nghiệp Tỉ trọng chi CNTT tổng chi phí hoạt động hàng năm doanh nghiệp Ước tính mức đóng góp vào tổng doanh thu ứng dụng TMĐT doanh nghiệp Tỷ lệ website có tính TMĐT - so sánh website hàng hóa dịch vụ Mức độ thường xuyên cập nhật loại website Cho điểm tác dụng website hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Giới thiệu số siêu thị trực tuyến Việt Nam Một số website kinh doanh thiết bị điện tử viễn thông Một số website cung cấp sản phấm số hóa Một số website kinh doanh sách trực tuyến Một số website kinh doanh hoa quà tặng Một số website hàng thủ công mỹ nghệ Một số website du lịch Một số website cung cấp dịch vụ thông tin Danh sách sàn thương mại điện tử Việt Nam Xếp hạng số sàn giao dịch theo tiêu chí Alexa ix Mục lục đồ thị Hình 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 4.1 4.2 Các doanh nghiệp có website phân theo quy mô lao động Hình thức truy cập website doanh nghiệp nói chung Hình thức truy cập Internet doanh nghiệp có website Tỷ trọng chi CNTT chi phí hoạt động hàng năm doanh nghiệp Các hình thức đào tạo CNTT doanh nghiệp Tỷ lệ website phân theo năm thành lập Tỷ lệ website có tên miền Việt Nam quốc tế thời kỳ Ước tính thời gian hoàn vốn cho đầu tư TMĐT doanh nghiệp So sánh tính TMĐT nhóm website công ty siêu thị trực tuyến Tỷ lệ doanh nghiệp tham gia xây dựng siêu thị trực tuyến Tỷ lệ website dịch vụ TMĐT So sánh giải pháp liên kết tập trung liên kết riêng lẻ cho hệ thống toán thẻ trực tuyến Từ viết tắt giải thích từ ngữ B2B Giao dịch TMĐT doanh nghiệp với doanh nghiêp B2C Giao dịch TMĐT cá nhân với doanh nghiệp C2C Giao dịch TMĐT cá nhân với cá nhân CA Nhà cung cấp dịch vụ chứng thực điện tử (Certification Authority) CNTT&TT Công nghệ thông tin truyền thông EDI Trao đổi liệu điện tử (Electronic Data Interchange) GDĐT Giao dịch điện tử (Luật) PMNM Phần mềm nguồn mở TMĐT Thương mại điện tử UNCTAD Cơ quan Liên hợp quốc Thương mại phát triển (United Nations Conference on Trade and Development) x thức cảm xúc sáng tác định đó, mà, việc tiếp cận với tác phẩm âm nhạc mạng Internet dường xâm phạm giấy phép hay tài sản Trong trường hợp nào, việc công ty ghi âm nhà xuất trả tiền quyền để có tác phẩm nghệ sĩ xâm phạm sở hữu họ Trong việc trả tiền quyền hoạt động xuất không chuyện lạ, lĩnh vực ghi âm lại tỏ chậm chạp công tác Thị trường âm nhạc nước phát triển giai đoạn trưởng thành bước tiến xa tương lai phụ thuộc vào việc thuyết phục khán thính giả dành thời gian rảnh rỗi họ cho họat động giải trí khác truy cập Internet, xem phim đĩa DVD hay chơi trò chơi máy tính, vấn đề khó khăn Bởi vậy, thị trường âm nhạc rộng lớn đầy tiềm quốc gia phát triển tiếp tục hấp dẫn công ty âm nhạc lớn miễn họ thiết lập cải thiện trì môi trường quyền có hiệu Nền công nghiệp âm nhạc giới tiếp tục vận động cho việc loại bỏ hạn chế thương mại việc nhập ấn phẩm dịch vụ văn hóa Cùng lúc đó, nước dang phát triển cần xem xét lại ủng hộ Hiệp định chung thương mại dịch vụ (GATS) WTO việc di chuyển dịch vụ thông qua hoạt động lại người nhằm cải thiện điều kiện cho chuyến lưu diễn nghệ sĩ để họ có thu nhập cao Các nước phát triển đông dân Trung Quốc, Ấn Độ Brazil nắm vững tiến khoa học kỹ thuật chắn họ thành công việc tăng doanh thu từ việc bán đĩa CDs thị trường giới từ hoạt động tải nhạc có trả phí Giới nghệ sĩ cần đánh giá cao phương diện thương mại công nghiệp âm nhạc cấp độ quốc tế để lạc quan thu nhập chung họ từ hoạt động ghi âm, sáng tác, biểu diễn, vv Vấn đề quan trọng việc giảm chi phí lựa chọn công nghệ thích hợp Những tham vọng cần phải có tính thực tế mà phần lớn ấn phẩm không đem lại lợi nhuận Với số thống kê khả không chắn việc thu lợi nhuận lớn từ phần lớn lĩnh vực ghi âm, giới nghệ sĩ có thêm động lực để để phát triển hoạt động mạng, giúp khán giả nhận thấy tài họ nhờ tăng doanh thu từ hoạt động biểu diễn sáng tác âm nhạc Do quyền truyền thống giấy phép nguồn mở theo kiểu tự cần đến luật pháp bảo hộ, nước phát triển cần tạo khuôn khổ pháp lý phù hợp quan thực thi Việc thúc đẩy phát triển mạnh mẽ thị trường nước hợp tác với công nghiệp giải trí giới Tuy nhiên, nghệ sĩ không nên ngại xem xét việc cấp phép mở với lý cấp phép mở đồng nghĩa với việc tác phẩm họ miễn phí Có nhiều lựa chọn hợp đồng mời chào từ công ty lớn thả miễn phí tác phẩm hai biến thể lớn ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN Ở BẬC CAO ĐẰNG VÀ ĐẠI HỌC: VẤN ĐỀ CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN Đào tạo cao đẳng đại học trực tuyến, đòi hỏi phổ biến, tiếp cận khai thác giáo dục trình độ cao, bao gồm việc nghiên cứu thông qua Internet thử nghiệm thúc đẩy chiến lược nhằm giúp học sinh, sinh viên phạm vi quốc gia quốc tế tiếp cận nhiều với giáo dục công nghệ Đào tạo trực tuyến phương thức để phát triển kỹ CNTTs, tạo thêm nguồn thu (hoặc nguồn quỹ bổ sung) nâng cao lực cạnh tranh cá nhân tổ chức mức độ quốc gia quốc tế Chẳng hạn, ấn Độ, sinh viên lấy cử nhân công nghệ thông tin trường Đại học mở Indira Gandhi (IGNOU) cách tham gia vào chương trình đào tạo qua Internet Trường đại học dần trở thành nhà cung cấp dịch vụ giáo dục từ xa tảng vốn có Với nguồn vốn 200 ngàn đô la, IGNOU có 10 ngàn sinh viên theo học khoá học từ xa qua mạng Một phần nội dung chương trình khoá đào tạo soạn nước phần mua lại từ Anh 174 Những người thực báo cáo nghiên cứu ảnh hưởng lợi ích tiềm tàng mà đào tạo cao đẳng đại học trực tuyến đem lại cho nước phát triển cách phân tích tác động Internet giáo dục trình độ cao thị trường dịch vụ giáo dục quốc tế Bản báo cáo đưa nhìn tổng thể sáng kiến phổ biến đề cập đến vấn đề chủ yếu phục vụ cho việc đánh giá xem phát triển giáo dục mạng có phải hướng tốt cho sinh viên, tổ chức doanh nghiệp phủ nước phát triển hay không, trường hợp Thị trường đào tạo cao đẳng đại học trực tuyến nhỏ bé so sánh với kiểu dạy học truyền thống chưa trở thành hệ thống có nhiều nhà cung cấp phát triển mang tính cá nhân tạo tính chất linh hoạt, sáng tạo đa dạng nói thiếu trật tự Thị trường nước phát triển có tính tổ chức cao nhờ vào việc có hệ thống giáo dục hoàn chỉnh, thị trường cạnh tranh sở hạ tầng vững cho CNTTs Các nước xuất dịch vụ đào tạo cao đẳng đại học nước phát triển, việc áp dụng Internet đào tạo bậc cao đẳng đại học tăng cường, chủ yếu dành cho người có khả tài Các chương trình đào tạo trực tuyến tập trung vào lĩnh vực phổ biến có tính thị trường quản trị kinh doanh, CNTTs giáo dục, phần lớn sử dụng ngôn ngữ tiếng Anh Nhiều nước giới, chẳng hạn đảo nhỏ Thái Bình Dương, châu Phi, Nam Mỹ, vv có chương trình đào tạo trực tuyến trường IGNOU Các sáng kiến đào tạo cao đẳng đại học trực tuyến xuất nhiều dạng khác nhau, từ việc thành lập trường đại học thực việc trường đại học truyền thống dùng Internet phương tiện bổ sung cho dịch vụ Bản báo cáo đưa năm dạng đào tạo cao đẳng đại học trực tuyến nước phát triển phát triển Những mô hình rõ ràng xuất phát từ bối cảnh kinh tế, trị giáo dục cụ thể nước nhu cầu khác khả mà trường có việc tạo chế có tính đổi tiến việc sử dụng Internet Các chiến lược áp dụng hình thức đào tạo trực tuyến bậc cao đẳng đại học cho trường nước phát triển bao gồm việc điều chỉnh chương trình cho phù hợp với hoàn cảnh nơi, dựa vào nhu cầu thị trường phát triển khả lãnh đạo cấp địa phương, và/hoặc khai thác kinh nghiệm sở giáo dục khác cách dùng chung chương trình công nghệ công nhận cấp lẫn Việc đầu tư vào hoạt động đào tạo trực tuyến bậc cao đẳng đại học sinh viên, trường hay phủ nước cần phải đặt lên ưu tiên nhu cầu khác Bản báo cáo lý kinh tế để đầu tư vào giáo dục trình độ cao mạng không dựa lợi kinh tế quy mô mà dựa vào nhu cầu bắt buộc tìm nguồn vốn mới, hiệu tiềm đem lại nhờ chuyên môn hoá "điều biến hoá" mô hình kinh doanh áp lực cạnh tranh với đối thủ cung cấp khác Internet khuếch đại xu hướng giáo dục nay, bao gồm việc tăng cường sử dụng mối quan hệ công - tư diện công ty tư nhân lĩnh vực giáo dục quốc tế hoá giáo dục trình độ cao Internet tạo điều kiện cho bùng nổ dịch vụ giáo dục tăng cường chuyên môn hoá nhà cung cấp dịch vụ bao gồm giáo viên, nhà cung cấp công nghệ thông tin, người lập nội dung giảng dạy sáng tạo phương tiện truyền thông nhà quản lý Quan trọng hơn, Internet đặt dấu chấm hỏi lên bên cạnh mô hình giáo dục đưa lựa chọn xa việc tiếp cận sử dụng nội dung phần mềm, tạo mạng lưới quốc tế điều chỉnh tái sử dụng dịch vụ đào tạo cao đẳng đại học Internet khiến người ta phải suy nghĩ mô hình công tác nghiên cứu xuất học thuật, khuôn khổ pháp lý việc thực thi chúng xét phương diện đảm bảo chất lượng, biện pháp thừa nhận gây niềm tin phương diện quyền sở hữu trí tuệ 175 Các phủ có nhiệm vụ quan trọng việc vượt qua rào cản tài chính, kỹ thuật phát triển thúc đẩy nghiệp giáo dục cho nhân dân Các phủ đóng vai trò hàng đầu việc tối đa hoá tiềm sáng kiến lĩnh đào tạo trực tuyến bậc cao đẳng đại học đặc biệt việc đảm bảo sáng kiến thu hẹp mở rộng khoảng kỹ thuật số tác động tích cực đến nhu cầu văn hoá vùng Những đề xuất liên quan đến mối quan hệ bao gồm nội dung sau: tạo nhận thức khuyến khích hợp tác đối thoại chủ thể lợi ích khác nhau, tăng cường văn hoá học tập; thúc đẩy gắn kết chiến lược giáo dục CNTTs; cổ vũ việc sử dụng công nghệ nội dung mở giáo dục trình độ cao; tạo động cho việc đầu tư vào giáo dục điện tử giáo dục trình độ cao qua mạng nhằm mục đích tối đa hoá mục tiêu giáo dục; tăng cường đảm bảo chất lượng cách minh bạch; kiểm soát tính toán chi phí lợi ích kinh tế, giáo dục xã hội Nói tóm lại, đào tạo trực tuyến bậc cao đẳng đại học có phải lựa chọn tốt cho nước phát triển hay không phụ thuộc vào hội tài tiềm tàng khả toàn diện để đạt mục tiêu cụ thể cho giáo dục phát triển Các phủ biến lĩnh vực thành hướng tốt cách tạo môi trường sách giáo dục cho phép sinh viên điều kiện tiếp cận với giáo dục trình độ cao, khuyến khích nội dung học tập thích hợp thúc đẩy sáng kiến đầu tư giáo dục công nhận nhu cầu nỗ lực sinh viên CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ: MUA SÁM CHÍNH PHỦ VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KINH DOANH ĐIỆN TỬ CNTTs nói chung Internet nói riêng tạo khả cho việc tổ chức lại liên kết dịch vụ công khiến chúng trở nên hiệu quả, minh bạch thân thiện với người sử dụng Một cách thức quan trọng để đạt mục tiêu nêu áp dụng quy trình mua sắm phủ điện tử, tức quan phủ sử dụng Internet để mua hàng hoá dịch vụ từ khu vực tư nhân, công bố nhu cầu mua sắm, lựa chọn nhà cung cấp, quản lý dịch vụ việc thực hợp đồng, tiến hành toán Không có số liệu thống kê đầy đủ thị thường mua sắm phủ điện tử giới khẳng định phủ luôn người có sức mua lớn kinh tế khối lượng mua sắm có vai trò đặc biệt quan trọng kinh tế quốc dân Chẳng hạn, khoản mua sắm công quyền cấp khối nước OECD vào năm 1998 chiếm tới 20% GDP quốc gia (4.700 tỷ đô la Mỹ) Ở nước lại, tỷ lệ lên tới xấp xỉ 14% (816 tỷ đô la Mỹ) Mặc dù lợi ích quy trình mua sắm điện tử thể việc giảm giá thành tiết kiệm chi phí giao dịch rõ ràng, khó để đánh giá hiệu suất đầu tư dự án loại Các phủ áp dụng hình thức trước xác nhận tỷ lệ tiết kiệm khoảng từ 8% đến 15% thời gian hoàn vốn năm Tuy nhiên, phân bổ nguồn lực chiến lược bắt đầu chín muồi, khả tiết kiệm chi phí giảm xuống Những người sử dụng hệ thống mua sắm điện tử tối đa hoá lợi ích ngắn hạn việc triển khai dần bước quy trình này, trước hết tập trung vào nhóm nhỏ (chẳng hạn nhà cung cấp thiết bị văn phòng), đồng thời tạo điều kiện cho nhà cung cấp việc toán, ví dụ toán nhận thư báo chuyển hàng Các lợi ích khác mua sắm phủ điện tử thể lĩnh vực quản trị Quy trình điện tử khiến cho việc đưa định công có tính minh bạch cao, đồng thời ngăn chặn vi phạm hành vi tham nhũng Về phương diện quản lý hành chính, mua sắm phủ điện tử có tác dụng giảm bớt quan liêu tiết kiệm thời gian chi phí Ứng dụng ảnh hưởng tích cực đến trình độ kỹ CNTTs người sử dụng hệ thống Việc tiến hành giao dịch trực tuyến với quan phủ tạo động lực thúc đẩy doanh nghiệp áp dụng CNTTs triển khai hoạt động kinh doanh điện tử Trên thực tế, 176 chiến lược mua sắm phủ điện tử cần nêu rõ việc khuyến khích ứng dụng Internet hệ thống kinh doanh điện tử nhà cung cấp tiềm Thành công việc thực mua sắm phủ điện tử thường xuất phát từ tham gia ý kiến rộng rãi đại diện quan phủ khu vực tư nhân Mục tiêu chủ yếu chiến lược mua sắm phủ phải đảm bảo tính quán đồng hệ thống lĩnh vực áp dụng, giảm thiểu chi phí cho nhà cung cấp Hơn nữa, trình phát triển chiến lược mua sắm phủ điện tử phải trải qua nhiều giai đoạn mà giai đoạn đòi hỏi cân nhắc kỹ lưỡng Quá trình bắt đầu việc xác định mục tiêu tầm nhìn chiến lược, tiếp phân tích cải cách khung thể chế, phân tích tái cấu quy trình áp dụng, lựa chọn giải pháp cương lĩnh, xây dựng thực kế hoạch triển khai - bao gồm việc phân bổ quản lý nguồn lực, đào tạo nguồn nhân lực đẩy mạnh việc phân quyền cho quan quản lý cấp thấp Chiến lược ban đầu triển khai mua sắm phủ điện tử quốc gia phát triển không thiết phải bao gồm giải pháp toàn diện mua sắm điện tử - hệ thống đấu thầu điện tử, thị trường điện tử cho hoạt động mua sắm qua mạng, hay website phủ tập trung tất hội kinh doanh với phủ Việc thực thi mua sắm phủ điện tử bắt đầu cải thiện đơn giản, chẳng hạn đưa thông tin đấu thầu lên mạng Bất kỳ hệ thống mua sắm phủ điện tử đòi hỏi mức độ liên tác cao để đảm bảo tham gia tất nhà thầu hệ thống không sử dụng hệ thống máy tính ứng dụng phủ Mức độ tương tác thể tăng cường cách sử dụng công nghệ mở Ngoài ra, phần mềm nguồn mở (FOSS) không đòi hỏi nhà cung cấp phải điều chỉnh liệu họ theo định dạng thích hợp hay chuyển liệu sang định dạng Những đòi hỏi có khả làm tăng thêm khoản chi phí mà nhà cung cấp phải trả gây cản trở công ty nhỏ Hơn nữa, sử dụng FOSS khuyến khích công ty địa phương đầu tư vào CNTTs có tác dụng hữu ích SMEs địa phương lĩnh vực CNTTs FOSS dễ điều chỉnh theo ngôn ngữ địa phương Tuy nhiên, giải pháp mua sắm phủ điện tử thích hợp lựa chọn phủ Thỏa thuận với nhà cung cấp giải pháp đem lại cho phủ cách đặt hàng có sản phẩm giấy phép cách đơn giản; lúc họ theo dừi việc cấp phộp phần mềm thông qua xác nhận tóm tắt lệnh Việc có sản phẩm phần mềm nguyên bản, thích hợp giấy phép giúp phủ đạt nhiều ích lợi từ tư vấn nhà cung cấp công nghệ tối tân Chi phí cho giải pháp mua sắm phủ điện tử có tính thương mại phụ thuộc vào việc giải pháp bao gồm ứng dụng nhấn mạnh vào hoạt động phân phối nguồn lực đấu thầu, đăng ký cung cấp, quản lý thầu, vv và/hoặc hoạt động mua bán viết hóa đơn toán điện tử, hai Khi giải pháp mua sắm phủ điện tử tạo ra, khoản chi phí phải trả sau cần phải xem xét: chi phí cấp phép (các chi phí phần mềm chiếm khoảng 10% toàn chi phí dự án), nguồn lực bên bên ngoài, thực bảo trỡ, tích hợp với giải pháp kế hoạch nguồn lực, thiết kế, tạo cấu hình điều chỉnh, đào tạo liên lạc, hệ thống băng thông nội bộ, nâng cấp phần mềm tổ chức lại Tuy nhiên, xét góc độ sở hạ tầng, giải pháp mua sắm phủ điện tử đứng độc lập với giao diện liệu với hệ thống trợ giúp công tác văn phòng Điều thường xem giải pháp tạm thời tất cương lĩnh kế hoạc nguồn lực tích hợp lại, tích hợp đem lại lợi ích giao dịch lớn Một lựa chọn cho việc đầu tư vào mua sắm phủ điện tử hình thức xây dựng - hoạt động - chuyển giao (BOT) Chính phủ Malaysia áp dụng mụ hình để thiết lập hệ thống mua sắm phủ điện tử có tên e-Perolehan Hệ thống đầu tư thông qua chương trình BOT thực công ty thương mại điện tử liên doanh Puncak Semangat Sdn Bdh Và NTT Data Corporation Công ty chịu trách nhiệm đầu tư toàn dự 177 án này, đổi lại đặc quyền điều hành dịch vụ giới cung cấp Malaysia Giá trị giao dịch tính đến cuối năm 2004 đạt khoảng triệu đô la Mỹ tương đương với 260 triệu đô la Mỹ với tốc độ tăng trưởng mong đợi mà ứng dụng hệ thống mở rộng Chi phí bình quân cho giao dịch giảm từ mức 250 đô la xuống 17 đôla Các hệ thống mua sắm phủ điện tử phục vụ tốt cho việc mua bán loại hàng hóa dịch vụ mà tất phận quan, tổ chức cần tới, điển hình thiết bị văn phòng, máy tính thiết bị liên quan, dịch vụ bảo trì, tiện ích khác phòng họp, lại, vv Những cần thiết cho hoạt động cụ thể, chẳng hạn xây dựng đường mới, cụ thể có tính chuyên môn hóa cao lợi từ tính kinh tế theo quy mô mà hệ thống mua sắm phủ điện tử đòi hỏi để chứng minh chi phí Chính phủ quốc gia phát triển phải nhận thức mua sắm phủ điện tử không thiết đồng nghĩa với hệ thống mua sắm phủ điện tử toàn diện cải thiện trình nâng cao hiệu chi phí có tác dụng hướng phận quyền theo hướng mua sắm điện tử thích hợp với nguồn lực sẵn có Chẳng hạn, đơn đặt hàng chuyển thư điện tử qua hệ thống quan lý đơn đặt hàng trực tuyến phát triển theo chiều dài chiều rộng hệ thống cung cấp Để phân loại thích hợp chiến lược uỷ thác điện tử, quốc gia phát triển cần phải xem xét lợi ích hiệu suất, họ cần tính toán kỹ khả tiếp thu CNTTs khu vực công cộng tư nhân phù hợp việc tích hợp phần hay toàn uỷ thác điện tử vào phủ điện tử họ chiến lược phát triển kinh doanh Nói cách khác, thuyết phục cho chẳng có tác dụng việc đề xuất mua sắm phủ điện tử quốc gia mà có số nhà cung cấp tận dụng SMEs bị gạt thị trường mua sắm điện tử công cộng trực tuyến ngoại tuyến Nói cách khác, mua sắm điện tử dẫn đến phát triển CNTTs tạo lực giải công việc phủ lĩnh vực kinh doanh lực áp dụng cho lĩnh vực khác Trong trường hợp nào, nước phát triển nên nhớ điều việc áp dụng mua sắm phủ điện tử trình thay đổi theo tỷ lệ trình giới hạn thất thoát nguồn lực có hạn cho phép người sử dụng dần xây dụng lực thích hợp Để tối đa hoá việc áp dụng ban đầu, dự án nên nhằm vào nhà cung cấp quan ứng dụng mua sắm điện tử, chấp nhận hậu thuẫn họ giải băn khoăn người làm công ăn lương phủ việc đổi làm thay đổi vai trò họ Điều áp dụng với dự án mua sắm điện tử Việc thu hồi vốn vấn đề thời gian nhờ tiết kiệm chi phí tăng doanh thu Nếu xét đến chiến lược phủ điện tử không tính đến lực giải công việc, nước phát triển chưa thử nghiệm mua sắm điện tử lên kế hoạc cho việc phát triển mối tương tác phủ doanh nghiệp (G2B) cách đưa thông tin hình thức đấu thầu lên mạng tăng cường nhận thức cộng động doanh nghiệp đăng ký nhà cung cấp tiềm Một cổng cho dịch vụ giao dịch mục tiêu dài hạn đạt nhờ cải cách quy trình tổng thể có tác dụng củng cố, thúc đẩy uỷ thác công quy trình liên quan phủ tăng cường tính minh bạch quy trình 178 TÓM TẮT BÁO CÁO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ PHÁT TRIỂN 2003 HỘI ĐỒNG LHQ VỀ THƯƠNG MẠI VÀ PHÁT TRIỂN (UNCTAD) Ngày nay, vai trò trung tâm công nghệ thông tin truyền thông (CNTT) chuyển biến kinh tế xã hội có ảnh hưởng tới tất nước giới thừa nhận rộng rãi giới hoạch định sách, doanh nghiệp xã hội Sự kết hợp CNTT toàn cầu toá tạo bối cảnh kinh tế xã hội đem đến thay đổi mà doanh nghiệp kinh tế tổng thể Sự coi trọng xã hội CNTT thể hàng loạt sáng kiến, đặc biệt mức độ quốc tế, nhằm thúc đẩy phát triển ứng dụng công nghệ Đặc biệt đáng ý Hội nghị Thượng đinh Thế giới Xã hội Thông tin (WSIS), hội nghị thượng đỉnh Liên hiệp quốc lĩnh vực CNTT Hội nghị với sáng kiến khác DOT Force nhóm G8, ICT Task Force Liên hiệp quốc (LHQ) việc tổ chức chương trình CNTT cấp quốc gia khu vực chứng cho thấy nhận thức xã hội tầm quan trọng CNTT Những sáng kiến rõ ràng thúc đẩy vai trò quan trọng CNTT việc thực mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDG), đặc biệt lĩnh vực giảm nghèo Trong không phủ nhận ảnh hưởng CNTT lĩnh vực xã hội kinh tế, vai trò chúng đòn bẩy cho tăng trưởng kinh tế phát triển xứng đáng nhận quan tâm đặc biệt Bản báo cáo thương mại điện tử phát triển năm 2003 Hội nghị giới thương mại phát triển LHQ (UNCTAD) cho thấy thừa nhận ngày rộng rãi đóng góp tích cực CNTT tăng suất Nhờ ứng dụng CNTT, doanh nghiệp trở nên cạnh tranh hơn, tiếp cận với nhiều thị trường hơn, tạo nhiều việc làm Tất thành công dẫn đến tạo cải tăng trưởng kinh tế bền vững Ảnh hưởng CNTT hoạt động lực cạnh tranh doanh nghiệp ngành đạt nhờ vào tăng lên dòng lưu chuyển thông tin với kết chuyển giao công nghệ cải tiến tổ chức CNTT nói riêng trở thành công cụ quan trọng cho việc cải thiện lực sản xuất khả cạnh tranh quốc tế cách giảm chi phí giao dịch phát sinh trình sản xuất trao đổi loại hàng hoá dịch vụ, tăng cường hiệu chức quản lý cho phép doanh nghiệp trao đổi tiếp cận thông tin nhiều Ngoài việc cải thiện suất hoạt động sản xuất sẵn có, CNTT tạo điều kiện cho xuất hoạt động cung cấp dịch vụ trực tuyến sản xuất dạng khác hàng hoá CNTT Những hoạt động thúc đẩy quốc gia, bao gồm nước phát triển, đa dạng hoá kinh tế, tăng cường lực cạnh tranh xuất tạo dịch vụ có giá trị gia tăng cao để đẩy mạnh phát triển kinh tế Mặc dù CNTT đem lại nhiều lợi ích, phát triển ứng dụng chúng nước phát triển hạn chế Lý vấn đề đề cập nhiều tư liệu, bao gồm nhận thức hạn chế việc CNTT đem lại điều gì, sở hạ tầng viễn thông kết nối Internet không đầy đủ, phí Internet cao, thiếu khung pháp lý quy chế, thất bại việc sử dụng ngôn ngữ nội dung địa phương, văn hoá doanh nghiệp không mở cửa cho thay đổi, minh bạch dân chủ Mục tiêu báo cáo thương mại điện tử phát triển cung cấp thông tin diễn biến lĩnh vực thương mại điện tử CNTT, đặc biệt mối quan hệ Dịch từ nguyên tiếng Anh E-Commerce and Development Report 2003 UNCTAD, mã số tài liêu UNCTAD/SDTE/ECB/2003/1, số đăng ký xuất ISBN 92-1-112602-9 Phần dịch có giá trị tham khảo 179 chúng với nước phát triển Bản báo cáo xác định lĩnh vực mà ứng dụng CNTT có ảnh hưởng doanh nghiệp kinh tế nước phát triển Bằng cách xem xét kỹ lưỡng diễn biến lĩnh vực CNTT kinh tế tri thức khảo sát mối quan hệ chúng với nước phát triển, báo cáo đưa sở phân tích kinh nghiệm cho việc đưa định phù hợp nhà hoạch định sách lĩnh vực CNTT kinh doanh điện tử Bản báo cáo nên xem đóng góp tranh luận với chủ đề phát triển kinh tế WSIS diễn Như tiền đề, báo cáo thừa nhận vai trò tích cực CNTT trình phát triển Xét đến hạn chế mà nước phát triển phải đối mặt triển khai ứng dụng thương mại điện tử CNTT, báo cáo tập trung phân tích sách chiến lược để giải hạn chế Tài liệu đồng thời cho thấy tình hình phát triển thương mại điện tử CNTT đánh giá khả áp dụng chúng nước phát triển Bản báo cáo bao gồm điển hình thành công ngành công nghiệp, lĩnh vực kinh tế vấn đề quy chế Trong trường hợp, khuyến nghị cụ thể quốc gia phát triển đưa nhằm tăng cường nhận thức nước vấn đề cải thiện khả ứng dụng thương mại điện tử CNTT họ Sự lựa chọn chủ đề báo cáo chủ ý tầm quan trọng chúng so với vấn đề khác CNTT phát triển kinh tế Vấn đề nói đến cần phải xem xét mối quan hệ với vấn đề nêu báo cáo hai năm trước (2001 2002) Bộ ba Báo cáo với báo cáo tương lai tạo nên nghiên cứu toàn diện liên tục CNTT với phát triển kinh tế CÁC XU HƯỚNG INTERNET HIỆN NAY: TIẾP CẬN, SỬ DỤNG VÀ ỨNG DỤNG VÀO KINH DOANH Bản báo cáo nhận xét tầm nhìn có tính cách mạng vai trò Internet kinh tế thất vọng trước thất bại việc biến chúng thành thật dẫn đến cách nhìn nhận nhiều sắc thái tích cực ảnh hưởng Internet hoạt động kinh doanh Nhiều lợi ích hứa hẹn đem lại từ Internet dường dần trở thành thực Nhận thấy điều này, nhiều doanh nghiệp chuẩn bị cho kinh doanh điện tử: tổng đầu tư cho IT giảm 6,2% tính từ năm 2001, ngân sách cho kinh doanh điện tử tăng lên 11% năm 2002 Tỷ lệ tăng trưởng đầu tư cho kinh doanh điện tử năm 2003 giảm xuống 4%, tỷ lệ cao gấp lần so với mức tăng trưởng tổng đầu tư cho lĩnh vực IT Bản báo cáo số lượng người sử dụng Internet giới đạt 591 triệu người vào năm 2002, tốc độ tăng trưởng hàng năm giảm xuống mức 20% Cuối năm 2002, số người sử dụng Internet nước phát triển chiếm 32% số người dùng Internet giới, nước khu vực châu Âu Bắc Mỹ chiếm tới 89% số địa IP toàn giới Tính trung bình, dung lượng đường truyền mà người dùng Internet châu Phi sử dụng thấp 20 lần so với người dùng Internet châu Âu thấp 8,4 lần so với người dùng Internet Bắc Mỹ Mặc dù sẵn sàng cho CNTT nước phát triển thấp khu vực có thu nhập cao giới, sở ứng dụng CNTT mức tương đối tiên tiến tìm thấy tất khu vực, không quốc gia phát triển muốn rút lui khỏi trình hội nhập với kinh tế kỹ thuật số Các sách công hỗ trợ mở rộng xã hội thông tin nhân tố giải thích cho lợi so sánh mà quốc gia phát triển sớm ứng dụng công nghệ thông tin có Trong đó, phần lớn nước phát triển phải đối mặt với hạn chế việc phát triển kinh tế điện tử Những hạn chế chủ yếu bắt nguồn từ mức thu nhập trình độ dân trí thấp, việc thiếu hệ thống toán tạo điều kiện cho giao dịch trực tuyến, phản kháng văn hoá thương mại điện tử 180 Bản báo cáo lưu ý thống kê thức hoạt động thương mại điện tử dẫn chiếu đến kinh tế có mức thu nhập cao Dẫn chứng số liệu từ khảo sát tiến hành Tổ chức Hợp tác kinh tế Phát triển (OECD) quốc gia thành viên tổ chức giai đoạn 2000 - 2001, báo cáo nước Bắc Âu, Anh Mỹ, 38% số người sử dụng Internet thực hoạt động mua sắm mạng tỷ lệ cao nhất, đó, tỷ lệ thấp chưa đầy 0.6% thuộc Mexico Phần Lan Luxembourg, giá trị hàng hoá bán qua Internet đến hộ gia đình chiếm 30% tổng mức mua sắm mạng, tỷ lệ cao nhất, số Singapore thấp nhất, vào khoảng 1% Doanh số bán lẻ qua mạng phần nhỏ bé so với tổng mức bán lẻ nói chung (ở Mỹ EU, tỷ lệ 1,5%) ngày có nhiều người dùng Internet để thực công việc mua sắm mà trước họ thực cửa hàng Theo tính toán, tổng mức bán lẻ qua Internet năm 2002 Mỹ 43,47 tỷ đôla (nếu tính hoạt động du lịch số 73 tỷ đôla), EU 28,29 tỷ đôla, khu vực Châu Á Thái Bình Dương 15 tỷ đôla, châu Mỹ Latinh 2,3 tỷ đôla châu Phi triệu đôla Về giao dịch thương mại điện tử doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B), thống kê thức Mỹ cho thấy loại hình giao dịch chiếm vai trò thống trị toàn hoạt động thương mại điện tử Trong năm 2001, doanh số giao dịch B2B trực tuyến Mỹ đạt 995 tỷ đôla, tương đương 93,3% tổng giá trị thương mại điện tử nước Giá trị giao dịch thương mại B2B khu vực tư nhân EU ước tính vào khoảng từ 185 tỷ đến 200 tỷ đôla năm 2002 Một vài dự báo cho thấy, khu vực Trung Đông Âu, doanh số thương mại điện tử B2B đạt mức tỷ đôla vào năm 2004 Con số tăng nhanh khu vực Châu Á Thái Bình Dương, từ mức 120 tỷ đôla vào năm 2002 lên khoảng 200 tỷ đôla vào năm 2003 300 tỷ đôla vào năm 2004 Theo dự báo, giá trị giao dịch trực tuyến B2B khu vực Châu Mỹ Latinh đạt mức 6,5 tỷ đôla vào năm 2002 12,5 tỷ đôla vào năm 2003, chí có số dự báo khả quan Theo dự báo năm 2001, giá trị thương mại điện tử B2B Châu Phi đạt 0,5 tỷ đôla vào năm 2002 0,9 tỷ đôla năm 2003, riêng Nam Phi chiếm từ 80% đến 85% Truy cập Internet băng thông rộng tăng cường luồng lưu thông mạng thay đổi cách thức cá nhân doanh nghiệp sử dụng Internet Trong lĩnh vực giao dịch doanh nghiệp người tiêu dùng (B2C), người đăng ký sử dụng băng thông rộng tham gia nhiều vào hoạt động thương mại điện tử, họ có xu hướng chiếm tỷ lệ ngày cao luồng lưu thông tiêu dùng mạng Nhìn từ góc độ ảnh hưởng băng thông rộng cách thức tổ chức doanh nghiệp giao dịch B2B, có số sáng kiến nhằm vào việc xây dựng mô hình kinh doanh xung quanh băng thông rộng, chưa ứng dụng có tác động thay đổi cách thức vận hành thị trường hay phương thức quản lý doanh nghiệp khác chất so với ứng dụng Internet có tính thương mại trước Tuy nhiên, doanh nghiệp mua nội dung trực tuyến nhiều so với người tiêu dùng băng thông rộng giúp cho nội dung trở nên dễ tiếp cận hơn, dễ sử dụng dễ bán hơn, đặc biệt bán cho doanh nghiệp vừa nhỏ (SMEs) Băng thông rộng cho phép nhiều người sử dụng kết nối Internet việc giảm chi phí cho kết nối riêng lẻ, vấn đề quan trọng SMEs Đối với doanh nghiệp lớn hơn, khả để tập trung hoá liệu ứng dụng tiện ích nhớ đơn cho phép nhiều người khác khoảng cách xa tiếp cận sử dụng khối lượng thông tin lớn tạo điều kiện cho việc áp dụng cách thức tổ chức Bản báo cáo đề xuất kinh doanh điện tử trở thành phần sống hàng ngày đại phận dân chúng, vấn đề bảo mật trở nên vô quan trọng Những mối quan tâm vấn đề nước phát triển phát triển giống Sự bảo vệ hợp lý nhằm chống lại rủi ro từ Internet có thông qua việc liên kết phần mềm, phần cứng chiến lược kiểm soát rủi ro tính đến khả rủi ro tiềm tàng Bản báo cáo bàn phát triển dịch vụ Web, công nghệ cho phép tương tác tự động mạng máy tính điều hành quy trình kinh doanh khác Dịch vụ Web đại diện cho xu hướng lên mà tiềm việc trở 181 thành nhân tố quan trọng thay đổi xuất phát từ thật nằm nơi giao nhiều phát triển, vài số thay đổi cách thức tổ chức doanh nghiệp, tương tác vấn đề khác đem lại hướng cho IT tương lai Các dịch vụ Web có ảnh hưởng lớn hiệu hoạt động kiểm kê hay mua sắm hàng ngày Các dịch vụ vô hữu ích tích hợp hệ thống IT riêng lẻ Để điều trở thành thật, khả liên tác dịch vụ Web phát triển môi trường hệ điều hành cạnh tranh thiết yếu Tuy nhiên, dù dịch vụ Web có tiềm việc tăng cường hiệu giao dịch kinh tế, chúng thay can thiệp người việc tạo quan hệ đối tác Trong dịch vụ Web đơn giản cài đặt với giá tương đối rẻ, việc triển khai quy mô lớn khó khăn với mức độ chín muồi công nghệ Xét trung hạn, dịch vụ Web thay đổi cách đáng kể cách mà doanh nghiệp sử dụng IT, điều không xảy cách mạng lần xong mà trình tích luỹ, dù tương đối nhanh mà qua IT thấm vào cấu trúc doanh nghiệp ngành công nghiệp CÔNG NGHỆ THÔNG TIN, INTERNET VÀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ Bản báo cáo kinh tế giới trở thành kinh tế dựa CNTT Bằng cách giảm chi phí giao dịch, Internet xoá rào cản khoảng cách địa lý thường quy định vị trí nhà cung cấp dịch vụ sản xuất hàng hoá Cùng lúc đó, chứng sẵn có tăng suất liên quan đến việc sử dụng Internet tập trung chủ yếu nhóm nhỏ quốc gia phát triển, dẫn đầu Mỹ, vài kinh tế lên khác Singapore Hàn Quốc Thậm chí quốc gia đó, tranh luận phạm vi ảnh hưởng Internet sức sản xuất tiếp diễn Cuộc thảo luận ảnh hưởng CNTT sức sản xuất tốc độ tăng trưởng kinh tế, đặc biệt Mỹ, có gợi ý có ảnh hưởng rộng mặt sách nước phát triển phát triển Bản báo cáo khảo sát tài liệu ảnh hưởng kinh tế CNTT quan điểm khác vấn đề Nhiều học thuyết kết luận CNTT có ảnh hưởng tích cực chí đáng kể việc sử dụng vốn, suất lao động toàn suất nói chung CNTT thúc đẩy tiến trình tăng suất Mỹ số quốc gia có mức độ áp dụng CNTT cao đặc biệt Internet ảnh hưởng CNTT xem xét cấp độ doanh nghiệp cấp độ ngành với học thuyết đề cập đến mẫu hình doanh nghiệp lớn, ngành công nghiệp lớn giai đoạn khác nhiều quốc gia khu vực Bản báo cáo kết luận rằng, chưa chứng thực tế có hệ thống hiệu kinh tế CNTT nước phát triển, quốc gia học nhiều điều từ chứng sẵn có Cuộc bàn thảo ảnh hưởng CNTT đưa đề xuất củng cố thêm khuyến nghị phần khác báo cáo Cụ thể, đề xuất việc phủ tạo điều kiện cho việc tăng cường hiểu biết thực tiễn sử dụng CNTT để đưa lựa chọn tối ưu cho việc sử dụng Internet cách có hiệu Các phủ nên ủng hộ việc phát triển sở hạ tầng để tạo điều kiện cho việc tiếp cận kết nối Internet giá rẻ có băng thông rộng việc sử dụng phần mềm với chi phí phù hợp Các phủ cần đóng vai trò hàng đầu việc giải vấn đề thiếu kỹ lực lượng lao động hoạt động giáo dục đào tạo Bản báo cáo khuyến nghị thúc đẩy cộng tác việc phát triển ứng dụng CNTT, bao gồm mối quan hệ đối tác công - tư, liên minh hay côngxoocxiom CHIẾN LƯỢC CNTT CHO PHÁT TRIỂN Bản báo cáo nhận định rằng, có xu hướng tích cực hội quan trọng mà kinh tế tri thức đem lại tăng trưởng phát triển quốc gia phát triển, hầu hết doanh nghiệp nước bị gạt lý đề cập đến 182 trước Kết khoảng cách mức độ sử dụng CNTT nước phát triển phát triển lớn Để giải khó khăn này, từ cuối thập kỷ 90, ngày nhiều quốc gia phát triển theo mô hình nước phát triển lập chương trình chiến lược CNTT quốc gia cho riêng Những chương trình chiến lược bao trùm nhiều lĩnh vực sách, chẳng hạn tăng cường nhận thức, xây dựng sở hạ tầng, bãi bỏ quy định viễn thông, giáo dục đào tạo nguồn nhân lực, cải cách luật pháp, phủ điện tử Về vấn đề này, UNCTAD tổ chức số hội thảo hội nghị sách chiến lược quốc gia cho phát triển công nghệ thông tin thương mại điện tử nước phát triển Bản báo cáo suy từ nhiều tài liệu cung cấp cho hội nghị này, mô tả lĩnh vực khu vực cho sách, xem xét thực tiễn tiêu biểu dựa kinh nghiêm nước phát triển phát triển, đưa đề xuất cho việc thực chiến lược Chiến lược CNTT Thái lan ví dụ chiến lược nước phát triển nhằm thúc đẩy xã hội thông tin Bản báo cáo giới thiệu công thức khuôn mẫu cho chiến lược CNTT quốc gia, vạch khu vực lĩnh vực sách đáng quan tâm Trong khuôn khổ chung đó, báo cáo tập trung trước hết vào sách kinh doanh điện tử sách giao nhau, chẳng hạn sách liên quan đến phát triển sở hạ tầng viễn thông, tiếp cận IT kỹ công nghệ - vấn đề có ảnh hưởng đến kinh tế thông tin ứng dụng CNTT lĩnh vực kinh doanh Trọng tâm dựa nhận thức CNTT với tư cách đòn bẩy cho phát triển kinh tế tăng trưởng xứng đáng nhận quan tâm đặc biệt khuôn khổ phát triển kinh tế quốc gia Qua việc ứng dụng CNTT, doanh nghiệp trở nên cạnh tranh hơn, tiếp cận tốt thị trường tạo nhiều hội việc làm Những thành công dẫn đến tạo cải đảm bảo tăng trưởng kinh tế bền vững tương lai Bản báo cáo đề xuất kinh nghiệm nước phát triển chứng tỏ yếu tố ưu tiên chiến lược CNTT quốc gia khác nước phát triển phát triển nhiều quốc gia, hạn chế nhận thức sử dụng CNTT kinh doanh phổ biến vậy, tăng cường nhận thức hiểu biết dân chúng lợi ích mà CNTT đem lại thường điểm khởi đầu quan trọng việc hoạch định sách nước phát triển Các lĩnh vực ưu tiên khác cho nước phát triển bao gồm tiếp cận CNTT bản, phần cứng phần mềm giá rẻ, dùng ngôn ngữ địa phương website Hơn nữa, nhiều nước phát triển, việc thiếu nội dung địa phương Internet khiến hầu hết người phải mua hàng hoá qua mạng từ website nước ngoài, chủ yếu nước phát triển website địa phương hay khu vực Thiết lập thực chiến lược CNTT quốc gia có lẽ thử thách lớn mà nhà hoạch định sách phải đương đầu Căn vào tính phức tạp chất giao cắt tự nhiên CNTT, tiếp cận tổng thể đặc biệt quan trọng chiến lược điện tử quốc gia, đến chừng mà khu vực người nắm giữ lợi ích quan tâm Thật khó tạo nhận thức mức độ trị hay áp dụng khuôn khổ quy chế yếu tố chiến lược CNTT bắt nguồn từ thực tế kinh tế quốc gia Bởi vậy, người nắm giữ lợi ích lĩnh vực xã hội kinh tế nên tham gia Có nhiều khó khăn việc phát triển khuôn khổ sách đắn cho phát triển CNTT Người sử dụng CNTT cần phải đào tạo để biết cách sử dụng công nghệ khai thác cách thương mại thông tin tri thức đem lại; khuôn khổ quy chế cần thiết lập để tạo cho doanh nghiệp người tiêu dùng niềm tin vào tính bảo mật Internet; tài cần vài dồi cho sở hạ tầng (bao gồm đầu tư trực tiếp nước ngoài) phát triển SME; nội dung địa phương cần phải tạo để doanh nghiệp nhỏ người thiệt thòi tiếp cận với Internet Khi mà việc tăng cường nhận thức vấn đề quan trọng, vài quốc gia, thiết lập kinh doanh điện tử tốn không thời gian người ta bắt đầu sử dụng công nghệ mà họ thu 183 lợi ích từ nơi mà văn hoá doanh nghiệp kinh doanh mở cửa sẵn sàng cho thay đổi, việc sử dụng phương tiện kỹ thuật số hoá quy trình quy doanh tiến nhanh chóng nhiều Bản báo cáo khuyến nghị phủ nước phát triển phát triển đóng vai trò quan trọng việc thúc đẩy tạo điều kiện cho phát triển xã hội thông tin kinh tế tri thức Trên tất cả, phủ nên đầu việc áp dụng hình thức phủ điện tử Kinh nghiệm cho thấy nhiều quốc gia phát triển có tốc độ tăng trưởng CNTT cao, phủ có quan hệ mật thiết với việc thúc đẩy phát triển công nghệ Vai trò quan trọng phủ vai trò người lãnh đạo, đặt biệt giai đoạn đầu tiên, thể việc đưa tầm nhìn, tăng cường nhận thức coi phát triển CNTT quốc sách Các phủ nên đóng vai trò quan trọng không thay sáng kiến khu vực tư nhân; thay vào đó, phủ nên tập trung vào việc tạo điều kiện cho đối tượng nhỏ thiệt thòi tham gia vào thị trường CNTT Sự can thiệp phủ đặc biệt cần thiết việc kết nối khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa, nơi mà khu vực tư nhân thường hay bỏ qua, lĩnh vực có liên quan đến vấn đề giáo dục, luật pháp quy chế Các phủ đóng vai trò quan trọng việc hội nhập SMEs vào kinh tế thông tin Mặc dù phủ có vai trò quan trọng việc đề thực chiến lược CNTT quốc gia, kinh nghiệm cho thấy khu vực tư nhân khu vực động lực lượng dẫn đường trình triển khai kinh doanh điện tử CNTT Một chiến lược CNTT kết hợp can thiệp phủ sáng kiến khu vực tư nhân theo tương hỗ lựa chọn khả thi Cuối cùng, khía cạnh quan trọng chiến lược chương trình CNTT cần thiết phải có bước tiến toàn diện cho việc hội nhập CNTT vào nhhững sách chiến lược phát triển rộng quốc gia Liên kết sách CNTT với sách phát triển khác, chẳng hạn giáo dục, thương mại đầu tư, vv tạo ích lợi từ hiệp lực yếu tố đảm bảo cho phổ biến CNTT cách rộng rãi hết PHẦN MỀM MÃ NGUỒN MỞ TỰ DO: ẢNH HƯỞNG ĐỐI VỚI CHÍNH SÁCH CNTT VÀ PHÁT TRIỂN Khảo sát vấn đề tương đối với, báo cáo cho thấy phát triển phần mềm mã nguồn mở tự (FOSS) bước tiến quan trọng tạo Internet Sự phát triển thách thức định kiến việc phần mềm nên sản xuất phân phối có quan hệ mật thiết với phát triển FOSS phần mềm có mã nguồn công khai Mã nguồn hướng dẫn cho ứng dụng cụ thể phần mềm, chẳng hạn xử lý văn hay sở liệu Bản báo cáo lập luận việc mở công khai mã nguồn không vấn đề kỹ thuật, điều cho phép phát triển cộng tác ngành sản xuất phần mềm, hội nhập dễ dàng với chương trình khác sản xuất nhà lập trình độc lập, tuỳ chỉnh phần mềm theo yêu cầu người sử dụng thương mại, quy chế, văn hoá ngôn ngữ Ngược lại, phần mềm nguồn đóng hay sở hữu riêng đòi hỏi đầu tư quan trọng chi phí cấp phép thường không thích ứng với nhu cầu địa phương Việc sử dụng phần mềm không khuyến khích cách đầy đủ phát triển kỹ CNTT địa phương FOSS nên nhìn nhận không đơn giản dạng sản phẩm khác dạng khác quy trình xây dựng, bảo trì thay đổi quy tắc dòng lưu chuyển thông tin Nó thay đổi quan niệm việc phần mềm việc nào, thay đổi phần mềm với điều kiện nào, quyền tự trách nhiệm kèm với trình FOSS không cho phép, mà quan trọng hơn, giúp cho quốc gia dân tộc điều khiển công phát triển CNTT họ 184 Bản báo cáo FOSS đem đến nhiều lợi ích cho nước phát triển Thực tế cho thấy môi trường nguồn mở thường tạo phần mềm đáng tin cậy, có tính bảo mật tiên tiến với chi phí tương đối thấp cho người sử dụng FOSS đem lại cách giải tốt cho vấn đề bảo mật nhu cầu tiêu chuẩn mở công khai Nó loại trừ thiệt hại kinh tế cấp độ quốc gia gây chép phát triển phần mềm Việc sử dụng FOSS có tác dụng chống độc quyền thị trường ngành công nghiệp IT phạm vi quốc gia toàn cầu Bản chất chống lại hạn chế FOSS cho phép cung cấp dịch vụ IT giảm bới rào cản tiếp cận công nghệ Trong có vài chương trình FOSS chiếm thị phần áp đảo, không tổ chức hay doanh nghiệp cụ thể dùng chúng để xây dựng vị trí độc tôn thị trường cho FOSS giúp tạo ngành công nghiệp IT xứng đáng công nhân lành nghề nhờ đó, tạo nhiều việc Sự ứng dụng ngày rộng rãi FOSS tập đoàn tổ chức lớn nước phát triển tạo hội xuất cho phần mềm tuỳ chỉnh từ ngành công nghiệp IT non trẻ quốc gia phát triển Cuối cùng, FOSS tạo cách tiếp cận tốt cho vấn đề bảo mật ứng dụng mã FOSS minh bạch, lỗi bảo mật phát hiện, nối đến mã tạo sửa Để tận dụng lợi ích này, báo cáo khuyến nghị nước phát triển nên coi việc ứng dụng FOSS phương tiện để thu hẹp khoảng cách kỹ thuật số Để ứng dụng FOSS, nước nên lập thực sách phù hợp phát triển đào tạo nguồn nhân lực phủ điện tử lĩnh vực phát triển phần mềm lĩnh vực khác liên quan VIỆC TẬN DỤNG NGUỒN LỰC THUÊ NGOÀI CHO CHU TRÌNH KINH DOANH (BPO) ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ Bản báo cáo khảo sát hội mà BPO đem lại cho quốc gia phát triển Sự phát triển dịch vụ BPO quốc gia phát triển kết phát triển công nghệ thông tin nước kết hợp với nhu cầu gia tăng doanh nghiệp nước phát triển, chủ yếu Mỹ châu Âu việc chuyển chu trình kinh doanh phụ bên với giá rẻ Điều đồng nghĩa với việc ký kết hợp đồng với nhà cung cấp dịch vụ để nhà cung cấp quản lý, giao điều khiển nhiệm vụ khác hàng trung tâm liệu, mạng máy tính, tạo hình ứng dụng phần mềm Bản báo cáo bàn xu hướng vấn đề nhấn mạnh tiền đề cho phép nước phát triển thu hút trì dịch vụ gia công Dịch vụ gia công tồn hàng thập kỷ phương pháp để giảm chi phí, đặc biệt lĩnh vực sản xuất Việc thuê gia công sớm nhất, chủ yếu doanh nghiệp lớn thực hiện, diễn lĩnh vực dịch vụ IT Hiện nay, với tiến kỹ thuật mạng máy tính, mạng liệu tốc độ cao, dung lượng băng thông rộng nâng cấp, hoạt động đã mở rộng, bao gồm hàng loạt dịch vụ quản lý mà nhờ doanh nghiệp trút gánh nặng công việc kinh doanh Dịch vụ BPO có lĩnh vực tài chính, bảo hiểm, y tế, nguồn nhân lực, cầm cố, thẻ tín dụng, quản lý tài sản, chăm sóc khác hàng, bán hàng tiếp thị Bản báo cáo thị trường BPO mở rộng, với vài dự đoán kim ngạch BPO đạt mức từ 300 đến 585 tỷ đôla vòng năm tới Gần nửa số 500 công ty Fortune thuê gia công chu trình kinh doanh hầu hết công ty nằm Mỹ châu Âu ấn Độ nước cung cấp dịch vụ BPO hàng đầu giới, nhiều quốc gia khác Bangladesh, Brazil, Trung Quốc, Philippines, Romania, Nga, Singapore, Thái Lan, Venezuela Việt nam nước cung cấp dịch vụ Bản báo cáo tính toán lợi ích mà ấn Độ thu từ việc cung cấp dịch vụ đồng thời đưa trường hợp điển hình nhà cung cấp dịch vụ BPO nước phát triển Một 185 điều đáng lưu ý số dịch vụ BPO thực quốc gia phát triển với Bản báo cáo lưu ý dịch vụ BPO đa dạng tính phức tạp, từ chức quản trị đơn giản nhập liệu hay làm hoá đơn dịch vụ đến công việc phức tạp đòi hỏi việc đưa định giải vấn đề Mức độ kỹ cần phải có cho việc cung cấp dịch vụ BPO tăng lên với mức độ phức tạp công việc Bản báo cáo số nhân tố quan trọng thành công BPO nước cung cấp dịch vụ, bao gồm có sẵn sở hạ tầng kết nối Internet thích hợp, ổn định trị, khuyến khích tích cực từ phía phủ, nguồn đầu tư đầy đủ, sẵn có lực lượng lao động đào tạo có kỹ tốt thành thạo ngôn ngữ khách hàng Những nhân tố khác bao gồm tương hợp ngôn ngữ tư tưởng khách hàng nhà cung cấp dịch vụ Khoảng cách địa lý gần quan trọng cho phép khác hàng tiếp xúc trực tiếp thường xuyên với nhà cung cấp dịch vụ Bản báo cáo khẳng định rằng, để thu hút dịch vụ BPO, nước phát triển cần phải đảm bảo hội tụ nhân tố quan trọng doanh nghiệp phủ nên nỗ lực việc đào tạo để đáp ứng yêu cầu dịch vụ Để tham gia kinh doanh dịch vụ BPO doanh nghiệp cần dịch vụ rủi ro đến dịch vụ phức tạp họ tích luỹ kỹ kinh nghiệm Các nhà cung cấp dịch vụ BPO cần kết nối sử dụng Internet tiếp đó, nên thành lập văn phòng quốc gia khách hàng phát triển quan hệ đối tác với nhà chuyển giao giới, từ đưa vào hoạt động kinh doanh Chính phủ nước phát triển nên thúc đẩy tăng trưởng dịch vụ BPO cách tạo sở hạ tầng kết nối viễn thông phù hợp, thiết lập khuôn khổ pháp lý quy chế tích cực có khuyến khích mặt tài TIẾP THỊ XUẤT KHẨU CÁC SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN QUA INTERNET Bản báo cáo xem xét phạm vi việc sử dụng CNTT thương mại điện tử cho công tác tiếp thị mặt hàng nông nghiệp xuất quốc gia phát triển Lấy cà phê chè làm ví dụ để nghiên cứu, báo cáo giải câu hỏi sau: Liệu sử dụng Internet để tiếp thị sản phẩm nông nghiệp có phải mô hình kinh doanh khả thi không? Đâu kinh nghiệm thực tế vấn đề này? Các nước phát triển trải qua kinh nghiệm có học vấn đề này? Những khuyến nghị cụ thể cho nước phát triển nào? Xuất sản phẩm nông nghiệp đóng vai trò vô quan trọng kinh tế nước phát triển, phương diện tạo thu nhập tạo việc làm Giá mặt hàng thường không ổn định thu hút nhiều ý nước phát triển cộng đồng quốc tế Chuỗi tiếp thị mặt hàng bao gồm nhiều khâu trung gian, kết phần đáng kể số tiền thu từ việc xuất rơi vào túi nhà kinh doanh chế biến phần nhỏ giá bán cuối cho người tiêu dùng thuộc người trực tiếp sản xuất sản phẩm Có cách để tăng thu nhập cho nông dân, giảm số lượng khâu trung gian Người ta nghĩ việc sử dụng Internet cho phép người sản xuất tiếp cận nhiều thông tin thị trường tiến hành hoạt động tiếp thị trực tiếp mà không cần đến trung gian Internet giúp người sản xuất tiếp cận thị trường giới với chi phí giao dịch thấp Internet dùng để buôn bán hàng hoá nông nghiệp số nước phát triển, đặc biệt Mỹ, người ta dùng Internet để bán mặt hàng bông, ngũ cốc, thịt sản phẩm sữa, vv… Internet dùng để tiếp thị mặt hàng chè cà phê nước phát triển, nhiên quy mô nhỏ Bản báo cáo nhận định nhiều dạng khác mô hình tiếp thị trực tuyến sử dụng cho hàng hoá nông nghiệp Thị trường điện tử đấu giá trực tuyến sử dụng rộng rãi công tác tiếp thị xuất sản phẩm nông nghiệp Trong vòng vài năm 186 trở lại đây, thị trường điện tử thiết lập cho hàng loạt mặt hàng bông, ngũ cốc, đậu tương, sản phẩm gỗ, gia súc, sản phẩm sữa nhiều loại sản phẩm lương thực khác Trong đấu giá mạng tuân theo thủ tục giống đấu giá bình thường, đem lại nhiều lợi ích so với mô hình đấu giá truyền thống xét phương diện tiện lợi, linh hoạt chi phí thấp Một vài nước phát triển đầu việc sử dụng CNTT thương mại điện tử công tác tiếp thị xuất sản phẩm nông nghiệp họ Chẳng hạn, đấu giá mạng cho đặc sản cà phê tiến hành hàng năm Brazil, Guatemala Nicaragua cho thấy hội tụ thành công CNTT cách tiếp thị truyền thống việc cải thiện công tác tiếp thị xuất cà phê Những nỗ lực tiên phong doanh nghiệp Kenya việc tổ chức đấu giá trực tuyến chứng minh điều đấu giá trực tuyến thực với công nghệ không đắt tiền Hoạt động tiếp thị chè Internet bắt đầu ấn Độ, giai đoạn ban đầu Việc dùng Internet để tiếp thị sản phẩm nông nghiệp cà phê chè quốc gia phát triển mô hình kinh doanh tương đối Cấu trúc tiếp thị chè cà phê cho thấy phối hợp nỗ lực cần phải có để giải trở ngại gây thống trị thị trường công ty đa quốc gia khổng lồ không cho phép nông dân tiếp cận trực tiếp dùng Internet để tiến hành cácgiao dịch trực tiếp với nhà nhập Sự ủng hộ phủ, tổ chức nhà tài trợ quốc tế vô cần thiết cho việc tạo nguồn lực ban đầu niềm tin để tiến hành hoạt động tiếp thị trực tuyến tầm khu vực, nông dân cần phải tập hợp vào hợp tác xã hay hiệp hội nghề nghiệp nhằm có khả số đông quan trọng cho phép thực hoạt động tiếp thị trực tuyến GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT TRỰC TUYẾN: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ HƠN THẾ Bản báo cáo khảo sát cách giải xung đột trực tuyến (ODR), phát triển quy chế ngày trở nên quan trọng Bản báo cáo xem xét lịch sử phát triển ODR, chất việc sử dụng bối cảnh khác vai trò việc tăng cường mối quan hệ tin cậy cần thiết cho phát triển thương mại điện tử quốc gia phát triển Đồng thời, báo cáo đánh giá phát triển ODR môi trường phủ lĩnh vực khác cần công cụ để giải tranh chấp đa phương phức tạp Một thách thức lớn thương mại điện tử làm để giải tranh chấp vượt biên giới quốc gia môi trường kinh doanh điện tử Khoảng cách bên, khác biệt ngôn ngữ văn hoá, khó khăn việc xác định luật phù hợp thẩm quyền tài phán hiệu lực phán vài trở ngại chủ yếu dẫn đến tăng chi phí hoạt động kinh doanh trực tuyến Một chế giải tranh chấp truyền thống không giải cách hiệu tranh chấp giao dịch thương mại điện tử, cần phải có chế giải tranh chấp thay (ADR) để tiến hành giải tranh chấp cách nhanh chóng với chi phí thấp Khi ADR áp dụng liên lạc có máy tính làm trung gian môi trường trực tuyến, coi ODR Cả tranh chấp trực tuyến cách tranh chấp khác giải ODR Bản báo cáo dạng ADR, bao gồm trọng tài, trung gian, đàm phán, quy trình có hiệu việc giải tranh chấp bên án theo cách nghi thức so với việc kiện tụng Trong suốt hai thập kỷ qua, việc sử dụng ADR mở rộng cách đáng kể Thực ra, tranh chấp thương mại, quy trình ADR sử dụng phổ biến can thiệp án Bản báo cáo nhận định thương mại điện tử lĩnh vực thể nhu cầu cách tiếp cận việc giải tranh chấp thật hoàn 187 toàn có cách tiếp cận Trong kinh doanh ngoại tuyến dựa vào sở hạ tầng đem đến lựa chọn cho việc giải tranh chấp tranh chấp xảy ra, môi trường trực tuyến phải xây dựng sở hạ tầng với lựa chọn cho việc giải tranh chấp tính đến đặc điểm giao dịch vượt biên giới mà phần lớn giao dịch điện tử Internet, vừa có tính tích cực vừa có tính tiêu cực, nguồn vấn đề nguồn giải pháp cho vấn đề Hàng loạt cách cho giao dịch thương mại trực tuyến hiệu tạo điều kiện cho việc xảy tranh chấp, làm tăng nhu cầu hệ thống giải tranh chấp để trợ giúp bên liên quan, xa Bản báo cáo kết luận rằng, ODR quy trình thúc đẩy xây dựng niềm tin, đặc biệt cần đến tình mà mối quan hệ thiếp lập quan bảo vệ pháp luật tỏ hiệu lực Các thị trường trực tuyến trước cho thấy người sử dụng không đòi hỏi điều tiện dụng chi phí giá thấp Rõ ràng nay, diện chế giải tranh chấp trở thành điều quý giá người sử dụng trường hợp họ phải đối mặt với rủi ro tham gia vào thị trường hay môi trường Điều đặc biệt quan trọng định vị hay nhận dạng người bán không rõ ràng hàng mua nhãn hiệu tiếng Do đó, giải tranh chấp trình mà quốc gia tập trung vào mở rộng hoạt động thương mại điện tử cần dành cho quan tâm đặc biệt Bản báo cáo nhận định rằng, ODR non trẻ và/hoặc chưa tồn phần lớn quốc gia phát triển, có tiềm phát triển tạo phán xử công không tốn cho tranh chấp phát sinh giao dịch trực tuyến Bản báo cáo khuyến nghị nước phát triển mong muốn thúc đẩy ODR trở thành lựa chọn cho việc giải tranh chấp quốc gia nên đặt vị trí ưu tiên việc giáo dục tăng cường nhận doanh người người tiêu dùng ảnh hưởng vai trò quan trọng ngày tăng ADR/ORC việc giải tranh chấp Các quốc gia nên đảm bảo luật pháp họ công nhận tính hợp pháp hiệu lực giao dịch điện tử tạo điều kiện cho việc áp dụng chế giải tranh chấp án Các quốc gia nên xem xét việc gia nhập Công ước New York năm 1958 công nhận thực thi phán án nước Các quốc gia khuyến khích thúc đẩy gắn kết tự nguyện kinh doanh điện tử với việc tạo niềm tin ý đến khác biệt văn hoá ngôn ngữ có ảnh hưởng đến dịch vụ ODR 188

Ngày đăng: 28/11/2016, 02:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w