hiệu chỉnh nhiệt độ dùng tay hàn Hakko 907

28 1.7K 26
hiệu chỉnh nhiệt độ dùng tay hàn Hakko 907

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án GVHD: KS VƯƠNG PHÁT CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI Đặt vấn đề Như biết, linh kiện điện tử có thông số khác nhau, ngưỡng chịu đựng nhiệt độ khác Do đó, việc sử dụng tay hàn đơn sợi đốt nóng làm chảy chì để hàn mà nhiệt độ tay hàn dễ làm hỏng linh kiện mà ta hàn Nhưng sử dụng nhiều tay hàn với nhiều mức nhiệt độ khác để hàn cho linh kiện được, tốn bất tiện Do đó, việc sử dụng tay hàn cho nhiều linh kiện khác thực hiệu tiện lợi cho người sử dụng, giúp người sử dụng tiết kiệm chi phí thời gian sử dụng với nhiều linh kiện khác mà đáp ứng tốt yêu cầu kĩ thuật Giải vấn đề Với đề tài “ HIỆU CHỈNH NHIỆT ĐỘ TAY HÀN HAKKO907” giúp giải hiệu vấn đề Bằng cách thực này, người dùng tiết kiệm thời gian sử dụng, chi phí nhờ vào việc sử dụng linh kiện dễ sử dụng, giá hợp lí dễ tìm để có tay hàn ý muốn với giá thành hợp lí SVTH: NGUYỄN VĂN ĐÔNG 41200800 Page Đồ án GVHD: KS VƯƠNG PHÁT CHƢƠNG 2: LÝ THUYẾT Arduino UDO 1.1 Giới thiệu Arduino Arduino đời thị trấn Ivrea thuộc nước Ý đặt tên theo vị vua vào kí thứ IX King Ardui Arduino thức đưa giới thiệu vào năm 2005 công cụ khiêm tốn dành cho sinh viên giáo sư Massimo Banzi, người phát triển Arduino trường Interaction Design Institute Ivrea Mặc dù không tiếp thị , tin tức Arduino lan truyền với tốc độ chóng mặt nhờ lời truyền miệng tốt đẹp người dùng Hiện Arduino tiếng đến người dùng tìm đến thị trấn Ivrea để tham quan nơi sản sinh Arduino Arduino thật bo mạch vi xử lí dùng để lập trình tương tác với thiệt bị phần cứng cảm biến, động cơ, đèn hay thiết bị khác Đặc điểm bật Adriano môi trường phát triển ứng dụng dễ sử dụng, với ngôn ngữ lập trình học cách nhanh chóng với người am hiểu điện tử lập tình Và điều làm nên tượng Arduino mức giá thấp tính chất nguồn mở từ phần tử cứng tới phần mềm Chỉ với khoảng $30 , người dùng sở hữu bo Arduino có 20 ngõ I/O tương tác điều khiển chừng thiết bị 1.2 Giới thiệu Arduino UDO R3 Hình 2.1 SVTH: NGUYỄN VĂN ĐÔNG 41200800 Page Đồ án GVHD: KS VƯƠNG PHÁT Arduino UDO board mạch thiết kế với xử lí trung tâm vi điều khiển AVR Atmega328 Cấu tạo Arduino gồm phần sau: - Cổng USB: loại cổng giao tiếp để ta upload code từ PC lên vi điều khiển đồng thời giao tiếp serial để truyền liệu vi điều khiển máy tính - Jack nguồn: để chạy Arduino lấy nguồn từ USB trên, lúc dùng nguồn USB nên ta phải dùng nguồn riêng từ 7V đến 12V giới hạn 6-20V thường cấp nguồn pin vuông 9V hợp lí sẵn nguồn từ USB - Có 14 chân I/O đánh số thứ tự từ đến 13, có chân GND chân điện áp tham chiếu (AREF) - Vi điều khiển AVR: xử lí trung tâm toàn board mạch Với mẫu Arduino khác chip khác Ở Arduino sử dụng ATMega328 Một vài thông số Arduino UDO R3: Vi điều khiển Điện áp hoạt động Tần số hoạt động Dòng tiêu thụ Điện áp vào khuyên dùng Điện áp vào giới hạn Số chân Digital I/O Số chân Analog Dòng tối đa chân I/O Dòng tối đa (5V) Dòng tối đa (3.3V) Bộ nhớ flash SRAM EEPROM SVTH: NGUYỄN VĂN ĐÔNG 41200800 ATmega328 họ 8bit 5V DC (chỉ cấp qua cổng USB) 16 MHz khoảng 30mA 7-12V DC 6-20V DC 14 (6 chân hardware PWM) (độ phân giải 10bit) 30 mA 500 mA 50 mA 32 KB (ATmega328) với 0.5KB dùng bootloader KB (ATmega328) KB (ATmega328) Page Đồ án GVHD: KS VƯƠNG PHÁT Tay hàn Hakko 907 2.1 Cấu tạo bên tay hàn Hình 2.2 Tay hàn Hakko 907 có xuất xứ từ Hàn Quốc sử dụng rộng rãi nhờ vào ưu điểm giá thành rẻ, bên tay hàn có sử dụng cảm biến nhiệt độ tiện lợi cho người sử dụng lập trình hiệu chỉnh nhiệt độ theo ý muốn Hình dạng bên tay hàn: SVTH: NGUYỄN VĂN ĐÔNG 41200800 Page Đồ án GVHD: KS VƯƠNG PHÁT Hình 2.3 - Một số thông số kĩ thuật tay hàn: Có thể dùng để thay cho tay hàn Hakko 936 Hakko 937 Điện áp sử dụng 24V DC 5A Công suất 50W Nhiệt độ 120 – 480 oC Đầu Jack chân Sử dụng sensor A1321 SVTH: NGUYỄN VĂN ĐÔNG 41200800 Page Đồ án GVHD: KS VƯƠNG PHÁT 2.2 Tìm hiểu sensor A1321 Hình 2.4 2.2.1 Khái niệm cảm biến Cảm biến thiết bị dùng để đo, đếm, cảm nhận… đại lượng vật lí không điện thành tín hiệu điện Ví dụ: nhiệt độ đại lượng không liên quan đến điện, phải chuyển thành đại lượng khác ( điện trở, điện áp) để phù hợp với cấu điện tử Cac loại cảm biến thường dùng như: cảm biến nhiệt, áp suất, độ ẩm, mức nước, lưu lượng khí, nồng độ hóa chất,… 2.2.2 Cảm biến đo nhiệt độ Nhiệt độ môi trường cảm biến hấp thu Tại đây, tùy theo cấu cảm biến biến đại lượng nhiệt thành đại lượng điện Vì yếu tố quan trọng “nhiệt độ môi trường cần đo” “ nhiệt độ cảm nhận cảm biến” Ta thường thấy loại cảm biến có lớp vệ bên nhựa sứ Do việc đo xác nhiệt độ hay không phụ thuộc vào khả truyền nhiệt môi trường xung quanh cảm biến 2.2.3 Phân loại cảm biến - Cặp nhiệt điện (Thermocouple) - Nhiệt điện trở (RTD –resitance temperature detector) SVTH: NGUYỄN VĂN ĐÔNG 41200800 Page Đồ án GVHD: KS VƯƠNG PHÁT - Thermistor - Bán dẫn (diode, IC,…) - Ngoài có loại đo nhiệt không tiếp xúc (hỏa kế Pyrometer), dùng hồng ngoại hay lazer 2.2.4 Nhiệt điện trở (RTD –resitance temperature detector) Hình 2.5 RTD (Resistance Temperature Detectors) loại thiết bị sử dụng để đo nhiệt độ RTD thông thường bao gồm miếng kim loại nhỏ mà điện trở thay đổi theo quy luật biết trước nhiệt độ thay đổi RTD đắt nhiều xác cặp nhiệt điện Chúng sử dụng hầu hết vị trí mà cặp nhiệt điện sử dụng Platinum kim loại phổ biến dùng để chế tạo RTD điện trở thay đổi theo nhiệt độ tuyến tính Điện trở đại lượng đặc trưng cho khả dẫn điện vật liệu Bằng cách đo điện trở phần tử RTD, ta xác định nhiệt độ trình thay đổi điện trở ảnh hưởng nhiệt độ SVTH: NGUYỄN VĂN ĐÔNG 41200800 Page Đồ án GVHD: KS VƯƠNG PHÁT trình Trong thực tế lắp đặt, phần tử RTD nối đến máy đo thiết bị chuyển đổi tín hiệu qua dây đo RTD dây: Hình 2.6 Ở hình 2.6, dây C hoạt động cảm biến phận hai nửa cầu đo, bị loại bỏ cầu cân Dây A dây B thuộc hai nửa khác cầu lúc cầu cân R3 = B – A + RTD Lúc sai số dây nối không tồn thành phần tổng A + B mà thay vào sai lệch B – A Điều làm giảm đáng kể sai số dây đo đáp ứng yêu cầu hầu hết ứng dụng công nghiệp mà chiều dài dây đo ngắn Tuy nhiên, giải pháp không triệt để điện trở dây bảo đảm giới hạn sai số 10% ; vậy, A B hai dây giống hệt chiều dài điện trở chúng khác vòng 10% Vì hai có điện trở 5Ω danh nghĩa, thực tế dây 4.5Ω dây lại 5.5Ω Nếu điều xảy ra, sai lệch 1Ω gây nên sai số Nếu RTD platinum 100Ω gây nên sai số tương ứng 1/0.385 = 2.6oC Trong phòng thí nghiệm ứng dụng đòi hỏi độ xác cao RTD dây không đáp ứng được, lúc người ta xem xét đến RTD dây Với RTD dây, ảnh hưởng dây nối hoàn toàn loại bỏ SVTH: NGUYỄN VĂN ĐÔNG 41200800 Page Đồ án GVHD: KS VƯƠNG PHÁT RTD dây: RTD dây nối với cầu đo cân nguồn dòng Cả hai trường hợp mô tả sau Hình 2.7 hình 2.8 minh họa cầu đo cân dây Nó hoạt động cách chuyển mạch thông qua chuyển mạch cực kép thực đo cân luân phiên hai cấu hình Một cấu hình đầu A đo với điện trở RTD cấu hình lại đầu B, chúng loại bỏ hoàn toàn giá trị thực tế điện trở RTD tính (R3a + R3b)/2 Vi xử lý mạch điện tử cao cấp thực giải pháp tinh vi này, giá cao, thiết kế loại tương đối đắt tiền Thêm vào đó, chúng bị giới hạn điện trở tiếp xúc Thậm chí với tiếp điểm chuyển mạch tốt (bề mặt mạ vàng) tạo nên điện trở tiếp xúc, khác điện trở gây vài sai lệch nhỏ sử dụng cấu hình để đo điện trở Hình 2.7 Hình 2.8 Một cách khác để loại bỏ sai số dây nối sử dụng nguồn dòng (CCS) cấu hình RTD dây Những nguồn dòng SVTH: NGUYỄN VĂN ĐÔNG 41200800 Page Đồ án GVHD: KS VƯƠNG PHÁT sản xuất nhỏ gọn với giá thành tương đối thấp cung cấp dòng xác khoảng 2mA nhỏ để tránh sai số nhiệt tự phát Như trình bày hình 2.9, cấu hình cầu đo thay vôn kế số dùng để đo điện trở riêng RTD không nhạy với ảnh hưởng dây đo dòng điện chạy qua dây nối Điện trở dây nối (A B) không góp phần tạo nên sai số điện áp rơi chúng không bao hàm mạch đo Để đạt độ xác cao nhất, phải chắn dòng điện (Ic) qua RTD phải số DVM không tiêu thụ dòng điện (i=0), loại bỏ điện áp tạo mối nối cặp nhiệt điện điểm #1 #2 Điều cần thiết hai dây (RTD platinum dây đồng) điểm #1 điểm #2 tạo nên mối nối cặp nhiệt điện, điện áp chúng tạo ghi nhận DVM Ảnh hưởng bị loại bỏ cách bù Điện áp lệch tạo mối nối cặp nhiệt điện không mong muốn đo DVM mạch CCS hở Ic = Máy đo RTD thông minh ghi nhận điện áp đo dòng điện chạy qua hiệu chỉnh kết cuối lượng CCS kết nối vào mạch Ic khoảng 2mA Thông thường, RTD hai dây sử dụng ứng dụng thứ cấp kiểu HVAC, RTD dây dùng công nghiệp xử lý, RTD dây dùng ứng dụng có độ xác cao phòng thí nghiệm Hình 2.9 SVTH: NGUYỄN VĂN ĐÔNG 41200800 Page 10 Đồ án GVHD: KS VƯƠNG PHÁT Hình 2.11 Điện trở cảm biến: xanh dương Điện trở sợi đốt: màu đỏ Công suất : 50W LCD 16x2 - Hình dáng kích thước: Đây la loai LCD thông thường sơ đồ chân tích hợp chíp điều khiển HD44780 SVTH: NGUYỄN VĂN ĐÔNG 41200800 Page 14 Đồ án GVHD: KS VƯƠNG PHÁT - Chức chân: Chân Kí hiệu Mô tả Vss Chân nối đất cho LCD, thiết kế mạch ta nối chân với GND mạch điều khiển VDD Chân cấp nguồn cho LCD, thiết kế mạch ta nối chân với VCC=5V mạch điều khiển VEE Điều chỉnh độ tương phản LCD RS Chân chọn ghi (Register select) Nối chân RS với logic “0” (GND) logic “1” (VCC) để chọn ghi + Logic “0”: Bus DB0-DB7 nối với ghi lệnh IR LCD (ở chế độ “ghi” - write) nối với đếm địa LCD (ở chế độ “đọc” - read) + Logic “1”: Bus DB0-DB7 nối với ghi liệu DR bên LCD R/W Chân chọn chế độ đọc/ghi (Read/Write) Nối chân R/W với logic “0” để LCD hoạt động chế độ ghi, nối với logic “1” để LCD chế độ đọc E Chân cho phép (Enable) Sau tín hiệu đặt lên bus DB0-DB7, lệnh chấp nhận có xung cho phép chân E + Ở chế độ ghi: Dữ liệu bus LCD chuyển vào(chấp nhận) ghi bên phát xung (high-to-low transition) tín hiệu chân E + Ở chế độ đọc: Dữ liệu LCD xuất DB0-DB7 phát cạnh lên (low-to-high transition) chân E LCD giữ bus đến chân E xuống mức thấp 7-14 DB0DB7 Tám đường bus liệu dùng để trao đổi thông tin với MPU Có chế độ sử dụng đường bus : + Chế độ bit : Dữ liệu truyền đường, với bit MSB SVTH: NGUYỄN VĂN ĐÔNG 41200800 Page 15 Đồ án GVHD: KS VƯƠNG PHÁT bit DB7 + Chế độ bit : Dữ liệu truyền đường từ DB4 tới DB7, bit MSB DB7 15 - Nguồn dương cho đèn 16 - GND cho đèn - Sơ đồ khối HD44780: IRFZ44 - Thông số kĩ thuật:  Điện áp đánh thủng: 55V  Dòng chịu đựng trung bình: 49A  Nhiệt độ hoạt động: -550C ~ 1750C  Công suất 100W SVTH: NGUYỄN VĂN ĐÔNG 41200800 Page 16 Đồ án GVHD: KS VƯƠNG PHÁT - Mosfet IRFZ44 Transistor hiệu ứng trường (Metal Oxide Semiconductor Field Effect Transistor) Transistor đặc biệt có cấu tạo hoạt động khác với Transistor thông thường Mosfet thường có công suất lớn nhiều so với BJT, Mosfet IRFZ44 có công suất 110W Đối với tín hiệu chiều coi khóa đóng mở - Nguyên tắc hoạt động: Transistor hiệu ứng trường (Metal Oxide Semiconductor Field Effect Transistor) Transistor đặc biệt có cấu tạo hoạt động khác với Transistor thông thường Mosfet thường có công suất lớn nhiều so với BJT, Mosfet IRFZ44 có công suất 110W Đối với tín hiệu chiều coi khóa đóng mở IRFZ44 loại Transistor công suất trường Power MOSFET (PMOSFET): loại transistor điều khiển điện áp để thay đổi điện trở Drain Source, khác với transistor điều khiển dòng điện Đa số PMOSFET loại kênh N kênh N có điện trở Ron nhỏ kênh P Điều khiển điện áp chân G(gate) Thời gian đóng mở nhanh (nanosecond) nên tổn hao thời gian đóng ngắt, thích hợp cho chuyển mạch Switching - - SVTH: NGUYỄN VĂN ĐÔNG 41200800 Page 17 Đồ án GVHD: KS VƯƠNG PHÁT - Dòng tải lớn( ~150A chí ngàn ampe) Nên công suất lớn Công suất điều khiển lại bé, nên mắc song song nhiều Transistor lại với để tạo công suất tải lớn SVTH: NGUYỄN VĂN ĐÔNG 41200800 Page 18 Đồ án GVHD: KS VƯƠNG PHÁT CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ VÀ THỰC HIỆN PHẦN CỨNG Yêu cầu thiết kế Việc thiết kế hệ thống trước hết phải đảm bảo tính anh toàn trình xử dụng, sau hệ thống phải đáp ứng mục tiêu ban đầu có khả điều chỉnh nhiệt độ theo mong muốn với đáp ứng nhanh Và sau đảm bảo tính khả thi thực với mức giá hợp lí cho việc đầu tư xây dựng tay hàn Sơ đồ khối hệ thống button Adapter LCD Arduino 16x2 uno 24vDC 4A IRFZ44 N Jack đực SVTH: NGUYỄN VĂN ĐÔNG 41200800 Page 19 Đồ án GVHD: KS VƯƠNG PHÁT Thiết kế sơ đồ nguyên lí SVTH: NGUYỄN VĂN ĐÔNG 41200800 Page 20 Đồ án GVHD: KS VƯƠNG PHÁT CHƢƠNG 4: THIẾT KẾ VÀ THỰC HIỆN PHẦN MỀM Lƣu đồ giải thuật Ngay bật nguồn khởi động, hệ thống bắt đầu khởi tạo tốc độ bound để giao tiếp với máy tính thông qua cổng COM để quan sát giá trị nhiệt độ thông qua cửa sổ ảo hỗ trợ chương trình Arduino IDE Mục đích để kiểm tra lại giá trị trình chạy thử chương trình Ngoài ra, vi điều khiển khởi động LCD khởi tạo ngắt cho hai nút nhấn Sau chương trình vào vòng lặp Trong vòng lặp này, vi điều khiển tiến hành đọc liên tục giá trị nhiệt độ mỏ hàn thông qua chân A0, sau hiển thị LCD nhiệt độ temp_current nhiệt độ cài đặt temp_setting Chương trình so sánh chênh lệch giá trị temp_setting temp_current để vào vòng lặp tăng/ giảm nhiệt độ tương ứng, sau hiển thị nhiệt độ LCD, bắt đầu vòng lặp Trong trình chạy chương trình, chương trình bị gián đoạn hàm ngắt gọi, ứng với kiện có nút nhấn Lưu đồ giải thuật chương trình chính: Bắt đầu Khởi tạo tốc độ bound Khởi tạo LCD Khởi tạo ngắt Đọc cảm biến Hiển thị nhiệt độ tai Hiển thị nhiệt độ cài đặt SVTH: NGUYỄN VĂN ĐÔNG 41200800 Page 21 Đồ án GVHD: KS VƯƠNG PHÁT N Hiệu nhiệt độ cài đặt nhiệt độ tai < Y Ngưng nguồn cung cấp cho tay hàn N Hiệu nhiệt độ cài đặt - nhiệt độ tai > Y Cung cấp nguồn cung cấp cho tay hàn Hiệu nhiệt độ cài đặt - nhiệt độ tai = N Y Không làm SVTH: NGUYỄN VĂN ĐÔNG 41200800 Page 22 Đồ án GVHD: KS VƯƠNG PHÁT Hàm ngắt thực thi phát tín hiệu chân 2, Arduino xuất mức thấp Tương ứng với hàm ngắt tăng/giảm thực thi mà giá trị temp_setting bị thay đổi tăng/giảm so với nhiệt độ mỏ hàn temp_current Và temp_setting bị giới hạn mức min, max Lưu đồ giải thuật chương trình ngắt nút nhấn Tăng nhiệt độ: Vào ngắt Nhiệt độ cài đặt = nhiệt độ +5 Nhiệt độ cài đặt >437 N Y Nhiệt độ cài đặt = 437 Thoát chương trình ngắt Lưu đồ giải thuật chương trình ngắt nút nhấn Giảm nhiệt độ: SVTH: NGUYỄN VĂN ĐÔNG 41200800 Page 23 Đồ án GVHD: KS VƯƠNG PHÁT Vào ngắt Nhiệt độ cài đặt = nhiệt độ -5 Nhiệt độ cài đặt < N Y Nhiệt độ cài đặt = Thoát chương trình ngắt Mã code thực #include #define btnUp // btnUp chân số #define btnDown // btnDown chân số #define G // chan so noi voi cuc G cua IRFZ44N #define S // chan so noi voi cuc S cua IRFZ44N float average=0.00,current_temp=0.0,Delta_theta=0.0,temp_setting=0.0; float current1=0.0; long previousMillis=0,interval=1000; LiquidCrystal lcd(12, 11, 9, 8, 7, 6); SVTH: NGUYỄN VĂN ĐÔNG 41200800 Page 24 Đồ án GVHD: KS VƯƠNG PHÁT void RefreshDisplay() { lcd.setCursor(0, 0); Serial.println("Tset="); lcd.print("Tset= "); lcd.setCursor(6, 0); lcd.print(temp_setting); Serial.println(temp_setting); lcd.setCursor(0, 1); lcd.print("Tcurrent= "); Serial.println("Tcurrent"); lcd.setCursor(10, 1); lcd.print( current_temp); Serial.println(current_temp); Serial.println(); } void ReadHakko() { current_temp = analogRead(A0); current_temp = map(current_temp,904,740,0,437); if(current_temp = 400.0) // vượt ngưỡng nhiệt độ max cho max=400oC { temp_setting = 400.0 ; } lcd.clear(); RefreshDisplay(); Serial.println(temp_setting); delay(2000); SVTH: NGUYỄN VĂN ĐÔNG 41200800 Page 25 Đồ án GVHD: KS VƯƠNG PHÁT Serial.println(); } void decrease() { Serial.println("giam nhiet do"); temp_setting = current1 - 5.0 ; // lần nhấn tăng thêm 5oC current1 = temp_setting; if (temp_setting 0) { Serial.println("truong hop lon hon khong"); Serial.println(); digitalWrite(4,HIGH); delay(2000); ReadHakko(); Delta_theta = temp_setting - current_temp; RefreshDisplay(); } while(Delta_theta == 0.0) { break; } delay(1000); } SVTH: NGUYỄN VĂN ĐÔNG 41200800 Page 27 Đồ án GVHD: KS VƯƠNG PHÁT TÀI LIỆU THAM KHẢO: http://techmafia.net/Arduino/2015/02/06/soldering-station-with-his-hands-on-thebasis-of-arduino.html http://www.eevblog.com/forum/reviews/genuine-vs-fake-hakko-936-ceramicheater-a1321/ http://www.instructables.com/id/DIY-Soldering-Station-1/?ALLSTEPS http://computers.tutsplus.com/tutorials/how-to-read-temperatures-with-arduino-mac-53714 https://en.wikipedia.org/wiki/Soldering_iron http://www.7segone.com/2015/04/huong-dan-chi-tiet-lam-tram-han-han-quoc.html http://radiokot.ru/lab/controller/32/ SVTH: NGUYỄN VĂN ĐÔNG 41200800 Page 28 [...]... tạo tốc độ bound Khởi tạo LCD Khởi tạo ngắt ngoài Đọc cảm biến Hiển thị nhiệt độ hiện tai Hiển thị nhiệt độ cài đặt SVTH: NGUYỄN VĂN ĐÔNG 41200800 Page 21 Đồ án 1 GVHD: KS VƯƠNG PHÁT N Hiệu của nhiệt độ cài đặt nhiệt độ hiện tai < 0 Y Ngưng nguồn cung cấp cho tay hàn N Hiệu của nhiệt độ cài đặt - nhiệt độ hiện tai > 0 Y Cung cấp nguồn cung cấp cho tay hàn Hiệu của nhiệt độ cài đặt - nhiệt độ hiện tai... hiện tín hiệu ở chân 2, hoặc 3 của Arduino xuất hiện mức thấp Tương ứng với hàm ngắt tăng/giảm được thực thi mà giá trị temp_setting bị thay đổi tăng/giảm so với nhiệt độ hiện tại của mỏ hàn temp_current Và temp_setting này bị giới hạn mức min, max Lưu đồ giải thuật chương trình ngắt ở nút nhấn Tăng nhiệt độ: Vào ngắt Nhiệt độ cài đặt = nhiệt độ hiện tại +5 Nhiệt độ cài đặt >437 N Y Nhiệt độ cài đặt... Trong vòng lặp này, vi điều khiển sẽ tiến hành đọc liên tục giá trị nhiệt độ hiện tại của mỏ hàn thông qua chân A0, sau đó sẽ hiển thị ra LCD nhiệt độ hiện tại temp_current và nhiệt độ cài đặt là temp_setting Chương trình sẽ so sánh sự chênh lệch giá trị của temp_setting và temp_current để đi vào vòng lặp tăng/ giảm nhiệt độ tương ứng, sau đó hiển thị nhiệt độ mới ra LCD, và bắt đầu vòng lặp mới Trong... Nhiệt độ cài đặt >437 N Y Nhiệt độ cài đặt = 437 Thoát chương trình ngắt Lưu đồ giải thuật chương trình ngắt ở nút nhấn Giảm nhiệt độ: SVTH: NGUYỄN VĂN ĐÔNG 41200800 Page 23 Đồ án 1 GVHD: KS VƯƠNG PHÁT Vào ngắt Nhiệt độ cài đặt = nhiệt độ hiện tại -5 Nhiệt độ cài đặt < 0 N Y Nhiệt độ cài đặt = 0 Thoát chương trình ngắt 2 Mã code thực hiện #include #define btnUp 3 // btnUp ở chân số 7... của nhiệt độ và đặc biệt chúng rất phù hợp để đo nhiệt độ bề mặt và nhiệt độ của khí Cấu trúc này cũng dùng ít kim loại hơn (platinum đắt hơn vàng) và ít nhân công hơn trong quá trình chế tạo Hình sau so sánh kích thước của một RTD tiêu biểu với một cây bút chì SVTH: NGUYỄN VĂN ĐÔNG 41200800 Page 11 Đồ án 1 GVHD: KS VƯƠNG PHÁT RTD kiểu phim mỏng được chế tạo bằng cách cho hơi platinum ngưng tụ thành... với những cái khác RTD cũng có độ chính xác phụ thuộc vào độ ổn định của chúng (không nhạy với sự thay đổi của nhiệt độ) , điện trở hằng và nguồn cung cấp trong các cầu đo cụ thể 2.3 Cảm biến A3121 Hình 2.10 Sử dụng cho tay hàn ATEN, QUICK 936, HAKKO 936/937 Thuộc loại sensor PTC Đặc tuyến nhiệt độ và điện trở như sau: SVTH: NGUYỄN VĂN ĐÔNG 41200800 Page 13 Đồ án 1 GVHD: KS VƯƠNG PHÁT Hình 2.11 Điện trở... thanh ghi lệnh IR của LCD (ở chế độ “ghi” - write) hoặc nối với bộ đếm địa chỉ của LCD (ở chế độ “đọc” - read) + Logic “1”: Bus DB0-DB7 sẽ nối với thanh ghi dữ liệu DR bên trong LCD 5 R/W Chân chọn chế độ đọc/ghi (Read/Write) Nối chân R/W với logic “0” để LCD hoạt động ở chế độ ghi, hoặc nối với logic “1” để LCD ở chế độ đọc 6 E Chân cho phép (Enable) Sau khi các tín hiệu được đặt lên bus DB0-DB7, các... đo đơn truyền thống để đo sự chênh lệch nhiệt độ giữa hai RTD  Khuyết điểm Khuyết điểm của RTD là giá thành cao, cấu trúc dễ vỡ, kích thước lớn so với cặp nhiệt điện Bởi vì kích thước lớn nên thời SVTH: NGUYỄN VĂN ĐÔNG 41200800 Page 12 Đồ án 1 GVHD: KS VƯƠNG PHÁT gian đáp ứng theo sự thay đổi của nhiệt độ tương đối chậm (hình 2.19) RTD cũng bị ảnh hưởng bởi nhiệt tự phát sinh Sai số tăng theo kích... trong các dụng cụ đo đã định nghĩa một phần thang đo nhiệt độ quốc tế (ITS-90) Những ưu điểm khác là độ nhạy tương đối tốt (0.1 đến 10Ω/oF) và sử dụng dây nối với mạch đo bằng đồng truyền thống (thay vì dùng dây cặp nhiệt điện đắt tiền) Một ưu điểm khác nữa của RTD bằng đồng là cả RTD và dây mối với mạch đo đều bằng đồng, vì thế ảnh hưởng của mối nối cặp nhiệt điện là nhỏ nhất Một ưu điểm khác của RTD là... đảm bảo tính anh toàn trong quá trình xử dụng, sau đó hệ thống phải đáp ứng được mục tiêu ban đầu là có khả năng điều chỉnh nhiệt độ theo mong muốn với một đáp ứng nhanh nhất có thể Và sau nữa là đảm bảo được tính khả thi thực hiện với một mức giá hợp lí cho việc đầu tư xây dựng một tay hàn 2 Sơ đồ khối của hệ thống 2 button Adapter LCD Arduino 16x2 uno 24vDC 4A IRFZ44 N Jack đực SVTH: NGUYỄN VĂN ĐÔNG

Ngày đăng: 20/11/2016, 14:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan