XK: KT 45'' Khoi 12 - Quang hoc

16 299 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
XK: KT 45'' Khoi 12 - Quang hoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

( ) +== 21 11 1 1 RR n f D ( ) ++== 21 11 1 1 RR n f D ( ) == 21 11 1 1 RR n f D ( )( ) 21 1 1 RRn f D +== Sở giáo dục & đào tạo Tỉnh Hng yên Trờng THPT Nghĩa Dân (Đề thi có 4 trang) Kiểm tra trắc nghiệm THPT Đề thi Khối 12: Môn Vật Lý --------o0o-------- Thời gian làm bài: 45 phút Số câu trắc nghiệm: 30 Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Ngày sinh : / ./ . Ngày thi ./ ./ . A/ Lý thuyết: Câu 1: Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự tơng quan giữa ảnh và vật qua thấu kính hội tụ? A. Vật thật luôn cho ảnh thật. B. Vật thật có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo tuỳ vào vị trí của vật đối với thấu kính. C. Vật thật luôn cho ảnh ảo. D. Vật ảo cho ảnh ảo. Câu 2: Gọi O là quang tâm, F là tiêu điểm vật, F là tiêu điểm ảnh của một thấu kính hội tụ. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự tơng quan giữa ảnh và vật qua thấu kính hội tụ?? A. Vật thật nằm ngoài đoạn OF cho ảnh thật ngợc chiều với vật. B. Vật thật nằm trong đoạn OF cho ảnh ảo cùng chiều với vật. C. Vật nằm tại tiêu điểm F cho ảnh ở vô cùng. D. Tất cả các ý trên. Câu 3: Công thức nào trong các công thức sau đây dùng để tính độ hội tụ của một thấu kính? A. B. D. C. Câu 4: Gọi O là quang tâm, F là tiêu điểm vật, F là tiêu điểm ảnh của một thấu kính hội tụ. Kết luận nào sau đây là sai khi nói về sự tơng quan giữa ảnh và vật qua thấu kính hội tụ? A. Vật thật và ảnh thật luôn nằm về hai phía của thấu kính. B. Vật thật và ảnh ảo luôn nằm về cùng một phía của thấu kính. C. Vật thật cho ảnh ảo luôn ngợc chiều nhau. D. A hoặc B hoặc C sai. Câu 5: Gọi O là quang tâm, F là tiêu điểm vật, F là tiêu điểm ảnh của một thấu kính phân kỳ. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Vật thật luôn cho ảnh ảo. B. Vật thật có thể cho ảnh thật tuỳ vào vị trí của vật đối với thấu kính. C. Vật ảo luôn cho ảnh thật. D. Vật ảo luôn cho ảnh ảo. Mã đề thi: 01 Câu 6: Gọi O là quang tâm, F là tiêu điểm vật, F là tiêu điểm ảnh của một thấu kính phân kỳ. Kết luận nào sau đây là sai? A. Vật thật cho ảnh ảo cùng chiều và luôn nhỏ hơn vật. B. Vật thật cho ảnh ảo cùng chiều và luôn lớn hơn vật. C. Vật ảo nằm trong đoạn OF luôn cho ảnh thật cùng chiều và lớn hơn vật. D. A hoặc B hoặc C sai. Câu 7: Điều nào sau đây là đúng khi nói về máy ảnh? A. Máy ảnh là một dụng cụ dùng để thu đợc một ảnh thật (nhỏ hơn vật) của vật cần chụp trên một phim ảnh. B. Vật kính của máy ảnh có thể là một thấu kính hội tụ hoặc một hệ thấu kính có độ tụ dơng. C. Vật kính đợc lắp ở thành trớc của buồng tối, còn phim đợc lắp sát ở thành đối diện bên trong buồng tối. D. Tất cả các ý trên. Câu 8: Để cho ảnh của vật cần chụp hiện rõ nét trên phim ngời ta làm thế nào trong cách cách sau? A. Giữ phim cố định, điều chỉnh độ tụ của vật kính. B. Giữ phim cố định, thay đổi vị trí của vật kính. C. Giữ vật kính cố định, thay đổi vị trí phim. D. Dịch chuyển cả vật lẫn phim. Câu 9: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về cấu tạo và các đặc điểm của mắt? A. Về phơng diện quang hình học, mắt giống nh một máy ảnh. B. Thuỷ tinh thể của mắt tơng tự nh vật kính của máy ảnh tức không thể thay đổi đợc tiêu cự. C. Bất kỳ mắt nào (mắt bình thờng, bị cận thị hay bị viễn thị) đều có hai đặc điểm đặc trng gọi là điểm cực cận và điểm cực viễn. D. Đối với mắt không có tật, điểm cực viễn của mắt ở vô cùng. Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cấu tạo và các đặc điểm của mắt? A. Điểm vàng là một vùng nhỏ trên võng mạc của mắt rất nhạy với ánh sáng, nằm gần giao điểm của trục chính của mắt với võng mạc. B. Điểm cực viễn là điểm xa mắt nhất mà đặt vật tại đó, mắt còn có thể nhìn rõ vật mà không phải điều tiết. C. Điểm cực cận là điểm gần mắt nhất trên trục chính của mắt mà đặt vật tại đó, mắt còn có thể nhìn rõ trong điều kiện điều tiết tối đa. D. Tất cả các ý trên. Câu 11: Kết luận nào sau đây là sai khi so sánh mắt và máy ảnh? A. Thuỷ tinh thể có vai trò nh vật kính. B. Con ngơi có vai trò giống nh màn chắn có lỗ hở. C. Giác mạc có vai trò giống nh phim. D. ảnh thu đợc trên phim của máy ảnh và trên võng mạc của mắt có tính chất giống nhau. Câu 12: Trong các trờng hợp sau đây, ở trờng hợp nào mắt nhìn thấy xa ở vô cực? A. Mắt không có tật, không có điều tiết. B. Mắt cận thị, không điều tiết. C. Mắt viễn thị, không điều tiết. D. Mắt không có tật và điều tiết tối đa. Câu 13: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về điểm cực viễn của mắt? A. Điểm cực viễn là vị trí xa mắt nhất. B. Điểm cực viễn là vị trí mà khi đặt vật tại đó, cho ảnh hiện đúng trên võng mạc khi mắt không điều tiết. C. Điểm cực viễn là vị trí mà khi đặt vật tại đó mắt có thể nhìn thấy nếu điều tiết tối đa. D. Tất cả các ý trên. Câu 14: Chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau đây: Khi mắt nhìn vật đặt ở vị trí điểm cận thì: A. Khoảng cách từ thuỷ tinh thể đến võng mạc là ngắn nhất. B. Mắt điều tiết tối đa. C. Mắt không cần điều tiết. D. Mắt chỉ cần điều tiết một phần. Câu 15: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về tật cận thị của mắt? A. Mắt cận thị là mắt không nhìn rõ đợc những vật ở xa. B. Đối với mắt cận thị, khi không điều tiết thì tiêu điểm của thuỷ tinh thể nằm trớc võng mạc. C. Điểm cực cận của mắt cận thị ở gần mắt hơn so với mắt bình thờng. D. Tất cả các ý trên. Câu 16: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về kính sửa tật cận thị? A. Mắt cận thị đeo thấu kính phân kỳ để nhìn rõ vật ở xa vô cùng nh mắt không bị tật. B. Mắt cận thị đeo thấu kính hội tụ để nhìn rõ vật ở xa vô cùng nh mắt không bị tật. C. Mắt cận thị đeo thấu kính phân kỳ để nhìn rõ vật ở gần nh mắt không bị tật. D. Mắt cận thị đeo thấu kính hội tụ để nhìn rõ vật ở gần nh mắt không bị tật. Câu 17: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về tật viễn thị của mắt? A. Mắt viễn thị là mắt không nhìn rõ đợc những vật ở gần nh mắt bình thờng. B. Đối với mắt viễn thị, khi không điều tiết thì tiêu điểm của thuỷ tinh thể nằm sau võng mạc. C. Điểm cực cận của mắt cận thị ở xa mắt hơn so với mắt bình thờng. D. Tất cả các ý trên. Câu 18: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về kính sửa tật viễn thị? A. Mắt viễn thị đeo thấu kính phân kỳ để nhìn rõ vật ở xa vô cùng nh mắt không bị tật. B. Mắt viễn thị đeo thấu kính hội tụ để nhìn rõ vật ở xa vô cùng nh mắt không bị tật. C. Mắt viễn thị đeo thấu kính phân kỳ để nhìn rõ vật ở gần mắt giống nh mắt không bị tật. D. Mắt viễn thị đeo thấu kính hội tụ để nhìn rõ vật ở gần mắt giống nh mắt không bị tật. Câu 19: Mắt của một ngời có các đặc điểm sau: OC C = 5 cm; OC V = 1 m. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Mắt bị cận thị. B. Mắt bị viễn thị. C. Mắt không bị tật. D. Mắt lão hoá (vừa cận thị vừa viễn thị). Câu 20: Mắt của một ngời có các đặc điểm sau: OC C = 5 cm; OC V = 1 m. Chọn cách sửa tật phù hợp nhất trong các cách sau: A. Đeo trớc mắt một thấu kính hội tụ. B. Đeo trớc mắt một thấu kính phân kỳ có tiêu cự thích hợp. C. Không cần đeo kính. D. Một cách khác. B/ bài tập: Câu 21: Mắt của một ngời có các đặc điểm sau: OC C = 6 cm; OC V = 100 cm. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Mắt bị tật cận thị, phải đeo kính hội tụ để sửa tật. B. Mắt bị tật cận thị, phải đeo kính phân kỳ để sửa tật. C. Mắt bị tật viễn thị, phải đeo kính hội tụ để sửa tật. D. Mắt bị tật viễn thị, phải đeo kính phân kỳ để sửa tật. Câu 22: Mắt nhìn rõ những vật ở xa nhng không nhìn rõ những vật ở gần. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Mắt bị tật cận thị, phải đeo kính hội tụ để sửa tật. B. Mắt bị tật cận thị, phải đeo kính phân kỳ để sửa tật. C. Mắt bị tật viễn thị, phải đeo kính hội tụ để sửa tật. D. Mắt bị tật viễn thị, phải đeo kính phân kỳ để sửa tật. cmd 7 30 = cmd 7 20 = cmd 9 30 = Câu 23: Kết luận nào sau đây là đúng khi mắt bị cận thị? A. Mắt không nhìn rõ những vật ở xa. B. Mắt có thể nhìn gần hơn so với mắt bình thờng. C. Điểm cực viễn cách mắt một khoảng xác định. D. Tất cả các ý trên. Câu 24: Kết luận nào sau đây là đúng và cách sửa tật khi mắt chỉ nhìn rõ đợc vật ở xa nhất cách mắt 100cm? A. Cận thị, đeo kính có độ tụ D = -1 đp. B. Cận thị, đeo kính có độ tụ D = 1 đp. C. Viễn thị, đeo kính có độ tụ D = -1 đp. D. Viễn thị, đeo kính có độ tụ D = 1 đp. Câu 25: Một ngời cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50 cm. Khoảng cách nhìn rõ ngắn nhất của ng ời ấy là 15 cm. Ngời ấy quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự 5 cm. Mắt đặt cách kính 20 cm trong trạng thái không điều tiết. Khoảng cách từ vật đến kính lúp có giá trị là bao nhiêu? A. B. C. D. Một giá trị khác. Câu 26: Một ngời cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50 cm. Khoảng cách nhìn rõ ngắn nhất của ng ời ấy là 15 cm. Ngời ấy quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự 5 cm. Mắt đặt cách kính 20 cm trong trạng thái không điều tiết. Độ phóng đại ảnh có giá trị là bao nhiêu? A. k = 5 B. k = 7 C. k = 7,5 D. k = 3,5 Câu 27: Một ngời cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50 cm. Khoảng cách nhìn rõ ngắn nhất của ng ời ấy là 15 cm. Ngời ấy quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự 5 cm. Mắt đặt cách kính 20 cm trong trạng thái không điều tiết. Độ bội giác có giá trị là bao nhiêu? A. G V = 21 B. G V = 12,1 C. G V = 4,1 D. G V = 2,1 Câu 28: Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 0,5 cm, thị kính có tiêu cự 4 cm đặt cách nhau một đoạn 20,5 cm. Một ngời đặt mắt quan sát ở tiêu điểm ảnh của thị kính. Mắt không có tật và điểm cực cận xa mắt 25 cm. Có thể nhìn đợc vật xa nhất cách vật kính một khoảng là bao nhiêu? A. d= 0,515625 cm B. d= 5,15625 cm C. d= 0,0515625 cm D. Một giá trị khác. Câu 29: Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 0,5 cm, thị kính có tiêu cự 4 cm đặt cách nhau một đoạn 20,5 cm. Một ngời đặt mắt quan sát ở tiêu điểm ảnh của thị kính. Mắt không có tật và điểm cực cận xa mắt 25 cm. Có thể nhìn đợc vật gần nhất cách vật kính một khoảng là bao nhiêu? A. d= 5,150240 cm B. d= 0,05,1502 cm C. d= 0,515024 cm D. Một giá trị khác. Câu 30: Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 0,5 cm, thị kính có tiêu cự 4 cm đặt cách nhau một đoạn 20,5 cm. Một ngời đặt mắt quan sát ở tiêu điểm ảnh của thị kính. Mắt không có tật và điểm cực cận xa mắt 25 cm. Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực có giá trị là bao nhiêu? A. G = 150 B. G = 250 C. G = 200 D. Một giá trị khác. Sở giáo dục & đào tạo Tỉnh Hng yên Kiểm tra trắc nghiệm THPT Trờng THPT Nghĩa Dân (Đề thi có 4 trang) Đề thi Khối 12: Môn Vật Lý --------o0o-------- Thời gian làm bài: 45 phút Số câu trắc nghiệm: 30 Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Ngày sinh : / ./ . Ngày thi ./ ./ . A/ Lý thuyết: Câu 1: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về tật cận thị của mắt? A. Mắt cận thị là mắt không nhìn rõ đợc những vật ở xa. B. Đối với mắt cận thị, khi không điều tiết thì tiêu điểm của thuỷ tinh thể nằm trớc võng mạc. C. Điểm cực cận của mắt cận thị ở gần mắt hơn so với mắt bình thờng. D. Tất cả các ý trên. Câu 2: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về kính sửa tật cận thị? A. Mắt cận thị đeo thấu kính phân kỳ để nhìn rõ vật ở xa vô cùng nh mắt không bị tật. B. Mắt cận thị đeo thấu kính hội tụ để nhìn rõ vật ở xa vô cùng nh mắt không bị tật. C. Mắt cận thị đeo thấu kính phân kỳ để nhìn rõ vật ở gần nh mắt không bị tật. D. Mắt cận thị đeo thấu kính hội tụ để nhìn rõ vật ở gần nh mắt không bị tật. Câu 3: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về tật viễn thị của mắt? A. Mắt viễn thị là mắt không nhìn rõ đợc những vật ở gần nh mắt bình thờng. B. Đối với mắt viễn thị, khi không điều tiết thì tiêu điểm của thuỷ tinh thể nằm sau võng mạc. C. Điểm cực cận của mắt cận thị ở xa mắt hơn so với mắt bình thờng. D. Tất cả các ý trên. Câu 4: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về kính sửa tật viễn thị? A. Mắt viễn thị đeo thấu kính phân kỳ để nhìn rõ vật ở xa vô cùng nh mắt không bị tật. B. Mắt viễn thị đeo thấu kính hội tụ để nhìn rõ vật ở xa vô cùng nh mắt không bị tật. C. Mắt viễn thị đeo thấu kính phân kỳ để nhìn rõ vật ở gần mắt giống nh mắt không bị tật. D. Mắt viễn thị đeo thấu kính hội tụ để nhìn rõ vật ở gần mắt giống nh mắt không bị tật. Câu 5: Mắt của một ngời có các đặc điểm sau: OC C = 5 cm; OC V = 1 m. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Mắt bị cận thị. B. Mắt bị viễn thị. C. Mắt không bị tật. D. Mắt lão hoá (vừa cận thị vừa viễn thị). Câu 6: Mắt của một ngời có các đặc điểm sau: OC C = 5 cm; OC V = 1 m. Chọn cách sửa tật phù hợp nhất trong các cách sau: A. Đeo trớc mắt một thấu kính hội tụ. B. Đeo trớc mắt một thấu kính phân kỳ có tiêu cự thích hợp. C. Không cần đeo kính. D. Một cách khác. Câu 7: Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự tơng quan giữa ảnh và vật qua thấu kính hội tụ? A. Vật thật luôn cho ảnh thật. B. Vật thật có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo tuỳ vào vị trí của vật đối với thấu kính. C. Vật thật luôn cho ảnh ảo. D. Vật ảo cho ảnh ảo. Mã đề thi: 02 ( ) +== 21 11 1 1 RR n f D ( ) ++== 21 11 1 1 RR n f D ( ) == 21 11 1 1 RR n f D ( )( ) 21 1 1 RRn f D +== Câu 8: Gọi O là quang tâm, F là tiêu điểm vật, F là tiêu điểm ảnh của một thấu kính hội tụ. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự tơng quan giữa ảnh và vật qua thấu kính hội tụ?? A. Vật thật nằm ngoài đoạn OF cho ảnh thật ngợc chiều với vật. B. Vật thật nằm trong đoạn OF cho ảnh ảo cùng chiều với vật. C. Vật nằm tại tiêu điểm F cho ảnh ở vô cùng. D. Tất cả các ý trên. Câu 9: Công thức nào trong các công thức sau đây dùng để tính độ hội tụ của một thấu kính? A. B. D. C. Câu 10: Gọi O là quang tâm, F là tiêu điểm vật, F là tiêu điểm ảnh của một thấu kính hội tụ. Kết luận nào sau đây là sai khi nói về sự tơng quan giữa ảnh và vật qua thấu kính hội tụ? A. Vật thật và ảnh thật luôn nằm về hai phía của thấu kính. B. Vật thật và ảnh ảo luôn nằm về cùng một phía của thấu kính. C. Vật thật cho ảnh ảo luôn ngợc chiều nhau. D. A hoặc B hoặc C sai. Câu 11: Gọi O là quang tâm, F là tiêu điểm vật, F là tiêu điểm ảnh của một thấu kính phân kỳ. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Vật thật luôn cho ảnh ảo. B. Vật thật có thể cho ảnh thật tuỳ vào vị trí của vật đối với thấu kính. C. Vật ảo luôn cho ảnh thật. D. Vật ảo luôn cho ảnh ảo. Câu 12: Gọi O là quang tâm, F là tiêu điểm vật, F là tiêu điểm ảnh của một thấu kính phân kỳ. Kết luận nào sau đây là sai? A. Vật thật cho ảnh ảo cùng chiều và luôn nhỏ hơn vật. B. Vật thật cho ảnh ảo cùng chiều và luôn lớn hơn vật. C. Vật ảo nằm trong đoạn OF luôn cho ảnh thật cùng chiều và lớn hơn vật. D. A hoặc B hoặc C sai. Câu 13: Điều nào sau đây là đúng khi nói về máy ảnh? A. Máy ảnh là một dụng cụ dùng để thu đợc một ảnh thật (nhỏ hơn vật) của vật cần chụp trên một phim ảnh. B. Vật kính của máy ảnh có thể là một thấu kính hội tụ hoặc một hệ thấu kính có độ tụ dơng. C. Vật kính đợc lắp ở thành trớc của buồng tối, còn phim đợc lắp sát ở thành đối diện bên trong buồng tối. D. Tất cả các ý trên. Câu 14: Để cho ảnh của vật cần chụp hiện rõ nét trên phim ngời ta làm thế nào trong cách cách sau? A. Giữ phim cố định, điều chỉnh độ tụ của vật kính. B. Giữ phim cố định, thay đổi vị trí của vật kính. C. Giữ vật kính cố định, thay đổi vị trí phim. D. Dịch chuyển cả vật lẫn phim. cmd 7 30 = cmd 7 20 = cmd 9 30 = Câu 15: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về cấu tạo và các đặc điểm của mắt? A. Về phơng diện quang hình học, mắt giống nh một máy ảnh. B. Thuỷ tinh thể của mắt tơng tự nh vật kính của máy ảnh tức không thể thay đổi đợc tiêu cự. C. Bất kỳ mắt nào (mắt bình thờng, bị cận thị hay bị viễn thị) đều có hai đặc điểm đặc trng gọi là điểm cực cận và điểm cực viễn. D. Đối với mắt không có tật, điểm cực viễn của mắt ở vô cùng. Câu 16: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cấu tạo và các đặc điểm của mắt? A. Điểm vàng là một vùng nhỏ trên võng mạc của mắt rất nhạy với ánh sáng, nằm gần giao điểm của trục chính của mắt với võng mạc. B. Điểm cực viễn là điểm xa mắt nhất mà đặt vật tại đó, mắt còn có thể nhìn rõ vật mà không phải điều tiết. C. Điểm cực cận là điểm gần mắt nhất trên trục chính của mắt mà đặt vật tại đó, mắt còn có thể nhìn rõ trong điều kiện điều tiết tối đa. D. Tất cả các ý trên. Câu 17: Kết luận nào sau đây là sai khi so sánh mắt và máy ảnh? A. Thuỷ tinh thể có vai trò nh vật kính. B. Con ngơi có vai trò giống nh màn chắn có lỗ hở. C. Giác mạc có vai trò giống nh phim. D. ảnh thu đợc trên phim của máy ảnh và trên võng mạc của mắt có tính chất giống nhau. Câu 18: Trong các trờng hợp sau đây, ở trờng hợp nào mắt nhìn thấy xa ở vô cực? A. Mắt không có tật, không có điều tiết. B. Mắt cận thị, không điều tiết. C. Mắt viễn thị, không điều tiết. D. Mắt không có tật và điều tiết tối đa. Câu 19: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về điểm cực viễn của mắt? A. Điểm cực viễn là vị trí xa mắt nhất. B. Điểm cực viễn là vị trí mà khi đặt vật tại đó, cho ảnh hiện đúng trên võng mạc khi mắt không điều tiết. C. Điểm cực viễn là vị trí mà khi đặt vật tại đó mắt có thể nhìn thấy nếu điều tiết tối đa. D. Tất cả các ý trên. Câu 20: Chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau đây: Khi mắt nhìn vật đặt ở vị trí điểm cận thì: A. Khoảng cách từ thuỷ tinh thể đến võng mạc là ngắn nhất. B. Mắt điều tiết tối đa. C. Mắt không cần điều tiết. D. Mắt chỉ cần điều tiết một phần. B/ bài tập: Câu 21: Một ngời cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50 cm. Khoảng cách nhìn rõ ngắn nhất của ng ời ấy là 15 cm. Ngời ấy quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự 5 cm. Mắt đặt cách kính 20 cm trong trạng thái không điều tiết. Khoảng cách từ vật đến kính lúp có giá trị là bao nhiêu? A. B. D. D. Một giá trị khác. Câu 22: Một ngời cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50 cm. Khoảng cách nhìn rõ ngắn nhất của ng ời ấy là 15 cm. Ngời ấy quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự 5 cm. Mắt đặt cách kính 20 cm trong trạng thái không điều tiết. Độ phóng đại ảnh có giá trị là bao nhiêu? A. k = 5 B. k = 7 C. k = 7,5 D. k = 3,5 Câu 23: Mắt của một ngời có các đặc điểm sau: OC C = 6 cm; OC V = 100 cm. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Mắt bị tật cận thị, phải đeo kính hội tụ để sửa tật. B. Mắt bị tật cận thị, phải đeo kính phân kỳ để sửa tật. C. Mắt bị tật viễn thị, phải đeo kính hội tụ để sửa tật. D. Mắt bị tật viễn thị, phải đeo kính phân kỳ để sửa tật. Câu 24: Mắt nhìn rõ những vật ở xa nhng không nhìn rõ những vật ở gần. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Mắt bị tật cận thị, phải đeo kính hội tụ để sửa tật. B. Mắt bị tật cận thị, phải đeo kính phân kỳ để sửa tật. C. Mắt bị tật viễn thị, phải đeo kính hội tụ để sửa tật. D. Mắt bị tật viễn thị, phải đeo kính phân kỳ để sửa tật. Câu 25: Kết luận nào sau đây là đúng khi mắt bị cận thị? A. Mắt không nhìn rõ những vật ở xa. B. Mắt có thể nhìn gần hơn so với mắt bình thờng. C. Điểm cực viễn cách mắt một khoảng xác định. D. Tất cả các ý trên. Câu 26: Kết luận nào sau đây là đúng và cách sửa tật khi mắt chỉ nhìn rõ đợc vật ở xa nhất cách mắt 100cm? A. Cận thị, đeo kính có độ tụ D = -1 đp. B. Cận thị, đeo kính có độ tụ D = 1 đp. C. Viễn thị, đeo kính có độ tụ D = -1 đp. D. Viễn thị, đeo kính có độ tụ D = 1 đp. Câu 27: Một ngời cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50 cm. Khoảng cách nhìn rõ ngắn nhất của ng ời ấy là 15 cm. Ngời ấy quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự 5 cm. Mắt đặt cách kính 20 cm trong trạng thái không điều tiết. Độ bội giác có giá trị là bao nhiêu? A. G V = 21 B. G V = 12,1 C. G V = 4,1 D. G V = 2,1 Câu 28: Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 0,5 cm, thị kính có tiêu cự 4 cm đặt cách nhau một đoạn 20,5 cm. Một ngời đặt mắt quan sát ở tiêu điểm ảnh của thị kính. Mắt không có tật và điểm cực cận xa mắt 25 cm. Có thể nhìn đợc vật xa nhất cách vật kính một khoảng là bao nhiêu? A. d= 0,515625 cm B. d= 5,15625 cm C. d= 0,0515625 cm D. Một giá trị khác. Câu 29: Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 0,5 cm, thị kính có tiêu cự 4 cm đặt cách nhau một đoạn 20,5 cm. Một ngời đặt mắt quan sát ở tiêu điểm ảnh của thị kính. Mắt không có tật và điểm cực cận xa mắt 25 cm. Có thể nhìn đợc vật gần nhất cách vật kính một khoảng là bao nhiêu? A. d= 5,150240 cm B. d= 0,05,1502 cm C. d= 0,515024 cm D. Một giá trị khác. Câu 30: Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 0,5 cm, thị kính có tiêu cự 4 cm đặt cách nhau một đoạn 20,5 cm. Một ngời đặt mắt quan sát ở tiêu điểm ảnh của thị kính. Mắt không có tật và điểm cực cận xa mắt 25 cm. Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực có giá trị là bao nhiêu? A. G = 150 B. G = 250 C. G = 200 D. Một giá trị khác. Sở giáo dục & đào tạo Tỉnh Hng yên Kiểm tra trắc nghiệm THPT Trờng THPT Nghĩa Dân (Đề thi có 4 trang) Đề thi Khối 12: Môn Vật Lý --------o0o-------- Thời gian làm bài: 45 phút Số câu trắc nghiệm: 30 Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Ngày sinh : / ./ . Ngày thi ./ ./ . A/ Lý thuyết: Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về cấu tạo và các đặc điểm của mắt? A. Về phơng diện quang hình học, mắt giống nh một máy ảnh. B. Thuỷ tinh thể của mắt tơng tự nh vật kính của máy ảnh tức không thể thay đổi đợc tiêu cự. C. Bất kỳ mắt nào (mắt bình thờng, bị cận thị hay bị viễn thị) đều có hai đặc điểm đặc trng gọi là điểm cực cận và điểm cực viễn. D. Đối với mắt không có tật, điểm cực viễn của mắt ở vô cùng. Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cấu tạo và các đặc điểm của mắt? A. Điểm vàng là một vùng nhỏ trên võng mạc của mắt rất nhạy với ánh sáng, nằm gần giao điểm của trục chính của mắt với võng mạc. B. Điểm cực viễn là điểm xa mắt nhất mà đặt vật tại đó, mắt còn có thể nhìn rõ vật mà không phải điều tiết. C. Điểm cực cận là điểm gần mắt nhất trên trục chính của mắt mà đặt vật tại đó, mắt còn có thể nhìn rõ trong điều kiện điều tiết tối đa. D. Tất cả các ý trên. Câu 3: Kết luận nào sau đây là sai khi so sánh mắt và máy ảnh? A. Thuỷ tinh thể có vai trò nh vật kính. B. Con ngơi có vai trò giống nh màn chắn có lỗ hở. C. Giác mạc có vai trò giống nh phim. D. ảnh thu đợc trên phim của máy ảnh và trên võng mạc của mắt có tính chất giống nhau. Câu 4: Trong các trờng hợp sau đây, ở trờng hợp nào mắt nhìn thấy xa ở vô cực? A. Mắt không có tật, không có điều tiết. B. Mắt cận thị, không điều tiết. C. Mắt viễn thị, không điều tiết. D. Mắt không có tật và điều tiết tối đa. Câu 5: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về điểm cực viễn của mắt? A. Điểm cực viễn là vị trí xa mắt nhất. B. Điểm cực viễn là vị trí mà khi đặt vật tại đó, cho ảnh hiện đúng trên võng mạc khi mắt không điều tiết. C. Điểm cực viễn là vị trí mà khi đặt vật tại đó mắt có thể nhìn thấy nếu điều tiết tối đa. D. Tất cả các ý trên. Câu 6: Chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau đây: Khi mắt nhìn vật đặt ở vị trí điểm cận thì: A. Khoảng cách từ thuỷ tinh thể đến võng mạc là ngắn nhất. B. Mắt điều tiết tối đa. C. Mắt không cần điều tiết. D. Mắt chỉ cần điều tiết một phần. Câu 7: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về tật cận thị của mắt? Mã đề thi: 03 ( ) +== 21 11 1 1 RR n f D ( ) ++== 21 11 1 1 RR n f D ( ) == 21 11 1 1 RR n f D A. Mắt cận thị là mắt không nhìn rõ đợc những vật ở xa. B. Đối với mắt cận thị, khi không điều tiết thì tiêu điểm của thuỷ tinh thể nằm trớc võng mạc. C. Điểm cực cận của mắt cận thị ở gần mắt hơn so với mắt bình thờng. D. Tất cả các ý trên. Câu 8: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về kính sửa tật cận thị? A. Mắt cận thị đeo thấu kính phân kỳ để nhìn rõ vật ở xa vô cùng nh mắt không bị tật. B. Mắt cận thị đeo thấu kính hội tụ để nhìn rõ vật ở xa vô cùng nh mắt không bị tật. C. Mắt cận thị đeo thấu kính phân kỳ để nhìn rõ vật ở gần nh mắt không bị tật. D. Mắt cận thị đeo thấu kính hội tụ để nhìn rõ vật ở gần nh mắt không bị tật. Câu 9: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về tật viễn thị của mắt? A. Mắt viễn thị là mắt không nhìn rõ đợc những vật ở gần nh mắt bình thờng. B. Đối với mắt viễn thị, khi không điều tiết thì tiêu điểm của thuỷ tinh thể nằm sau võng mạc. C. Điểm cực cận của mắt cận thị ở xa mắt hơn so với mắt bình thờng. D. Tất cả các ý trên. Câu 10: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về kính sửa tật viễn thị? A. Mắt viễn thị đeo thấu kính phân kỳ để nhìn rõ vật ở xa vô cùng nh mắt không bị tật. B. Mắt viễn thị đeo thấu kính hội tụ để nhìn rõ vật ở xa vô cùng nh mắt không bị tật. C. Mắt viễn thị đeo thấu kính phân kỳ để nhìn rõ vật ở gần mắt giống nh mắt không bị tật. D. Mắt viễn thị đeo thấu kính hội tụ để nhìn rõ vật ở gần mắt giống nh mắt không bị tật. Câu 11: Mắt của một ngời có các đặc điểm sau: OC C = 5 cm; OC V = 1 m. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Mắt bị cận thị. B. Mắt bị viễn thị. C. Mắt không bị tật. D. Mắt lão hoá (vừa cận thị vừa viễn thị). Câu 12: Mắt của một ngời có các đặc điểm sau: OC C = 5 cm; OC V = 1 m. Chọn cách sửa tật phù hợp nhất trong các cách sau: A. Đeo trớc mắt một thấu kính hội tụ. B. Đeo trớc mắt một thấu kính phân kỳ có tiêu cự thích hợp. C. Không cần đeo kính. D. Một cách khác. Câu 13: Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự tơng quan giữa ảnh và vật qua thấu kính hội tụ? A. Vật thật luôn cho ảnh thật. B. Vật thật có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo tuỳ vào vị trí của vật đối với thấu kính. C. Vật thật luôn cho ảnh ảo. D. Vật ảo cho ảnh ảo. Câu 14: Gọi O là quang tâm, F là tiêu điểm vật, F là tiêu điểm ảnh của một thấu kính hội tụ. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự tơng quan giữa ảnh và vật qua thấu kính hội tụ?? A. Vật thật nằm ngoài đoạn OF cho ảnh thật ngợc chiều với vật. B. Vật thật nằm trong đoạn OF cho ảnh ảo cùng chiều với vật. C. Vật nằm tại tiêu điểm F cho ảnh ở vô cùng. D. Tất cả các ý trên. Câu 15: Công thức nào trong các công thức sau đây dùng để tính độ hội tụ của một thấu kính? A. B. [...]... sửa tật khi mắt chỉ nhìn rõ đợc vật ở xa nhất cách mắt 100cm? A Cận thị, đeo kính có độ tụ D = -1 đp B Cận thị, đeo kính có độ tụ D = 1 đp C Viễn thị, đeo kính có độ tụ D = -1 đp D Viễn thị, đeo kính có độ tụ D = 1 đp Sở giáo dục & đào tạo Tỉnh Hng yên Trờng THPT Nghĩa Dân Kiểm tra trắc nghiệm THPT Đề thi Khối 12: Môn Vật Lý o0o (Đề thi có 4 trang) Thời gian làm bài: 45 phút Số câu trắc nghiệm:... Câu 16: Gọi O là quang tâm, F là tiêu điểm vật, F là tiêu điểm ảnh của một thấu kính hội tụ Kết luận nào sau đây là sai khi nói về sự tơng quan giữa ảnh và vật qua thấu kính hội tụ? A Vật thật và ảnh thật luôn nằm về hai phía của thấu kính B Vật thật và ảnh ảo luôn nằm về cùng một phía của thấu kính C Vật thật cho ảnh ảo luôn ngợc chiều nhau D A hoặc B hoặc C sai Câu 17: Gọi O là quang tâm, F là tiêu... thuyết: Câu 1: Gọi O là quang tâm, F là tiêu điểm vật, F là tiêu điểm ảnh của một thấu kính hội tụ Kết luận nào sau đây là sai khi nói về sự tơng quan giữa ảnh và vật qua thấu kính hội tụ? A Vật thật và ảnh thật luôn nằm về hai phía của thấu kính B Vật thật và ảnh ảo luôn nằm về cùng một phía của thấu kính C Vật thật cho ảnh ảo luôn ngợc chiều nhau D A hoặc B hoặc C sai Câu 2: Gọi O là quang tâm, F là tiêu... các đặc điểm của mắt? A Về phơng diện quang hình học, mắt giống nh một máy ảnh B Thuỷ tinh thể của mắt tơng tự nh vật kính của máy ảnh tức không thể thay đổi đợc tiêu cự C Bất kỳ mắt nào (mắt bình thờng, bị cận thị hay bị viễn thị) đều có hai đặc điểm đặc trng gọi là điểm cực cận và điểm cực viễn D Đối với mắt không có tật, điểm cực viễn của mắt ở vô cùng Câu 12: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói... định D Tất cả các ý trên Câu 27: Kết luận nào sau đây là đúng và cách sửa tật khi mắt chỉ nhìn rõ đợc vật ở xa nhất cách mắt 100cm? A Cận thị, đeo kính có độ tụ D = -1 đp B Cận thị, đeo kính có độ tụ D = 1 đp C Viễn thị, đeo kính có độ tụ D = -1 đp D Viễn thị, đeo kính có độ tụ D = 1 đp Câu 28: Một ngời cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50 cm Khoảng cách nhìn rõ ngắn nhất của ng ời ấy là 15 cm Ngời ấy... kỳ Kết luận nào sau đây là đúng? A Vật thật luôn cho ảnh ảo B Vật thật có thể cho ảnh thật tuỳ vào vị trí của vật đối với thấu kính C Vật ảo luôn cho ảnh thật D Vật ảo luôn cho ảnh ảo Câu 3: Gọi O là quang tâm, F là tiêu điểm vật, F là tiêu điểm ảnh của một thấu kính phân kỳ Kết luận nào sau đây là sai? A Vật thật cho ảnh ảo cùng chiều và luôn nhỏ hơn vật B Vật thật cho ảnh ảo cùng chiều và luôn lớn... vật qua thấu kính hội tụ? A Vật thật luôn cho ảnh thật B Vật thật có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo tuỳ vào vị trí của vật đối với thấu kính C Vật thật luôn cho ảnh ảo D Vật ảo cho ảnh ảo Câu 7: Gọi O là quang tâm, F là tiêu điểm vật, F là tiêu điểm ảnh của một thấu kính hội tụ Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự tơng quan giữa ảnh và vật qua thấu kính hội tụ?? A Vật thật nằm ngoài đoạn OF cho ảnh... kỳ Kết luận nào sau đây là đúng? A Vật thật luôn cho ảnh ảo B Vật thật có thể cho ảnh thật tuỳ vào vị trí của vật đối với thấu kính C Vật ảo luôn cho ảnh thật D Vật ảo luôn cho ảnh ảo Câu 18: Gọi O là quang tâm, F là tiêu điểm vật, F là tiêu điểm ảnh của một thấu kính phân kỳ Kết luận nào sau đây là sai? A Vật thật cho ảnh ảo cùng chiều và luôn nhỏ hơn vật B Vật thật cho ảnh ảo cùng chiều và luôn lớn... ngắn nhất của ng ời ấy là 15 cm Ngời ấy quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự 5 cm Mắt đặt cách kính 20 cm trong trạng thái không điều tiết Độ bội giác có giá trị là bao nhiêu? A GV = 21 B GV = 12, 1 C D GV = 2,1 GV = 4,1 Câu 24: Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 0,5 cm, thị kính có tiêu cự 4 cm đặt cách nhau một đoạn 20,5 cm Một ngời đặt mắt quan sát ở tiêu điểm ảnh của thị kính Mắt không... ngắn nhất của ng ời ấy là 15 cm Ngời ấy quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự 5 cm Mắt đặt cách kính 20 cm trong trạng thái không điều tiết Độ bội giác có giá trị là bao nhiêu? A GV = 21 B GV = 12, 1 C D GV = 2,1 GV = 4,1 . Dân (Đề thi có 4 trang) Kiểm tra trắc nghiệm THPT Đề thi Khối 12: Môn Vật Lý -- -- - -- - o0o -- - -- - -- Thời gian làm bài: 45 phút Số câu trắc nghiệm: 30 Họ và tên. THPT Trờng THPT Nghĩa Dân (Đề thi có 4 trang) Đề thi Khối 12: Môn Vật Lý -- -- - -- - o0o -- - -- - -- Thời gian làm bài: 45 phút Số câu trắc nghiệm: 30 Họ và tên

Ngày đăng: 16/06/2013, 01:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan