Nội dung đề tài : Nội dung đồ án bao gồm: Phần A : Cơ sở lý thuyết Chương 1 : Tổng quan Chương 2 : Giới thiệu phương pháp tính toán phụ tải Chương 3 : Phương pháp chọn máy biến áp và sơ
Trang 1PHẦN A : CƠ SỞ LÝ THUYẾT
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu về công trình thiết kế
1.1.1 Vị trí địa lý, diện tích đặc điểm của khu quy hoạch :
Diện tích của khu dân cư Nam Long Cần Thơ là 234,725 m2
- Đặc điểm của khu quy hoạch :
Khu dân cư Nam Long gồm có 12 dãy ( A,B,C,D,E,F,G,H,J ) với tổng số căn nhà 541 hộ, bao gồm: 184 hộ gia đình có kinh tế giàu, 313 hộ gia đình có kinh tế khá, chung cư có 44 hộ gia đình có kinh tế trung bình, 8 văn phòng công ty đại diện, 1 nhà hàng, 1 cửa hàng bách hóa, 2 trường học, 2 câu lạc bộ TDTT
1.1.2 Địa hình và hệ thống giao thông của khu quy hoạch :
1.2 Giới hạn đề tài :
Do kiến thức và thời gian có hạn nên nhóm thực hiện đề tài thiết kế cung cấp điện cho nhóm 1 gồm các dãy A, B, C, E
Trang 21.3 Giới thiệu đề tài:
Thiết kế cung cấp điện cho khu dân cư
Đặc điểm :
Khu dân cư Nhóm 1 gồm có:
- Gồm 223 hộ cư dân sinh sống, 1 câu lạc bộ văn hóa TDTT I, đường nội
bộ
- Dãy A : Gồm 41 hộ gia đình
- Dãy B: 71 hộ gia đình
- Dãy C: Có hai dãy tổng cộng 56 hộ gia đình
- Dãy E: 24 hộ gia đình và 31 biệt thự
1.4 Nội dung đề tài :
Nội dung đồ án bao gồm:
Phần A : Cơ sở lý thuyết Chương 1 : Tổng quan Chương 2 : Giới thiệu phương pháp tính toán phụ tải Chương 3 : Phương pháp chọn máy biến áp và sơ đồ nối dây Chương 4 : Chọn dây dẫn và các thiết bị bảo vệ đo lường Chương 5 : Tính toán tổn thất công suất và điện áp Chương 6: Tính toán ngắn mạch
Chương 7 : Bù công suất phản kháng Chương 8 : Tính toán nối đất
Chương 9 : Thiết kế chiếu sáng Chương 10 : Hoạch toán chi phí xây dựng Phần B : Tính toán cụ thể cho khu dân cư Chương 11 : Tính toán cụ thể cho khu dân cư Nam Long
Trang 3CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN PHỤ TẢI
2.1 Các đại lượng và hệ số tính toán thường gặp
2.1.1 Các đại lượng cơ bản
2.1.1.1 Công suất định mức
- Công suất định mức của các thiết bị điện thường được nhà chế tạo ghi sẵn trong lý lịch máy hoặc trên nhãn hiệu máy Đối với động cơ, công suất định mức ghi trên nhãn hiệu máy chính là công suất cơ trên trục động cơ
- Đứng về mặt cung cấp điện, chúng ta quan tâm tới công suất đầu vào của động cơ gọi là công suất đặt Công suất đặt được tính như sau:
Pđm = ηđc PđTrong đó:
Pđm: Công suất định mức của động cơ, kW;
Pđ: Công suất đặt của động cơ, kW;
ηđc:Hiệu suất định mức của động cơ
- Vì hiệu suất động cơ tương đối cao (đối với động cơ không đồng bộ roto lồng sóc, ηđc =0,89 ÷ 0,95) nên để cho tính toán được đơn giản, người ta thường cho phép bỏ qua hiệu suất, lúc này lấy:
Pđ ≈ Pđm
2.1.1.2 Phụ tải trung bình 𝐩𝐭𝐛
- Phụ tải trung bình là một đặc trưng tĩnh của phụ tải trong một khoảng thời gian nào đó Tổng phụ tải trung bình của các thiết bị cho ta căn cứ để đánh giá giới hạn dưới của phụ tải tính toán Trong thực tế phụ tải trung bình được tính toán theo công thức sau:
ptb =∆P
t ; qtb =∆Q
t ; Trong đó:
Trang 4∆P, ∆Q: điện năng tiêu thụ trong khoảng thời gian khảo sát, Kw, kVAr,
t: thời gian khảo sát , h
Phụ tải trung bình của nhóm thiết bị được tính theo công thức sau:
Ptb = ∑n pi
i=1 ; Qtb = ∑n qi
i=1Biết phụ tải trung bình chúng ta có thể đánh giá được mức độ sử dụng thiết bị Phụ tải trung bình là một số liệu quan trọng để xác định phụ tải tính toán, tính tổn hao điện năng Thông thường phụ tải trung bình được xác định ứng với thời gian khảo sát
là một ca làm việc, một tháng hoặc một năm
2.1.1.3 Công suất cực đại 𝐏𝐦𝐚𝐱
- Pmax dài hạn: là công suất cực đại diễn ra trong khoảng thời gian dài ( khoảng
5, 10 hoặc 30 phút)
- Pmax ngắn hạn : là công suất cực đại diễn ra trong khoảng thời gian ngắn ( khoảng 1,2 giây)
2.1.1.4 Công suất tính toán
- Công suất tính toán Ptt là công suất giả thiết lâu dài không đổi, tương đương
với công suất thực tế biến đổi gây ra cùng một hiệu ứng trên dây dẫn và thiết bị điện
- Quan hệ giữa công suất tính toán với các công suất khác :
Ksd = ∑ Ptb
n i=1
∑n Pđmii=1
Hệ số sử dụng đặc trưng cho chế độ làm việc của phụ tải theo công suất và thời gian
2.1.2.2 Hệ số đóng điện 𝐊đ :
Hệ số đóng điện Kđ của thiết bị là tỉ số giữa thời gian đóng trong chu kỳ với toàn bộ thời gian của chu trình tct
Trang 5Thời gian đóng điện tđ gồm thời gian làm việc tải t1v và thời gian chạy không tải tkt như vậy :
Kđ =t1v+ tkt
tckTrong đó :
t1v là thời gian làm việc của máy
tkt là thời gian chạy không tải
tck là thời gian của 1 chu kỳ
Hệ số đóng điện của 1 nhóm thiết bị được xác định theo công thức:
Kđ = ∑ Kđi
n i=1 Pđmi
∑n Pđmii=1
Hệ số dòng điện phụ thuộc vào quy trinh công nghệ
2.1.2.3 Hệ số phụ tải 𝐊𝐩𝐭 :
Hệ số phụ tải công suất tác dụng của thiết bị còn gọi là hệ số mang tải là tỷ
số của công suất tác dụng mà thiết bị tiêu thụ trong thực tế và công suất định mức
kpt = Ptpđ
Pđm hay kpt =ksd
kđ
Hệ số phụ tải nhóm của thiết bị :
Trang 6Hệ số nhu cầu công suất tác dụng là tỷ số giữa công suất tác dụng tính toán với công suất tác dụng định mức của thiết bị
∑n Pđmii=1Quan hệ giữa hệ số sử dụng, hệ số cực đại và hệ số nhu cầu :
Kđt =∑ Ptt
Ptti
n i=1
2.1.2.7 Hệ số thiết bị hiệu quả 𝐧𝐡𝐪:
Số thiết bị hiệu quả nhq là số thiết bị giả thuyết có cùng công suất và chế độ làm việc, chúng đòi hỏi phụ tải bằng phụ tải tính toán của nhóm phụ tải thực tế (gồm các thiết bị có chế đôh làm việc và công suất khác nhau)
Công thức tính nhq như sau :
2.2 = (∑ Pđmi
n i=1 )2
∑ (Pn đmi)2 i=1
Trong thực tế người ta tìm nhq theo bảng hoặc đườngc cong cho trước:
Trước hết tính:
n∗= n1
n ; P∗= P1
PTrong đó:
Trang 7Số thiết bị hiệu quả là một trong những số liệu quan trọng để xác định phụ tải tính toán
2.2 Xác định phụ tải tính toán
Xác định phụ tải tính toán hiện nay có nhiều phương pháp Những phương pháp đơn giản tính toán thuận tiện thường cho sai số lớn, ngược lại nếu độ chính xác cao thì phương pháp phức tạp Vì vậy tùy theo giai đoạn thiết kế,tùy theo yêu cầu cụ thể mà chọn phương pháp thích hợp
Một số phương pháp xác định phụ tải tính toán thường dùng nhất :
2.2.1 Xác định phụ tải tính toán theo suất tiêu hao điện năng trên đơn
vị sản phẩm
Đối với các hộ tiêu thụ có đồ thị phụ tải thực tế không thay đổi, phụ tải tính toán bằng phụ tải trung bình và được xác định theo công suất tiêu hao điện năng trên một đơn vị sản phẩm khi cho trước tổng sản phẩm sản xuất trong một khoảng thời gian
Ptt =M WO
TmaxTrong đó:
M : là số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một năm (sản lượng)
Tmax: là thời gian phụ tải lớn nhất,[h]
WO: là suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm,[kWh/đvsp]
2.2.2 Xác định phụ tải tính toán theo suất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản xuất
Công thức tính:
Ptt = p0 F Trong đó:
Trang 8Knc: là hệ số nhu cầu của nhóm thiết bị tiêu thụ đặc trưng
tgφ ứng với cosφ, đặc trưng cho nhóm thiết bị
2.2.4 Xác định phụ tải theo hệ số đồng thời
Phương pháp này thường được áp dụng đối với phụ tải sinh hoạt
Trang 9∑n Qttii=1 : tổng phụ tải phản kháng tính toán của các nhóm thiết bị
Kđt : hệ số đồng thời
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG ÁN CHỌN TRẠM BIẾN ÁP VÀ SƠ ĐỒ NỐI DÂY
3.1 Khái quát trạm biến áp :
Trạm biến áp là một trong những phần tử quan trong nhất cung cấp điện Trạm biến áp dùng để biến đổi điện năng từ cấp điện áp này sang cấp điện áp khác Các tram biến áp, trạm phân phối, đường dây tải điện cùng với các nhà máy phát điện làm một
hệ thống phát điện và truyền tải điện năng thống nhất Dung lượng của máy biến áp,
vị trí, số lượng và phương thức vận hành của cá trạm biến áp có ảnh hưởng rất lớn đến các chỉ tiêu về kinh tế, kỹ thuật của hệ thống cung cấp điện Do đó việc lựa chọn các trạm biến áp bao giờ cũng gắn liền với việc lựa chọn phương án cung cấp điện
Dung lượng các tham số khác của máy biến áp phụ thuộc vào phụ tải của nó vào cấp điện áp của mạng, vào phương thức vận hành của máy biến áp… Vì vậy việc lựa chọn một trạm biến áp, cần phải xét tới nhiều mặt và phải tiến hành tính toán so sánh kinh tế, kỹ thuật giữa các phương án được đề ra
Thông số quan trọng nhất của máy biến áp là điện áp định mức và tỷ số biến áp U1/U2 Các cấp điện áp đang sử dụng ở nước ta hiện nay :
a) Cấp cao áp:
- 500 kV ; dùng cho hệ thống điện quốc gia nối liền ba miền Bắc, Trung, Nam
- 220 kV: dùng cho mạng điện khu vực
- 110 kV : dùng cho mạng phân phối, cung cấp cho các phụ tải lớn
b) Cấp trung áp :
Cấp trung áp dùng 6, 10,15, 22, 35kV : Trung tính trực tiếp nối đất dùng cho mạng điện địa phương, cung cấp cho các nhà máy, xí nghiệp, khu dân cư,
Trang 10Để xác định hợp lí của trạm biến áp cần xem đến các yêu cầu :
- Vị trí trạm biến áp nên gần phụ tải, thuận tiện cho nguồn cung cấp đứa đến
- An toàn và liên tục trong cung cấp điện
- Thao tác vận hành và quản lý dễ dàng
- Vốn đầu tư và chi phí vận hành hằng năm là bé nhất
- Sơ đồ nối dây trạm đơn giản, chú ý đến sự phát triển của phụ tải sau này Trong thực tế, việc đạt tất cả các yêu cầu trên là rất khó khăn Do đó, cần xem và cân nhắc các điều kiện thực tế để có thể chọn phương án hợp lý nhất
Tọa độ của tâm phụ tải được coi là vị trí của trạm biến áp và được xác định theo biểu thức :
X = ∑ Si xi
∑ Si ; Y = ∑ S∑ Siyi
i ; Trong đó:
X,Y : tọa độ của tâm tải
xi, yi : tọa độ của điểm tải thứ i
si : công suất của điểm tải thứ i
3.2.2 Chọn số lượng và chủng loại máy biến áp
Số lượng máy biến áp trong trạm biến áp phụ thuộc vào nhiều yếu tố như:
- Yêu cầu về liên tục cung cấp điện của phụ tải
- Yêu cầu về lựa chọn dung lượng máy biến áp hợp lý
- Yêu cầu về vận hành kinh tế trạm biến áp
Tuy nhiên để đơn giản trong vận hành, số lượng máy biến áp trong một trạm biến áp không nên quá ba máy và các may biến áo này nên có cùng chủng loại công suất
Trang 11 Chủng loại máy biến áp trong một trạm biến áp nên đồng nhất (hay ít chủng loại), để giảm số lượng máy biến áp dự phòng trong kho và thuận tiện trong lắp đặt, vận hành
Bảo đảm an toàn và liên tục trong cung cấp điện :
Để đảm bảo yêu cầu này, ta có thể dự kiến them một đường dây phụ nối từ thanh cái điện áp thấp của một trạm khác Hoặc chúng ta có thể bố trí thêm một máy
dự trữ, trong trường hợp có sự cố, máy này sẽ vận hành
Về phương diện công suất, ở chế độ bình thường thì cả hai máy biến áp làm việc, còn trong trường hợp sự cố một máy thì sẽ chuyển toàn bộ phụ tải về một máy không sự số, khi đó ta phải sử dụng khả năng quá tải của máy biến áp hoặc ta sẽ ngắt các hộ tiêu thụ không quan trọng
Tổn hao công suất trong máy biến áp sẽ là :
)S
S(PPP
ñm
pt N O
Sđm)2 : là tổn thất cuộn dây trong máy biến áp
Spt : công suất phụ tải
Sđm : công suất định mức máy biến áp
Tổn thất công suất tác dụng trên đường dây điện cần thiết để vận chuyển công suất phản kháng Δ QB :
2
)Δ
ΔΔ
ñm
pt N O
S(QQ
Trang 12 Tổn thất điện năng trong máy biến áp :
τ.S
S.ΔP.n
1T.ΔP.n
A
2
đmBA
max n
n- Số lượng máy biến áp đặt trong trạm
T- Thời gian làm việc của máy biến áp, chọn thời gian một năm T= 8760 [h]
- Thời gian tổn thất công suất cực đại, xác định theo biểu thức sau:
= (0,124 + 10-4.Tmax)2.T Các trạm biến áp trong khu dân cư cung cấp cho phụ tải sinh hoạt chiếu sáng
đô thị nên có thể chọn Tmax = 5000 giờ
Chi phí vận hành hàng năm để so sánh các phương án khác nhau khi chọn máy biến áp
Trang 13Hình 3.1 : Sơ đồ nối dây của trạm biến áp với một máy biến áp
Nhóm sử dụng hai máy biến áp
Trạm biến áp này phù hợp cho tất cả các loại hộ tiêu thụ điện Sơ đồ nối dây của nó khác nhau tùy theo số lượng của máy biến áp,tùy mức độ an toàn yêu cầu
Đối với trạm có hai máy biến áp phục vụ, người ta thường dùng sơ đồ với thanh cái đơn giản trong trường hợp chỉ có một đường dây cung cấp
Hình 3.2 : Sơ đồ nối dây của trạm biến áp vói hai máy biến áp
Trang 14
CHƯƠNG 4 CHỌN DÂY DẪN VÀ CÁC THIẾT BỊ BẢO VỆ VÀ ĐO
kt kt
J
I J
I
Kiểm tra theo điều kiện tổn thất điện áp
cp đm
U U
X Q R
max 1
K,KK,K
K1 : Hệ số cho các cách đặt dây khác nhau
K2 : Hệ số theo số mạch cáp theo một hàng đơn
tt
K,K.K.KI
Trong đó:
K4 - Hệ số ảnh hưởng của cách lắp đặt
K5 - Hệ số hiệu chỉnh theo số sợi cáp đặt trong một lớp định vị dây kề nhau
Trang 15K6 - Hệ số theo tính chất của đất
K7 - Phụ thuộc vào nhiệt độ của đất
b) Chọn dây dẫn theo tổn thất điện áp cho phép
Kiểm tra theo điều kiện tổn thất điện áp :
𝑈 = 𝑃.𝑅+𝑄.𝑋𝑈
đ𝑚Trong đó:
P,Q : Công suất tác dụng và công suất phản kháng (kW),(kVAr)
R,X : Điện trở và điện kháng trên tuyến dây ()
Việc chọn các khí cụ điện đáp ứng cho việc cấp điện cần chú ý:
- Làm việc lâu dài
- Quá tải thiết bị
- Khi ngắn mạch
Phương án lựa chọn khí cụ điện được chọn sẽ được xem là hợp lý nếu thỏa mãn các yêu cầu sau:
- Đảm bảo chất lượng điện, tần số điện áp trong mức cho phép
- Đảm bảo yêu cầu phù hợp với phụ tải
- Thuận lợi lắp đạt sửa chữa
Trang 16a) Chọn theo điện áp định mức
Lựa chọn cấp điện áp định mức là nhiệm vụ quan trong khi thiết kế ucng cấp điện nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến vấn đề kinh tế kỹ thuật vốn đầu tư ban đầu, tổn thất điện áp…
Trong thực tế cần chú ý những điểm:
- Cấp điện áp có sẵn của hệ thống hoặc các họ tiêu thị ở gần để dễ tìm nguồn dự phòng khi sự cố
- Điện áp mạng phù hợp với điện áp của thiết bị tiêu thụ
- Trong một khu vực không nên chọn nhiều cấp điện áp vì sẽ làm cho sơ đồ thêm khó khăn khi lắp đặt và sửa chữa
IđmKCĐ - Dòng định mức của khí cụ điện
I1vmax - Dòng làm việc cực đại của đường dây
4.2.2 Chọn Aptomat cho khu dân cư
Áptomat là khí cụ điện dùng dẫn dòng điện ở chế độ làm việc và cắt dòng điện khi ngắn mạch, khi quá tải và khi điện áp thấp hơn giá trị điện áp cho phép
- Điều kiện để chọn Aptomat:
+ Điện áp định mức : 𝑈đ𝑚𝐴𝑝 ≥ 𝑈đ𝑚𝑙ướ𝑖
+ Dòng điện định mức : 𝐼đ𝑚𝐴𝑝 ≥ 𝐼1𝑣𝑚𝑎𝑥
+ Dòng cắt ngắn mạch : 𝐼𝑁 ≥ 𝐼𝑁𝑙ướ𝑖
4.2.3 Chọn dao cách ly và cầu chì tự rơi
Dao cách ly cao áp được chọ theo điều kiện sau đây:
Trang 17Điện áp định mức: Uđm DCL Uđm phụ tải
Dòng điện định mức : Iđm DCL I1v max
Dòng điện ổn định động : Iđ.đ DCL Ixk
Dòng điện ổn định nhiệt: Iođnh
đm nh
qđ
t
t I
4.3 Lựa chọn và kiểm tra thanh cái ở khu dân cư
Thanh góp được chọn theo điều kiện sau :
W
M
tt
(kg/cm2) Với:
Ftt : Lực tính toán do tác dụng của dòng điện ngắn mạch gây ra (kg)
l : khoảng cách giữa các sứ trong một pha (cm)
Trang 18a : Khoảng cách giữa các pha (cm)
Ixk : Dòng điện xung kích ngắn mạch 3 pha (kA)
Momen chống uốn được tính bằng :
8
.b
h W
5.2 Tổn thất công suất trên đường dây và trong máy biến áp
5.2.1 Tổn thất công suất trên đường dây
Đường dây có một phụ tải: Khi đó tổn thất công suất tác dụng và phản kháng
là
RU
QP
Trang 19QP
QP
QP
P,Q - Công suất tác dụng và phản kháng truyền tải trên đường dây, [kW], [kVAr]
R,X - Điện trở và điện kháng của đường dây, []
Uđm - Điện áp định mức của lưới điện, [kV]
Đường dây có nhiều phụ tải:
i n
1 i 2 đm
2 i 2 i i
n
1 i 2 đm
2 i 2 i
XU
QPjRU
QP
R, X - Điện trở và điện kháng của đoạn dây thứ i, []
5.2.2 Tổn thất công suất trong MBA
Tổn thất công suất trong máy biến áp bao gồm tổn thất không tải (tổn thất trong lõi thép hay tổn thất sắt) và tổn thất có tải (tổn thất dây quấn hay tổn thất đồng)
Tổn thất công suất tác dụng và phản kháng trong máy biến áp:
2 đm
pt n o B
2 đm
pt N o B
)S
S(ΔQΔQΔQ
)S
S(ΔPΔPΔP
ΔPo - Tổn hao công suất tác dụng không tải, [kW]
ΔPN - Tổn hao công suất tác dụng ngắn mạch, [kW]
Trang 20n - Tổn hao công suất phản kháng ngắn mạch, [kVAr]
io% - Dòng điện không tải MBA, [%]
Un % - Điện áp ngắn mạch MBA, [%]
Sđm - Công suất định mức máy biến áp, [kVA]
5.3 Tổn thất điện áp trên đường dây
5.3.1 Tổn thất điện áp trên đường dây ba pha có một phụ tải tập trung
.3
X.QR.P3
X.QR.P
P,Q- Phụ tải tác dụng và phản kháng của đường dây, [kW], [kVar]
R, X- Điện trở và điện kháng của đường dây, []
5.3.2 Tổn thất điện áp trên đường dây ba pha có nhiều phụ tải tập trung
Đối với đường dây có nhiều phụ tải tập trung i =1,2,3,…n thì chúng ta sẽ có tổn thất điện áp trên toàn bộ đường dây của lưới điện là:
i i i i i
i
p 3 (I r cos I x sin )ΔU
.3
i i i i đm
)x.Qr.(PU
i i i i 2
đm
)x.Qr.(PU
1000
100
%ΔU
Trang 21Trong đó:
Pi, Qi - Công suất chạy trên đoạn thứ i, [kW], [kVar]
ri,xi - Điện trở và điện kháng của đoạn thứ i, []
Uđm - Điện áp định mức, [kV]
5.3.3 Tổn thất điện áp trên đường dây ba pha có phụ tải phân bố đều
Tổn thất điện áp tính theo công thức:
đm
U2
X.QR.P
6.1 Khái niệm chung
Ngắn mạch là tình trạng sự cố nghiêm trọng và thường xảy ra trong hệ thống cung cấp điện Vì vậy các phần tử trong hệ thống điện phải được tính toán và lựa chọn sao cho không những làm việc tốt trong trạng thái bình thường mà còn có thể chịu đựng được trạng thái sự cố trong giới hạn cho phép Để lựa chọn được tốt các phần tử của hệ thống cung cấp điện, chúng ta phải dự đoán được các tình trạng ngắn mạch có thể xảy ra và tính toán được các số liệu về tình trạng ngắn mạch như: Dòng điện ngắn mạch và công suất ngắn mạch Các số liệu này còn là căn cứ quan trọng để thiết kế hệ thống bảo vệ rơle, định phương thức vận hành của hệ thống cung cấp điện v.v… Vì vậy, tính toán ngắn mạch là phần không thể thiếu được khi thiết kế hệ thống cung cấp điện
Ngắn mạch, là hiện tượng mạch điện bị nối tắt qua một tổng trở rất nhỏ có thể xem như bằng không Khi ngắn mạch tổng trở của hệ thống bị giảm xuống và tùy theo
vị trí điểm ngắn mạch xa hay gần nguồn cung cấp mà tổng trở trên hệ thống giảm ít hay nhiều
Trang 22Trong thực tế, ta thường gặp các dạng ngắn mạch sau: Ngắn mạch ba pha, ngắn mạch hai pha, ngắn mạch một pha chạm đất, ngắn mạch hai pha chạm nhau chạm đất
6.2 Phương pháp tính toán dòng điện ngắn mạch trong mạng điện cao áp
Phía cao áp của mạng điện xí nghiệp hoặc mạng điện khu dân cư đô thị thường
có cấp trung áp 22 kV Đối với xí nghiệp lớn có thể dùng cấp điện áp 110 kV Khi tính toán ngắn mạch phía cao áp vì không biết cấu trúc cụ thể của hệ thống điện quốc gia nên cho phép tính gần đúng điện kháng của hệ thống điện quốc gia thông qua công suất ngắn mạch của máy cắt đầu nguồn và coi hệ thống có công suất vô cùng lớn
Điện kháng của hệ thống được tính theo công thức sau:
SN - Công suất cắt của máy cắt [kVA]
U - Điện áp đường dây, [kV]
Điện trở và điện kháng của đường dây:
U I
I
IN "
Trong đó:
Z - Tổng trở từ hệ thống tới điểm ngắn mạch, []
U - Điện áp của đường dây, [kV]
Trị số dòng ngắn mạch được tính theo công thức:
Trang 236.3 Phương pháp tính toán dòng điện ngắn mạch trong mạng điện hạ áp
Khi tính tóan ngắn mạch phía hạ áp có thể coi máy biến áp hạ áp là nguồn (vì được nối với hệ thống có công suất vô cùng lớn), vì vậy điện áp hạ áp không thay đổi khi xảy ra ngắn mạch, do vậy ta có: IN I" I
Tính ngắn mạch trong mạng điện dưới 1000V thường là để chọn các khí cụ điện và các bộ phận có dòng điện đi qua Do vậy ta cần biết trị số lớn nhất có thể có của dòng điện ngắn mạch Đối với mạng điện, điện áp đến 1000V thì không thể bỏ qua điên trở được vì nếu bỏ qua điện trở thì sai số sẽ rất lớn Trường hợp này ta phải xét đến điện trở tất cả các phần tử trong mạng ngắn mạch như điện trở máy biến áp, dây dẫn, thanh dẫn, cuôn dây sơ cấp của máy biến áp, máy biến dòng điện đo lường, cuộn của dòng điện của aptomat và điện trở tiếp xúc của các tiếp điểm…
3 2 đm k
S
.10U.ΔP
R ,[m]
3 đm
2 đm
% X
.10S
U.U10
Trong đó:
R,X - Điện trở và điện kháng của máy biến áp, [m]
Pk - Tổn thất ngắn mạch của máy biến áp, [W]
Uđm - Điện áp dịnh mức máy biến áp, [kV]
Sđm - Công suất định mức máy biến áp, [kVA]
UX% - thành phần phản kháng của điện áp ngắn mạch, được xác định theo
công thức:
%U
%U
UX% 2k 2r
Trong đó:
Trang 24Uk% - Điệnáp ngắn mạch, [%]
Ur% - Thành phần tác dụng của Uk%, được xác định theo công thức:
.100S
.10
ΔP
%U
đm 3
k
r
6.3.2 Điện trở và điện kháng đường dây hạ áp
Đối với đường dây hạ áp, ta có thể lấy gần đúng như sau: Đường dây trên không x0=0,3 [/km], đường dây cáp x0=0,07 [/km]
Điện trở r0 tính như sau:
Điện trở và điện kháng của dây dẫn còn được tra trong sổ tay
6.3.3 Điện trở và điện kháng của các thành phần khác
Các thành phần khác như: Cuộn dòng điện của áp tô mát, cuộn sơ cấp của máy biến dòng, điện trở tiếp xúc của các tiếp điểm, thanh góp v.v… ta có thể tra ở cẩm nang
6.3.4 Dòng điên ngắn mạch và dòng điện xung kích
Cũng tương tự như phần cao áp, dòng điện ngắn mạch ở mạng hạ áp được tính như sau:
2 2 đm
"
N
X R 3
U I
I I
Trang 25CHƯƠNG 7
BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG
Điện là năng lượng chủ yếu của các xí nghiệp công nghiệp các xí nghiệp này tiêu thụ khoảng trên 70% tổng số điện năng được sản xuất ra Vì vây vấn đề sử dụng năng lượng tiết kiệm và hợp lý trong các nhà máy xí nghiệp công nghiệp có ý nghĩa rất lớn Về mặt sản xuất điện năng vấn đề đặt ra phải tận dụng hết khả năng của các nhà máy phát điện để sản xuất ra được điện nhiều nhất; đồng thời về mặt dùng điện phải hết sức tiết kiệm, giảm tổn thất điện năng tới mức nhỏ nhất, phấn đấu để 1KWh điện ngày càng làm ra nhiều sản phẩm hoặc chi phí điện năng cho một chi phí điện năng ngày càng giảm Vì thế để nâng cao chất lượng điện năng thì các xí nghiệp công nghiệp dùng thiết bị bù công suất phản kháng (nâng cao hệ số cos𝜑) để giảm tổn thất điện năng
Ý nghĩa và biện pháp nâng cao hệ số cos𝝋
Ý nghĩa:
Nâng cao hệ số cos𝜑 là một trong những biện pháp quan trọng để tiết kiệm điện năng Hệ số công suất cos𝜑 là một chỉ tiêu để đánh giá xí nghiệp dùng điện có hợp lý hay không Phần lớn cá thiết bị dùng điện đều tiêu thụ công suất tác dụng P và công suất phản kháng Q cos𝜑 được nâng cao sẽ đưa đến những hiệu quả sau:
7.1 Giảm được tổn thất công suất trong mạng điện:
Tổn thất điện áp được áp được tính như sau:
Trang 26Khả năng truyền tải của đường dây và máy biến áp phụ thộc váo điều kiện phát nóng, tức phụ thuộc vào dòng điện cho phép Dòng điện chay trên dây dẫn và máy biến áp được tính như sau:
𝐼 = √𝑃2+ 𝑄2
√3 𝑈Biểu thức này nói lên với cùng một trang thái phát nóng nhất định của đương dây và máy biến áp chúng ta có thể tăng khả năng truyền tải công suất tác dụng P bằng cách giảm công suất phản kháng Q vì thế khi vẫn giữ nguyên đường dây và máy biến áp, nếu cos𝜑 của mạng được nâng cao (tức giảm Q truyền tải) thì khả năng truyền tải của chúng tăng lên
Các biện pháp nâng cao hệ số cos𝝋:
a) Nâng cao hệ số cos𝝋 tự nhiên:
Nâng cao hệ số cos𝜑 tự nhiên là tìm các biện pháp để các hộ dùng điện giảm bớt được lượng công suất phản kháng Q tiêu thụ: áp dụng các công nghệ tiên tiến, sử dụng các thiết bị điện sau đây là các biện pháp nâng cao hệ số công suất cos𝜑 tự nhiên:
Thay đổi và cải tiến quy trình công nghệ để các thiết bị làm việc ở chế độ hợp
lý nhất
Thay thế động cơ không đồng bộ làm việc non tải bằng động cơ có công suất nhỏ hơn
Giảm điện áp của những động cơ chạy non tải
Hạn chế động cơ chạy không tải
Dùng động cơ đồng bộ thay thế động cơ không đồng bộ
Nâng cao chất lượng sữa chữa động cơ
Thay thế những MBA làm việc non tải bằng những MBA có dung lượng nhỏ hơn
b) Nâng cao hệ số công suất cos𝝋 bằng phương pháp bù:
Bằng cách đặt các thiết bị bù ở gần các hộ tiêu dùng điện để cung cấp công suất phản kháng cho chúng, ta giảm được lượng công suất phản kháng cho chúng, giảm được công suất phản kháng phải truyền tải trên đường dây do đó nâng cao được hệ số cos 𝜑 của mạng biện pháp bù không giảm được lượng công suất phản kháng tiêu thụ của các hộ dùng điện mà chỉ giảm được lượng công suất phản kháng.trên đường dây
mà thôi Vì thế sau khi thực hiện các biện pháp nâng cao cos𝜑 tự nhiên mà vẫn không đạt yêu cầu thì chúng ta mới xét đến phương pháp bù Để việc bù công suất phản kháng có hiệu quả cao nhất thì ta phải xác định được dung lượng bù hợp lý, dưa trên
cơ sở tính toán và so sánh kinh tế kỹ thuật
Trang 27
7.4 Thiết bị bù công suất phản kháng
Thiết bị bù phải chọn trên cơ sở tính toán so sánh về kinh tế kỹ thuật để bù công suất phản kháng tiêu thụ tại các xí nghiệp, chúng ta có thể dùng: tụ điện, máy
bù đồng bộ, động cơ không đồng bộ roto dây quấn
7.4.1 Tụ điện:
Là loại thiết bị điện tĩnh, làm viếc với dòng điện vượt trước điện áp, do đó
nó có thể sinh ra công suất phản kháng Q cung cấp cho mạng điện tụ điện thường được chế tạo với điện áp định mức: 220V, 0,4 KV, 3KV, 6KV, 10KV Khi dùng tụ điện có những ưu khuyết điểm sau:
Ưu điểm:
+ Tổn thất công suất tác dụng bé, khoảng 0,003→0,005 KW/KVAR
+ Vận hanh đơn giản, có thể đặt ở cấp điện áp bất kỳ
+ Giá thành rẻ, lắp ráp bảo quản dễ dàng
+ Có thể sử dụng ở nơi khô ráo bất kỳ để đặt bộ tụ
Khuyết điểm:
+ Nhạy cảm với điện áp đặt lên cực tụ điện
+ Cấu tạo kém chắc chắn nên dễ bị phá hỏng khi xảy ra ngắn mạch
+ Khi cắt tụ điện ra khỏi mạng điện trên cực của tụ điện vẫn còn điện áp dư có thể gây nguy hiểm cho bản thân nhân viên vận hành sửa chữa
Ưu điêm:
+ Chế tạo gon nhẹ
+ Dễ điều chỉnh điện áp
+ Ít hư hỏng về cơ khí
Trang 28+ Có khả năng nâng cao tính ổn định của hệ thống
Nhược điểm:
+ Do có phần quay nên lắp ráp vận hành khó khăn
+ Tổn thất công suất trong máy bù khá lớn 0,015→0,035KV
7.4.3 Động cơ không đồng bộ rôt dây quấn được đồng bộ hóa:
Khi cho dòng điện một chiều vào roto của động cơ không đồng bộ dây quấn, động cơ sẽ làm việc như một động cơ động bộ với dòng điện vượt trước điện
áp, do đó nó có khả năng sinh ra công suất phản kháng cung cấp cho mạng
Nhược điểm:
Tổn thất công suất khá lớn
Vị trí đặt tụ bù:
+ Đặt tập trung ở thanh cái phía điện áp thấp của trạm biến áp: áp dụng khi tải
ổn đinh và liên tục, bộ tụ được đấu vào thanh góp của tụ phân phối chính
+ Đặt thành nhóm ở tụ điện phân phối động lực: được sử dụng hi mạng điện quá lớn và khi chế độ tải liên tục, bộ tụ được đấu vào tủ phân phối khu vực
+ Đặt phân tán ở từng thiết bị điện: Được xét đến khi trong mạng điện có động
cơ công suất lớn đáng kể so với công suất mạng điện bộ tụ được mắc trực tieeos vào đầu dây nối của thiết bị dùng điện
Vận hành tụ bù:
Tụ bù được vận hành theo hai hình thức:
+ Loại cố định: được đóng thường xuyên vào đường dây
+ Loại ứng động: giàn tụ điện tự động đóng cắt theo nhu cầu công suất phản kháng của hệ thống, đóng vào giờ cao điểm điểm, mở ra trong giờ thấp điểm của đồ thị phụ tải
7.5 Cách xác định dung lượng bù:
Khi ta nâng hệ số cos𝜑1 thì sẽ có hệ số cos𝜑2
𝑃1 = 3𝑈𝐼1𝐶𝑂𝑆𝜑1 (1)
𝑃2 = 3𝑈𝐼2𝐶𝑂𝑆𝜑2 (2) Với 𝑃1 = 𝑃2 = const
Do đó: 𝐼1= 𝐼2 =𝐶𝑂𝑆𝜑1𝐶𝑂𝑆𝜑2 (3)
Công suất phản kháng:
𝑄1 = 3𝑈𝐼1𝑠𝑖𝑛φ1 (4)
Trang 29𝑄2 = 3𝑈𝐼2𝑠𝑖𝑛φ2 (5)
Từ 3 và 5 ta có: 𝑄2 = 3𝑈.𝑐𝑜𝑠𝜑1
𝑐𝑜𝑠𝜑2 𝑠𝑖𝑛φ2 Dùng lượng bù để nâng cao từ 𝑐𝑜𝑠𝜑1 đế𝑛 𝑐𝑜𝑠𝜑2 là 𝑄𝑏ù:
𝑄𝑏ù = 𝑃(𝑡𝑔𝜑1 − 𝑡𝑔𝜑2)𝛼, 𝐾𝑉𝐴𝑅 P: phụ tải tính toán(KW)
𝜑1: góc ứng với hệ số công suất trung bình (𝑐𝑜𝑠𝜑1)
𝜑2: góc ứng với hệ số công suất trung bình (𝑐𝑜𝑠𝜑1)
a=0,9-1: hệ số xét tới khả năng nâng cao 𝑐𝑜𝑠𝜑 bằng phương pháp không đòi hỏi đặt thiết bị bù
Hệ số công suất 𝑐𝑜𝑠𝜑2 ở trên thương lấy bằng hệ số công suất do cơ quan quản lý
hệ thống điện quy định cho mỗi hộ tiêu thụ phả đạt được, thường nằm trong khoảng 0,85→0,95
Ở đây ta chọn hệ số công suất sau khi bù cho khu dân cư là cos𝜑 = 0,9 hay
tg 𝜑2=0,48
Hệ số công suất trung bình của một nhóm thiết bị được tính theo công thức: 𝑐𝑜𝑠𝜑2 = ∑ 𝑃𝑖 Cos𝜑
∑ 𝑃𝑖
Ngoài ra dung lượng bù còn có thể xác định theo công thức:
𝑄𝑏ù = 𝑃 𝐾𝑝 với 𝐾𝑝 tra sổ tay thiết kế
CHƯƠNG 8 THIẾT KẾ NỐI ĐẤT CHO TRẠM BIẾN ÁP
Xác định điện trở đất của 1 cọc L60x60x6 :
00298,0
Xác định sơ bộ số cọc :
yc c
c
R
R n
Trang 30 Xác định điện trở thanh nối
Mạch vòng sẽ đi bên trong tường rào trạm có chu vi l = 2 (a+b) = 2.( 5 Thép dẹp chôn ở độ sâu t (m) Tính điện trở nối đât ở độ sâu này phải nhân với hệ số 3 Điện trở thanh thép nối :
t b
l l
p
R t
.2log 366,
Trong đó :
0
p : Điện trở suất của đất ở độ sâu chôn thanh (0,8m)
l : Chiều dài (chu vi) mạch vòng, cm
b : Bề rộng thanh nối,
t: Chiều sâu thanh nối
Xác định điện trở nối đất thực tế của thanh nối :
t
t t
R R
t c
R R
R R
'4. ' ()
Số cọc cần phải đóng :
c c
c
R
R n
t C nđ
R R
R R
9.1 Thiết kế chiếu sáng
9.1.1 Khái niệm
Trong cuộc sống của chúng ta thì thành phần chiếu sáng rất quan trọng và không thể thiếu Và công công nghiệp thì cũng không thể thiếu chiếu sáng Nếu thiếu ánh sáng thì sẽ gây nguy hại mắt, sức khỏe, làm giảm năng suất lao động, gây nguy hại đến
Trang 31tính mạng con người…Trong rất nhiều lĩnh vực nếu thiếu ánh sáng thì sẽ không tiến hành được như phẫu thuật, bảo trì hoạt động của các máy móc…
Vì vậy, trong bất cứ công trình đô thị ,khu dân cư, trường học … Cũng rất cần ánh sáng Ngoài việc sử dụng ánh sáng tự nhiên mà còn dùng chiếu sáng nhân tạo mà phổ biến nhất là dùng đèn điện để chiếu sáng
Tùy theo nhu cầu và mục đích sử dụng mà thiết kế chiếu sáng chia làm hai loại: thiết kế chiếu sáng trong nhà (cơ quan, xí nghiệp, trường hoc, nhà ở…), thiết kế chiếu sáng ngoài trời (đường giao thông, các con đường ở các khu chung cư…)
Mỗi loại có yêu cầu và đặt điểm riêng nên cách tính tóan, chọn thiết bị và cách
bố trí cũng khác nhau
9.1.2 Thiết kế chiếu sáng trong nhà
Các bước tiến hành của thiết kế chiếu sáng trong nhà
a) Chọn độ rọi
Chọn độ rọi trên bề mặt làm việc, còn gọi là bề mặt hữu ích có độ cao trung bình là 0,85 [m] so với mặt sàn
Đối với các địa điểm thường gặp ta chấp nhận các độ rọi sau đây:
Giao thông, cửa hàng, kho hàng 100 [lux]
Phòng ăn, cơ khí nói chung 200 và 300 [lux]
Phòng học, phòng thí nghiệm 300 đến 500 [lux]
Phòng vẽ, siêu thị 750 [lux]
Công nghiệp màu 1000 [lux]
Công việc với các chi tiết rất nhỏ >1000 [lux]
b) Chọn loại đèn
Việc chọn thích hợp nhất trong cá loại đèn chính (đèn sợi đốt, đèn hùynh quang, đèn ánh sáng hỗn hợp) theo các tiêu chuẩn: Nhiệt độ màu, chỉ số màu, việc sử dụng tăng cường hay gián đoạn của địa điểm, tuổi thọ của các đèn và hiệu quả ánh sáng của các đèn
c) Chọn kiểu chiếu sáng và bộ đèn
Thường gặp nhất là kiểu chiếu sáng trực tiếp và bán trực tiếp Kiểu chiếu sáng phụ thuộc vào bản chất của địa điểm có tính đến khả năng phản xạ của thành
Đối với loại đèn cần chọn, catalô của nhà chế tạo cho phép chọn một một kiểu
bộ đèn, cấp xác định và nếu có thể người ta sẽ đảm bảo sẵn sàng có các công suất đèn khác nhau
Trang 32d) Chọn chiều cao đèn
Nếu h là chiều cao của nguồn so với bề mặt hữu ích và h’ là khỏang cách từ đèn đến trần ta có thể xác định tỷ số treo j theo:
' '
hh
hj
n Trừ những chổ làm việc dọc theo tường
f) Quang thông tổng của các đèn
i i d d t
U η U η
δ S E
E - Độ gọi của mặt hữu ích [lux]
η -Hiệu suất làm việc của bộ đèn chiếu sáng trực tiếp và gián tiếp
U- Hệ số có ích
g) Công suất đèn
Bằng cách chia quang thông tổng cho số đèn ta được quang thông tương ứng với một loại đèn Vì đèn chọn là nhỏ nhất ta cần tăng thêm đèn nhưng vẫn bố trí đều đặn cho đến khi sử dụng hợp lý đèn có quang thông lớn hơn quang thông của đèn đã tính tóan
9.1.3 Thiết kế chiếu sáng ngoài trời
9.1.3.1 Các cấp chiếu sáng
Đối với thiết kế chiếu sáng ngoài trời trên các tuyến đường ôtô quan trọng, I.E.C xác định 5 cấp chiếu sáng Khi thiết kế phải đạt giá trị tối thiểu trong bảng sau: Bảng 9.1:
Trang 33Bảng 9.1: Các giá trị tiêu chuẩn chiếu sáng.
Cấp Loại đường Mốc
Độ chói trung bình Ltb (cd/m2)
Độ đồng đều nói chung U0=
tb
L
Lmin
Độ đồng đều chiều dọc U1=
max
min
L L
Chỉ số tiện nghi
9.1.3.2 Thiết kế chiếu sáng ngoài trời theo phương pháp tỷ số R
Do sự phản chiếu không vuông góc của các lớp phủ mặt đường, lúc đầu ta không thể xác định quan hệ giữa độ chói và độ rọi ngang của nền đường.Tuy nhiên, kinh nghiệm cho thấy đối với các thiết bị phân phối ánh sáng đối xứng, tính đồng đều của độ rọi phụ thuộc vào hình dáng bố trí đèn và độ chói trung bình liên quan nhiều đến độ rọi trung bình của loại thiết bị chiếu sáng và lớp phủ mặt đường
Các bước thực hiện thiết kế chiếu sáng ngoài trời
a) Xác định chiều cao của đèn
Để xác định chiều cao của đèn thì ta dựa vào sự bố trí của đèn
Trang 34 Ở một bên đường: Đó là trường hợp đường tương đối hẹp hoặc một phía
có hàng cây hoặc chỗ uốn cong Sự đồng đều của độ rọi ngang đựợc đảm bảo bằng giá trị h sao cho h l (l - chiều rộng mặt đường)
Hai bên so le: Dành cho các đường hai chiều, tính đồng đều của độ chói ngang đòi hỏi độ cao của đèn l
b) Hệ số suy giảm quang thông
Có hai nguyên nhân gây ra sự suy giảm quang thông: Đó là sự già hóa của đèn
do sử dụng lâu ngày và do bộ đèn bị bám bụi từ môi trường không khí
V = V1.V2 Trong đó:
c) Lựa chọn công suất đèn
Để lựa chọn đèn ta cần xác đinh quang thông của đèn:
u
tb đen
f.V
R.L.e
Trong đó:
l - Chiều rộng mặt đường, [m]
fu - Hệ số sử dụng bộ đèn
R - Tỷ số thực nghiệm
V - Hệ số già hoá
e - Khoảng cách giữa hai bộ đèn liên tiếp, [m]
d) Kiểm tra thiết kế.
Để kiểm tra lại thiết kế chiếu sáng có đạt hay không ta dựa vao chỉ số tiện nghi G
Trang 35)log(L0,97ISL
Trong đó:
ISL – Chỉ số riêng của đèn do nhà chế tạo đưa ra
h’ – Độ cao của đèn đến tằm mắt h’=h-1,5
Ltb – Độ chói trung bình của mặt đường
P – Số lượng bộ đèn trên từng kilômet tuyến đường
CHƯƠNG 10 HOẠCH TOÁN CHI PHÍ XÂY DỰNG
10.1 Quy trình nghiệp vụ:
Hợp đồng thi công (Chia giai đoạn nghiêm thu, thanh toán) => Dự toán công trình => Vay vốn (nếu có) Phát sinh nghiệp vụ (NVL, Nhân công, khấu hao, bán thầu phụ…) => Ghi nhận giá trị lũy kế phát sinh, nghiệm thu thanh toán theo giai đoạn => Tính giá thành, ghi nhận tổng doanh thu, lãi lỗ khi công trình hoàn thành => Nghiệm thu toàn bộ, thanh lý, đối chiếu dự toán, đối chiếu công nợ, nhập kho NVL thừa…
Trang 3610.2 Các bước hoạch toán chi phí
Bước 1 : Kế toán cần chuẩn bị, lưu trữ thông tin:
- Hơp đồng thi công, bảng dự toán từ phòng kỹ thuật, hợp đồng thuê nhân công,
thuê lao động thời vụ, hơp đồng thuê thầu phụ;
- Biên bản nghiệm thu theo giai đoạn, nghiệm thu toàn bộ, thanh lý hợp đồng;
- Lưu trữ đầy đủ các chứng từ phát sinh;
- Đối chiếu giữa dự toán và thực tế phát sinh Đối chiếu giữa chứng từ đầu vào và chi phí thực tế để lên kế hoạch cân đối đầu vào;
- Biên bản đối chiếu công nợ, giấy đề nghị thanh toán…
- Chuẩn bị hợp đồng thuê nhân công thời vụ, hợp đồng giao khoán;
- Hạch toán chi phí nhân công: 334/622 chi tiết theo công trình Trường hợp không chi tiết đươc sẽ tập hợp chung để phân bổ Chi phí nhân công thường đươc ghi nhận
và hạch toán vào cuối tháng
Đối với chi phí máy thi công (623):
Trang 37
- Trích khấu hao theo từng tháng Đối với máy thi công tham gia nhiều công trình thì kế toán đưa ra mỗi công trình sử dụng trong khoảng thời gian nào để phân bổ khấu hao cho công trình đó;
- Trường hợp khó xác định thì kế toán tập hợp chung để phân bổ vào cuối tháng
Đối với chi phí thầu phụ (627):
- Kế toán ghi nhận chứng từ, hóa đơn từ nhà thầu phụ và tập hợp thẳng vào công trình thuê thầu phụ: 331/627;
- Không nên để nhà thầu phụ xuất 1 hóa đơn cho nhiều công trình nhận thầu;
- Đối với chi phí chung khác (627) như: chi phí dịch vụ mua ngoài, khấu hao TSCĐ khác, CCDC, chi phí trả trước, nhân viên quản lý giám sát công trình…
- Kế toán hạch toán chi phí cho công trình: 111, 112, 142, 242, 334…/627 chi tiết theo công trình;
- Đối với các chi phí không xác định cụ thể cho công trình nào thì kế toán tập hợp chung để phân bổ
- Các báo cáo công nợ, kho theo công trình;
- Các báo cáo giá thành: Bảng cân đối phát sinh công trình, báo cáo giá thành công trình, tổng hợp, chi tiết NVL phát sinh theo công trình, lãi lỗ theo công trình…
- So sánh chi phí thực tế với giá thành dự toán
Trang 38
Bước 5 : Theo dõi công nợ và thanh toán từ chủ đầu tư:
- Hỗ trợ nhập (import) bảng dự toán vào phần mềm Đồng thời so sánh giữa giá thành dự toán và chi phí thực tế chi tiết theo từng chỉ tiêu trong dự toán
- Cho phép theo dõi công trình theo nhiều cấp (hạng mục, gói thầu, giai đoạn) Khi
đó tổng chi phí, doanh thu của các công trình cấp dưới sẽ bằng chi phí, doanh thu của công trình mẹ
- Tập hợp chi phí chi tiết theo từng loại: Nguyên vật liệu, nhân công thi công, máy thi công, chi phí thầu phụ, các chi phí thi công khác cho từng công trình hoặc tâp hợp chung
- Cho phép trích và phân bổ tư động các chi phí: khấu hao TSCĐ, mức phân bổ CCDC, chi phí trả trước, chi phí máy thi công Cho phép trích phân khấu hao theo ngày tự động đối với các máy thi công, tài sản tham gia nhiều công trình trong kỳ
- Cho phép phân bổ tự động các chi phí không xác định cụ thể cho công trình nào
- Quản lý số liệu liên năm và lũy kế phát sinh từ khi khởi công
- Theo dõi công nợ và thanh toán đối với nhà thầu phụ
- Theo dõi tồn kho theo công trình
- Tính giá thành, ghi nhận doanh thu chi tiết và phản ánh kết quả kinh doanh theo từng công trình
- Phản ánh báo cáo đa chiều, đa chỉ tiêu, đa dạng báo cáo, cho phép tự sắp xếp, tự hiển thi các trường thông tin trên báo cáo, truy xuất ngược
Trang 39PHẦN B: TÍNH TOÁN CỤ THỂ CHO KHU DÂN
CƯ
CHƯƠNG 11: TÍNH TOÁN CỤ THỂ CHO KHU DÂN CƯ NAM LONG
11.1 Phụ tải điện của hộ gia đình của nhóm 1
Phụ tải của hộ gia đình này thì nhu cầu sử dụng điện là đầy đủ, vì nhu cầu mức sống cao Phụ tải 1 hộ gia đình bao gồm phụ tải của các thiết bị sinh hoạt và phụ tải chiếu sáng
11.1.1 Phụ tải hộ dân cư khá
Phụ tải thiết bị dùng điện của hộ dân cư khá
Bảng 11.1 : Thiết bị dùng điện trong một hộ dân cư khá của nhóm 1 :
Trang 40Công suất tính toán thiết bị của một hộ dân cư khá :
+ Diện tích chiếu sáng nhà vệ sinh :S3=2.3 = 6 (m2 )
+ Diện tích chiếu sáng lối đi và cầu thang : S4 = 13 (m2 )
- Tầng lầu:
+ Diện tích chiếu sáng ba phòng ngủ : S5 = 3.4.5 = 60 (m2 )
+ Diện tích chiếu sáng nhà vệ sinh: S6=2.3=6(m2 )
+ Diện tích chiếu sáng lối đi: S7 = 8 (m2 )
- Tổng diện tích chiếu sáng của hộ gia đình :
S=S1+S2+S3+S4+S5+S6+S7 = 30+20+6+13+60+6+8 = 143 (m2 ) Phụ tải chiều sáng trên một đơn vị diện tích :