ĐỀ CHÍNH THỨC : Câu 1 (2điểm) : Một chất điểm chuyển động có phương trình : x = -3,5 + 3t + 2 2 t (x : tính bằng mét, t tính bằng giây, t 0 = 0). a. Tính vận tốc của chất điểm tại thời điểm t = 0,5s. b. Khi chất điểm qua gốc tọa độ thì vận tốc là bao nhiêu ? Câu 2 (1 điểm) : Một vật được thả rơi tự do từ độ cao h = 125m so với mặt đất, lấy g = 10m/s 2 . Sau thời gian bao lâu thì vật ở độ cao 45m so với mặt đất ? Câu 3 (2 điểm) : Một vật có khối lượng 600g được kéo trượt từ trạng thái nghỉ trên mặt sàn nằm ngang bởi lực F = 2,4N có phương ngang, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là 0,25. Lấy g = 10m/s 2 . a. Tìm quãng đường vật đi được sau thời gian 1 giây kể từ thời điểm ban đầu . b. Nếu sau thời gian trên, lực F ngừng tác dụng thì vật đi được quãng đường bao xa nữa thì dừng ? Câu 4 (1 điểm) : Một vật được ném ngang ở độ cao 20 m phải có vận tốc ban đầu là bao nhiêu để khi chạm đất nó có vận tốc 25 m/s. Lấy g = 10 m/s 2 . Câu 5 (1 điểm): Một vật có khối lượng m = 450gam được móc vào một lực kế treo trong buồng thang máy, thang máy chuyển động đi xuống và được hãm với gia tốc 0,18m/s 2 ; Lấy g = 9,82m/s 2 . Tìm số chỉ của lực kế ? Câu 6 (3 điểm): Hệ gồm 2 vật m 1 = 2kg và m 2 = 3kg được vắt qua một ròng rọc (hình vẽ).Ban đầu hai vật được giữ ở cùng độ cao so với mặt sàn nằm ngang CH và m 1 ở tại trung điểm của BC. Thả cho hệ chuyển động không vận tốc đầu, m 1 trượt trên mặt phẳng nghiêng với hệ số ma sát 5,0 = µ ; lấy g = 10m/s 2 ;Cho biết :dây không giãn, khối lượng dây và ròng rọc không đáng kể; CH = 8m, BH = 6m. a. Tính gia tốc của vật m 2 . b. Tính lực căng dây nối và vận tốc của vật m 2 ngay trước khi chạm sàn nằm ngang . c. Khi vật m 2 vừa chạm mặt sàn thì dây nối bị đứt, tìm quãng đường vật m 1 chuyển động trên mặt phẳng nghiêng sau đó. …………………………………… HẾT…………………………………… KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC : 2008 – 2009 Môn : Vật lý - Lớp 10 – Ban KHTN Thời gian : 60 phút TRƯỜNG THPT SỐ I NGHĨA HÀNH m 1 m 2 B CH α ĐÁP ÁN : VẬT LÝ 10 – BAN KHTN (KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2008 - 2009) Câu 1 : a. Xác định : x 0 = -3,5m; v 0 = 3m/s và a = 1m/s 2 . (0,25đ) V t = v 0 + at = 3 + 2.0,5 = 4m/s (0,75đ) b. Khi chất điểm qua gốc toạ độ thì : x = 0 ⇒ -3,5 + 3t + 2 2 t = 0 ⇒ t = 1s Với t = 1s ⇒ v = v 0 + at = 5m/s (1đ) Câu 2 : (1đ) t = 10 )45125.(22 − = g s = 4s Câu 3 : a. Phân tích lực và vẽ hình đúng . (0,25đ) - Xác định gia tốc : a = m FPF m FF ms )sin.(cos.cos. αµαα −− = − ≈ 1,5m/s 2 . (0,5đ) - Tính : s = 2 2 at = 0,75m (0,25đ) b. Xác định được gia tốc của vật sau khi ngừng tác dụng lực F : a / = g m F ms µ −= − = -2,5m/s 2 . (0,5đ) - Tìm vận tốc của vật trước khi ngừng tác dụng lực F : v = at = 1,5.1=1,5m/s 2 . - Quãng đường vật đi thêm khi ngừng tác dụng lực F là : s = )5,2(2 5,1 2 2 / 2 − − = − a v = 0,45m (0,5đ) Câu 4 : - Xác định được thời gian chuyển : t = 10 20.22 = g h = 2s. (0,25đ) - Vận dụng được công thức tính vận tốc : v = )( 22 0 gtv + . Suy ra vận tốc ban đầu v 0 = 15m/s (0,75đ) Câu 5 : Phân tích lực và chọn hệ qui chiếu. (0,25đ) - ĐK cân bằng đối với hqc gắn với thang máy : dhqt FFP ++ = 0. (0,25đ) - Xác định được độ lớn : F đh = P - F qt = m (g + a)= 4,5N (0,5đ) II . TỰ LUẬN : 1. Phân tích lực và biễu diễn các vectơ lực trên hình vẽ. (0,5đ) - Tính : a = 21 112 sin mm FPP ms + −− α . Với : P 2 = m 2 g = 30N; P 1 = m 1 g = 20N; F ms1 = µ P 1 cos α = 8N;sin 5 3 = α ; cos 5 4 = α Suy ra a = 2m/s 2 . (0,5đ) 2. Vận dụng định luật II Niutơn cho vật m 2 : a = 2 22 m TP − ⇒ T 2 =m 2 (g-a)= 24N. (0,5đ) - Vận tốc m 2 ngay trước khi chạm đất : v 2 = 3.2.22 = as = 2 3 m/s. (0,5đ) 3. Tìm vận tốc của m 1 khi m 2 vừa chạm đất : v 1 = 3.2.22 = as = 2 3 m/s. - Tìm gia tốc của m 1 sau khi dây đứt (đi lên mpn) : a 1 = 1 11 sin m FP ms −− α = -10ms 2 . (0,5đ) - Quãng đường vật m 1 đi lên : s 1 = 1 2 1 2a v − = 0,6m . - Quãng đường tổng cộng vật m 1 chuyển động trên mpn sau khi dây đứt : 2.0,6 +3+5 = 9,2m. (0,5đ) .HẾT . . 2008 – 2009 Môn : Vật lý - Lớp 10 – Ban KHTN Thời gian : 60 phút TRƯỜNG THPT SỐ I NGHĨA HÀNH m 1 m 2 B CH α ĐÁP ÁN : VẬT LÝ 10 – BAN KHTN (KIỂM TRA HỌC KỲ. điểm) : Một vật được thả rơi tự do từ độ cao h = 125m so với mặt đất, lấy g = 10m/s 2 . Sau thời gian bao lâu thì vật ở độ cao 45m so với mặt đất ? Câu 3