THIẾT KẾ MA TRẬN: BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG THẤP VẬN DỤNG CAO CÁC KN/NL CẦN HƯỚNG TỚI Cơ học - Chuyển động cơ học - Tốc độ - Biểu diễn lực; Sự cân bằng lực - Quán tính; - Lực ma sát; Ôn t
Trang 1TRƯỜNG THCS THÀNH LONG
TỔ TỰ NHIÊN
KỲ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2016 – 2017 Môn kiểm tra: VẬT LÍ - Lớp: 8
Thời gian: 45 phút (Không nh thời gian giao đề)
I THIẾT KẾ MA TRẬN:
BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG THẤP
VẬN DỤNG CAO
CÁC KN/NL CẦN HƯỚNG TỚI
Cơ học
- Chuyển động cơ học
- Tốc độ
- Biểu diễn lực; Sự cân
bằng lực - Quán tính;
- Lực ma sát; Ôn tập
- Áp suất
- Áp suất chất lỏng
- Bình thông nhau;
Máy nén thuỷ lực
- Áp suất khí quyển
- Lực đẩy Acsimet
- Thực hành: Nghiệm
lại lực đẩy Acsimet
- Sự nổi
- Công cơ học
- Định luật về công
- Ôn tập
- Viết được công thức tính tốc độ
và nêu rõ các đại lượng, đơn
vị trong công thức
Nêu được ý nghĩa tốc độ của vật chuyển động
- Biết được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy thủy lực
Câu 1 Câu 2
- Hiểu được sự xuất hiện của các loại lực ma sát
Ma sát có lơi và có hại
- Giải thích
được một
số hiện tượng thực
tế thường gặp liên quan đến quán tính
Câu 3
Vận dụng được công thức tính lực đẩy Ácsimét
Câu 5
Vận dụng được công thức tính áp suất để giải các bài toán
về áp suất
Và tính được
áp lực theo công thức tính áp suất
Câu 4
- Năng lực tự học
- Năng lực tư duy
- Kĩ năng trình bày, nhận biết: Câu 1,2
- Kĩ năng liên hệ thực tế: Câu 3
- Kĩ năng sử dụng công thức tính toán: Câu 4,5
Số câu: 5
10 điểm
100%
Số câu: 2
5 điểm
50 %
Số câu: 1
3 điểm
30 %
Số câu: 1
1 điểm
10 %
Số câu: 1
1 điểm
10 % Tổng số câu: 5câu
Số điểm:10 điểm
100%
2 câu
5 điểm 50%
1 câu
3 điểm 30%
1 câu
1 điểm
10 %
1 câu
1 điểm 10%
II ĐỀ KIỂM TRA:
Trang 2KỲ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2016 – 2017 Môn kiểm tra: VẬT LÍ - Lớp: 8
Thời gian: 45 phút (Không nh thời gian giao đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC
Câu 1: a/ Viết công thức tính tốc độ, nêu rõ các đại lượng và đơn vị trong công thức? (1,5 điểm)
b/ Tốc độ người đi xe mô tô là 36km/h có ý nghĩa gì? (0,5 điểm)
Câu 2: Nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy thủy lực? (3 điểm).
Câu 3: a/ Cho biết biết tên của loại lực ma sát xuất hiện; ma sát đó có lợi hay có hại trong các
trường hợp sau: (2 điểm)
- Ma sát giữa lốp xe với mặt đường
- Ma sát giữa các chi tiết máy trượt trên nhau
- Ma sát giữa đế giày với mặt đường
- Ma sát giữa bàn tay với vật đang giữ trên tay
b/ Khi ô tô đột ngột rẽ phải, hành khách ngồi trên xe bị nghiêng về bên trái Hãy giải thích (1 điểm)
Câu 4: Một người tác dụng lên mặt sàn một áp suất 1,7.104N/m2 Diện tích của bàn chân tiếp xúc với mặt sàn là 0,03m2 Tính trọng lượng của người đó.(1 điểm)
Câu 5: Một vật có thể tích 50dm3 được nhúng hoàn toàn trong nước Tính lực đẩy Ácsimet tác dụng lên vật Cho biết trọng lượng riêng của nước là d = 10000N/m3 (1 điểm)
III ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM:
Câu 1: (2 điểm).
- Công thức: v =s
t (m/s) hoặc (km/h) v: tốc độ (m/s) hoặc (km/h) Với: s: quãng đường đi được (m) hoặc (km)
t: thời gian đi hết quãng đường đó (s) hoặc (h)
- Ý nghĩa: Trong một giờ xe mô tô đi được 36km
0,5 điểm 1,0 điểm
0,5 điểm
Câu 2: (3 điểm).
- Cấu tạo: Bộ phận chính của máy thủy lực gồm 2 ống hình trụ, tiết diện s
và S khác nhau, thông với nhau, trong có chứa chất lỏng, mỗi ống có một pittông
1,0 điểm
Trang 3Cơ học
- Nguyên tắc hoạt động:
Khi ta tác dụng một lực f lên pittông nhỏ, lực này gây một áp suất p lên
mặt chất lỏng p= f
s áp suất này được chất lỏng truyền đi nguyên vẹn tới pittông lớn và gây ra lực F nâng pittông lớn lên:
F = p.S =
s
S
f Suy ra: F S
f s
2,0 điểm
Câu 3: (3 điểm).
a/ - Ma sát giữa lốp xe với mặt đường: Ma sát lăn, có lợi
- Ma sát giữa các chi tiết máy trượt trên nhau: Ma sát trượt, có hại
- Ma sát giữa đế giày với mặt đường: Ma sát trượt, có hại
- Ma sát giữa bàn tay với vật đang giữ trên tay: Ma sát nghỉ, có lợi
b/ Khi ô tô đột ngột rẽ phải, hành khách ngồi trên xe bị nghiêng về bên
trái: do quán tính xe vẫn đang chuyển động về phía trước nên hành khách
không kịp thay đổi trạng thái chuyển động
0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 1,0 điểm
Câu 4: (1 điểm).
p = 1,7.104N/m2 Trọng lượng của người tác dụng lên mặt sàn là:
P = ? N p = ― => F = p.S = 1,7.104 0,03 = 510 (N)
S Vậy: P = F = 510N Đáp số: P = 510 N
0,25điểm 0,5điểm 0,25điểm
Câu 5: (1 điểm)
V = 50dm3= 0,05m3 Lực đẩy Ácsimét tác dụng lên vật là:
d = 10000N/m3 FA= d.V = 10000 0,05 = 500 (N)
0,25điểm 0,5điểm 0,25điểm