LOI MO DAU
so Luce
Với sự phát triển mạnh mạnh của nền kinh tế và xã hội hiện nay, thì nhu câu về điều kiện sinh hoạt làm việc của con người ngày càng cao Vì vậy thông
gid va diéu hoa không khí là một trong những lĩnh vực được đặc biệt chú trọng
trong đời sống cũng như trong làm việc và học tập hàng ngày
Trong những năm gần đây, nên kinh tế xã hội nước ta phát triển với tỷ lệ tăng trưởng rất đáng kế, bước đầu thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước cùng với sự phát triển đó thì nhu cầu cuộc sống về điều hòa thông gió làm lạnh cũng tăng theo nhanh chóng.Mặt khác, Việt Nam
là một nước năm trong khu vực nhiệt đới nên đã trở thành một thị trường đầy
tiềm năng của rất nhiều hang sản xuất kinh doanh máy và thiết bị trong hệ
thống thông gió và điều hòa không khí
Điều hòa không khí có vai trò rat quan trọng trong việc bảo vệ sức khỏe
con người Để dần dân từng bước cải thiện điều kiện làm việc sản xuấ, vệ sinh môi trường trong các khu công nghiệp và đô thị cần phải áp dụng các biện pháp nhăm hạn chế, giảm thiểu tối đa các chất độc hai sinh ra do hoạt đông đời sống hay trong sản xuất
Trong các công trình nhà văn hóa, câu lạc bộ, triển lãm thường có
lượng nhiệt, âm và khí CO2 thải ra rất lớn để tao được cảm giác thoải mái và điều kiện làm việc, học tập cho con người thì cần phải tổ chức hệ thống thông
gió, DHKK, thôi không khí được làm mát, sạch tới từng ngóc ngách
Riêng đối với các phân xưởng có tỏa ra nhiều bụi và các khí độc hại
ngoài việc tổ chức cung cấp không khí sạch còn phải thiết kế hệ thống hút và
vận chuyên hỗn hợp khí bụi và chất độc hại về thu gom, xử ly làm sạch trước
khi đưa ra môi trường xung quanh
Đối với đề tài “ thiết kế hệ thống thông gió, tản nhiết và khử khói bụi cho hầm tầng hai để xe trường DH CN TPHCM” nhóm chúng em trình bày
những vẫn đề cơ bản về tính toán nhiệt thừa , âm thừa, lượng khí độc hại tỏa
ra trong hầm trên cơ sở đó, chúng em xác định lưu lượng cần thiết để khử
nhiệt, âm thừa, khí độc hại trong công trình và nêu lên một số biện pháp tổ chức thông gió, tản nhiệt, khử bụi và khí độc
Mặc dù đã rất cố gắng trong quá trình thực hiện đề tài, song không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong được sự góp ý của quý thầy cô và bạn đọc Chúng em chân thành cảm ơn !
Nhóm 2
Trang 21
CHUONG I
so Lice
GIOI THIEU CONG TRINH
Giới thiệu chung về trường ĐH Công Nghiệp TP HCM
Trường ĐHCN TP HCM có cơ sở chính nằm ngay trong TP HCM, một
trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa hoc kỹ thuật Tại đây tập trung rất nhiều
trường đại học, cao đẳng, nhiều trung tâm nghiên cứu khoa học kỹ thuật, nhiều
khu chế xuất, khu công nghiệp lớn, siêu thị, nhà hàng , khu vui chơi giải chí Có thể nói: trường ĐHCN TP HCM hiện nay là một trong những cơ sở
giao duc CD DH va dao tao nghé lớn nhất tại Việt Nam Với cơ sở vật chất và trang thiết bị giảng dạy, thực hành theo công nghệ mới, cùng với chương trình đào tạo luôn được cập nhật, cải tiến Nhà trường luôn tạo điều kiện tốt nhất
cho sinh viên học tập tại trường và sáng tạo, phát triển tài năng
Tổng quan về công trình:
Một trong những vấn đề quan tâm của nhà trường đối với sinh viên là
vẫn đề giữ xe và khu vực để xe Vì vậy, nhà trường đã thiết kế xây dựng ba
tang ham cho sinh viên để xe hàng ngày : hầm số 1, hầm số 2 nằm dưới sân trường, trên là sân dé xe dap, ham số 3 dưới nhà V và X
Nhà trường luôn luôn chú trọng tới việc cải thiện điều kiện học tập, làm việc và đảm bảo vệ sinh môi trường trong đời sống hàng ngày, cho nên đã tổ chức hệ thống thông gió, hút bụi và thối không khí sạch đến toàn bộ khơng gian tầng hầm Ngồi ra còn có hệ thống hút và khử khói bụi, thu gom và xử lý
trước khi đưa ra ngoài
Trang 3Loi vao cau thang
Sơ đồ mô phỏng hầm dé xe tang 2
Đề tài của nhóm là : Thiết kế hệ thống thông gió, tản nhiệt và khử khói bụi cho hầm tầng hai để xe trường ĐHCN TP HCM ( số liệu khảo sát thực tế)
quan sát số người, số xe lưu chuyền, nhiệt độ trong nhà xe ứng với yêu cầu Q,
H theo miệng hút và vị trí đặt quạt ._Vêu cầu của hệ thống thông gió :
DN : Néu trong một khoảng không gian xác định có sự tích tụ nhiệt, âm,
khói bụi và các chất độc hại thì sau một thời gian, các thông số nhiệt độ, độ ẩm của không khí ở đó sẽ biến động, nhiều khi vượt quá giới hạn cho phép Để
ngăn cản sự tích tụ nhiệt, âm hoặc các chất độc hại thì cần phải thay thế liên tục
lượng không khí đã bị ô nhiễm bằng một lượng không khí tươi mat lây từ mơi
trường bên ngồi Q trình như vậy được gọi là thông gió
Trước hết chúng ta cần thấy rang, con người là nhân tố quan trọng, việc
bảo vệ sức khỏa cho sinh viên là rất cần thiết Môi trường không khí trong
sạch, có chế độ nhiệt và âm thích hợp chính là yếu tố gián tiếp nâng caoi năng suất học tập cũng như sức khỏe của sinh viên
Tiếp theo, chúng ta cũng cần quan tâm đến xe máy đề trong hầm Nhiệt độ cao, độ âm và khói bụi nhiều có thể sẽ làm cho các thiết bị trong xe nhanh hư hỏng và cũ
Hằm tầng hai có diện tích khoảng 2040 m”, chứa được 600-800 chiếc xe
Số lượng xe này giao động thường xuyên vì sinh viên học theo ca nên việc gửi và lẫy xe của sinh viên cũng thường xuyên hơn Ước lượng số người trong hầm
Trang 4khoảng 30 người Vì những lý do trên mà hầm xe lúc nào cũng có khói bụi,
nhiệt độ và các chất khí độc hại cũng tăng cao Mặt khác, do hầm xe nằm trong lòng đất nên việc trung hòa các thành phần trên do tự nhiên là không thể
Thiết kế hệ tống thông gió nhắm mục đích khử nhiệt độ thừa,khói bụi,
các chát khí độc hại, đặc biệt là lưu thông gió giữa môi trường bên ngồi và
trong ham, n dảm bảo một môi trường thoáng mát, “ Sạch” đề sinh viên vào
lấy xe, gửi xe an toàn Vì vậy, hệ thống thông gió cho tầng hầm 2 để xe phải dam bảo một số yêu cầu sau :
% Cung cấp đầy đủ lượng khí tươi từ môi trường bên ngoài vào
nhằm mục dích giải nhiệt thừa, trung hòa các chất khí độc hại và
khử khói bụi
* Lượng khí trong hầm phải được xử ý trước khi đưa ra ngoài
+ Hệ thống phải đảm bảo tính bền lâu dài và giá thành vừa phải 4 Cấp điều hòa
Khi thiết kế hệ thống điều hòa không khí và thông gió, việc đầu tiên là
phải lựa chọn cấp điều hòa cho hệ thống thông gió cần tính Có 3 cấp điều hòa
thông gió như sau :
Hệ thông thông gió cấp một: có độ chính xác nhất Hệ thong thông gió cap hai : có độ chính xác trung bình % Hệ thống thông gió cấp ba : có độ chính xác vừa phải
Tùy từng trường hợp mà ta chọn cấp điều hòa Nếu chọn cấp một có độ
chính xác cao thì giá thành trang thiết bị cao và ngược lại đối với hầm để xe
của trường ĐH CN TPHCM thì không cần đòi hỏi độ chính xác cao nên ta chọn
cấp điều hòa không khí là cấp ba
CHUONG II
œ2Elca
LUA CHON VA TINH TOAN THONG SO
Tinh nhiét thira : Qi,
1.1 Nhiệt lượng tỏa ra từ máy móc : Q¿
1
Ø1= TL -1+K; [Ww]
?
Nae : Công suất động cơ lắp đặt của máy [ W |
K„ : Hệ sô phụ tải, bang tỷ số giữa công suất thực (hiệu dụng ) của máy trên
công suất động cơ lắp đặt K„= Ngg/Nạc
Trang 5Ka : Hé sé đồng thời
Ky : Hệ sô thải nhiệt , chọn Kr=1
f7 : Hiệu suât làm việc thực của động cơ
1 — Nac Ki
Trong đó Tá : là hiệu suất động cơ cho trong catalog
he : là hệ số hiệu chỉnh theo phụ tải Bang 1.1 eo PM Jos tt |07 J06 - fo.s 0.4 0.3 Hệ số hiệu chỉnh Kạ, ] 0.99 0.98 0.97 0.95 0.92
Trường hợp không có catalog động cơ có thể lấy gần đúng ”+ theo công
suât động cơ như sau : Bảng 1.2 Công suất độn cơ | <0.5 N, KW 0.5+5 5+10 10+28 >28 Hiéu suat dộng cơ 0.75 0.84 0.85 0.88 0.9 Nac
Cong suất của động cơ xe máy khoảng : 5 KW
Trang 61.2 Nhiét téa ra từ đèn chiếu sáng Q¿,
Hằm để xe tầng hai của trường sử dụng chủ yếu là đèn Nêon Nên nhiệt
lượng tỏa ra từ đèn được tính bởi cơng thức:
Ø,=N, [W]
N «:téng cong suat cua tat ca dén chiéu sdng [ W]
Công trình thuộc kiến trúc hầm nên ta tính công suất chiếu sáng theo m7 sàn Bình thường theo tiêu chuẩn chiếu sáng lấy 10 W/m’ dién tich san
Ta có: Q; = 10.F = 10.2040 = 20400 W 1.3 Nhiệt tỏa ra từ người Q;
Nhiệt tỏa ra từ người thay đổi theo điều kiện vi khí hậu, cường độ lao
động, thê trạng cũng như giới tính
Nhiệt tỏa ra từ người được tính bởi công thức sau: Q3 = n.q Trong đó : q : nhiệt tỏa ra từ một người [ W/người] n : SỐ TBƯỜI Bảng 1.4 Nhiệt độ phòng, °C 15 20 25 30 35 Tĩnh tại 125 200 80 80 80 Lao động nhẹ 135 130 125 125 125 Lao động trung|l leo 175 170 170 170 bình Lao động nặng 250 250 250 250 250 Phòng ăn khách sạn 175 145 125 125 125 Vũ trường 235 200 190 230 300
Nhiệt độ trong hầm để xe khoảng 35 °C và mức độ lao động của người
trong đó thuộc loại lao động nhẹ
Trang 7Tinh 4m thira W,,,
2.1 Lugng 4m do ngudi téa ra
Bang 2.1 Luong âm tỏa qạ của một người g/h người Nhiệt độ ¬— l5 20 25 30 35 Trạng thái Tĩnh tại 40 40 50 75 115 Lao động nhẹ 55 75 115 150 200 Lao động trung bình 110 140 185 230 280 Lao động nặng 185 240 295 355 415 Nhà ăn 90 90 171 165 250 Vũ trường 160 160 200 305 465 Lượng âm do người tỏa ra được xác định theo công thức sau : W¡=n.qa kg/S Trong đó : n là số người có trong hầm để xe
qạ là lượng âm mỗi người tỏa ra trong một đơn vị thời gian kg/s
Giống như tỏa nhiệt, lượng âm tỏa ra từ người cũng phụ thuộc vào nhiều
yếu tố như: nhiệt độ, độ âm môi trường, cường độ lao động, lứa tuôi, giới tính bảng 2.1 giới thiệu lượng ẩm tỏa qạ của mỗi người đàn ông trung niên cân nặng khoảng 68§ kg
Chọn n= 30 người, qạ =200 g/h
W,= nạ, =30.200=6000 g/h=0,0017kg/s
Tầng hầm 2 của trường chủ yếu chứa xe máy, nên lượng âm tỏa ra từ sản phẩm ướt cũng như sàn 4m xem như bằng không Lượng âm thừa W„, chủ
yếu là do người tỏa ra
W ,=W,=9,0017 kg/s
Lượng khí CO; do người và xe thải ra 3.1 Lượng khí CO; do người thải ra
Œy =nx
Trong đó : n là số người trong hầm để xe
k là lượng khí do người thải CO; ( g/h)
Nhiệt độ trong hầm để xe khoảng 35 °C va cường độ lao động thuộc lao động nhẹ Tra bảng 3.7 trang 92 sách “ thông gió” GVC Hoàng Thị Hiền TS Bùi Sỹ Lý ta được k =200 g/h Chọn n =30
Suy Ta :
Trang 8Gy =nxk =30x200=6000 g/h=6 kg/h
3.2 lugng khi CO, do xe thai ra
G, =k'S
Trong do : S la quãng đường xe chạy
k’ 1a lwong khi CO, do méi xe may thai ra ( g/km)
Ở nước ta hiện nay, lượng khí CO; thải ra của mỗi động cơ xe máy khoang : k’= 150 g/km Quãng đường mỗi xe máy chay trong ham trung binh khoang 0.05 km G, =k'.S =150x0.05 = 7.5g = 0.0075kg Thời gian mỗi xe chạy trong hầm khoảng một phút ( 1/60 giờ) Suy ra : Gx = 0,0075.60 = 0,45 kg/h
Ước lượng số xe thường xuyên hoạt động trong hầm là 30 xe, nên tông lượng CO2 đo xe thải ra trong hầm là:
G, =30x0.45 =13,5 kg/h Vậy lương khí CO; do người và xe thai ra là :
G=G, +G, =6+13,5=19,5 kg/h
Xd4c định lưu lượng cần thiết 4.1 Lưu lượng giải nhiệt thừa
Công thức tính lưu lượng cần thiết để khử nhiệt thừa:
— O,,
1 R I Vy
Trong đó : G là lưu lượng cần thiết để khử lượng nhiệt thừa (kg/h)
Qv là nhiệt lượng thừa
lạ là enthapi của không khí tir trong ham xe ra Iy là enthapi của khơng khí từ ngồi cung cấp vào
Áp dụng cho ham để xe của trường :
Nhiệt độ không khí khi ra khỏi hầm là tạ = 35°C
Nhiệt độ không khí khi vào hầm là t, = 30C
Tinh Ip :
Tra bảng nước sôi và hơi nước bão hoa theo tg = 35°C Ta duoc : Pup, = 0.05622 bar
Thông thường độ âm tương đối của không khí khoảng : 80 %
dy = 0,622 x Lab = 0,622 x 728% 009022 ing os kgkk =0,029 kg/kgkk 1-9P,, 1—0,8x0,05622
1„ =t„ +(2500+2/,)d„ = 35+(2500+2x35)x0,029=110 kJ /kg
Trang 9Tinh ly Tra bảng nước sôi và hơi nước bão hòa theo t„ = 30°C Ta được : Phph = 0.04241 bar d, = 0,622 1-9P,, PE oh = 9, 622 x 028% —————=2I,8 g/gkk =0,0218 1~0,8x0,04241 0, 04241 kg / kgkk T„ =f„ +(2500+2/„)đ„ =30+>(2500+2x30)x0,021§=86 kJ/*kg Ta có : Ø„, = 204150 W = 204150x3600 x10” = 734940 kJ /h Suy Ta : QO, _ 734940 I,-1, 110-86 G= =30622,5 kg/h=25518,75 m°/h
4.2 Lưu lượng khử hơi nước thừa
Công thức tính lưu lượng khử hơi nước thừa :
G — Ws
ẩn 7 d,
Trong đó :
G : Lưu lượng trao đổi không khí khử hơi nước thừa Wụ: lượng hơi nước thừa trong hầm để xe ( g/h)
dạ : độ chứa hơi của không khí ra (g/kg)
dy : độ chứa hơi của không kí vào (g/kg) Ta có: W, =0,0017 kg/s = 0,0017x3600x10° = 6120 g/h Suy ra: c-_„ _ 6120 = =850 kg/h = 708,33 m°/h d,—d, 29-218
4.3 Lưu lượng khử khí CO;,
Công thức tính lưu lượng khử khi CO¿
L—S2— | mẺ /h| C.-C
Trong đó :
L : Lưu lượng không khí khử CO; [m”⁄s]
Ga : Lưu lượng khí CO; do người và xe thai ra trong ham [g/h]
C., : Nong độ cho phép của hơi độc trong không khí vùng làm việc
[g/m']
Cọ : Nồng độ cho phép CO; có trong không khí [g/m']
Trang 10_ Dựa vào bảng phụ lục 3 trang 345 sách “ thông gió” GVC Hoang Thi Hiên TS Bùi Sỹ Lý ta chọn : C„ =l, Cạ =0,5 Ap dụng công thức tính lưu lượng khử CO; G„ — 19,5x10 C.-C, 1-0,5 cp L= = 39000 kg/h =32500 m’/h
Chọn lưu lượng cần thiết :
Vì các chức năng : khử nhiệt, khử âm vả khử khí độc CO; là các chức năng độc lập của không khí Nên khi ta chọn thông số: lưu lượng không khí cần
thiết dé thiết kế quạt, thì lưu lượng này phải đám bảo thỏa mãn 3 chức năng
trên Nghĩa là chọn lưu lượng khử lớn nhất
Vậy lưu lượng khử cần thiết là :
O=L=32500 m /h
CHUONG III
soLiice
TINH TOAN THONG GIO
1 Cac thong số lựa chọn để tính toán thông gió 11 Bội số tuần hồn
Dé tính tốn thơng gió ta cần phải xác định lưu lượng thông gió và chọn
vận tốc gió hợp lý để thiết kế đường ống gió, thông qua đó có thê tính được cột
áp rồi chọn quạt phù hợp
Lưu lượng thông gió thường xác định thông qua bội số tuần hoàn, tức số lần trao đôi trong một giờ (m”/h) - ® Trong đó : Q : Lưu lượng không khí cấp vào phòng Q = 32500 (m”/h) V¿ : Thể tích hầm dé xe Q 32500 V, 2040x3
Chọn vận tốc hợp lý là rất quan trọng bởi vì vận tốc chọn quá bé sẽ giảm được tiêng ôn, tôn thât bé dân đên quạt nhỏ, nhưng đường ông công kênh, tiêu tốn chỉ phí đầu tư ban đầu và hạn chế trong trường hợp không gian làm việc quá bé Ngược lại vận tốc chọn quá lớn sẽ sinh ra tôn thất lớn, ồn ào, và
,
Trang 11quat sé to nhung giam duge chi phi đầu tư do kích thước đường ống nhỏ hơn Vì vậy cần cân nhắc cân thận trong quá trình thiêt kế
1.2 Phương pháp thiết kế đường ống thông gió
Có nhiều phương pháp để thiết kế đường Ống gió Ở đây ta sẽ dùng
phương pháp ma sát đồng đều
Thiết kế theo phương pháp ma sát đồng đều : từ lưu lượng cần cấp, và vận tốc gid chon trong duong 6 ông Đường ông chính là đường ư ơng mà ton thất sẽ lớn nhất (đường ống dài nhất) Xem tôn thất trên ống mềm giống ống cứng
Chọn miệng gió
Chọn miệng gió căn cứ vào chức năng sử dụng miệng gió, lưu lượng gió cân cấp, độ ồn cho phép Từ đó sẽ xác định được tốn thất qua miệng gió, cũng như các kích thước cô, kích thước ống gió, kích thước trần, kích thước mặt Với miệng gió hút khí thải cho tầng hầm ta chon miệng gió RV-T-300 x200-G1 có lưu lượng gió la 1715 m”h, tổn thất qua miệng gió là 15,2 Pa
2 — Thiết kế ống gió tiêu biếu
2.1 Thiêt kê đường ông gió
Ta thiết kế tiêu biểu đường ống gió của một quạt hút gió thải ở tầng hâm hai
Thông số ban đầu như sau: lưu lượng quạt cần phải hút là 32500 m”h Theo bố trí kiến trúc của công trình, ta chọn 20 miệng gió Suy ra lưu lượng một miệng gió là 1715 m”/h = 047 m°/s
Lưu lượng của 20 miệng gió là 9,54 m 3J§,
Ta chọn vận tốc khởi đầu là 14,1 m/s tại cửa hút của quạt Tiết diện của ống yêu cầu :
O=CxF>rFr=S-> =0,677m7 C 14,1
Tra bang 7.3 trang 370 sách “hướng dẫn thiết kế hệ thống điều hòa không khí” của Nguyễn Đức Lợi ta chọn ông có kích cỡ 1400 x500 (tương
đương F = 0,7 m2)
Khi đó tốc độ gió là :
Trang 12
QO 9,54
FQ,
Tra bang 7.3 trang 370 sách “hướng dẫn thiết kế hệ thống điều hòa không khí” của Nguyễn Đức Lợi với cỡ ống là 1400*500 ta được đường kính
ống tương đương là d„= 0,886m
Sử dung bang 7.11 sách “hướng dẫn thiết kế hệ thông điều hòa không khí” của Nguyễn Đức Lợi dé tính tiết điện ống nhánh và xác định cỡ ống axb ta
được bảng sau :
=13,63m/s
Luu Phan Phan Tiết
x, | lượng trăm trăm TA Cỡống | Tốc độ
Đoạn Sô tự Lk dién
ống quạt gid, lưu tiết ống, mÊ chọn quạt m/S m /s lượng diện ° Quat—A | 20 9,54 100 100 0,7 1400x500 | 13,63 A-B 13 6,201 65 71,5 0,5 1000x500 | 12,4 B15 | 7 |34339 | 35 | 43 | 043 | 600x500 | 11.13 1516 | 5 | 2385 | 25 | 325 | 0228 | 550x450 | 8,67 1617 | 4 | 1908 | 20 | 27 | 0,189 | 500x400 | 9,54 1718 | 3 | 1431 | 15 | 215 | 0/15 | 450x350 | 9,09 1819 | 2 | 0954 | 10 | 165 | 0,116 | 400x300 | 7,95 1910 | 1 | 0477 | 5 9 | 0,063 | 300x250 | 6,36 A! 6S 4 3 2 1 | : 1A 17 13 12 1 10 9 8 | B | 14 20 19 18 17 16 15 L| B' 2.2 Tính tốn thất để chọn quạt
Tổn thất trên đường ống chính sẽ là cơ sở để chọn quạt Rõ rang đoạn ống dai nhất từ quạt tới miệng thôi thứ 20 có chiều dài lớn nhất và có tôn áp áp suất lớn nhất, do đó ta tiến hành tính trở kháng trên đoạn này để tiến hành xác
định cột áp quạt
Trang 13Tổn thất áp suất ống gió gồm 2 thành phần ma sát và cục bộ
2
H=>H,, +H, +n Pt Leet
2.2.1 Ton thất ma sát
Trang 14Bang ton that ma sat trên đường ống được tính trong bảng sau: Đoạn ông Vị lm) | v(m⁄s) | d(m) Hạ; v7 pgh mmH;O 2.7 mmH;O mmH,O Quat-A’-A | 0,0137 5 12,63 | 0,886 | 0,878 11,36 35,32 A-B 0,0139 18 | 12,4 |0,762 | 3,086 9,4 0 B-B’ 0,0143 19,5 | 11,13 |0,598 | 3,535 7,58 0 B’-15 0,0143 6 11,13 | 0,598 | 1,088 7,58 0 15-16 0,0145 7 9,63 | 0,543 | 1,060 5,67 0 16-17 0,0147 8,75 | 9,54 |0,488 | 1,468 5,57 0 17-18 0,0150 8,75 | 9,09 | 0,433 | 1,531 5,05 0 18-19 0,0154 8,75 | 7,95 | 0,378 | 1,379 3,87 0 19-20 0,0162 8,75 | 6,36 | 0,299 | 1,029 2,17 0 Tông tôn that 15,055 58,25 35,32 2.2.2 Tôn thất cục bộ Tôn thât cục bộ được tính theo công thức: 2 = = p= E.p,(mmH,0) & Trong đó: Pa: áp suất động, Pa & :hé số trở kháng cục bộ ø : mật độ không khí ,kg/m” thường lấy ø=1,2 kg/mÏ v : tốc độ không khí , m/s Hệ số trở kháng cục bộ é¿ phụ thuộc hình dáng, kích thước cách bồ trí
của các phụ kiện, thiết bị và chướng ngại vật Hệ số trở kháng cục bộ được xác định bằng thực nghiệm và cho trong bảng phụ lục trang 421 “sách hướng dẫn thiết kế điều hòa không khí “ của Nguyễn Đức Lợi và bảng 3.12 trang 29 thay Bui Trung Thanh (tra ap suat động Hạ) ta có bảng hệ số trở kháng cục c bộ và tôn thất cục bộ trên đường ống như sau:
Trang 15Van toc Tôn thất cục Tên VỊ trí m/s ễ bộ Hy, mmH;O Miệng gió thôi - 1 iệng gió thôi 13,63 2,1 23,856 đến điểm A - 3 co 907 3.021 | 53,1648 Chạc 3 tiết diện | -1 chac3 doan A_B | 12,4 2 18,8
chữ nhật trên ông | -1 chạc 3 đọan B 15 | 11,13 1,05 7,959 hút : Co nối -1 co nỗi đọan 11,13 0,21 1,59 15 B’ Co giam - doan 18-19 7,95 0,27 1,0449 - doan 17-18 9,09 0,2 1,01 - doan 16-17 9,54 0,39 2,17 - doan 15-16 9,63 0,34 1,93 Giam ông tại - đọan 17-18 6,36 l 2,17 miệng gió Tổng tôn thất cục bộ 113,6947 mm HạO 2.2.3 Tôn thất các thiết bị phụ
Các thiết bị phụ ở đây là lưới lọc khí trước khi đưa ra khỏi hầm
Bộ lọc bụi kiêu lưới được chê tạo từ nhiều loại khác nhau nhăm giảm
Trang 16Tinh chon quat
Khi chon quat, can chu ý loại quạt sử dụng cho thích hợp Đối với quạt
hút gió thải tầng hầm 2 ta chọn loại quạt ly tâm (100 mmH;O <H< 300
mmmH;O)
Chon quat:
Các thông số của quạt: e Lưu lượng quạt:
3 Q=kQ=1,1x9,54 =10,5 m` / s =37118,4 m` ! h
Trong đó: k : hệ số an toàn, chọn k= 1,1 se Tổng áp quạt:
3 H=244,55 mmH,O
Từ đây ta xác định được đây là quạt loại trung áp cánh thắng
Theo đường đặc tính của quạt ly tâm (phụ lục 7.11) :ta chọn loại quạt là trung áp cánh thăng kiểu “Xa” 4-76 NỶ10 lam việc với tốc độ quay n,=1280
v/ph hiệu suất ;¡, =0,81 ở chế độ Q,=38000 mỶ⁄h và p¡=2.4 kPa (sách thiết kế công nghiệp của tác giả Hoàng Thị Hiền)
Theo phụ lục 7.18 , tổ hợp B10-4 là tổ hợp cùng với động co 4A200L4
Trang 171 Thiét ké guéng :
Đê thiệt kê guông ta lần lượt tính các thông sô sau: e Đường kính trong của guồng :
n,=3,5x(|9 =3,5x;Í12212 ~ 0.706 „ H 1475 e Duong kinh ngoai cha guéng:
Vi la quat trung ap : m = 0,51-0,84 , chon m = 0,65 D, D, _ 0,706 a = 1,086 m m 0,65 0,65 e D6 daicanh: 7 —Dr= Di _1,086=0,706 _9 19, 2 2 e Buodccanh: t=Z=0,19m e S6canh: _ #D, _ zxI1,086 =17,95 h t 0,19
Chọn sô cánh của quạt là 20 cánh
e V4n toc ở của ra : được tính bởi công thức
C, — 2gh,
\ Ø
Trong đó : „ =0,3/7 = 0,3x326 = 97,8 mmH,O
Suy Ta :C, = 2 = 40 m/s
e Vận tôc của vào :
e Vận tôc góc của guông động : o = 28 = EXP 30 _ 154,38 m/s se Vận tôc vòng ở cửa vào: U, = OR, =154,38x T° =54,5 mls e V4n t6c vòng ở cửa fa : 1,086 U, = @R, =154,38x -—— = 83,83 m/s
Trang 18e_ Tam giác vận tốc ở của vào ; Vi a, =90°nén C,, =C, =30,98 m/s Góc hợp bởi U¿ và ; là : ø, Ta co: sin a, = C2 = 208 _ 9, 7745 2 => a, =50,8° > C,, =C, xcosa@, = 40x cos50,8° = 25,28 m/s se Góc ra của không khí tại cửa vào và cửa ra : cos £, - 0L ~- SỐ =0 87 W_ 62,69 => Ø, =29,54° 1a có: R, cos , = R, cos Ø, => cos , = R, cos fh, _ 0,353xcos 29, 54 = =0,566 ® 0,543 => B, =55,56° e Chiều rộng của guồng động : h Q (7x D,-6n) VC -gU;
Với : ở: chiều dày cánh, chọn đ =0,006 z để đảm bảo an toàn
C;: vận tốc ở của vào của guồng quạt (m9) U, : van toc vong 6 cua vao (m/s)
Trang 192 Thiết kế vồ quạt ‹, % Theo vị trí và không gian đặt quạt ta chọn vỏ quạt ly tâm quay phải “+ Diện tích miệng đây: F=-€ -*^!2 — 0303 mỉ C, 40
Trang 20[T1
Thông số của quạt:
Trang 21>, Ww >, Ww
‹, %
Tài liệu tham khảo
Sách “Bơm - Quạt - Máy nén” của Ths Bùi Trung Thành
Sách “Kỹ thuật điều hồ khơng khí” của tác giả Lê Chí Hiệp , Nhà xuất
bản khoa học và kỹ thuật 2001
Sách “Hướng dẫn thiết kế hệ thống điều hồ khơng khí” của tác giả
Nguyễn Đức Lợi, Nhà xuất bản khoa
học và kỹ thuật — 2003
sách “Thơng gió”của tác giả Hồng thị Hiền- Ts.Bùi Sỹ Lý, Nhà xuất bản xây dựng
Trang 22HINH VE THIET KE GUONG QUAT
Trang 23
HINH VE THIET KE VO QUAT
6450
Trang 24
Muc luc
Trang
Lời mở đầu - 1
Chương I: giới thiệu công trinh - 2
> Giới thiệu chung về trường ĐH Công Nghiệp TP HCM - 2
> Tong quan vé cng trinh - 2
> Yêu câu của hệ thống thong gié - 3
> Cap diéu hoa - 4
Chương II: lwa chon va tinh toan thong s6 - 4
> Tinh nhiét thira - 4
> Tinh 4m thita - 6
> Tính lượng CO2 do người và xe thải ra - 7
> Xác định lưu lượng can thiét - 8
Chuong III: tinh toan thong gi6 - 10
> Các thông số lựa chọn để tính tóan thông gió - 10
> Thiết kế ông gió tiéu biéu - 11
Chuong IV: thiét ké quat - 16