Giảng dạy các tác phẩm đàn tranh của nhạc sĩ xuân khải tại học viện âm nhạc quốc gia việt nam

92 547 1
Giảng dạy các tác phẩm đàn tranh của nhạc sĩ xuân khải tại học viện âm nhạc quốc gia việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ KÝ HIỆU VIẾT TẮT ÂNTT : Âm nhạc Truyền thống NXB : Nhà xuất HVÂNQGVN : Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam NGND : Nhà giáo Nhân dân NSND : Nghệ sỹ Nhân dân NSƢT : Nghệ sỹ ƣu tú TS : Tiến sỹ Th.S : Thạc sỹ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG : TÁC PHẨM ĐÀN TRANH CỦA NHẠC SĨ XUÂN KHẢI VÀ THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY 1.1 Các tác phẩm đàn Tranh nhạc sỹ Xuân Khải đặc điểm diễn tấu7 1.1.1 Khái quát tác phẩm đàn Tranh nhạc sỹ Xuân Khải 1.1.2 Đặc điểm diễn tấu tác phẩm đàn Tranh nhạc sỹ Xuân Khải 18 1.2 Thực trạng giảng dạy 24 1.2.1 Các tác phẩm đàn Tranh nhạc sỹ Xuân Khải chương trình đào tạo hệ Trung cấp Đại học 24 1.2.2 Về phương pháp giảng dạy 27 1.2.3 Về học sinh 29 Tiểu kết chƣơng 29 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIẢNG DẠY CÁC TÁC PHẨM ĐÀN TRANH CỦA NHẠC SỸ XUÂN KHẢI 31 2.1 Giảng dạy tác phẩm đàn Tranh nhạc sỹ Xuân Khải hệ Trung cấp 31 2.1.1 Giải vấn đề kỹ thuật tác phẩm 31 2.1.2 Xử lý tính chất tác phẩm diễn tấu 56 2.2 Giảng dạy tác phẩm đàn Tranh nhạc sỹ Xuân Khải hệ Đại học 59 2.2.1 Xử lý tác phẩm 59 2.2.2 Phong cách diễn tấu 62 * Động tác diễn tấu 62 2.3 Thực hành sƣ phạm 64 2.3.1 Thực hành sƣ phạm hệ Trung Cấp 64 * Giảng dạy tác phẩm “ Xuân quê hương” 64 2.3.2 Thực hành sƣ phạm hệ Đại Học 68 * Giảng dạy tác phẩm “ Hương sen Đồng Tháp” 68 Tiểu kết chƣơng 72 KẾT LUẬN 74 KHUYẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 79 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong âm nhạc truyền thống Việt Nam có nhiều tác phẩm đƣợc sáng tác cho nhạc cụ dân tộc Một số nhạc sỹ có nhiều đóng góp cho trào lƣu sáng tác tác phẩm cho nhạc cụ dân tộc nhạc sỹ Xuân Khải Nhạc sĩ – Nhà giáo Nhân dân Xuân Khải sáng tác nhiều tác phẩm cho nhạc cụ dân tộc, có Đàn Tranh Đặc biệt với tác phẩm bật đƣợc viết cho đàn tranh nhƣ: Khúc hát ru, Hƣơng sen Đồng Tháp, Mỗi độ xuân về, Xuân quê hƣơng, Giữ trọn mùa xuân v.v Các tác phẩm sử dụng chất liệu âm nhạc dân gian, điệu dân ca truyền thống, đặc biệt đƣợc thƣờng xuyên biểu diễn nƣớc, đƣợc đƣa vào sử dụng giáo trình giảng dạy Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam hầu hết sở đào tạo nhạc cụ dân tộc toàn quốc Đàn Tranh nhạc cụ dân tộc có nhiều tác phẩm Đã có nhạc sỹ sáng tác tác phẩm cho đàn tranh nhƣ: NGƢT Ngô Bích Vƣợng, NSND Đỗ Thị Phƣơng Bảo, nghệ sỹ Thúy Hoan, Nhạc sĩ Cát Vận, nhạc sĩ Nguyễn Chính, nhạc sĩ Hoàng Dƣơng v.v Và bật có tác phẩm nhạc sỹ - NGND Xuân Khải Các tác phẩm đàn tranh nhạc sỹ Xuân Khải chiếm vị trí quan trọng chƣơng trình, giáo trình giảng dạy hệ Trung cấp Đại học khoa nhạc cụ truyền thống Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam Các tác phẩm Ông mang đậm màu sắc âm nhạc cổ truyền Việt Nam, khai thác phát triển đƣợc tính Đàn Tranh mà nâng cao đƣợc khả diễn tấu nhạc cụ Trong chƣơng trình giảng dạy đàn Tranh Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam sử dụng số tác phẩm nhạc sỹ Xuân Khải Những tác phẩm giúp cho học sinh phát triển mặt kỹ thuật diễn tấu đàn tranh, đồng thời giúp em phát triển cách xử lý tác phẩm, tƣ nghệ thuật Mặc dù học sinh, sinh viên Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam nhiều năm đƣợc học diễn tấu nhiều tác phẩm đàn tranh Nhạc sỹ Xuân Khải nhƣng chƣa thể tốt nội dung tác phẩm, phong cách tác phẩm, kỹ thuật biểu diễn chƣa hoàn chỉnh, vấn đề xử lý tác phẩm v.v Trong giai đoạn với nhu cầu nâng cao chất lƣợng đào tạo, việc đào tạo nghệ sĩ biểu diễn có trình độ cao nhạc cụ dân tộc Việt Nam cần thiết, yêu cầu nghệ sĩ trẻ sớm thành tài, sớm đến với công chúng Vì việc nghiên cứu phƣơng pháp giảng dạy tác phẩm viết cho đàn Tranh nhạc sĩ - NGND Xuân Khải việc cần nghiên cứu nhằm thúc đẩy học sinh, nghệ sĩ trẻ vƣơn tới đỉnh cao Trong quy trình đào tạo có số điểm chƣa đƣợc thống chƣơng trình, giáo trình Chƣa đƣa mối quan hệ tập tác phẩm, tiêu chí kỹ thuật, sử lý tác phẩm, tốc độ tác phẩm v.v Trong chƣơng trình, giáo trình tác phẩm chƣa đƣợc xếp theo trình tự sƣ phạm cách hệ thống nhƣ: Yêu cầu kỹ thuật từ dễ đến khó, nghệ thuật từ đơn giản đến phức tạp, kết hợp kỹ thuật nghệ thuật Trong việc giảng dạy chƣa thực đề cao tính khoa học Với lý nêu hƣớng đến đề tài “Giảng dạy tác phẩm đàn Tranh nhạc sỹ Xuân Khải Học Viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam” Lịch Sử nghiên cứu Qua tham khảo tài liệu tìm hiểu thực tế, có số công trình nghiên cứu tác phẩm nhạc sỹ Xuân Khải số công trình nghiên cứu đàn Tranh nhƣ: Trào lƣu sáng tác tác phẩm cho nhạc cụ dân tộc tác phẩm nhạc sỹ Xuân Khải - Nguyễn Thị Tố Mai (1999) Cây đàn Tranh tài tử cải lƣơng – luận văn Thạc sỹ NGƢT Ngô Bích Vƣợng – năm 1999 (chủ yếu nghiên cứu tài tử cải lƣơng, phân loại hệ thống tài tử - cải lƣơng, khái quát số đặc điểm nghệ thuật tài tử - cải lƣơng) Khai thác kỹ diễn tấu tác phẩm cho đàn tranh ứng dụng giảng dạy Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam – luận văn thạc sỹ NSƢT Mai Lai, 2008 Luận văn giới thiệu kỹ thuật diễn tấu tay phải, tay trái đàn Tranh số đặc điểm nghệ thuật tác phẩm chuyển soạn sáng tác viết cho đàn Tranh Giới thiệu kỹ diễn tấu tác phẩm viết cho đàn Tranh Bảo tồn, kế thừa nghệ thuật biểu diễn cổ truyền dạy học đàn Tranh- Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thanh Thủy – 2002 (nghiên cứu việc bảo tồn phát huy nghệ thuật biểu diễn cổ truyền dạy học đàn Tranh) Biên soạn giáo trình giảng dạy đàn Tranh bậc trung học dài hạn Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam – luận văn Thạc sỹ Phạm Trà My – năm 2006 (đi sâu vào vấn đề biên soạn giáo trình cho đàn Tranh) Giảng dạy âm nhạc truyền thống Huế cho đàn Tranh sở đào tạo âm nhạc chuyên nghiệp – luận văn Thạc sỹ Nguyễn Ngọc Huyền – năm 2010 (chủ yếu nghiên cứu âm nhạc truyền thống Huế số kỹ thuật diễn tấu đàn Tranh) Giảng dạy nhạc chèo cho đàn Tranh – luận văn thạc sỹ Vũ Tô Sa Anh năm 2014 Luận văn chủ yếu nghiên cứu âm nhạc truyền thống Chèo Giới thiệu số kỹ thuật diễn tấu đàn Tranh âm nhạc Chèo Giảng dạy nhạc Chèo cho đàn Tranh Giảng dạy dân ca Việt Nam cho đàn Tranh bậc Trung học năm Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam – luận văn thạc sỹ Phạm Thị Hồng Hạnh năm 2014 Luận văn chủ yếu nghiên cứu dân ca Việt Nam phƣơng pháp giảng dạy dân ca Việt Nam cho đàn Tranh Tuy nhiên công trình nghiên cứu chƣa có công trình nghiên cứu chuyên sâu việc giảng dạy tác phẩm đàn Tranh nhạc sỹ Xuân Khải Vì mong muốn đƣợc sâu khai thác, tìm hiểu tìm phƣơng pháp giảng dạy hiệu tác phẩm đàn Tranh nhạc sỹ Xuân Khải Học viên Âm nhạc Quốc gia Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu luận văn nghiên cứu tác phẩm đàn Tranh nhạc sỹ Xuân Khải Từ đƣa phƣơng pháp việc giảng dạy tác phẩm đàn Tranh nhạc sỹ Xuân Khải Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam, nâng cao chất lƣợng giảng dạy, giúp việc hợp lý hóa trình dạy học Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu - Các tác phẩm đàn Tranh nhạc sỹ Xuân Khải - Sắp xếp giáo trình, giáo án, phƣơng pháp giảng dạy tác phẩm đàn Tranh nhạc sỹ Xuân Khải cho hệ Trung cấp Đại học HVÂNQGVN - Nghiên cứu việc tiếp thu học sinh, sinh viên khoa nhạc cụ Truyền Thống HVÂNQGVN, từ có phƣơng pháp giảng dạy tốt Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu sau : Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: sƣu tầm tài liệu liên quan, sách báo, phân tích tổng hợp công trình nghiên cứu, từ rút tổng kết, đánh giá đặc điểm tác phẩm đàn Tranh đƣa phƣơng pháp giảng dạy thích hợp Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Thông qua buổi lên lớp, giảng dạy trực tiếp với học sinh, thực tế biểu diễn thân Phương pháp chuyên gia: Tìm hiểu, thu thập ý kiến kinh nghiệm nhà nghiên cứu, thầy cô qua nhiều hệ trƣớc, học hỏi kinh nghiệm bậc nghệ nhân, anh chị em, bạn bè đồng nghiệp Tiếp thu ý kiến nghệ sỹ trực tiếp giảng dạy, biểu diễn Đóng góp luận văn - Luận văn công trình nghiên cứu chuyên sâu việc nghiên cứu tác phẩm Đàn Tranh nhạc sỹ Xuân Khải Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam - Trong luận văn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng giảng dạy tác phẩm đàn tranh nhạc sỹ Xuân Khải - Luận văn góp phần bổ sung, xây dựng giáo trình tác phẩm cho đàn Tranh hoàn thiện Bố cục luận văn: Ngoài phần mở đầu, luận văn gồm chƣơng Chƣơng 1: Tác phẩm đàn Tranh nhạc sỹ Xuân Khải thực trạng giảng dạy Chƣơng 2: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng giảng dạy tác phẩm đàn Tranh nhạc sỹ Xuân Khải Chƣơng 1: TÁC PHẨM ĐÀN TRANH CỦA NHẠC SĨ XUÂN KHẢI VÀ THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY 1.1 Các tác phẩm đàn Tranh nhạc sỹ Xuân Khải đặc điểm diễn tấu 1.1.1 Khái quát tác phẩm đàn Tranh nhạc sĩ Xuân Khải Nhà giáo nhân dân - nhạc sỹ Xuân Khải đƣợc sinh lớn lên vùng đất âm nhạc Truyền thống Cụ thân sinh ông nghệ nhân hát văn từ nhỏ ông say sƣa với điệu cổ truyền Những điệu dân ca, ca trù, huế… Sau trở thành mạch cảm xúc tác phẩm đƣợc nghệ sỹ viết cho đàn Tranh Ông viết 10 tác phẩm cho đàn Tranh, hầu hết tác phẩm đƣợc biểu diễn thành công nƣớc, tác phẩm trở thành tiết mục thi Quốc gia đàn Tranh, buổi biểu diễn nhạc cụ chuyên nghiệp liên hoan nhạc cụ dân tộc giới Đa số tác phẩm đàn Tranh nhạc sỹ Xuân Khải nhiều năm qua trở thành giáo trình để đào tạo môn đàn Tranh từ Trung cấp đến Đại học Các tác phẩm viết cho đàn Tranh nhạc sỹ Xuân Khải bƣớc phát triển cho đàn Tranh giai đoạn Không phát huy đƣợc tính đàn Tranh thể phong cách cổ truyền, truyền thống, mà đồng thời phát triển đƣợc tính việc thể tác phẩm Những tác phẩm viết cho đàn Tranh đƣợc nhiều ngƣời biết đến nhƣ : “Nắng xuân” khoảng năm 1960, “Lá thƣ tiền tuyến” năm 1964,“Khúc hát ru” năm 1968, “Xuân quê hƣơng” năm 1968, “Hẹn ngày thống nhất” tác phẩm đƣợc nhạc sỹ Xuân Khải viết vào khoảng năm 1970-1971, “Hƣơng sen đồng tháp” nhạc sỹ viết khoảng năm 1981-1982, “Giữ trọn mùa xuân” năm 1985, “Mỗi độ xuân về” năm 1990, “Nắng đẹp mùa thu” năm 1999, “Chuyện tình ngày xuân” khoảng năm 2002 Khởi đầu nghiệp sáng tác ông tác phẩm “Nắng Xuân” (viết cho đàn Tranh) vào khoảng đầu năm 1960 Ban đầu tác giả đặt tên “Luyện tập khúc số 1” , khúc luyện tập có giai điệu đẹp , mƣợt mà, kết hợp nhiều kỹ thuật đàn tranh có kỹ thuật kỹ thuật hai tay để thể nét nhạc, đoạn nhạc, đòi hỏi ngƣời chơi phải thục hai tay Trong giai đoạn chƣa có nhạc sỹ sử dụng kỹ thuật hai tay nhƣng Nhạc sĩ Xuân Khải đƣa kỹ thuật vào tác phẩm, tạo thành tiếng pizz để thêm phần hấp dẫn cho ngƣời nghe Sau khúc luyện tập đƣợc nhiều ngƣời biểu diễn yêu thích nên đƣợc nâng lên thành tác phẩm độc tấu cho Đàn Tranh lấy tên là” Nắng Xuân” Từ số lƣợng tác phẩm ông đời ngày nhiều Ví dụ 1: Trích tác phẩm “Nắng xuân” nhịp 1- Tuy tác phẩm đầu tay viết cho đàn Tranh nhạc sỹ Xuân Khải nhƣng mở khả sáng tạo tác phẩm góp phần nâng cao vị đàn Tranh đời sống biểu diễn nhạc cụ dân tộc, đồng thời giúp ông tiếp tục tìm tòi tính đàn Tranh mà trƣớc chƣa phát 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO a Sách, giáo trình: Ngô Bích Vƣợng – Đinh Thị Nội “Sách học đàn Tranh” Nhạc viện Hà Nội, NXB Âm nhạc (1994) Đinh Thị Nội “Tuyển tập tác phẩm cho đàn Tranh” Trung tâm thông tin, thƣ viện Hà Nội (2006) Xuân Khải “Dân ca Việt Nam” Nhà xuất Thanh niên- Hà Nội (2001) Ngô Bích Vƣợng “Những tập kỹ thuật cho đàn Tranh” Bộ Văn Hóa - Thông Tin, Nhạc viện Hà Nội (2002) Ngô Bích Vƣợng “Bài tập kỹ thuật cho đàn Tranh” Trung Tâm Thông Tin – Thƣ Viện Âm Nhạc, Nhạc Viện Hà Nội (2005) Nhà giáo Nhân dân, Nhạc sĩ Xuân Khải “Bản nhạc đàn thực hành – Đàn Tranh” (2004) b Tạp chí, thông báo khoa học: Ngô Văn Thành (chủ biên) - Trần Thu Hà – Nguyễn Phúc Linh – Đỗ Xuân Tùng “Bảo tồn phát huy sắc dân tộc nội dung quy trình đào tạo âm nhạc” Tóm tắt báo cáo khoa học – Thông báo khoa học số – Viện âm nhạc (2002) Lê Tuấn Hùng “Nguồn gốc đàn Tranh Việt Nam” Văn hóa nguyệt san số 14 Trần Văn Khê “Đi tìm nguồn gốc đàn Tranh” xuất năm (2000) 10 Trần Văn Khê “Thử nhìn qua cách dạy nhạc dân tộc truyền thống” Thông báo khoa học số 11 – Viện âm nhạc (2004) 77 11 Nguyễn Vũ Bảo Chi “Âm nhạc truyền thống- niềm tự hào hy vọng” Tạp chí âm nhạc số quý ba (1998) 12 Tô Vũ “Sức sống âm nhạc truyền thống Việt Nam” NXB Âm nhạc (1996) c Luận văn: 13 Nguyễn Thị Tố Mai “Trào lƣu sáng tác tác phẩm cho nhạc cụ dân tộc tác phẩm nhạc sỹ Xuân Khải” (1999) 14 Thanh Phƣơng “Đôi nét nhà giáo Nhân Dân nhạc sĩ Xuân Khải” (1994) 15 Nhà giáo Nhân dân nhạc sĩ Xuân Khải “Giải thƣởng nhà nƣớc văn học nghệ thuật Các tác phẩm: Chung niềm tin, cảm xúc quê hƣơng, quê ta, cung đàn đất nƣớc, giữ trọn mùa xuân” (2001) 16 Đặng Nghiêm Vạn “Vài ý kiến nghiên cứu âm nhạc truyền thống” Nghiên cứu nghệ thuật số – (1981) 17 Doãn Nho “Những đặc điểm dân ca ngƣời Việt” Nghệ thuật số 11981 18 Trần Văn Khê “Luận án âm nhạc cổ truyền Việt Nam” (2004) 19 Bùi Huyền Nga “Một số dạng cấu trúc dân ca ngƣời Việt” (2005) 20 Lê Anh Tuấn “Điệu thức âm dân ca ngƣời Việt” (2012) 21 NSƢT Ngô Bích Vƣợng “Cây đàn Tranh tài tử cải lƣơng” (1999) 22 Đặng Ngiêm Vạn “Vài ý kiến nghiên cứu âm nhạc truyền thống” Nghiên cứu nghệ thuật số 2-(1981) 23 Doãn Nho “Những đặc điểm dân ca ngƣời Việt” Nghệ thuật số 1(1981) 78 24 Nguyễn Ngọc Huyền “Giảng dạy âm nhạc truyền thống huế cho đàn Tranh sở đào tạo âm nhạc chuyên nghiệp” (2010) 25 NSƢT Mai Lai “Khai thác kỹ diễn tấu tác phẩm cho đàn Tranh ứng dụng giảng dạy Học viện âm nhạc quốc gia Việt Nam” (2008) 26 Trà My “Biên soạn giáo trình giảng dạy đàn Tranh bậc trung học dài hạn Học viên Âm nhạc quốc gia Việt Nam” (2006) 27 Hải Phƣợng “Thử bàn phƣơng pháp giảng dạy đàn Tranh trƣờng chuyên nghiệp” (2004) 28 Nguyễn Thanh Thủy “Bảo tồn kế thừa nghệ thuật biểu diễn cổ truyền dạy học đàn Tranh” (2002) 29 Nguyễn Thị Tố Mai “Trào lƣu sáng tác tác phẩm cho nhạc cụ dân tộc tác phẩm nhạc sỹ Xuân Khải” (1999) 30 Phạm Thị Hồng Hạnh “Giảng dạy dân ca Việt Nam cho đàn Tranh bậc trung học năm Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam” (2013) 31 Vũ Tô Sa Anh “Giảng dạy nhạc chèo cho đàn Tranh” (2014) 32 Mai Thị Hồng Nga “Giảng dạy dân ca huế cho đàn Tranh bậc trung học năm Học viện Âm nhạc huế” (2014) 33 Nguyễn Vĩnh Bảo “Phƣơng pháp học đàn Tranh” (1970) 34 Phạm Thúy Hoan “Phƣơng pháp học đàn Tranh” (1998) 79 PHỤ LỤC - Đôi nét nhà giáo nhân dân – Nhạc sỹ Xuân Khải ( 1936-2008) Nghệ sĩ Xuân Khải sinh ngày 8/2/1936 quê Thuận Thành – Bắc Ninh Nơi ông sinh quê hƣơng văn hóa Luy Lâu rực rỡ lâu đời với dòng sông Đuống trôi sa, màu xanh bạt ngàn lúa, dâu ngô khoai cánh đồng Thuận Thành trải rộng Kinh Bắc quê ông đƣợc biết đến với bao chùa chiền thắng cảnh nôi vùng lễ hội Không thế, nhắc đến Kinh Bắc bỏ qua điệu quan họ mƣợt mà, dung dị liền anh, liền chị Những tranh dân gian Đông hồ độc đáo màu sắc, đƣờng nét nghệ nhân tài hoa Đƣợc sinh mảnh đất hội tụ nhiều truyền thống, sắc dân tộc thừa hƣởng tinh hoa từ ngƣời cha vốn nghệ nhân Hát Văn, đồng thời tay đàn hội nhạc thính phòng dân dã nên sớm hình thành ông tố chất âm nhạc dân tộc Nghệ sĩ Xuân Khải có duyên với âm nhạc từ lâu nhƣng đến với âm nhạc đƣợc đào tạo cách có hệ thống tình cờ Đó vào năm 1949, ông tham gia sinh hoạt đội Võ Trang tuyên truyền huyện Thuận Thành Trong thời kỳ này, kháng chiến chống Pháp bùng nổ, ông biểu diễn đàn Măng đô lin Ghi ta để phục vụ bà con, đội khắp nơi Đến năm 1954 ông niên xung phong thuộc đơn vị T216 thuộc Tổng đội tiền phƣơng – công trình đƣờng sắt Việt Nam có vai trò 80 đội phó Đội văn nghệ Ông may mắn đƣợc ngƣời huy trực tiếp đơn vị ông phát động viên ông thi vào trƣờng Âm nhạc Việt Nam Quả nhiên, sau lâu ông trúng tuyển vào khóa nhạc cụ dân tộc dƣới dìu dắt nghệ sĩ bậc thầy – nghệ sĩ nhân dân Vũ Tuấn Đức (nguyên chủ nhiệm khoa nhạc cụ dân tộc) Ngƣời phát tố chất sáng tác dìu dắt nghệ sĩ Xuân Khải đƣờng sáng tác nhạc sĩ Tạ Phƣớc (Cố hiệu trƣởng trƣờng Âm nhạc Việt Nam, Nhạc viện Hà Nội) Năm 1959, sau năm khổ luyện, ông nhận Trung cấp khoa nhạc cụ dân tộc trƣờng Âm nhạc Việt Nam (Nay Nhạc viện Hà Nội) Với kết đạt loại giỏi, ông đƣợc nhà trƣờng giữ lại làm giảng viên Bằng tài cống hiến mình, năm 1968 ông đƣợc cử giữ chức phó chủ nhiệm khoa Nhạc cụ dân tộc năm sau, năm 1875 ông lần lại đƣợc tín nhiệm giao chức chủ nhiệm khoa Năm 1977 Xuân Khải báo cáo chƣơng trình biểu diễn nhac cụ dân tộc gồm đàn Nguyệt, Tranh Bầu trƣớc Hội đồng giám khảo Bộ Văn hóa sau đƣợc cấp Đại học Cũng vào năm đó, ông đƣợc cử sang Nhạc viện Tasken (Liên Xô cũ) nghiên cứu giáo trình chƣơng trình Đại học Nhạc cụ dân tộc Năm 1978 đƣợc khai giảng hệ Đại học quy ngành Nhạc cụ dân tộc Nhạc việ Hà Nội lần Thật vinh dự nhạc sĩ ngƣời có công nâng cấp Đại học cho ngành Nhạc cụ dân tộc Việt Nam Nghệ sĩ Xuân Khải ngƣời nƣớc ta mà ông sử dụng thành thạo điêu luyện hầu hết nhạc cụ dân tộc Song, có lẽ ngƣời bạn tâm tình ông đàn Nguyệt, đàn Tranh đàn Bầu Cũng mà tác phẩm viết cho nhạc cụ chiếm số lƣợng lớn thành công Đối với đàn ông có cách sáng tạo biểu diễn riêng, khiến ngƣời xem, ngƣời nghe cảm nhận đƣợc chất chữ tình dạt có cá tính Không 81 biểu diễn thành công nƣớc mà nghệ sĩ biểu diễn nƣớc nhƣ Liên Xô, Bungary, Ý, Phần Lan, Na Uy, Đan Mạch … đến nôi đâu ông đón nhận đƣợc than phục cổ vũ nồng nhiệt Không nghệ sỹ biểu diễn mà ông nhạc sĩ sáng tác thành công tác phẩm khí nhạc cho loại nhạc cụ dân tộc Khởi đầu nghiệp sáng tác ông tác phẩm “Nắng xuân” viết cho đàn Tranh “Khúc nhạc Miền Trung” viết cho đàn Nguyệt vào năm 1959 Mặc dù bƣớc đầu chƣa gặt hái đƣợc thành công nhiều, song tác phẩm mở đƣờng sáng tác cho ông sau Đƣợc động viên, khích lệ bạn bè, nhiều năm sau ông tiếp tục cầm bút số lƣợng tác phẩm đời ngày nhiều Những tác phẩm đƣợc nhiều ngƣời biết đến nhƣ “Lá thƣ tiền tuyến” viết cho đàn Tranh năm 1964, “Chung niềm tin” viết cho đàn Nguyệt dàn nhạc năm 1968 “Tình quê hƣơng”, “Quê ta” viết năm 1972 cho đàn Nguyệt “Buổi sáng sông Hƣơng” viết năm 1977 cho đàn Bầu, “Cung đàn đất nƣớc” cho đàn Bầu năm 1985 năm gần “Mỗi độ xuân về” viết cho đàn Tranh năm 1990 “Hồi tƣởng” cho đàn Bầu năm 1990 Tác phẩm “Xuân bản” viết cho đàn Nhị năm 1991, “Thu sang” cho đàn Tam thập lục năm 1991, “Ngẫu hứng lời ru” cho đàn Bầu năm 1995, “Nắng đẹp mùa thu” cho đàn Tranh năm 1999 “Cung đàn mùa xuân” cho đàn Tranh năm 2000 Ngoài ra, không đầy đủ nói nghiệp sáng tác ông mà thiếu tác phẩm viết cho nhạc phim mà có lẽ bạn yêu thích hoạt hình quen thuộc nhƣ phim “Quả bầu tiên”, “Võ sĩ vo địch”, “Sự tích muỗi” phim tài liệu “Trở cố hƣơng”, “Tài khiêm nhƣờng”… Là nghệ sĩ, nhạc sĩ nhƣng đồng thời ông chọn nghiệp “ngƣời đƣa đò qua sông”, nghề dạy học Những sinh viên đƣợc ông 82 đào tạo sau trở thành nghệ sĩ danh tiếng nòng cốt đơn vị nghệ thuật Gần 200 tác phẩm gồm tác phẩm mới, tác phẩm cải biên, nâng cao phát triển dân ca Tất tác phẩm đƣợc đƣa vào giáo trình giảng dạy đƣợc dựng thành tiết mục cho thi chuyên nghiệp trƣờng nghệ thuật đoàn văn công toàn quốc, số tác phẩm đƣợc chọn biểu diễn nƣớc Ông biên soạn giáo trình “Sách học đàn Nguyệt” từ sơ cấp đến Đại học giảng viên khác tham gia biên soạn số giáo trình cho nhạc cụ dân tộc thuộc danh mục đào tạo nƣớc Đặc biệt, ông ngƣời làm chủ đề tài chủ biên số giáo trình viết cho nhạc cụ dân tộc Trƣờng Cao đẳng Nghệ thuật Quân đội gồm nhạc cụ thuộc danh mục đào tạo bậc cao đẳng Bên cạnh ông có số tác phẩm đƣợc Ý, Pháp, Thụy Điển, Nhật thu băng cát sét Trong nƣớc, hai băng cát sét với tự đề “Cảm xúc quê hƣơng” “Cung đàn đất nƣớc” ông đƣợc Nhà Xuất Bộ Văn hóa phát hành Hơn nữa, ông nhiều lần Hội viên Hội âm nhạc quốc tế (dân gian thể đại) Bungary Hà Lan Thật không chút nói ông nhà sƣ phạm truyền thống hàng đầu nƣớc ta Có lẽ mà ông thật xứng đáng với giải thƣởng, công trình đƣợc công bố nhƣ danh hiệu mà nhà nƣớc trao tặng Với số lƣợng tác phẩm đồ sộ, số lên tới gần 200 nhƣ minh chứng khẳng định tài lòng say mê nghệ thuật ông Chất nhạc Xuân Khải chất nghệ sĩ hào hoa lãng mạn, giai điệu uyển chuyển mà cổ kính Ông sứ giả đem lại tinh khiết âm nhạc truyền thống khứ để phổ vào sống hôm ( Trích luận văn Lê Thu Hằng “Tìm hiểu kỹ thuật diễn tấu đàn Tranh thông qua tác phẩm tiêu biểu nhạc sĩ Xuân Khải” - 2000) 83 - Vài nét đàn tranh Việt Nam: Đàn Tranh có tên gọi đàn Thập Lục Theo số tài liệu, đàn Tranh xuất vào đời nhà Tần (Trung Quốc) có 12 dây tƣợng trƣng cho 12 tháng năm Sau đƣợc thêm dây tƣợng trƣng cho bốn mùa năm Trƣớc đàn Tranh có 16 dây, nghệ nhân Vĩnh Bảo Sài Gòn thêm dây 17 dây,ở miền Bắc có Nhà giáo – nghệ sỹ ƣu tú Ngô Bích Vƣợng thêm dây có 19 dây Hiện đàn tranh 19 dây đƣợc sử dụng phổ biến nƣớc Đàn Tranh có âm sắc đẹp, trẻo, thánh thót, vào long ngƣời,gần gũi với thiên nhiên nhƣ tiếng suối reo , tiếng nƣớc chảy.Đàn tranh loại nhạc cụ có khả diễn tấu phong phú.Có thể độc tấu,song tấu, tam tấu, tốp nhạc, dàn nhạc, đệm cho hát, ngâm thơ loại nhạc cụ khác, thiếu vắng dàn nhạc lớn nhƣ dàn nhạc dân tộc , dàn nhạc Chèo, Huế, Cải lƣơng v.v 84 - Một số tuyển tập, sách giáo khoa: “Tuyển tập tác phẩm khí nhạc dân tộc” – Tập I, Nhạc viện Hà Nội – 1996 Trong “Tuyển tập tác phẩm khí nhạc dân tộc – tập I” có ba tác phẩm viết cho Đàn Tranh độc tấu phần đệm Tác phẩm “ Xuân quê hƣơng” độc tấu Đàn Tranh phần đệm đàn Tam thập lục Violoncello (VC) Tác phẩm “Khúc hát ru” độc tấu với phần đệm đàn (Vn) violoncello ( VC) Tác phẩm “Giữ trọn mùa xuân” độc tấu phần đệm đàn Nguyệt đàn Tam thập lục Nhà giáo Nhân dân – Nhạc sỹ Xuân Khải sƣu tầm tuyển chọn, tuyển tập “Dân ca Việt Nam” Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội – 2001 “Tuyển tập tác phẩm – Nhạc cụ Dân tộc” tập II Hà Nội 2003 “Bản nhạc đàn thực hành - Đàn Tranh” Hà Nội – 2004 “ Sách học Đàn Tranh” TS NGƢT Ngô Bích Vƣợng (Chủ biên) NSƢT Đinh Thị Nội” xuất Hà Nội - 1994 Cuốn sách đƣợc sử dụng chƣơng trình giảng dạy đàn Tranh nhiều năm qua giáo trình khoa Nhạc cụ truyền thống,Học viện âm nhạc Quốc gia Việt Nam Nội dung sách đƣợc chia làm năm phần: Phần một: GIỚI THIỆU ĐÀN TRANH Phần hai: KỸ THUẬT DIỄN TẤU a Kỹ thuật tay phải b Kỹ thuật tay trái Phần ba – CÁC BÀI LUYỆN CƠ BẢN 85 Phần bốn – MỘT SỐ BÀI PHONG CÁCH Phần năm – MỘT SỐ TÁC PHẨM MỚI VIẾT CHO ĐÀN TRANH - Gửi anh tiền hát quê mình……….Nguyễn Đình Long - Cảm xúc tây nguyên…………… Ngô Bích Vƣợng - Ru con……………………………Xuân Khải - Bình minh rẻo cao………… Phƣơng Bảo - Xuân quê hƣơng………………….Xuân Khải - Hƣơng sen Đồng Tháp………… Xuân Khải - Miền quê thƣơng nhớ…………….Nguyễn Chính - Khúc nhạc tâm tình……………….Hoàng Dƣơng “Tuyển tập tác phẩm cho Đàn Tranh” NSƢT Đinh Thị Nội (Biên soạn) Xuất Hà Nội - 2006 Tác giả sƣu tầm biên soạn đƣợc 34 tác phẩm độc tấu cho Đàn Tranh Tên tác phẩm đƣợc giới thiệu phần mục lục sách: 86 87 Tác phẩm “Giữ trọn mùa xuân” nằm chùm tác phẩm nhạc sỹ Xuân Khải đƣợc giải thƣởng nhà nƣớc năm 2001 88 - Một số phổ NGND.Nhạc sỹ Xuân Khải thân tặng TS.NGƯT Ngô Bích Vượng: “ Mỗi Độ xuân Về” độc tấu đàn Tranh tốp nhạc Hà Nội – 1999 Tác phẩm “Khúc hát ru” Hà Nội- 1998 89 Tác phẩm “Kể chuyện ngày xuân” Hà Nội – 2002 90 TUYỂN TẬP 10 TÁC PHẨM VIẾT CHO ĐÀN TRANH CỦA NHẠC SĨ XUÂN KHẢI

Ngày đăng: 27/11/2016, 20:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan