1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ thống bài tập kiểu mảng trong Tin học lớp 11

81 701 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 657,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NINH THỊ NGÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP KIỂU MẢNG TRONG TIN HỌC LỚP 11 TRƯỜNG THPT QUẾ VÕ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sư phạm Tin học HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài Xây dựng hệ thống tập kiểu mảng tin học lớp 11 trường THPT Quế Võ 2, cố gắng thân, em nhận giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện thầy, cô giáo khoa Công nghệ Thông tin trường ĐHSPHN2, đặc biệt cô giáo hướng dẫn - TS Lưu Thị Bích Hương với gia đình bạn bè Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo Lưu Thị Bích Hương, người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn bảo em suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa CNTT trường ĐHSP Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập, nghiên cứu Ngoài ra, em muốn gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu thầy cô giáo tổ Toán – Tin trường THPT Quế Võ 2, đặc biệt cô hướng dẫn thực tập Phùng Thị Thắng tạo điều kiện giúp đỡ đóng góp ý kiến để em thực đề tài Cuối cùng, em xin cảm ơn tập thể lớp Sư phạm Tin, khóa 38, bạn đóng góp ý kiến, chia sẻ kinh nghiệm thân giúp khóa luận em ngày hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên thực NINH THỊ NGÀ LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan: Em xin cam đoan nghiên cứu riêng em hướng dẫn trực tiếp TS Lưu Thị Bích Hương Các nội dung nghiên cứu, kết trung thực chưa công bố hình thức trước Những số liệu kết em thu thập thời gian thực tập trường THPT Quế Võ 2 Mọi tham khảo dùng khóa luận trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên công trình, thời gian, địa điểm công bố Mọi chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, hay gian trá, em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà nội, tháng năm 2016 Sinh viên thực NINH THỊ NGÀ MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀ NỘI – 2016 .2 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2.1.Quá trình dạy học 1.2.2 Cơ sở lý luận tự học .10 1.3 Bồi dưỡng giúp học sinh học tốt Tin học lớp 11 16 1.4 Thực trạng việc dạy học môn Tin học lớp 11 trường THPT Quế Võ .18 CHƯƠNG 23 XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP KIỂU MẢNG TRONG .23 TIN HỌC LỚP 11 TRƯỜNG THPT QUẾ VÕ 23 2.1.1 Những yêu cầu xây dựng hệ thống tập tin học 23 2.2 Phân tích chương trình tin học phần kiểu mảng .26 2.3 Hệ thống lý thuyết phần kiểu mảng Tin học lớp 11 trường THPT Quế Võ 28 2.4 Các dạng tập kiểu mảng 31 CHƯƠNG 51 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .51 3.1 Mục đích thực nghiệm 51 3.1.1 Tính khả thi .51 3.1.2 Tính hiệu .51 3.2 Đối tượng thực nghiệm 52 3.3 Nội dung thực nghiệm 52 3.4 Tiến hành thực nghiệm 52 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC 1: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GV 69 PHỤ LỤC 3: PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN 71 PHỤ LỤC 4: ĐỀ KIỂM TRA SỐ 73 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Các nhóm TN ĐC .52 Bảng 3.2 Nhận xét giáo viên hệ thống tập 63 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp điểm kiểm tra 64 Bảng 3.4 Bảng tổng hợp kết học tập lớp qua kiểm tra 65 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Cấu trúc trình dạy học Hình 1.2 Tam giác thể mối quan hệ giáo viên, học sinh đối tượng Hình 1.3 Tam giác sư phạm 10 Hình 1.4 Sơ đồ biểu thị trình tự học trò 13 Hình 1.5 Sơ đồ biểu thị trình dạy thầy 14 Hình 2.1 Nhập hiển thị mảng 31 Hình 2.2 Hàm gọi thủ tục .32 Hình 2.3 Mô thuật toán với N=10 .41 Hình 2.4 Mô thuật toán với N=10, k=13 43 Hình 2.5 Mô thuật toán với N=10, k=19 43 Hình 2.6 Mô thuật toán với N=8, k=10 .45 Hình 2.7 Mô thuật toán với N=8, k=19 .46 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BT CL CLB CNTT CT DS ĐC ĐT GV HS KQDH KT MT MĐDH ND NDDH NSD NXB PP PPDH SGK THPT TN VD Bài tập Câu lệnh Câu lạc Công nghệ thông tin Chương trình Danh sách Đối chứng Đối tượng Giáo viên Học sinh Kết dạy học Kết thúc Mục tiêu Mục đích dạy học Nội dung Nội dung dạy học Người sử dụng Nhà xuất Phương pháp Phương pháp dạy học Sách giáo khoa Trung học phổ thông Thực nghiệm Ví dụ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, khoa học kỹ thuật phát triển với tốc độ nhanh Người ta ước tính sau năm tri thức nhân loại tăng lên gấp đôi Từ máy tính điện tử đời mở kỷ nguyên phát triển rực rỡ CNTT Những thành tựu to lớn CNTT thâm nhập sâu rộng vào hầu hết ngành kinh tế quốc dân, vào lĩnh vực sản xuất, dịch vụ, văn hóa nghệ thuật, khoa học giáo dục, vào quan quản lý cấp gia đình Điện tử Tin học làm biến đổi sâu sắc đến lối sống phong cách tư người Xã hội thông tin đặt yêu cầu cao hoạt động trí tuệ toàn xã hội Mọi tiến khoa học kỹ thuật cuối vào giáo dục đặt cho giáo dục nhiệm vụ Sự bùng nổ khoa học công nghệ, bùng nổ cuả thông tin đòi hỏi nhà trường phải tạo nên người thông minh, sáng tạo Ở Việt Nam, thành công nghiệp đổi hai thập niên qua tạo tiền đề cho việc ứng dụng thành tựu CNTT vào nhà trường Trong nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước nhằm đưa nước ta theo kịp nhiệt độ phát triển giới xu hướng hội nhập với kinh tế toàn cầu đòi hỏi hệ trẻ phải sử dụng thành thạo ứng dụng CNTT vào lĩnh vực công tác tương lai Nhiều quan niệm cho “Không biết Tin học coi bị mù chữ lần thứ hai Việc dạy tin học quan trọng việc xóa mù chữ” Tin học môn khoa học công cụ, tri thức kỹ Tin học áp dụng rộng rãi, hỗ trợ đắc lực cho nhiều ngành khoa học khác hầu hết lĩnh vực đời sống, phần thiếu trình độ văn hóa phổ thông người thời đại Bởi vậy, dạy Tin học cho học sinh không truyền thụ nội dung đơn giản, mà phải hướng cho học sinh nhận thức, hiểu biết ngang tầm thời đại, phải luyện cho học sinh tự tìm tòi, khám phá lĩnh vực nhân loại, góp phần phát triển tư nhận thức học sinh; rèn luyện cho học sinh khả vận dụng kiến thức Tin học vào thực tiễn Từ đó, giáo dục kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp cho học sinh Hiện môn Tin học trở thành môn học bắt buộc nhà trường phổ thông có tăng thêm thời lượng Đây thuận lợi lớn cho việc tiến hành giảng dạy Học sinh nghiêm túc hứng thú có trách nhiệm học môn học, nhà trường có sở pháp lý để đầu tư trang thiết bị, phòng máy, triển khai hoạt động ngoại khóa liên quan Tuy nhiên, thực tế tồn số vấn đề sau: + Các em chưa trang bị đầy đủ kiến thức chuyên sâu, gây khó khăn việc tìm hiểu, giải vấn đề liên quan tới môn học + Nền giáo dục nước ta đa phần nghiêng lý thuyết tập, học sinh chưa có điều kiện thực hành nhiều việc vận dụng kiến thức vào đời sống nhiều hạn chế + Tài liệu phong phú chưa có chọn lọc, không đáp ứng nhu cầu nghiên cứu tìm hiểu học sinh Và đặc biệt việc xây dựng hệ thống tập nhằm rèn luyện, trang bị đầy đủ cho học sinh kỹ học tập chưa trọng Vì đa số học sinh lớp 11 THPT non kỹ lập trình Vấn đề đặt cần xây dựng hệ thống tập nào? Quy trình xây dựng sao? Cần phải dựa vào tiêu chí gì? Là giáo viên Tin học tương lai, việc vận dụng tri thức phương pháp vào xây dựng hệ thống tập tin học, hệ thống tập kiểu mảng nhằm rèn luyện nâng cao khả học tốt cho học sinh đề tài mà em tâm đắc có nhiều trăn trở Đi đôi với hệ thống kiến thức lý thuyết hệ thống tập tách rời Hệ thống tập nhằm giúp học sinh hình thành, củng cố tri thức, Thời Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh nội gian dung ghi bảng Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức học liên quan đến thực hành Hỏi: Xây dựng mảng HS: chiều A có phần tử For i:= to nhập từ bàn phím Begin Writeln(‘Nhap phan tu thu ’,i,’=’); Readln(A[i]); End; Hoạt động 2: Xác định toán tìm hiểu chương trình Chiếu đề lên bảng HS: Quan sát Sắp xếp dãy số nguyên thuật toán tráo đổi với giá trị khác n số HS: Trả lời Xác định toán Yêu cầu hs xác định I/ O toán? HS: Nhớ lại thuật toán xếp học Gv minh hoạ toán: A572864 Mảng A xếp: A245678 HS: Nhắc lại HS: Quan sát, đối chiếu thuật toán liệt kê với CT (SGK) - Yêu cầu hs nhắc lại ý tưởng thuật toán (lớp 10)? HS: Suy nghĩ trả lời - Chiếu thuật toán liệt kê bước HS: Quan sát lắng nghe Tìm hiểu chương trình - Vai trò biến i, j CT? - Đoạn lệnh thực tráo đổi giá trị phần tử liền kề mảng? 59 - Treo bảng CT chuẩn bị sẵn Giải thích số lệnh CT Hoạt động 3: Chạy chương trình câu a - Yêu cầu HS tự nhập liệu HS: Chạy CT, nhập liệu, xem với CT có sẵn kết - Giúp HS phát sữa lỗi - Thuật toán tiến hành đưa - Chú ý hiểu rõ thêm CT số lớn thứ j đến vị trí j sau vòng lặp: For i:= to j-1 Hoạt động 4: Xác định toán câu b Đề: Khai báo biến đếm nguyên Dem bổ sung vào chương trình câu lệnh cần thiết để biến Dem tính số lần tráo đổi chương trình Xác định toán: Xác định toán + I: mảng a; - Y/cầu HS xác định I/O + O: mảng a xếp, số toán? lần tráo đổi (Dem); HS: Khi A[i] > A[i+1] (tức biểu thức đk CL If - Biến Dem tăng lên đúng) nào? HS: Trong thân CL If: trước sau lệnh tráo đổi - Cần đưa câu lệnh tăng Dem vào chỗ CT trên? - Câu lệnh khởi tạo Dem:= đặt vào vị trí 60 CT? + Trước CL đầu tiên: For j:= N down to + Trước CL duyệt: HS: trả lời For i:= to j-1 + Trước CL tráo đổi + Sau CL tráo đổi - Sau CL cuối CT nên đưa CL HS: Trả lời vào để hiển thị giá trị biến Dem hình Hoạt động 5: Sửa CT câu a để giải toán câu b - Yêu cầu HS sửa lại CT theo HS: Thêm CL hướng gợi ý nêu dẫn vào CT - Hướng dẫn HS chỉnh sửa HS: Chạy CT chạy CT - Đánh giá kết HS Hoạt động 6: Củng cố học Nhắc lại kiến thức trọng tâm bài: - Thuật toán xếp tráo đổi - Đếm số lần tráo đổi HS: Lắng nghe Bài tập nhà - Tìm thêm thuật toán xếp khác tối ưu Cho mảng A mảng B (là mảng A xếp) Hãy in số phần tử mảng A theo mảng B 3.4.3 Tổ chức thực nghiệm 61 - Sau tiến hành giảng dạy, em cho hai lớp làm kiểm tra Dựa kết kiểm tra, em đánh giá khả tự học, mức độ hiểu HS - Trong thời gian thực nghiệm, em tiến hành khảo sát ý kiến GV qua phiếu điều tra 3.4.4 Xử lý kết thực nghiệm Kết thực nghiệm xử lý theo phương pháp thống kê toán học 62 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm a) Kết đánh giá giáo viên Tiến hành lấy ý kiến GV giảng dạy trường THPT Quế Võ Sau tiến hành phát phiếu điều tra (phụ lục 3), thu phiếu điều tra, em tổng hợp bảng nhận xét sau: Bảng 3.2 Nhận xét GV hệ thống tập A Đánh giá hệ thống tập Tiêu chí đánh giá Mức độ Đầy đủ kiến thức 0 Đa dạng, phong phú 0 Kiến thức xác, 0 Nội dung khoa học Có tính thiết thực 0 Cụ thể, logic, phân bố 0 TB 4,2 4,4 2 3 4,6 4,6 hợp lí Hình thức Trình bày dễ nhìn, đẹp 0 mắt Dễ sử dụng Phù hợp với khả 0 1 2 4,2 3,8 học tập HS Phù hợp với thời gian 1 3,6 học tập HS B Hiệu sử dụng hệ thống tập Giúp HS hiểu làm BT 0 Làm tăng hứng thú môn học 1 Nâng cao khả tự học 0 Cung cấp hệ thống tập bổ ích 0 Giúp học tin học phần kiểu mảng dễ 0 2 1 2 4,2 3,6 4,4 4,2 Tính khả thi dàng Nhận xét theo mức độ: Kém(1), Yếu(2), TB(3), Khá(4), Tốt(5) 63 Đánh giá nội dung: Hầu hết GV nhận xét hệ thống tập đầy đủ kiến thức cho HS, chứa thông tin cần thiết lý thuyết, tập, tập tổng hợp; tài liệu đa dạng phong phú, kiến thức lý thuyết chia thành phần cụ thể, hệ thống tập có đáp án tập tự giải, tập phần tập tổng hợp (4); kiến thức có tính xác, khoa học phù hợp với chương trình giảng dạy, sách giáo khoa (4,4); có tính thiết thực với HS (4,6) Đánh giá mặt hình thức: Về hình thức mang tính tương đối, phân bố hợp lí, nội dung cụ thể, trình bày dễ nhìn đánh giá chung (4) Đánh giá tính khả thi: HS GV dễ dàng sử dụng hệ thống tập (4,2) Đánh giá hiệu sử dụng hệ thống tập: Nhờ sử dụng hệ thống tập HS hiểu làm BT (4,2), tài liệu bổ ích, nâng cao khả học tập HS, giúp việc học trở nên dễ dàng hơn, làm tăng hứng thú môn học đánh giá cao hiệu sử dụng b) Đối với học sinh Sau cho em làm đề kiểm tra (phụ lục 4), em thu kết sau: Bảng 3.3 Bảng tổng hợp điểm kiểm tra Lớp Sĩ số TN ĐC 0 35 30 0 0 Điểm xi 0 4 0 10 11 11 10 Bảng 3.4 Bảng tổng hợp kết học tập lớp qua kiểm tra Lớp Số HS Khá giỏi (x≥7) Trung bình Yếu (x[...]... cho học sinh học tốt tin học; + Cơ sở lý luận về việc học và tự học; + Cơ sở lý thuyết phần bài tập kiểu mảng - Nghiên cứu, tìm hiểu các tài liệu phần kiểu mảng nhằm xây dựng hệ thống bài tập theo hướng đơn giản, dễ nghiên cứu phát huy tính tích cực, tự lực, tự giác của học sinh - Biên soạn hệ thống bài tập kiểu mảng điển hình cho học sinh lớp 11 - Thiết kế mẫu một số giáo án giảng dạy về bài tập kiểu. .. những lý thuyết trọng tâm, bài tập được trình bày rõ ràng, logic, có sự liên hệ chặt chẽ với hệ thống lý thuyết đã nêu, ngoài ra còn có BT vận dụng cho HS tự rèn luyện Trong từng bài biểu thị những nội dung sau: Hệ thống Hệ thống lý thuyết bài tập - Bài 1: Giới thiệu - Bài 2: Hệ thống lý thuyết - Bài 3: Hệ thống bài tập 27 2.3 Hệ thống lý thuyết phần kiểu mảng trong Tin học lớp 11 trường THPT Quế Võ 2... dựng hệ thống bài tập kiểu mảng trong tin học lớp 11 trường THPT Quế Võ 2 làm đề tài nghiên cứu của mình, nhằm giúp các em có thể phân loại được các dạng bài tập, áp dụng các thuật toán để giải quyết các bài tập trong chương trình Tin học phổ thông 2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tổ chức dạy học có hệ thống bài tập kiểu mảng nhằm rèn luyện khả năng giải các bài toán lập trình cho học sinh lớp 11 trường... tư duy cho HS b) Hệ thống bài tập phải đảm bảo chính xác, khoa học Khi tiến hành xây dựng bài tập nội dung của từng bài tập phải có sự chính xác về kiến thức tin học, đủ dữ kiện để HS có thể vận dụng khi giải quyết bài tập, không dư hay thiếu dữ kiện, diễn đạt bài tập một cách logic, đảm bảo tính chính xác, khoa học về mặt ngôn ngữ tin học c) Hệ thống bài tập phải đảm bảo tính hệ thống, tính đa dạng... tài liệu học tập của HS hầu hết còn yếu nên việc tìm tòi, tư duy rất chậm Hơn nữa, do HS bị hổng kiến thức nên trong quá trình giảng dạy vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn Từ những khó khăn đó đã dẫn đến thực trạng dạy Tin hiện nay ở trường THPT Quế Võ 2 22 CHƯƠNG 2 XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP KIỂU MẢNG TRONG TIN HỌC LỚP 11 TRƯỜNG THPT QUẾ VÕ 2 2.1 Những định hướng khi xây dựng bài tập tin học lớp 11 trường... hiện tượng hay quá trình trong thế giới khách quan không tồn tại biệt lập mà tồn tại trong một hệ thống, có quan hệ mật thiết và tác động lẫn nhau Vận dụng quan điểm hệ thống - cấu trúc vào việc xây dựng bài tập cho HS, mỗi bài tập tương ứng với mỗi kỹ năng cơ bản nhất định Hệ thống gồm nhiều bài tập sẽ hình thành hệ thống kĩ năng toàn diện cho HS Hệ thống bài tập phải được xây dựng một cách đa dạng,... xây dựng hệ thống bài tập tin học a) Hệ thống bài tập phải góp phần thực hiện mục tiêu dạy học Mục tiêu của môn tin học ở trường THPT là cung cấp cho HS những kiến thức cơ sở khoa học của tin học ở mức độ cao, cung cấp một hệ thống kiến thức tin học phổ thông cơ bản, thiết thực, mở rộng và nâng cao nhiều vấn đề thuộc bộ môn tin học; phát triển kĩ năng bộ môn; kĩ năng giải quyết vấn đề đã có ở cấp học. .. hoạt động giáo dục,… Các bài tập trong hệ thống luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, bài tập bố trí trước là cơ sở, nền tảng để thực hiện bài tập sau và bài tập sau là sự cụ thể hóa, phát triển và vững chắc hơn bài tập trước d) Hệ thống bài tập phải đảm bảo tính phân hóa, tính vừa sức Bài tập phải được xây dựng từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Thoạt đầu là những bài tập chỉ đòi hỏi mức độ hiểu,... của hệ thống BT là rèn luyện và phát triển năng lực sáng tạo của HS b) Xác định nội dung hệ thống BT Nội dung của hệ thống BT thuộc chương trình tin học lớp 11 phần kiểu mảng, hệ thống bài tập từng dạng phải bao quát được kiến thức của dạng đó Để ra một bài tập tin học thỏa mãn mục tiêu của từng dạng, giáo viên phải trả lời các câu hỏi sau: - BT giải quyết vấn đề gì? - Vị trí của BT trong bài học? ... của bài tập kiểu mảng Giúp các em có niềm tin, lòng say mê, thích khám phá, tìm tòi, sáng tạo 2.3.2 Hệ thống lý thuyết phần kiểu mảng trong tin học lớp 11 a) Khái niệm về kiểu mảng Mảng là một tập gồm nhiều phần tử có cùng chung một kiểu dữ liệu Mỗi phần tử của mảng có một đại lượng xác định vị trí tương đối của phần tử đó so với các phần tử khác trong mảng gọi là chỉ số Các yếu tố để xác định một mảng

Ngày đăng: 27/11/2016, 08:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Lê Thanh Hoàng Bảo, Nguyễn Thanh Hương, Tiểu luận bài tập phát triển tư duy, trí thông minh, phát huy tính tích cực sáng tạo, Trường Đại học Sư phạm TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu luận bài tập phát triển tư duy, trí thông minh, phát huy tính tích cực sáng tạo
[2]. Tạ Thị Thanh Bình, (2010), Phương pháp giảng dạy tin học, Giáo trình Học viện quản lý giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giảng dạy tin học
Tác giả: Tạ Thị Thanh Bình
Năm: 2010
[3]. Hồ Sĩ Đàm, Sách giáo khoa Tin học 10, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Tin học 10
Nhà XB: NXBGD
[4]. Hồ Sĩ Đàm, Sách giáo khoa Tin học 11, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Tin học 11
Nhà XB: NXBGD
[5]. Hồ Sĩ Đàm, Sách giáo viên Tin học 11, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên Tin học 11
Nhà XB: NXBGD
[6]. Phó Đức Hòa, Ngô Quang Sơn, Ứng dụng Công nghệ thông tin trong dạy học tích cực, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng Công nghệ thông tin trong dạy học tích cực
Nhà XB: NXBGD
[7]. Bùi Thị Mùi, Bùi Văn Ngà, Nguyễn Thị Bích Liên (2000), Giáo dục học đại cương 2, NXB ĐH Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học đại cương 2
Tác giả: Bùi Thị Mùi, Bùi Văn Ngà, Nguyễn Thị Bích Liên
Nhà XB: NXB ĐH Cần Thơ
Năm: 2000
[8]. Nguyễn Bá Kim (2009), Phương pháp dạy học đại cương môn Tin học, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học đại cương môn Tin học
Tác giả: Nguyễn Bá Kim
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2009
[9]. Vũ Quốc Khanh (2013), Bổ sung hệ thống bài tập môn tin lớp 11, Sáng kiến kinh nghiệm, Trường THPT Đoàn Kết Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bổ sung hệ thống bài tập môn tin lớp 11, Sáng kiến kinh nghiệm
Tác giả: Vũ Quốc Khanh
Năm: 2013
[10]. Nguyễn Văn Tuấn (2009), Tài liệu bài giảng lý luận dạy học, Trường Đại học Sư phạm TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bài giảng lý luận dạy học
Tác giả: Nguyễn Văn Tuấn
Năm: 2009

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w