1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

lop 10Nc

19 334 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Thế nào là mômen lực? Viết biểu thức? 2. Em hãy phát biểu quy tắc mômen lực ? 3. trường hợp nào sau đây, lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục? a. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và cắt trục quay b. Lực có giá song song với trục quay c. Lực có giá cắt trục quay d. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay CHƯƠNG IV: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN BÀI 31: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯNG 1. HỆ KÍN 2. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN 3. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯNG 1. HỆ KÍN THẾ NÀO LÀ HỆ KÍN ? MỘT HỆ VẬT GỌI LÀ HỆ KÍN NẾU CHỈ CÓ NHỮNG LỰC CỦA CÁC VẬT TRONG HỆ TÁC DỤNG LẪN NHAU( GỌI LÀ NỘI LỰC ) MÀ KHÔNG CÓ TÁC DỤNG CỦA NHỮNG LỰC BÊN NGOÀI HỆ( GỌI LÀ NGOẠI LỰC ), HOẶC NẾU NHỮNG LỰC NÀY PHẢI TRIỆT TIÊU LẪN NHAU 2. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN THẾ NÀO GỌI LÀ BẢO TOÀN ? CHÚNG CÓ GIÁ TRỊ KHÔNG ĐỔI THEO THỜI GIAN CỤ THỂ LÀ MỘT ĐẠI LƯNG VẬT LÝ NÀO ĐÓ THUỘC MỖI PHẦN CỦA HỆ KÍN CÓ THỂ BIẾN ĐỔI DO TƯƠNG TÁC VỚI CÁC PHẦN KHÁC TRONG NỘI BỘ HỆ NHƯNG TỔNG CÁC ĐẠI LƯNG NÀY ĐỐI VỚI TOÀN HỆ KÍN THÌ LUÔN ĐƯC BẢO TOÀN. NHỮNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ BẢN: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯNG, BẢO TOÀN ĐỘNG LƯNG, BẢO TOÀN NĂNG LƯNG - CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CÓ VAI TRÒ RẤT QUAN TRỌNG TRONG NGHIÊN CỨU VẬT LÝ VÌ CHÚNG CÓ LĨNH VỰC ÁP DỤNG RẤT RỘNG RÃI - CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CHO TA 1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MỚI MÀ KHÔNG CẦN SỬ DỤNG CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN QUEN THUỘC CỦA ĐỘNG LỰC HỌC t∆ 3. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯNG a. TƯƠNG TÁC GIỮA 2 VẬT TRONG HỆ KÍN: xét 1 hệ kín gồm 2 vật có khối lượng m 1 và m 2 tương tác với nhau, ban đầu chúng có vận tốc v 1 và v 2. sau thời gian tương tác các véctơ vận tốc biến đổi thành v 1 ’ và v 2 ’ m 1 v 1 + m 2 v 2 = m 1 v 1 ’ + m 2 v 2 ’ t ∆ t ∆ t  t ∆ t∆ t ∆ t ∆ t ∆ t ∆ D b. ĐỘNG LƯNG Trong đẳng thức trên xuất hiện 1 đại lượng có dạng tích mv mô tả chuyển động của vật. Vế đầu của đẳng thức là các đại lượng trước tương tác, vế sau là đại lựơng sau tương tác. Người ta đònh nghóa: Động lượng của 1 vật chuyển động là đại lượng đo bằng tích của khối lượng và vận tốc của vật Động lượng là 1 đại lượng véctơ, có cùng hướng với véctơ vận tốc và được ký hiệu là p p = m.v Đơn vò của động lượng là kg.m/s c. Đònh luật bảo toàn động lượng: Ta viết lại đẳng thức: p 1 + p 2 = p 1 ’ +p 2 ’ Với hệ kín gồm 1 số bất kì n vật thì: p 1 +p 2 +…+p n = p 1 ’+p 2 ’+…+p n ’ Động lượng của hệ vật là tổng véctơ các động lượng của từng vật: p = p 1 +p 2 +… ĐLBTĐL: véctơ động lượng của hệ kín được bảo toàn: p = p’ d. Thí nghieäm kieåm chöùng ( SGK )

Ngày đăng: 16/06/2013, 01:26

Xem thêm: lop 10Nc

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w