1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tuyển tập 10 đề luyện thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 12 THPT (Có đáp án chi tiết)

100 1,3K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

Tuyển tập 10 đề thi luyện thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 12 THPT có kèm đáp án và hướng dẫn chấm chi tiết. Tài liệu luyện thi học sinh giỏi môn hóa học. Tuyển tập 10 đề thi luyện thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 12 THPT.

Trang 2

ĐỀ SỐ 1 Câu I (3,0 điểm):

1) Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra khi cho

a) Etylamin tác dụng với HNO2 ở nhiệt độ thường

b) Anilin tác dụng với hỗn hợp HNO2 và HCl ở nhiệt độ 0 - 5oC

c) Triolein tác dụng với H2 (dư) ở nhiệt độ cao và áp suất cao có Ni xúc tác

d) Đimetyl xeton tác dụng với HCN

2) Viết phương trình hoá học (Ghi rõ điều kiện của phản ứng)

CO2 → (C6H10O5)n → C12H22O11→ C6H12O6 → C2H5OH

3) Khi thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X thu được 2 mol glyxin, 1 mol

alanin, 1 mol valin, 1 mol tyrosin Khi thuỷ phân không hoàn toàn X thấy trong hỗn hợpsản phẩm có các đipeptit Gly-Ala, Ala-Gly, tripeptit Tyr-Val-Gly Cho X tác dụng vớiHNO2 ở nhiệt độ thường không thấy giải phóng khí N2 Xác định (có lập luận) trình tựcác amino axit trong phân tử X

Câu II (3,0 điểm):

1) Có 6 lọ hoá chất bị mất nhãn, trong mỗi lọ đựng một trong các dung dịch sau:

NaCl, NaHCO3, Na2CO3, NaHSO4, NaOH, BaCl2 Trình bày phương pháp hoá học nhậnbiết các dung dịch trên, chỉ được dùng thêm thuốc thử là quỳ tím, các dụng cụ cần thiết

có đủ Viết các phương trình hoá học xảy ra

2) Hoà tan Al trong dung dịch HNO3 loãng, dư được dung dịch D và khí E khôngmàu, không hoá nâu ngoài không khí và được điều chế bằng đun nóng dung dịch bãohoà NH4NO2 Chia dung dịch D làm 2 phần:

- Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào phần thứ nhất

- Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào phần thứ hai, thấy có khí thoát ra

Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra

3) Hoàn thành các phương trình hoá học theo sơ đồ sau đây:

a) NaCl + H2SO4 đặc, nóng →

b) KMnO4 + H2SO4 + HNO2 →

c) FeSO4 + KHSO4 + KMnO4 →

d) Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O

Câu III: (3,0 điểm):

1) Hoàn thành các phương trình hoá học theo sơ đồ chuyển hoá sau (Ghi rõ điều

kiện phản ứng, các chất viết ở dạng công thức cấu tạo thu gọn)

C8H14O4 + NaOH→ X1 + X2 + H2O

X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4

X3 + X4 → nilon-6,6 + H2O

X2 + X3 → X5 + H2O (tỷ lệ số mol X2: số mol X3 = 2:1)

2) Chất X là một amino axit có mạch cacbon không phân nhánh.

Cho 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,25M Sau phản ứng,đem cô cạn dung dịch thu được 3,67 gam muối khan

Mặt khác, đem trung hoà 1,47 gam X với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH Côcạn dung dịch sau phản ứng thu được 1,91 gam muối khan

Xác định công thức cấu tạo của X (Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn)

Câu IV (3,0 điểm):

1) Điện phân Al2O3 nóng chảy với điện cực bằng than chì, thu được m gam Al

và V lít (đktc) hỗn hợp A chỉ gồm 2 khí CO2, CO Giả thiết toàn bộ lượng oxi sinh ratham gia vào quá trình oxi hoá cacbon

a) Viết các quá trình oxi hoá - khử xảy ra tại mỗi điện cực

Trang 3

b) Tìm khoảng xác định của m theo giá trị V

c) Cho V = 1,12 lít (đktc) Tính m Biết tỷ khối của A so với hiđro bằng 18,8

2) Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất X là anđehit có mạch cacbon không phân

nhánh thu được 38,72 gam CO2 và 7,92 gam nước Biết rằng, cứ 1 thể tích hơi chất X phản ứng tối đa với 3 thể tích khí H2, sản phẩm thu được nếu cho tác dụng hết với Na (dư) sẽ cho thể tích khí H2 sinh ra bằng thể tích hơi X tham gia phản ứng ban đầu Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất

a) Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của X

b) Viết phương trình hoá học xảy ra khi cho X lần lượt phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, nước Br2 dư

Câu V (4,0 điểm): Cho 3,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu tác dụng với 200 ml dung

dịch AgNO3 Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch B và 9,92 gam chất rắn C Cho toàn bộ dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, phản ứng xong, lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 3,2 gam chất rắn

1) Tính phần trăm khối lượng các kim loại trong A

2) Tính nồng độ mol của dung dịch AgNO3 ban đầu

3) Cho hết 3,6 gam A vào 200 ml dung dịch H2SO4 0,5 M, sau khi phản ứng hoàn toàn cho tiếp m gam NaNO3 vào hỗn hợp phản ứng Tính giá trị m tối thiểu để thu được lượng khí NO (sản phẩm khử duy nhất) lớn nhất

Câu VI (4,0 điểm): Hỗn hợp X gồm 3 este của cùng một axit hữu cơ đơn chức và 3

ancol đơn chức trong đó có 2 ancol no là đồng đẳng kế tiếp nhau và một ancol không no mạch hở chứa một liên kết đôi Cho hỗn hợp X tác dụng với 250 ml dung dịch NaOH 1M, đun nóng Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 20,8 gam chất rắn khan Ngưng tụ toàn bộ phần ancol đã bay hơi, làm khan rồi chia thành 2 phần bằng nhau:

Phần 1: cho tác dụng hết với Na (dư) thu được 1,12 lít khí H2 (đktc)

Phần 2: đem đốt cháy hoàn toàn thu được 3,584 lít khí CO2 (đktc) và 4,32 gam H2O 1) Xác định công thức cấu tạo thu gọn của axit

2) Xác định công thức cấu tạo thu gọn của các ancol

3) Viết công thức cấu tạo và gọi tên 3 este

Cho: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; Ag = 108

-HẾT -Họ và tên thí sinh: Số báo danh

Họ và tên giám thị số 1:

Họ và tên giám thị số 2:

Trang 4

ĐÁP ÁN

m I

3,0 đ

1

(1đ)

a) C2H5NH2 + HNO2 → C2H5OH + N2 + H2Ob) C6H5NH2 + HNO2 + HCl C6H5N2+Cl- + 2H2Oc) (C17H33COO)3C3H5 + 3H2 (C17H35COO)3C3H5

d) CH3COCH3 + HCN → CH3 - C(OH)(CN)CH3

0,250,250,250,25

3

(1đ)

X có thể có cấu tạo là: Tyr - Val - Gly - Ala - GlyTuy nhiên do X tác dụng với HNO2 không thấy giải phóng khí N2

chứng tỏ trong X không còn nhóm NH2 tự do

Do đó, X phải có cấu tạo mạch vòng với trình tự như sau:

Tyr - Val - Gly Gly - Ala

-Cho quỳ tím lần lượt vào các dung dịch:

+ Quỳ tím không đổi màu là : NaCl, BaCl2 (nhóm I)+ Quỳ tím chuyển thành xanh là: NaHCO3, NaOH, Na2CO3 (nhómII)

+ Quỳ tím chuyển màu đỏ là NaHSO 4

- Dùng NaHSO4 cho vào các chất ở nhóm I

+ Trường hợp nào có kết tủa trắng là BaCl 2:NaHSO4 + BaCl2 → BaSO4 + HCl + NaCl

+ Chất còn lại ở nhóm I là NaCl

- Dùng BaCl2 cho vào các chất ở nhóm (II)

+Chất p/ư tạo kết tủa trắng là Na 2 CO 3

BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaCl+Còn hai chất: NaHCO3, NaOH (nhóm III)

- Dùng NaHSO4 nhận được ở trên cho vào các chất ở nhóm III

+ Trường hợp có khí thoát ra là NaHCO 3, NaHSO4 + NaHCO3 → Na2SO4 + CO2 + H2O

+Trường hợp không thấy hiện tượng gì là NaOH

Trang 5

Dung dịch D chứa: Al(NO3)3, HNO3 dư, NH4NO3

NaOOC- [CH2]4-COONa + H2SO4 → HOOC- [CH2]4-COOH +

Na2SO4

(X1) (X3)

nHOOC- [CH2]4-COOH + nH2N - [CH2]6 - NH2

(X3) (X4) [-NH- [CH2]6 - NH-CO-[CH2]4-CO-]n + 2nH2O (nilon -6,6)

2C2H5OH + HOOC- [CH2]4-COOH (X2) (X3)

C2H5OOC- [CH2]4-COOC2H5 + 2H2O (X5)

0,250,25

→ Mmuối = 3,67/0,02 =183,5 g/mol → MX = 183,5 - 36,5 = 147g/mol

0,25

0,250,25

Trang 6

TN2: H2NR(COOH)x + xNaOH → H2NR(COONa)x + xH2O (2)

nX = 1,47/147 = 0,01 molTheo (2): Cứ 1 mol X chuyển hoá thành 1mol muối thì mtăng = 22x(g)

→ 0,01 mol X chuyển hoá thành 0,01mol muối thì mtăng =0,22x (g)

Theo đề có: 0,22x = 1,91-1,47=0,44g → x = 2

→ MR = 147-16-90 = 41 → R là C 3 H 5

=> Các CTCT của X là :

HOOC-CH 2 CH 2 CH(NH 2 )COOH ; HOOC-CH 2 CH(NH 2 )CH 2 -COOH

0,25

0,250,25

0,250,25

CO2 + C → 2CO (hoặc 2C + O2 → 2CO)

- Tại catot (cực âm): Al3+ + 3e → Al

b) Các PTHH

2Al2O3 → 4Al + 3O2 (1)

C + O2 → CO2 (2)2C + O2 → 2CO (3)Gọi x là tỷ lệ % theo thể tích của CO trong hỗn hợp (0 < x < 1)

d A/H2 = 18,8 => số mol CO2 : số mol CO = 3:2

=> số mol CO là 0,02 mol, số mol CO2 là 0,03 mol;=> m = 1,44

gam

0,5

0,250,25

P/ư cháy : CmH2m-2(CHO)2 + (1,5m + 2) O2 → (m+2)CO2 + mH2O

=> = => m = 2

0,250,25

0,25

2

1 2

V 22,4

V 22,4

4 3

1 2

4 3

4

V 22,4

4 3

36V 22,4

V 22,4

4 3

18V 22,4

36V 22,4

π

m+2 m

0,88 0,44

Trang 7

mAg > 2 0,05625.108 = 12,15 g > mchất rắn thu được = 9,92 gam

=> AgNO3 hết, kim loại trong hh ban đầu còn dư

- Nếu chỉ có Fe p/ư thì theo (1): nFe p/ư = = 0,0395mol

b) Số mol Ag+ p/ư = 2a+2b' = 0,08 mol

0,250,250,25

0,250,25

0,250,25

0,5

0,250,250,250,25

9,92−3,6

2.108−56

{ 56a+64b=3,6 ¿ { 2(a+b').108+64(b−b')=9,92 ¿¿¿¿

{ a=0,03mol ¿ { b=0,03mol ¿¿¿¿

Trang 8

3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O0,03 0,08 0,02

3Fe2+ + 4H+ + NO3- → 3Fe3+ + NO + 2H2O 0,03 0,04 0,01

=> Tổng số mol H+ p/ư = 0,06 + 0,08 + 0,04 = 0,18 mol => H+ dư

=> Số mol NaNO3 cần dùng = số mol NO3- p/ư = 0,02+0,01 = 0,03mol

=> Khối lượng NaNO 3 = 0,03.85 = 2,55gam

0,250,250,25

VI

4,0 đ

1) Gọi CTTQ của 3 este là RCOOR', ta có các PTHH

RCOOR' + NaOH → RCOONa + R'OH (1)R'OH + Na → R'ONa + 1/2 H2 (2)Trong 1 phần: nR'OH = 2 1,12/22,4 = 0,1 mol ; Số mol CO2 = 0,16mol;

số mol H2O = 0,24 mol;

nNaOH ban đầu = 0,25 mol

Vì nNaOH > nR'OH (toàn bộ) = 0,2 mol => este hết

nRCOONa = 0,2 mol; nNaOH dư = 0,05 mol

=> mchất rắn = (R+67).0,2 + 0,05.40 = 20,8

=> R = 27 => axit là : CH 2 =CH-COOH 2) Gọi là số nguyên tử cacbon trung bình của 3 ancol

CH 2 =CH-COOCH 3 : metyl acrylat;

CH 2 =CH-COOC 2 H 5 : etyl acrylat;

CH 2 =CH-COOCH 2 -CH=CH 2 : anlyl acrylat

0,250,250,250,5

Trang 9

Ghi chú: Học sinh làm đúng theo cách khác vẫn cho điểm tương đương.

- Hết

Trang 10

-ĐỀ SỐ 2

Câu 1 (4,0 điểm)

1 Cho lần lượt các quặng sắt: hematit, xiđerit, manhetit, pirit sắt tác dụng với dung

dịch HNO3 đặc nóng dư, biết tạo sản phẩm khử duy nhất là NO2 Viết các phương trìnhphản ứng xảy ra dạng ion

2 Viết phương trình dạng ion trong các thí nghiệm sau (các phản ứng xảy ra hoàn

toàn):

a) Đun nóng dung dịch NaHCO3, để nguội rồi đem tác dụng lần lượt với dungdịch Ba(NO3)2, AlCl3

b) Dung dịch Na2S dư tác dụng lần lượt với dung dịch MgCl2, FeCl3

c) Dung dịch NH3 dư tác dụng lần lượt với dung dịch ZnCl2, AlCl3

3 Viết tất cả các phương trình phản ứng có thể xảy ra trong các trường hợp sau: a) Cho khí Cl2 tác dụng với Ca(OH)2

b) Sục khí H2S vào dung dịch hỗn hợp K2Cr2O7 và H2SO4 tạo kết tủa vàng

4 X và Y là các nguyên tố thuộc phân nhóm chính, đều tạo hợp chất với hiđro có

dạng RH (R là kí hiệu của nguyên tố X hoặc Y) Gọi A và B lần lượt là hiđroxit ứng vớihóa trị cao nhất của X và Y Trong B, Y chiếm 35,323% khối lượng Trung hòa hoàn toàn

50 gam dung dịch A 16,8% cần 150 ml dung dịch B 1M Xác định các nguyên tố X và Y

3 Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Al, Al2O3 và Al(OH)3 bằng một lượngvừa đủ dung dịch H2SO4 20% Sau khi phản ứng kết thúc, thu được 273,75 gam dungdịch Al2(SO4)3 21,863% và 5,04 lít H2 (đktc) Viết các phương trình hóa học xảy ra vàtính giá trị m

4 Dung dịch M(NO3)2 được chia thành 2 phần bằng nhau Phần 1 tác dụng hếtvới dung dịch K3PO4, thu được kết tủa M3(PO4)2 có khối lượng khác khối lượngM(NO3)2 ban đầu là 13,65 gam Điện phân phần 2 bằng dòng điện một chiều có cường

độ là 2 ampe tới khi thấy khối lượng catot không tăng thêm nữa thì dừng lại, biết hiệusuất quá trình điện phân là 100 %

Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính thời gian đã điện phân

Câu 3 (4,0 điểm)

Trang 11

1 Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng dư, thu đượcdung dịch X và 1,344 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm 2 khí N2O và N2 Tỉ khối của Y sovới H2 là 18 Cô cạn dung dịch X, thu được bao nhiêu gam chất rắn khan?

2 Kim loại A phản ứng với phi kim B tạo hợp chất C màu vàng cam Cho 0,1

mol hợp chất C phản ứng với CO2 (dư) tạo thành hợp chất D và 2,4 gam B Hòa tanhoàn toàn D vào nước, dung dịch D phản ứng hết với 100 ml dung dịch HCl 1M giảiphóng 1,12 lít khí CO2 (đktc)

Hãy xác định A, B, C, D và viết các phương trình phản ứng xảy ra Biết C chứa45,07% B theo khối lượng, D không bị phân tích khi nóng chảy

3 Thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol este E (chỉ chứa một loại nhóm chức) cần dùng

vừa đủ 100 gam dung dịch NaOH 12%, thu được 20,4 gam muối của một axit hữu cơ và9,2 gam một ancol Xác định công thức cấu tạo cuả E biết rằng một trong hai chất(ancol hoặc axit) tạo thành este là đơn chức

4 Các chất A1, B1, C1, D1 đều có cùng công thức phân tử C3H7O2N và không tham giaphản ứng tráng bạc A1, B1 là chất rắn, C1 và D1 là chất lỏng ở điều kiện thường Khiphản ứng với hiđro trong điều kiện thích hợp, từ A1 thu được C3H9O2N, từ D1 thu được

C3H9N Các chất A1, B1 và C1 đều tác dụng được với dung dịch axit HCl loãng và dungdịch NaOH

Xác định công thức cấu tạo của các chất trên và viết các phương trình phản ứngminh họa

Câu 4 (4,0 điểm)

1 Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong các quá trình sản xuất cao su

cloropren, PVA từ khí thiên nhiên, chất vô cơ và điều kiện phản ứng có đủ

2 Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau:

Br2, 1:1, Fe A

(SP chính) (SP chính)

Br2, 1:1, as BCumen

3 Axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) (chất X) tác dụng với ancol metylic (xúc

tác) tạo ra este Y, tác dụng với anhiđrit axetic tạo ra este Z Cho Y, Z lần lượt tác dụngvới dung dịch axit loãng, với dung dịch NaOH Viết các phương trình phản ứng xảy ra

4 So sánh độ linh động của nguyên tử H trong nhóm – OH của phân tử các hợp

chất sau: H2O, C2H5OH, C6H5OH, CH3COOH Hãy giải thích?

Câu 5 (4,0 điểm)

1 Có 6 hợp chất hữu cơ mạch hở A, B, C, D, E, F (chứa các nguyên tố cacbon,

hiđro và oxi) đều không làm mất màu brom trong CCl4, khối lượng phân tử đều bằng 74đvC Cho các chất đó lần lượt tác dụng với Na, dung dịch NaOH và dung dịch AgNO3

trong NH3 thu được kết quả sau:

Trang 12

Biết A có mạch cacbon không phân nhánh và khi oxi hóa tạo sản phẩm tránggương, B có tính đối xứng, oxi hóa E tạo hợp chất đa chức

Biện luận xác định nhóm chức, công thức phân tử, cấu tạo của A, B, C, D, E, F vàviết các phương trình phản ứng xảy ra

2 Đốt cháy hoàn toàn m gam chất hữu cơ A1 cần dùng vừa đủ 15,4 lít không khí(đktc) thu được hỗn hợp B1 gồm CO2, H2O và N2 Dẫn hỗn hợp B1 vào bình đựng dungdịch Ca(OH)2 dư thu được 10 gam kết tủa, sau thí nghiệm khối lượng bình nước vôităng 7,55 gam và thấy thoát ra 12,88 lít khí (đktc) Biết trong không khí có chứa 20%oxi về thể tích, còn lại là N2 Biết phân tử khối của A1 nhỏ hơn 150 đvC và A1 được điềuchế trực tiếp từ hai chất hữu cơ khác nhau

Tìm công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên A1

3 Cho m gam este đơn chức X đun nóng với dung dịch NaOH, sau phản ứng để

trung hoà NaOH dư cần 100 ml dung dịch HCl 1M Chưng cất dung dịch sau trung hòathu được 15,25 gam hỗn hợp muối khan và hơi ancol Y Dẫn toàn bộ Y qua CuO dư,nung nóng được anđehit R Cho toàn bộ R tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3

trong NH3, thu được 43,2 gam Ag Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn

a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.

b) Xác định công thức cấu tạo của X

Cho: H=1, C=12, N=14, O=16, Na=23, Mg=24, Al=27, K=39, Cl=35,5; Fe=56, Cu=64,

Ag=108

-Hết -Thí sinh không được dùng bảng HTTH và tính tan

Trang 13

ĐÁP ÁN Câ

   Na2CO3 + H2O + CO2

Ba2+ + CO3 2 → BaCO3

2 Al3+ + 3 CO3 2 + 3 H2O → 2 Al(OH)3 + 3 CO2Dung dịch Na2S lần lượt tác dụng với các dung dịch:

3 Các phương trình phản ứng có thể xảy ra:

2Cl2 + Ca(OH)2(dd) → CaCl2 + Ca(ClO)2 + 2H2O

Cl2 + Ca(OH)2(vôi sữa) → CaOCl2 + H2O

6Cl2 + 6Ca(OH)2

o t

   5CaCl2 + Ca(ClO3)2 + 6H2O3H2S + K2Cr2O7 + 4H2SO4  K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 3S + 7H2O

8 , 16

0,25

Trang 14

XOH + HClO4  XClO4 + H2O

 n A  n HClO 4  0,15mol

1 Dung dịch mới pha có màu da cam, thêm Ba(OH)2 dung dịch

chuyển dần màu vàng, đồng thời có kết tủa màu vàng xuất hiện

Giải thích: Cr2O72- + 2OH- 2CrO42- + H2O

Da cam vàng

Ba2+ + CrO42-   BaCrO4  (vàng)

0,5

Mẩu oxit tan hết, dung dịch có màu vàng (nâu) Thêm NaNO3, khí

không màu bay ra, hóa nâu trong không khí

Suy ra: m(tăng) = 40x + 64x - 1,2 = 4  x = 0,05mol

Vậy: m(Cu) = 1+3,2=4,2 gam và a = (6.0,05+0,1):0,4 = 1M 0,25

Trang 15

3 M(NO3)2+ 2 K3PO4 → M3(PO4)2  + 6 KNO3 (1)

3 mol → 1 mol làm thay đổi khối lượng là 372 

Suy ra hợp chất D là muối cacbonat kim loại Hợp chất D không bị

phân tích khi nóng chảy, vậy D là cacbonat kim loại kiềm

0,5

 ñpdd

Trang 16

2 H+ + CO3 2 → H2O + CO2

C + CO2 → D + B  C là peoxit hay supeoxit, B là oxi

Đặt công thức hoá học của C là AxOy

Lượng oxi trong 0,1 mol C (AxOy) là 16  0,05 + 2.4 = 3,2 (g)

→ mC = (3,2.100):45,07= 7,1 (g)  MC = 7,1 : 0,1 = 71 (g/mol)

mA trong C = 7,1  3,2 = 3,9 (g)  x : y = A

3,9 3, 2 :

M 16  MA = 39 Vậy A là K ; B là O2 ; C là KO2 ; D là K2CO3

m

t  

Trang 17

Các phương trình phản ứng xảy ra:

Trang 18

Xác định đúng chất và viết 7 phương trình phản ứng: 1 điểm

3

OH COOH +CH3OH

+2NaOH  to ONa

COONa

+CH3OH

OCOCH3COOH

1,0

1 Dựa theo khả năng phản ứng ta có dự đoán:

A không có các nhóm –CHO, -COOH, -COO- ; A phải có nhóm –

F phải có nhóm – COOH và -CHO

Gọi công thức của các chất là CxHyOz

0,5

Trang 19

CTPT C3H6O2 có thể là axit, este, 1 nhóm –CHO + 1 nhóm rượu

 Chất C: CH3CH2COOH, D: CH3COOCH3, E: HO-CH2 CH2

CHO hay CH3 –CH(OH)-CHO

CH3CH2COOH + NaOH → CH3CH2COONa + H2O

CH3COOCH3 + NaOH CH3OONa + H2O

HOC2H4CHO + Na → NaOC2H4CHO + 1/2H2

HOC2H4CHO + 2Ag(NH3)2OH  to HOC2H4COONH4 + 2Ag +

3NH3 +H2O

HOOC-CHO + Na → NaOOC-CHO + 1/2H2

HOOC-CHO + NaOH → NaOOC-CHO + H2O

HOOC-CHO + 2Ag(NH3)2OH  to(COONH4)2 + 2Ag + 2NH3

+H2O

0,5

2 Ta có: nkk=0,6875 mol  nO2=0,1375 mol và nN2=0,55 mol

Gọi công thức phân tử A1 là CxHyOzNt

Phản ứng: CxHyOzNt + (x+y/4 - z/2) → xCO2 + y/2H2O + t/2N2

nN2(sau)=0,575 mol  nN2(1)=0,025 mol  nN=0,05 mol

Theo ĐLBTNT oxi: nO(A) = 0,1.2 + 0,175.1 - 0,1375.2 = 0,1 mol

0,5

Tỉ lệ: x:y:z:t=0,1:0,35:0,1:0,05=2:7:2:1

 CTPT là (C2H7O2N)n, do 77n<150  n=1

Vậy công thức phân tử là C2H7O2N

Do A1 dược điều chế trực tiếp từ 2 chất hữu cơ  A1 là

0,5

 

t0

Trang 20

HCOOCH3NH3

HCOOH + CH3NH3 → HCOOCH3NH3 (metylamoni fomat)

3 Do oxi hóa Y tạo sản phẩm tráng gương  Y là ancol bậc 1

Đặt CTPT của X là RCOOCH2R1 với R, R1 là các gốc hiđrocacbon

RCOOCH2R1 + NaOH ROONa + R1CH2OH (1)

Nếu R1 là H:

CH3OH + CuO HCHO (E)+ Cu + H2O (5)

HCHO + 4Ag(NH3)2OH  to (NH4)2CO3 + 4Ag + 6 NH3 + 2H2O

TH2: Nếu R1 không phải là H, không có (5,6)

Theo (1) ta có n ROONa = n R1CH2OH = 1/2nAg=0,2 mol

M ROONa = 9,4/0,2 = 47

 R + 67 = 47  R=-20 < 0  loại

Vậy: Este X là C2H3COOCH3

0,5

Ghi chú: Thí sinh có thể làm cách khác, nếu đúng vẫn đạt điểm tối đa trong mỗi câu

Nếu thiếu điều kiện hoặc thiếu cân bằng hoặc thiếu cả hai thì trừ một nửa số điểm của

Trang 21

a/ Cho từ từ đến dư dung dịch ZnSO4 vào dung dịch Na2CO3.

b/ Cho từ từ đến dư dung dịch Al(NO3)3 vào dung dịch Na2CO3

c/ Cho từ từ đến dư dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch NaOH

Câu 2 : (3 điểm)

2.1/ Điện phân dung dịch ZnSO4 với các điện cực Pt

a/ Viết sơ đồ điện phân và phương trình điện phân.

b/ Sau khi đã điện phân một thời gian dài; ngắt nguồn điện, dùng dây dẫn có gắn vôn

kế nối hai điện cực với nhau Cho biết hiện tượng gì sẽ xảy ra, giải thích (có trình bày

sơ đồ hoạt động của pin điện nếu có và phương trình phản ứng)

2.2/ Mắc nối tiếp hai bình điện phân Bình I chứa 600 ml dung dịch một muối nitrat

kim loại Bình II chứa 500 gam dung dịch NaOH Tiến hành điện phân bằng dòng điệnmột chiều có cường độ không đổi Sau 16 phút 5 giây chỉ thu được kim loại ở Catot và0,448 lít khí (đktc) ở Anot Sau 48 phút 15 giây thu được a gam kim loại và 2,688 lítkhí (đktc)

a/ Tìm công thức của muối nitrat kim loại Tính a.

b/ Sau 48 phút 15 giây; dung dịch sau điện phân ở bình II có nồng độ 10% Tính

nồng độ dung dịch NaOH ban đầu

Trang 22

Cho toàn bộ khí Z sục vào dung dịch nước vôi trong (dư), tính khối lượng kết tủa thuđược, nếu có.

Câu 4 : (4 điểm)

4.1/ Khi đun một ancol với H2SO4 đặc ở 180oC thu được ba anken có công thức phân tử C6H12 Khi hiđro hóa các anken đó đều thu được 2-metylpentan Viết công thức cấu tạo có thể có của ancol và gọi tên ancol, công thức cấu tạo các anken tạo thành từ ancol tương ứng và gọi tên các anken

4.2/ Hỗn hợp X gồm 1 ancol A và 2 ancol B, D đồng phân; có mạch cacbon

không phân nhánh Đốt cháy hỗn hợp B, D thu được hỗn hợp CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ thể tích tương ứng là 4:5; số mol O2 phản ứng gấp 1,5 lần số mol CO2

Tỉ khối hơi của X so với H2 bằng 20,2 Cho m gam X đi qua ống sứ đựng CuO (dư) nung nóng; sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y gồm

3 chất hữu cơ và hơi nước, khối lượng ống sứ giảm 1,6 gam Cho Y tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, tạo ra 37,8 gam Ag Tìm công thức của A và tính số mol của các chất trong X

Biết rằng A cộng H2 cho ancol X không có khả năng hoà tan Cu(OH)2 D cộng H2

cho ancol Y có khả năng hoà tan Cu(OH)2 Viết công thức cấu tạo của A, B, C, D

5.2/ Một chất hữu cơ M mạch hở chỉ chứa C, H, O có nguồn gốc từ thực vật và rất

thường gặp trong đời sống Hoà tan 3,84 gam M vào 200 gam nước cất; thu được dungdịch; dung dịch này đông đặc ở nhiệt độ -0,186oC Cho biết hằng số nghiệm lạnh của

H2O là 1,86oC Lấy cùng số mol của M lần lượt cho tác dụng hết với NaHCO3, Na thì sốmol CO2 thu được bằng 1,5 lần số mol H2 Biết số nguyên tử oxi của M nhỏ hơn 8; M cómạch chính đối xứng và khó bị oxi hoá bởi CuO Tìm công thức cấu tạo của M

6.2/ Hợp chất hữu cơ M chứa cacbon, hiđro, oxi; có công thức đơn giản trùng công thức

phân tử Cho 13,8 gam chất hữu cơ M tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, sau đóchưng khô thì phần bay hơi chỉ có H2O, phần chất rắn khan còn lại chứa 2 muối của Nachiếm khối lượng 22,2 gam Nung nóng 2 muối này trong O2 dư, sau khi phản ứng hoàn

Trang 23

toàn, ta thu được 15,9 gam Na2CO3; 24,2 gam CO2 và 4,5 gam H2O Tìm công thứcphân tử, công thức cấu tạo của M.

Cho: Na = 23; K = 39; Al = 27; Fe = 56; Ag = 108; N = 14; C = 12; O = 16; H = 1

Học sinh không được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn

Trang 24

-Hết-ĐÁP ÁN Câu 1 : (4 điểm)

0,25 0,25 0,25 0,25

a/ Có kết tủa

ZnSO4 + Na2CO3 → ZnCO3 ↓+ Na2SO4

b/ Có kết tủa và khí

2Al(NO3)3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Al(OH)3 ↓+ 3CO2 ↑+ 6NaNO3

d/ Có kết tủa rồi tan ngay, sau đó có kết tủa

Al2(SO4)3 + 6NaOH → 2Al(OH)3 ↓+ 3Na2SO4

Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4]

Al2(SO4)3 +6Na[Al(OH)4] → 8Al(OH)3 ↓ + 3Na2SO4

0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25

Câu 2 : (3 điểm)

a/ ZnSO4 ⃗ Zn2+ + SO4

H2O H+ + OH

Trang 25

b/ Sau khi đã điện phân một thời gian; 1 điện cực trở thành Pt phủ

Zn Dung dịch sau điện phân có H2SO4 (có thể còn ZnSO4) Nối

hai điện cực bằng dây dẫn có gắn vôn kế Hiện tượng:

-Kim vôn kế lệch chứng tỏ có dòng diện trong dây dẫn

-Ở điện cực Pt phủ Zn, Zn tan ra

-Khí thoát ra ở cả hai điện cực

+ Khí thoát ra ở điện cực Pt phủ Zn do sự ăn mòn hoá học Zn:

Zn + 2H+ ⃗ Zn2+ + H2

+ Khí thoát ra ở điện cực Pt do sự ăn mòn điện hoá học Zn:

Sơ đồ hoạt động của pin Zn-Pt nhúng trong H2SO4 :

 Đã có H2O bị điện phân  AgNO3 hết

Số mol H2O bị điện phân = số mol H2 = 0,06

Gọi x là số mol AgNO3 :

0,25

0,25 0,25

0,25

Trang 26

Khối lượng dung dịch sau phản ứng ở bình II = 500-0,12.18 =

497,84

500.C = 497,84.10  C = 9,9568

0,25 Câu 3 : (3 điểm)

8Al +3Fe3O4 ⃗t o 4Al2O3 + 9Fe

Hỗn hợp B gồm Al2O3 , Fe, Al dư

Phần một tác dụng với dung dịch NaOH dư :

2Al + 2NaOH + 6H2O → 2Na[Al(OH)4] + 3H2

Trang 27

0,25 0,25 0,25

0,25 0,25

0,25 0,25

Câu 5 : (3 điểm)

Trang 28

R(OH)a(COOH)b + bNaHCO3 →R(OH)a(COONa)b + bCO2+bH2O

R(OH)a(COOH)b + (a+b)Na→R(ONa)a(COONa)b +

a+b

2 H2

b a+b

2 =1,5  b=3aa+2b≤ số nguyên tử O của A < 8

0,25 0,25

0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 6: (3 điểm)

Trang 29

Số mol H2O (2) = 4,5 : 18 = 0,25

Bảo toàn Na : Số mol NaOH = 0,15.2 = 0,3

Bảo toàn khối lượng với phản ứng (1) :

khối lượng M + khối lượng NaOH = khối lượng muối+ khối lượng

H2O

⇒ khối lượng H2O (1) = 13,8 + 0,3.40 - 22,2 = 3,6

⇒ số mol H2O (1) = 3,6 : 18 = 0,2

Bảo toàn C : Số mol C (trong M) = 0,15+ 0,55 = 0,7

Bảo toàn H : Số mol H (trong M) + Số mol H(trong NaOH)

= Số mol H (trong muối) + Số mol H ( H2O (1) )

Số mol M : số mol NaOH = 1 : 3

⇒ Công thức cấu tạo : HCOOC6H4OH

(HCOOC6H4OH + 3NaOH → HCOONa + NaOC6H4ONa +2H2O)

0,25

0,25 0,25

0,25 0,25

0,25

0,25

Trang 30

Câu II (2đ)

1 Cho biết hiện tượng xảy ra và viết phương trình phản ứng khi thực hiện các thí

nghiệm sau:

a/ Cho từ từ đến dư dung dịch ZnSO4 vào dung dịch Na2CO3

b/ Cho từ từ đến dư dung dịch Al(NO3)3 vào dung dịch Na2CO3

c/ Cho từ từ đến dư dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch NaOH

2 Các chất A, B, C, D mạch hở đều có cùng công thức phân tử C3H7O2N Ở điều kiện thường A, B là chất rắn, còn C và D là chất lỏng Khi phản ứng với hiđro trong điều kiện thích hợp, từ A thu được C3H9O2N, từ D thu được C3H9N Các chất A, B và C đều tác dụng được với dung dịch HCl loãng và dung dịch NaOH Chất B, C khi tác dụng vớidung dịch NaOH thì thu được muối của các α- amino axit Xác định công thức cấu tạo, gọi tên các chất A, B, C, D Biết rằng trong các chất trên không có chất nào tham gia phản ứng tráng bạc Viết các phương phản ứng đã nêu trên

Câu III (2đ)

1.a ) Hấp thụ hoàn toàn 1,344 lít SO2 ( đktc) vào 13,95 ml dung dịch KOH 28%, có khốilượng riêng là 1,147g/ml Hãy tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch sau phản ứng

b) Trộn lẫn dung dịch chứa 1mol Fe(NO3)3với dung dịch chứa 1mol Al2(SO4)3 thu được dung dịch C Tính lượng Ba(OH)2 cần thêm vào dung dịch C để lượng kết tủa thu được đạt cực đại và cực tiểu? Tính lượng kết tủa đó

c) Chia hỗn hợp X gồm K, Al và Fe thành hai phần bằng nhau.

- Cho phần 1 vào dung dịch KOH (dư) thu được 0,784 lít khí H2 (đktc)

- Cho phần 2 vào một lượng dư H2O, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam hỗnhợp kim loại Y Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl (dư) thu được 0,56 lít khí H2

Trang 31

(đktc).Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã xảy ra Tính khối lượng của mỗikim loại trong hỗn hợp X và tính m.

2a) Cho hỗn hợp A gồm Al và Fe3O4 Nung hỗn hợp A trong điều kiện không cókhông khí cho phản ứng nhiệt nhôm xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp B Trộn đềuhỗn hợp B rồi chia làm 2 phần

- Phần một cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch X, thoát ra8,064 lít khí (ở đktc) và còn lại 60,48 gam chất rắn không tan

- Phần hai cho tác dụng với dung dịch HCl dư thấy thoát ra 8,064 lít khí (ở đktc)

Câu IV (2đ)

1a) Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol hỗn hợp X gồm 3 hiđrocacbon đồng phân A, B, C.

Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 5,75 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M thu được kết tủa

và khối lượng dung dịch tăng lên 5,08 gam Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch thu được,kết tủa lại tăng thêm, tổng khối lượng kết tủa 2 lần là 24,305 gam Xác định công thứcphân tử của 3 hiđrocacbon

b) A, B, C, D, E, F là các đồng phân có công thức phân tử C4H8 A, B, C, D, E đều làmmất màu dung dịch brom còn F thì không D và E là cặp đồng phân hình học Hỗn hợpchứa A, D, E phản ứng với H2/Ni, t0 chỉ thu được một sản phẩm B không làm mất màudung dịch KMnO4 Nhiệt độ sôi của E cao hơn D Tìm các chất A, B, C, D, E, F Viếtcác phương trình phản ứng?

c) Thổi 672 ml (đktc) hỗn hợp khí A gồm một ankan, một anken và một ankin (đều có

số nguyên tử cacbon trong phân tử bằng nhau) qua lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, thìthấy có 3,4 gam AgNO3 đã tham gia phản ứng Cũng lượng hỗn hợp khí A như trên làmmất màu vừa hết 200 ml dung dịch Br2 0,15 M.Xác định công thức cấu tạo mỗi chấttrong A

2) Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ A, B chỉ chứa chức ancol và anđehit Trong cả A, B

số nguyên tử H đều gấp đôi số nguyên tử C, gốc hiđrocacbon có thể no hoặc có một liênkết đôi Nếu lấy cùng số mol A hoặc B cho phản ứng hết với Na thì đều thu được V líthiđro còn nếu lấy số mol như thế cho phản ứng hết với hiđro thì cần 2V lít Cho 33,8gam X phản ứng hết với Na thu được 5,6 lít hiđro ở đktc Nếu lấy 33,8 gam X phản ứnghết với AgNO3 trong NH3 sau đó lấy Ag sinh ra phản ứng hết với HNO3 đặc thì thuđược 13,44 lít NO2 ở đktc

a Tìm CTPT, CTCT của A, B?

b.Tính khối lượng của A,B.

Câu V (2điểm)

Trang 32

1) Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch

NaOH 2M đun nóng, thu được hợp chất hữu cơ no mạch hở Y và 37,6 gam hỗn hợp haimuối hữu cơ có khối lượng hơn kém nhau 11,6 gam Hợp chất Y có khả năng tham giaphản ứng tráng bạc, đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm hấp thụ hết vào bình chứadung dịch nước vôi trong (Ca(OH)2) dư, thấy khối lượng bình tăng 24,8 gam Xác địnhcông thức cấu tạo của 2 este

2) Hãy tính bán kính gần đúng của nguyên tử Fe ở 200C, tại nhiệt độ đó khối lượngriêng của nguyên tử Fe bằng 7,87 g/cm3 Giả thiết trong tinh thể của nguyên tử Fe códạng hình cầu, có độ đặc khít là 68% và nguyên tử khối của Fe bằng 55,85u

HẾT

Trang 33

FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3 ↓+ 3NaCl AlCl3 + 4NaOH  NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O

-Cho Na2CO3 dư vào dd A2, lọc tách được BaCO3 ↓ và dd A3

gồm NaAlO2, NaCl, NaOH và Na2CO3 dư :

BaCl2 + Na2CO3  BaCO3 ↓ + 2NaCl

- Hòa tan BaCO3 trong dung dịch HCl dư ,cô cạn dd sauphản

ứng được BaCl2

0,25

Trang 34

BaCO3 + 2HCl  BaCl2 + CO2 + H2O

- Sục CO2 đến dư vào dd A3, lọc lấy kết tủa Al(OH)3:

NaAlO2 + 2H2O +CO2  Al(OH)3  + NaHCO3

b/ Có kết tủa trắng keo và khí thoát ra

2Al(NO3)3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Al(OH)3 ↓+ 3CO2 ↑+

6NaNO3

0,25

c/ Có kết tủa trắng keo rồi tan ngay, sau đó có kết tủa.

Al2(SO4)3 + 6NaOH → 2Al(OH)3 ↓+ 3Na2SO4

Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4]

Al2(SO4)3 +6Na[Al(OH)4] → 8Al(OH)3 ↓ + 3Na2SO4

C2H3COONH4 + NaOH → C2H3COONa + NH3 + H2O

CH3CH(NH2)COOH + NaOH → CH3CH(NH2)COONa + H2O

H2N-CH2-COOCH3 + NaOH → H2N-CH2-COONa + CH3OH

Trang 35

2Fe(NO3)3 + 3Ba(OH)2  2Fe(OH)3  + 3Ba(NO3)2

1 mol 1,5 mol 1 mol

Al2(SO4)3 + 3Ba(OH)2  2Al(OH)3 + 3BaSO4

1mol 3 mol 2mol 3mol

2Al(OH)3 + Ba(OH)2  Ba(AlO2)2 + 4H2O

0, 2mol 1 mol

Để kết tủa cực đại  Số mol Ba(OH)2 : 1,5 + 3 = 4,5 mol

Khối lượng kết tủa cực đại: 107 + 3.233+ 2.78 = 962 g

Để kết tủa cực tiểu:  Số mol Ba(OH)2 : 1,5 + 3 + 1 =

2Al + 2H2O + 2KOH  2KAlO2 + 3H2 (2)

Phần 2 tác dụng với lượng dư H2O, thể tích khí H2 thu được

nhỏ hơn ở phần 1 nên khi tác dụng với H2O thì Al còn dư:

Trang 36

với phần 2 tác dụng với lượng dư H2O là do Al dư ở (5) Suy ra

số mol Al dư sau (5) = (2/3)số mol H2 chênh lệch

= 0,01 mol Suy ra tổng số mol Al trong mỗi phần là: 0,02

Nếu cho toàn bộ phần 2 tác dụng với HCl dư thì số mol khí H2

thu được là

0,02+0,025 = 0,045

Suy ra chênh lệch mol khí H2 khi cho phần 1 tác dụng với KOH

dư so với phần 2 tác dụng với HCl dư là do Fe

Phần một tác dụng với dung dịch NaOH dư :

2Al + 2NaOH + 6H2O → 2Na[Al(OH)4] + 3H2

Vì cho từ từ dung dịch A vào bình đựng dung dịch HCl nên có

2 phản ứng sau đều xảy ra:

CO32- + 2H+ → CO2 + H2O (1)

0.25

Trang 37

a 2a a mol

HCO3- + H+ → CO2 + H2O (2)

b b b

mol-Nếu phản ứng (1) xảy ra trước : số mol H+ = 2a = 0,15

=> a= 0,075mol

- Nếu phản ứng (2) xảy ra trước : b= 0,09 mol Do HCO3- hết ,

H+ dư : 0,15-0,09 = 0,06 mol nên H+

Phản ứng tiếp với CO32- ở (2) ,lúc đó 2a = 0,06 => a= 0,03mol

Vậy 0,075số mol CO2 0,09+0,03 =0,12 mol

=> 1,68 lít VCO2  2,688 lít

c Gọi x, y, z là số mol Mg, Fe, Cu trong hỗn hợp, ta có :

24x + 56y + 64z = 23,52  3x + 7y + 8z = 2,94 (1)

Vì sau phản ứng với dung dịch HNO3 còn dư một kim loại nên

kim loại dư là Cu và Fe bị oxi hóa thành Fe2+

Phương trình phản ứng hoà tan Cu dư:

3Cu + 8H+ + 2NO3-  3Cu2+ + 2NO + 4H2O

Cho NaOH dư vào dung dịch A rồi lấy kết tủa nung trong

không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B có

chứa: MgO, Fe2O3, CuO Từ khối lượng của B, lập được

Trang 38

CaCO (x)3

Ba(OH)2 Ca(HCO ) (0,115-x)3 2 BaCO (0,115-x)+CaCO (0,115-x)3 3

 F không làm mất màu dung dịch Br2  F là xiclobutan

A, D, E phản ứng với H2 chỉ thu được một sản phẩm  A, D, E

có cùng mạch cacbon (anken không nhánh)

C4H8 + H2

0

Ni, t

   CH3-CH2-CH2-CH3

 Sản phẩm từ D, E là cặp đồng phân hình học Nhiệt độ sôi của

E cao hơn  E là cis-but-2-en; D là trans-but-2-en

+ Vì số H gấp đôi số C nên cả A và B đều có dạng: CnH2nOx

Mặt khác A, B pư với Na đều cho lượng hiđro như nhau nên A,

B có cùng số nhóm –OH

+ Ta thấy A, B đều có 1liên kết  trong phân tử nên 1 mol A

hoặc B chỉ pư được với 1 mol hiđro theo giả thiết, suy ra khi 1

mol A hoặc B pư với Na chỉ cho 0,5 mol hiđro

0.25

Trang 39

 cả A, B chỉ có 1 nhóm –OH Vậy A, B có CTPT phù hợp

với một các trường hợp sau:

*TH1: A là CnH2n-1OH (a mol); B là HO-CmH2m-CHO (b mol)

*TH2: A là HO-CnH2n-CHO (a mol); B là HO-CmH2m-CHO (b

mol)

+ Ứng với trường hợp 1 ta có hệ:

a(16 14n) b(14m 46) 33,8

5, 6 0,5a 0,5b

22, 4

13, 44 2b

22, 4

13, 44 2a 2b

Mà 2 este là đơn chức  trong hỗn hợp có 1 este của phenol

Mặt khác khi thủy phân hỗn hợp thu được 1 chất hữu cơ no

mạch hở có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc  Sản phẩm

đó phải là andehit no đơn chức mạch hở  trong hỗn hợp có

một este có gốc ancol kém bền

0.25

Khi thủy phân X thu được hỗn hợp rắn chỉ có 2 muối  2 este

có cùng gốc axit CTTQ của 2 este là RCOOCH=CHR’ và

RCOOC6H4R’’)

RCOOCH=CHR’ + NaOH    RCOONa + R’CHO

(1)

x mol x mol x mol x mol

RCOOC6H4R’’ + 2NaOH    RCOONa + R’’C6H4ONa +

0.25

Ngày đăng: 25/11/2016, 09:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w