TTGD TX Hng H Kì thi chất lợng kì I Môn: Ngữ văn 11 Năm học 2008- 2009 Phần trắc nghiệm: (2,5 điểm): Chọn câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Câu thơ nào dới đây không sử dụng thành ngữ? Năm nắng mời ma dám quản công Lặn lội thân cò khi quãng vắng Phen này kẻ cắp bà già gặp nhau. Bảy nổi ba chìm vớinớc non. Câu 2: Đề tài phản ánh trong những sáng tác của Hồ Xuân Hơng là: Thiên nhiên Ngời phụ nữ Ngời trí thức Quê hơng, đất nớc. Câu 3: Trong những đặc trng sau, đặc trng nào không thuộc phong cách ngôn ngữ báo chí? Tính ngắn gọn Tính cá thể hoá Tính sinh động, hấp dẫn Tính thông tin thời sự Câu 4: Nội dung chính của Hạnh phúc của một tang gia (Trích Số đỏ- Vũ Trọng Phụng) là gì? Sự giả dối và lố lăng của xã hội thợng lu thành thị những năm trớc CMT8 Sự thay đổi số phận của Xuân tóc đỏ Cảnh tợng một đám ma gơng mẫu trong xã hội thợng lu Nguyên nhân dẫn đến cái chết của cụ cố Tổ. Câu 5: Chi tiết Không ai lên tiếng để chửi nhau với Chí Phèo trong tác phẩm Chí Phèo, Nam Cao muốn nhấn mạnh vào điều gì? Dân làng Vũ Đại đã rất quen thuộc với tiếng chửi của Chí. Ai cũng sợ Chí Phèo nên không ai lên tiếng Kiếp sống cô độc của ngời nông dân bị tha hoá Ai cũng thông cảm cho Chí vì biết rằng hắn say Câu 6: Thái độ của Lê Hữu Trác trong đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh là: Đồng cảm với bệnh tật của Thế tử Khinh thờng danh lợi Trân trọng, cảm phục đối với quang cảnh phủ chúa Cả 3 ý trên Câu 7: Đặc điểm của thao tác lập luận phân tích là: Chia nhỏ đối tợng, tìm hiểu nội dung, mối quan hệ bên trong, bên ngoài của đối t- ợng. Đa ra những đối tợng tơng đồng về nội dung và hình thức để thấy đợc đặc điểm chung và riêng Bình luận để đa ra đợc đặc điểm riêng của đối tợng. Đa ra ví dụ cụ thể để chứng minh làm sáng tỏ đối tợng. Câu 10: Hãy nối cột A và cột B để có các khái niệm trong ngữ cảnh: A B 1. Bối cảnh giao tiếp rộng a. Là hiện thực bên ngoài các nhân vật giao tiếp, có thể là hiện thực tâm trạng con ngời. Nó tạo nên đề tài và nghĩa sự việc cho câu nói. 2. Bối cảnh giao tiếp hẹp b. Là nơi chốn, thời gian phát sinh câu nói cùng với những sự việc, hiện tợng xảy ra xung quanh. 3. Hiện thực đ- ợc nói tới c. Là toàn bộ những nhân tố xã hội, địa lí, chính trị, kinh tế, văn hoá, phong tục, tập quánNó tạo nên bối cảnh văn hoá của một đơn vị ngôn ngữ, một sản phẩm ngôn ngữ. Câu 9: Vì sao Huấn Cao lại cho chữ Viên quản ngục? Vì sợ viên quản ngục trả thù Vì báo đáp lại sự đối xử tốt của viên quản ngục Vì đây là cơ hội cuối cùng để Huấn Cao phô diễn tài năng Vì cảm phục tấm lòng của viên quản ngục. Câu 10: Nhận xét ở nớc ta, một năm có thể kể nh ba mơi năm của ngời của Vũ Ngọc Phan đánh giá về sự phát triển của nền văn học Việt Nam giai đoạn nào? Giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX Giai đoạn từ đầu thế kỉ XX đến CMT8 năm 1945. Giai đoạn từ CMT8 năm 1945 đến năm 1975 Giai đoạn từ 1975 đến nay II. Phần tự luận: (7,5 điểm) Câu 1: (3,5 điểm) Anh (chị) hãy: Phân tích bức tranh thiên nhiên mùa thu hiện lên trong 6 câu thơ đầu của bài thơ Câu cá mùa thu của tác giả Nguyễn Khuyến. Câu 2: (4 điểm) Trong tác phẩm Hai đứa trẻ nhà văn Thạch Lam viết : Con tàu nh đã đem đến một chút thế giới khác đi qua. Anh (chị) hãy phân tích những thay đổi của phố huyện khi có sự xuất hiện của đoàn tàu để làm sáng tỏ điều đó. -----Hết------ . quãng vắng Phen này kẻ cắp bà già gặp nhau. Bảy nổi ba chìm vớinớc non. Câu 2: Đề tài phản ánh trong những sáng tác của Hồ Xuân Hơng là: Thiên nhiên Ngời phụ. các nhân vật giao tiếp, có thể là hiện thực tâm trạng con ngời. Nó tạo nên đề tài và nghĩa sự việc cho câu nói. 2. Bối cảnh giao tiếp hẹp b. Là nơi chốn,