Phong trào công nhân ở các đô thị miền nam việt nam trong kháng chiến chống mỹ từ năm 1954 đến năm 1965

20 448 0
Phong trào công nhân ở các đô thị miền nam việt nam trong kháng chiến chống mỹ từ năm 1954 đến năm 1965

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN PHONG TRÀO CÔNG NHÂN Ở CÁC ĐÔ THỊ MIỀN NAM VIỆT NAM TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1965 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 62 22 03 13 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS LÊ CUNG HUẾ - NĂM 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận án trung thực, chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Nguyễn Thị Thanh Huyền ii LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học Khoa học - Đại học Huế, Khoa Lý luận Chính trị trường Đại học Khoa học - Đại học Huế quan tâm, tạo điều kiện để tham gia hồn thành khóa đào tạo Tiến sĩ (2012-2015) Xin trân trọng cảm ơn Khoa Lịch sử, Phòng Đào tạo Sau Đại học trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế Ban Đào tạo Sau Đại học - Đại học Huế quan tâm tạo điều kiện giúp tơi hồn thành khóa đào tạo Xin trân trọng cảm ơn Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II Thành phố Hồ Chí Minh, phịng Lưu trữ Tỉnh ủy tỉnh: Biên Hòa, Nha Trang, Đà Nẵng, Huế, Thư viện trường Đại học Khoa học - Đại học Huế, Thư viện Khoa học Tổng hợp Đà Nẵng, Thư viện Khoa học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ nhiệt tình tư liệu để chúng tơi hồn thành luận án Đặc biệt tơi xin bày tỏ kính trọng, biết ơn sâu sắc PGS TS Lê Cung người thầy tận tụy giúp đỡ, hướng dẫn bước đường học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân bạn bè động viên giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu để tơi hồn thành luận án Huế, tháng năm 2016 Tác giả luận án Nguyễn Thị Thanh Huyền iii NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT CQNĐD Chính quyền Ngơ Đình Diệm CQSG Chính quyền Sài Gịn ĐTMN Đơ thị miền Nam HLĐGP Hội Lao động giải phóng miền Nam Việt Nam LSQS Lịch sử quân NCLS Nghiên cứu Lịch sử NXB Nhà xuất PTT Phủ Tổng thống TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh TTLT Trung tâm Lưu trữ VNCH Việt Nam Cộng hòa iv MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Những cụm từ viết tắt iv MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 4 NGUỒN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu cơng nhân phong trào công nhân Việt Nam 1.1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu công nhân phong trào công nhân đô thị miền Nam 17 1.2 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 22 Chương PHONG TRÀO CÔNG NHÂN Ở CÁC ĐÔ THỊ MIỀN NAM (1954-1960) 23 2.1 Khái quát truyền thống đấu tranh công nhân miền Nam trước năm 1954 .23 2.2 Chính sách Mỹ quyền Ngơ Đình Diệm công nhân đô thị miền Nam (1954-1960) .27 2.2.1 Khái quát tình hình miền Nam Việt Nam (1954-1960) 27 2.2.2 Chính sách Mỹ quyền Ngơ Đình Diệm cơng nhân đô thị miền Nam 29 2.2.2.1 Về tư tưởng - trị .29 2.2.2.2 Về kinh tế 33 2.2.2.3 Về văn hoá - xã hội 34 2.3 Đội ngũ đời sống công nhân đô thị miền Nam (1954-1960) .36 v 2.3.1 Đội ngũ công nhân đô thị miền Nam .36 2.3.2 Đời sống công nhân đô thị miền Nam 38 2.3.2.1 Thời gian điều kiện lao động 38 2.3.2.2 Tình trạng thất nghiệp .40 2.3.2.3 Lương công nhân 43 2.4 Diễn biến phong trào công nhân đô thị miền Nam giai đoạn 1954-1960 46 2.4.1 Chủ trương Đảng .46 2.4.2 Diễn biến phong trào 50 2.4.2.1 Phong trào cơng nhân mục tiêu dân sinh 50 2.4.2.2 Phong trào cơng nhân mục tiêu dân chủ .64 TIỂU KẾT 73 Chương PHONG TRÀO CÔNG NHÂN Ở CÁC ĐƠ THỊ MIỀN NAM (1961-1965) 75 3.1 Chính sách Mỹ quyền Sài Gịn công nhân đô thị miền Nam (1961-1965) 75 3.1.1 Khái quát tình hình miền Nam Việt Nam (1961-1965) 75 3.1.2 Chính sách Mỹ quyền Sài Gịn cơng nhân đô thị miền Nam .77 3.1.2.1 Về tư tưởng - trị .77 3.1.2.2 Về kinh tế 80 3.1.2.3 Về văn hóa - xã hội 82 3.2 Đội ngũ đời sống công nhân đô thị miền Nam (1961-1965) .83 3.2.1 Đội ngũ công nhân đô thị miền Nam .83 3.2.2 Đời sống công nhân đô thị miền Nam 85 3.2.2.1 Thời gian điều kiện lao động công nhân .87 3.2.2.2 Tình trạng giải cơng, sa thải thất nghiệp 85 3.2.2.3 Lương công nhân 89 3.3 Diễn biến phong trào công nhân đô thị miền Nam (1961-1965) .91 3.3.1 Chủ trương Đảng .91 3.3 Diễn biến phong trào .92 3.3.2.1 Phong trào công nhân mục tiêu dân sinh 95 3.3.2.2 Phong trào cơng nhân mục tiêu dân chủ .107 TIỂU KẾT 120 vi Chương TÍNH CHẤT, ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA PHONG TRÀO CÔNG NHÂN Ở CÁC ĐÔ THỊ MIỀN NAM (1954-1965) 121 4.1 Tính chất phong trào 121 4.1.1 Tính chất dân tộc 121 4.1.2 Tính chất dân chủ dân sinh .124 4.2 Đặc điểm phong trào 127 4.2.1 Quy mô rộng lớn, liên tục liệt phong trào 127 4.2.2 Hình thức phương pháp đấu tranh phong phú, linh hoạt 130 4.2.3 Có phối hợp chặt chẽ công nhân ngành đô thị; công nhân đô thị với công nhân đồn điền giai cấp nông dân tầng lớp nhân dân miền Nam 133 4.3 Ý nghĩa phong trào 137 4.3.1 Phong trào chứng minh tinh thần đấu tranh bất khuất công nhân đô thị miền Nam tinh thần đấu tranh dân tộc 137 4.3.2 Phong trào chứng minh tính đắn phương châm đấu tranh “hai chân, ba mũi”, “ba mũi giáp công”, “ba vùng chiến lược” cách mạng miền Nam 138 4.3.3 Phong trào cơng nhân thị miền Nam góp phần làm rối loạn hậu phương Mỹ quyền Sài Gòn, tạo điều kiện cho cách mạng miền Nam phát triển 140 4.3.4 Phong trào góp phần làm phong phú thêm học kinh nghiệm nghiệp giữ nước dựng nước dân tộc 142 4.3.4.1 Mục tiêu hiệu đấu tranh cụ thể 142 4.3.4.2 Sự đồn kết, thống nhất, kiên trì đấu tranh .143 4.3.3.3 Những học kinh nghiệm rút từ hạn chế phong trào 145 TIỂU KẾT 146 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ .151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 PHỤ LỤC 180 vii MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong dòng chảy lịch sử Việt Nam đại, phong trào công nhân đô thị miền Nam (ĐTMN) (1954-1975) phận phong trào ĐTMN, phong trào cách mạng Việt Nam, góp phần quan trọng nghiệp giải phóng miền Nam, thống đất nước Phong trào công nhân ĐTMN từ năm 1954 đến năm 1965 diễn liên tục, sôi liệt, thu hút hầu hết công nhân ngành tham gia công nhân hỏa xa, công nhân thủy điện, công nhân bến tàu, công nhân ngành dệt, công nhân taxi, công nhân xăng dầu, công nhân Savon, công nhân vô tuyến viễn thông, Mặc dầu, bị Mỹ quyền Sài Gịn (CQSG) dùng âm mưu, thủ đoạn để kìm kẹp, khủng bố đàn áp liệt phong trào công nhân ĐTMN giữ vững tiếp tục phát triển theo hướng lên cách mạng miền Nam Phong trào công nhân ĐTMN nét đặc sắc tiến trình lịch sử đấu tranh giữ nước dân tộc ta, ghi dấu ấn quan trọng lịch sử Việt Nam đại Phong trào chứng minh tinh thần yêu nước tinh thần đấu tranh cách mạng giai cấp công nhân Việt Nam Phong trào biểu thị thống hành động giai cấp công nhân tầng lớp nhân dân lao động khác thành thị, cơng nhân ĐTMN ln lực lượng nịng cốt, dẫn đầu có tác dụng cổ vũ đồng bào đô thị nông thôn đấu tranh chung nghiệp giải phóng miền Nam, thống đất nước Cùng với phong trào tầng lớp nhân dân ĐTMN, phong trào công nhân ĐTMN giáng đòn mạnh mẽ vào hậu an tồn Mỹ, CQSG Sự tiến cơng thành thị, nịng cốt phong trào cơng nhân, có tác dụng bước phá lỏng kìm kẹp địch thị, lập địch trị, làm cho hậu phương địch trở nên rối loạn, đẩy Mỹ CQSG bước rơi vào tình trạng khủng khoảng nghiêm trọng Phong trào công nhân ĐTMN góp phần tạo nên trận mới, biến đô thị bị địch tạm chiếm thành tiền phương phong trào cách mạng miền Nam, thuận lợi cho việc xây dựng lực lượng cách mạng nội đô, tạo điều kiện tiến đến giải phóng thị, giải phóng hồn tồn miền Nam, thống đất nước (30-4-1975) Tuy nhiên, nay, ngồi phong trào cơng nhân cao su miền Nam nghiên cứu đầy đủ, có tính hệ thống, cịn lại mảng trống phong trào công nhân ĐTMN Việt Nam (1954-1975) chưa giới sử học Việt Nam quan tâm nghiên cứu Vì vậy, việc tiến hành nghiên cứu phong trào công nhân ĐTMN (1954-1975), trước hết giai đoạn từ sau Hiệp định Genève (21-7-1954) đến thời điểm “Chiến tranh đặc biệt” Mỹ bị phá sản miền Nam (6-1965) cần thiết, vừa có ý nghĩa khoa học, vừa có ý nghĩa thực tiễn Với lý đó, chúng tơi chọn đề tài: “Phong trào công nhân đô thị miền Nam Việt Nam kháng chiến chống Mỹ từ năm 1954 đến năm 1965” làm đề tài nghiên cứu cho luận án Tiến sĩ, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Về ý nghĩa khoa học, luận án góp phần làm rõ hơn, đầy đủ giai đoạn lịch sử vẻ vang dân tộc nghiệp giải phóng miền Nam, thống đất nước; chất CQSG Mỹ điều khiển tham vọng tiêu diệt phong trào kháng chiến nhân dân miền Nam; chủ trương Đảng cấp việc lãnh đạo phong trào công nhân ĐTMN; tính đắn sáng tạo Đảng với phương châm đấu tranh “hai chân, ba mũi”, “ba mũi giáp công”, “ba vùng chiến lược” kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975); hiểu chất phong trào công nhân ĐTMN, phong trào diễn điều kiện chiến tranh giải phóng dân tộc, thơng qua thấy tính đa dạng, phong phú hình thức biện pháp đấu tranh phong trào; kết đạt phong trào lĩnh vực dân sinh, dân chủ; hiểu phong trào công nhân ngành, phối hợp chung cơng nhân tồn ngành, liên kết phong trào công nhân ĐTMN với phong trào đấu tranh tầng lớp nhân dân Về ý nghĩa thực tiễn, nghiệp đổi đất nước Đảng khởi xướng, cơng nghiệp hóa, đại hóa giữ vị trí then chốt Vì vậy, luận án góp thêm số kinh nghiệm cho nhà trị - xã hội vận dụng vào việc hoạch định sách cơng nhân Mặt khác, luận án góp phần nâng cao niềm tự hào cho giai cấp công nhân, giáo dục lịch sử truyền thống cách mạng cho công nhân để họ làm tốt nhiệm vụ bảo vệ thành cách mạng xây dựng đất nước theo đường lối đổi Đảng mà nhân dân ta thực Luận án góp phần bổ sung tư liệu phong trào công nhân miền Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975) Mặt khác, kết luận án sử dụng làm tài liệu cho giáo viên, sinh viên, học sinh trường đại học, cao đẳng, trung học phổ thông vận dụng nghiên cứu giảng dạy lịch sử dân tộc lịch sử địa phương; góp phần vào việc biên soạn lịch sử cơng nhân Việt Nam nói chung, công nhân đô thị kháng chiến chống Mỹ (1954-1975) nói riêng ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng luận án phong trào công nhân ĐTMN kháng chiến chống Mỹ từ năm 1954 đến năm 1965, tập trung nghiên cứu mục tiêu, diễn biến, hình thức, biện pháp, kết đấu tranh cơng nhân ĐTMN làm rõ tính chất, đặc điểm ý nghĩa phong trào công nhân ĐTMN từ năm 1954 đến năm 1965 Để làm rõ nội dung này, luận án ý đến việc trình bày, phân tích cấu, đội ngũ, đời sống công nhân ĐTMN chế độ Mỹ CQSG 2.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian, luận án nghiên cứu phong trào công nhân ĐTMN (1954-1965) Miền Nam hiểu theo nghĩa hai miền Nam Bắc theo quy định Hiệp định Genève năm 1954 Tuy nhiên, luận án tập trung nghiên cứu phong trào công nhân thị lớn Sài Gịn, Biên Hịa, Nha Trang, Đà Nẵng, Huế, đô thị tiêu biểu - nơi tập trung đông đảo công nhân diễn đấu tranh điển hình Về thời gian, luận án giới hạn từ năm 1954 đến năm 1965, cụ thể từ Hiệp định Genève (21-7-1954) ký kết đến thời điểm “Chiến tranh đặc biệt” Mỹ bị phá sản với chiến thắng Ba Gia Quảng Ngãi (6-1965) Những vấn đề trình bày luận án xếp theo trình phát triển lịch sử, thể tính liên tục từ năm 1954 đến năm 1965 3 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận án tái tranh lịch sử phong trào công nhân ĐTMN kháng chiến chống Mỹ từ năm 1954 đến năm 1965 cách có hệ thống Kết nghiên cứu luận án góp phần cung cấp luận cho nhà trị - xã hội việc hoạch định sách công nhân 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Một là, làm rõ sách Mỹ CQSG, đời sống công nhân ĐTMN từ năm 1954 đến năm 1965, từ lý giải nguồn gốc phong trào Hai là, trình bày phân tích chủ trương Đảng cấp cơng nhân ĐTMN Q trình đấu tranh, mục tiêu, hình thức biện pháp phong trào công nhân ĐTMN qua giai đoạn: 1954-1960, 1961-1965 Ba là, phân tích, làm rõ số tính chất, đặc điểm ý nghĩa lịch sử phong trào công nhân ĐTMN từ năm 1954 đến năm 1965 NGUỒN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Nguồn tài liệu Luận án chủ yếu xây dựng sở nguồn tài liệu sau đây: - Các văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam, tác phẩm đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước Việt Nam viết cách mạng giải phóng dân tộc, kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, công nhân phong trào công nhân Những tài liệu cung cấp cho tác giả sở lý luận để thực luận án - Các công trình nghiên cứu kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Viện Sử học, Viện Lịch sử Đảng, Viện Lịch sử quân chuyên khảo tập thể nhà nghiên cứu riêng nhà nghiên cứu - Các tài liệu lưu trữ liên quan tới kháng chiến chống Mỹ, cứu nước phong trào công nhân miền Nam lưu trữ Trung tâm Lưu trữ (TTLT) Quốc gia II thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM), TTLT thành phố Biên Hòa, Nha Trang, Đà Nẵng, Huế - Luận án ý tham khảo cơng trình luận án Tiến sĩ, luận văn Thạc sĩ viết tạp chí có nội dung liên quan đến đề tài - Bên cạnh đó, luận án cịn sử dụng số tư liệu thu thập từ việc khảo sát thực địa vấn nhân chứng 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, luận án sử dụng phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp logic chủ yếu Bên cạnh đó, luận án cịn sử dụng phương pháp thống kê, so sánh, phân tích sở khảo cứu nguồn tài liệu văn Ngồi ra, chúng tơi sử dụng phương pháp liên ngành, kế thừa thành mơn khoa học khác trị học, kinh tế học, để nghiên cứu trình bày luận án ĐĨNG GĨP CỦA LUẬN ÁN Một là, luận án cơng trình nghiên cứu tương đối có hệ thống phong trào cơng nhân ĐTMN từ năm 1954 đến năm 1965, góp phần bổ sung tư liệu số luận điểm nhằm làm rõ lịch sử phong trào ĐTMN nói riêng lịch sử Việt Nam khung thời gian Hai là, luận án làm rõ sách Mỹ CQSG công nhân ĐTMN, để từ giải thích cho nảy sinh phong trào đấu tranh giai cấp công nhân ĐTMN từ năm 1954 đến năm 1965 Hiểu tính dân tộc đặc điểm phong trào công nhân ĐTMN - phong trào diễn điều kiện chiến tranh giải phóng dân tộc, thơng qua thấy tính đa dạng, phong phú hình thức biện pháp đấu tranh phong trào Ba là, luận án rõ mục tiêu đấu tranh công nhân ĐTMN kết đạt phong trào lĩnh vực dân sinh, dân chủ, Hiểu đoàn kết đấu tranh phong trào công nhân ngành, công nhân ngành, công nhân ĐTMN với giai cấp nông dân tầng lớp nhân dân lao động tồn miền Bốn là, luận án nêu bật tính chất, đặc điểm đóng góp phong trào cơng nhân ĐTMN nghiệp giải phóng miền Nam, thống đất nước; rõ phong trào công nhân ĐTMN phận phong trào ĐTMN lãnh đạo Đảng, rộng phận phong trào cách mạng miền Nam Luận án cịn góp phần giáo dục truyền thống đấu tranh yêu nước, nâng cao niềm tự hào cho giai cấp công nhân nay, kết nghiên cứu luận án cung cấp nguồn tư liệu tương đối hồn chỉnh phong trào cơng nhân ĐTMN (1954-1965) BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN Ngoài phần mở đầu (6 trang), kết luận (3 trang), tài liệu tham khảo (26 trang), nội dung luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan (17 trang) Chương 2: Phong trào công nhân đô thị miền Nam giai đoạn 1954-1960 (51 trang) Chương 3: Phong trào công nhân đô thị miền Nam giai đoạn 1961-1965 (46 trang) Chương 4: Tính chất, đặc điểm ý nghĩa lịch sử phong trào công nhân đô thị miền Nam từ năm 1954 đến năm 1965 (27 trang) Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề cơng nhân nói chung, phong trào cơng nhân ĐTMN kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975) nói riêng lâu trở thành đề tài hấp dẫn, thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Vấn đề phản ánh nhiều cơng trình nghiên cứu, sách, tạp chí, luận án Tiến sĩ, luận văn Thạc sĩ Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án phân thành hai nhóm tiêu biểu sau: 1.1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu cơng nhân phong trào cơng nhân Việt Nam Trước năm 1975, nghiên cứu công nhân phong trào cơng nhân Việt Nam có cơng trình sau: Trần Văn Giàu (1958), Giai cấp cơng nhân Việt Nam hình thành phát triển từ giai cấp “tự mình” đến giai cấp “cho mình”, Nhà xuất (NXB) Sự Thật, Hà Nội Có thể xem cơng trình nghiên cứu cơng phu lịch sử hình thành phát triển giai cấp cơng nhân Việt Nam Cơng trình sâu phân tích sách lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa - giáo dục thực dân Pháp công nhân Việt Nam; điều kiện trị phong trào cơng nhân Việt Nam từ 1919 đến 1929 Cơng trình có giá trị lớn việc nghiên cứu lịch sử công nhân mà lịch sử dân tộc, lịch sử Đảng lịch sử tư tưởng Việt Nam Mặt khác, cơng trình rõ chủ nghĩa Mác - Lênin sức mạnh tinh thần lý luận khoa học giai cấp công nhân Vũ Ngọc Nguyên (1959), Cơng nhân Nam Bộ khói lửa, NXB Lao Động, Hà Nội Là người tham gia phong trào công nhân Nam Bộ, tác giả ghi lại đấu tranh liệt, mạnh mẽ khó khăn cơng nhân Nam Bộ kháng chiến chống Pháp (1945-1954); cơng trình tranh sinh động phong trào công nhân Nam Bộ Cách mạng tháng Tám năm 1945, tiêu biểu cơng nhân Sài Gịn - Chợ Lớn Đặc biệt, cơng trình rõ, phong trào cơng nhân Nam Bộ gặp khơng khó khăn, thử thách trình đấu tranh dù tình công nhân Nam Bộ thể tinh thần bất khuất, kiên cường đấu tranh, khẳng định vai trị, vị trí giai cấp nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc Hồng Quốc Việt (1959), Những nét sơ lược lịch sử phong trào cơng nhân cơng đồn Việt Nam 1860-1945, NXB Lao Động, Hà Nội Cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống lịch sử phong trào cơng nhân cơng đồn Việt Nam từ năm 1860 đến năm 1945 rõ qua giai đoạn lịch sử, phong trào cơng nhân cơng đồn Việt Nam có bước phát triển vững mạnh đóng vai trò quan trọng nghiệp cách mạng Việt Nam Võ Nguyên (1961), Phong trào công nhân miền Nam, NXB Sự Thật, Hà Nội Cơng trình nghiên cứu đấu tranh chống Mỹ quyền Ngơ Đình Diệm (CQNĐD) giai cấp cơng nhân miền Nam từ tháng 7-1954 đến tháng 7-1961, có nội dung như: bần hóa giai cấp công nhân miền Nam chế độ Mỹ CQNĐD nạn thất nghiệp tràn lan, đồng lương rẻ mạt, điều kiện lao động khắc nghiệt Đây nguyên nhân dẫn đến phong trào đấu tranh công nhân miền Nam Cơng trình khẳng định, phong trào cơng nhân miền Nam phát triển giai đoạn 1954-1961 gắn liền với điều kiện tiên giai cấp công nhân miền Nam ngày trưởng thành phát huy truyền thống giai cấp mình, mặt khác cịn phối hợp đấu tranh tầng lớp nhân dân yêu nước miền Nam, hỗ trợ miền Bắc xã hội chủ nghĩa Khi đánh giá vai trò giai cấp công nhân miền Nam giai đoạn 1954-1961, tác giả khẳng định: “Trong nghiệp cách mạng chung nhân dân miền Nam năm qua, lực lượng có tổ chức phong trào đấu tranh giai cấp công nhân miền Nam giữ vị trí vơ quan trọng Trong điều kiện khó khăn, giai cấp công nhân miền Nam tiến hành đấu tranh anh dũng, đầy tinh thần chống Mỹ - Diệm thu thành tích lớn, góp phần xứng đáng đưa cách mạng miền Nam tiến lên” [178; tr 3] Trần Văn Giàu (1962), (1963), Giai cấp công nhân Việt Nam từ Đảng Cộng sản thành lập đến cách mạng thành công (1930-1945), (3 tập), NXB Sử Học, Hà Nội Đáng ý Tập (1930-1935), tác giả khủng khoảng kinh tế nguyên nhân trực tiếp ảnh hưởng đến đời sống vật chất công nhân, viên chức tầng lớp nhân dân lao động Việt Nam năm 1930-1935, tình trạng thất nghiệp, ăn mày, chết đói, tiền cơng thấp, giá sinh hoạt đắt đỏ Bên cạnh đó, cơng trình sâu phân tích ý thức giác ngộ có tổ chức phong trào công nhân năm 1930-1931; vận động công khai, hợp pháp giai cấp công nhân nhân dân lao động giai đoạn 1932-1935; đặc điểm bật ưu điểm phong trào cơng nhân mối quan hệ có ý thức phong trào công nhân phong trào nông dân Đồng thời, cơng trình nhược điểm phong trào công nhân giai đoạn 1930-1935 Diệp Liên Anh (1963), Máu trắng máu đào, NXB Lao Động Mới, Sài Gịn, phản ánh số nét hồn cảnh sống làm việc người công nhân cao su áp bóc lột thực dân, tư phong kiến Lê Nguyên Khôi, Dương Phẩm (1965), Công nhân miền Nam đấu tranh chống Mỹ - Diệm, NXB Phổ Thơng, Hà Nội Cơng trình khái qt tình cảnh cơng nhân miền Nam ách thống trị Mỹ CQNĐD ln phải gánh chịu tình trạng thất nghiệp, lương không đủ sống, vật giá tăng nhảy vọt, thuế má phạt vạ chồng chất điều kiện lao động cực khổ Bên cạnh Mỹ CQNĐD cịn thực sách “tố Cộng”, đốt nhà, lập ấp, lập khóm “chiến lược”, bắt lính, bắt phu Cuộc sống bị áp bức, bị bóc lột khiến cơng nhân miền Nam không ngừng đứng lên đấu tranh để đòi cải thiện đời sống, đòi tự dân chủ, đòi độc lập dân tộc, đòi thống đất nước Qua đấu tranh, công nhân miền Nam bước trở thành giai cấp tiên phong, đóng vai trị quan trọng phong trào cách mạng miền Nam, cơng trình khẳng định: “Tác dụng phong trào cơng nhân miền Nam năm qua phong trào tầng lớp nhân dân khác từ nông thơn đến thành thị nói rõ vai trị tiền phong cách mạng giai cấp công nhân đấu tranh chung miền Nam” [130; tr 25] Trần Tử Bình (1965), Phú Riềng đỏ, NXB Lao Động, Hà Nội Với tư cách công nhân cao su nòng cốt xây dựng sở cách mạng đồn điền Phú Riềng, đồng thời người lãnh đạo đấu tranh 5.000 công nhân Phú Riềng, tác giả đặc tả lại tình cảnh công nhân cao su đồn điền Phú Riềng chế độ thực dân Pháp; phản kháng công nhân ngày tháng đến sống làm việc đồn điền; hành động đấu tranh địi quyền dân chủ cơng nhân với giới chủ cấm đánh đập, cấm cúp phạt, miễn sưu thuế, trả lương cho nữ công nhân nghỉ sinh, ngày làm giờ, bồi thường cho công nhân bị tai nạn lao động Lê Duẩn (1968), Vai trò giai cấp công nhân Việt Nam nhiệm vụ cơng đồn giai đoạn trước mắt, NXB Sự Thật, Hà Nội Bàn hình thành giai cấp cơng nhân Việt Nam, tác giả rõ: “Nó sinh lớn lên khơng phải từ có thành phần kinh tế tư chủ nghĩa giai cấp tư sản dân tộc, mà từ có khai thác tư nước đất nước ta” [82; tr 26] Đặc biệt, cơng trình sâu phân tích vai trị giai cấp cơng nhân Việt Nam, nhiệm vụ cơng đồn cơng kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Ban Sử cận đại, Viện Sử học (1974), Một số vấn đề lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam, NXB Lao Động, Hà Nội Đây cơng trình nghiên cứu với nhiều viết bàn hình thành giai cấp công nhân đặc điểm giai cấp công nhân Việt Nam, đáng ý viết: Sự hình thành người cơng nhân đặc điểm lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam Vũ Huy Phúc; Tình hình cơng nhân Việt Nam từ cuối kỷ XIX đến chiến tranh giới thứ Dương Kinh Quốc Văn Tạo - Đinh Thu Cúc (1974), Giai cấp công nhân miền Bắc Việt Nam 1955-1960, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Đây xem cơng trình nghiên cứu chun sâu cơng nhân miền Bắc thời kỳ khôi phục, cải tạo phát triển kinh tế, phát triển văn hóa từ năm 1955 đến năm 1960, với nội dung như: Sự phát triển đội ngũ công nhân miền Bắc thời kỳ khôi phục cải tạo kinh tế; trình đào tạo, bồi dưỡng văn hóa, kỹ thuật cho giai cấp công nhân; đời sống công nhân bước cải thiện thu nhập, phúc lợi xã hội, bảo hộ lao động dịch vụ xã hội; đặc biệt, cơng trình sâu phân tích q trình cơng nhân miền Bắc đấu tranh chống đế quốc, phong kiến bảo vệ xây dựng miền Bắc xã hội chủ nghĩa, đấu tranh cải tạo giai cấp tư sản dân tộc quan hệ sản xuất tư 10 chủ nghĩa; công nhân tham gia quản lý sản xuất, quản lý xí nghiệp, bước hồn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa; xây dựng cơng đồn trở thành chỗ dựa vững Nhà nước chun vơ sản đẩy mạnh cơng tác xây dựng Đảng công nhân Sau năm 1975, nghiên cứu công nhân phong trào công nhân Việt Nam có cơng trình sau: Cao Văn Lượng (1977), Công nhân miền Nam Việt Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Đây cơng trình nghiên cứu có tính hệ thống phong trào công nhân miền Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Trong tác giả tập trung khái quát phát triển đội ngũ công nhân miền Nam Việt Nam từ 1954-1975; sâu phân tích thủ đoạn Mỹ CQSG công nhân miền Nam; đời sống công nhân miền Nam quyền Mỹ Ngơ Đình Diệm; phong trào đấu tranh công nhân miền Nam giai đoạn “Chiến tranh phía” (1954-1960); phong trào đấu tranh công nhân miền Nam giai đoạn “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965); phong trào đấu tranh công nhân miền Nam giai đoạn “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968); phong trào đấu tranh công nhân miền Nam từ 1969-1972; phong trào công nhân miền Nam với đấu tranh nhằm hồn thành triệt để nghiệp giải phóng miền Nam Việt Nam Dù giai đoạn nào, phong trào công nhân miền Nam diễn liệt với hình thức đấu tranh phong phú Hạn chế cơng trình tác giả chưa khai thác nhiều nguồn tài liệu lưu trữ Một vài ý kiến đội ngũ công nhân lao động miền Nam cơng tác cơng đồn vùng giải phóng (1978), NXB Lao Động, Hà Nội Có thể coi cơng trình nghiên cứu đầy đủ đội ngũ cơng nhân lao động miền Nam cơng đồn vùng giải phóng Nét bật cơng trình nêu rõ truyền thống đấu tranh bất khuất giai cấp công nhân lao động miền Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975); hoạt động công đồn vùng giải phóng Ngơ Văn Hồ, Dương Kinh Quốc (1978), Giai cấp công nhân Việt Nam trước thành lập Đảng, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Công trình tập trung 11 phân tích vai trị lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, giai cấp công nhân Việt Nam nghiệp cách mạng Vai trị phong trào cơng nhân với tư cách ba yếu tố dẫn đến thành lập Đảng Cộng sản Đông Dương Những đặc điểm trình phát triển giai cấp cơng nhân Việt Nam từ tự phát đến tự giác Lê Sắc Nghi (1980), Đất đỏ miền Đông, NXB Công ty cao su Đồng Nai Thành Nam (1982), Phong trào đấu tranh cách mạng công nhân cao su miền Đông Nam Bộ, NXB Lao Động, Hà Nội Ngồi nội dung trình bày lịch sử hình thành cao su đời sống vật chất, tinh thần công nhân miền Đông Nam Bộ, hai cơng trình tái phong trào đấu tranh công nhân cao su miền Đông Nam Bộ diễn sơi động, hịa phong trào đấu tranh chung giai cấp công nhân nhân dân nước suốt thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945-1954) chống Mỹ, cứu nước (1954-1975) Nguyễn Hữu Hợp - Phạm Quang Tồn (1987), Giai cấp cơng nhân Việt Nam thời kỳ 1945-1954, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Đây cơng trình nghiên cứu có tính hệ thống phát triển giai cấp công nhân Việt Nam từ 1945-1954, tập trung trình bày cấu trúc giai cấp công nhân trước kháng chiến toàn quốc bùng nổ, phát triển đội ngũ công nhân vùng tự do, chất lượng đội ngũ công nhân vùng tự do; nguồn gốc phát triển đội ngũ công nhân vùng địch tạm chiếm Đặc biệt, phần cơng trình sâu phân tích phong trào cơng nhân Việt Nam cơng khôi phục kinh tế, xây dựng bảo vệ quyền dân chủ nhân dân (8-1945-12-1946), phong trào cơng nhân vùng tự (1947-1954), phong trào công nhân vùng tạm chiếm (1947-1954) với mục tiêu đấu tranh cho độc lập tự quyền lợi đời sống dân chủ đòi thực luật lệ lao động, đấu tranh chống việc thành lập nghiệp đoàn địch, đấu tranh chống âm mưu mở rộng, kéo dài chiến tranh xâm lược Việt Nam thực dân Pháp, đế quốc Mỹ, đấu tranh chống phá hoại di chuyển máy móc cơng nhân So sánh phát triển giai cấp công nhân phong trào công nhân thời kỳ 1945-1954 với giai đoạn trước đó, cơng trình khẳng định: “Đối với phát triển giai cấp công nhân phong trào công nhân Việt Nam thời kỳ 1945-1954 thời kỳ hoàn 12 tồn so với trước Đây thời kỳ giai cấp công nhân trở thành người chủ Nhà nước, có quyền cách mạng tay để tổ chức, lãnh đạo, Phong trào công nhân Việt Nam vùng tự vùng địch tạm chiếm đóng vai trị phong trào tiên phong, lực lượng chủ lực kháng chiến kiến quốc” [126; tr 322] Huỳnh Lứa (1993), Lịch sử phong trào công nhân cao su Việt Nam 1906-1990, NXB Trẻ Cơng trình làm rõ lịch sử đấu tranh công nhân cao su miền Nam qua thời lỳ lịch sử từ 1906 đến năm 1990 Đặc biệt, giai đoạn kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975), tác giả phân tích rõ thủ đoạn khống chế công nhân Mỹ CQSG, đội ngũ đời sống cơng nhân cao su sách Mỹ CQSG, phong trào đấu tranh cơng nhân cao su địi thi hành Hiệp định Genève, đòi thực quyền dân sinh, dân chủ, diễn mạnh mẽ Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (1995), Phong trào công nhân lao động hoạt động cơng đồn giải phóng miền Nam Việt Nam 1954-1975, NXB Lao Động Cơng trình làm rõ truyền thống đấu tranh anh dũng giai cấp công nhân miền Nam (1954-1975) Với thắng lợi đấu tranh dân sinh, dân chủ, cơng nhân miền Nam cơng đồn giải phóng miền Nam góp phần khơng nhỏ vào nghiệp giải phóng miền Nam, thống đất nước Liên đoàn lao động Quảng Nam - Đà Nẵng (1996), Lịch sử phong trào đấu tranh cách mạng cơng nhân lao động hoạt động cơng đồn Quảng Nam - Đà Nẵng (1954-1975), NXB Đà Nẵng Công trình tái lại phong trào cơng nhân lao động tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng kháng chiến chống Mỹ (1954-1975) Mặc dầu, trình đấu tranh, công nhân lao động Quảng Nam - Đà Nẵng gặp khơng khó khăn bị Mỹ CQSG mua chuộc, dụ dỗ, đàn áp khủng bố, phong trào công nhân lao động Quảng Nam - Đà Nẵng diễn mạnh mẽ, tạo dấu ấn đậm nét phong trào cách mạng giải phóng dân tộc (1954-1975) Cơng trình khẳng định, phong trào công nhân lao động Quảng Nam - Đà Nẵng thiết thực góp phần vào nghiệp giải phóng miền Nam, thống đất nước 13

Ngày đăng: 22/11/2016, 10:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan