Tìm hiểu công tác kiểm soát nội bộ hoạt động cho vay của khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương - chi nhánh Huế

97 584 1
Tìm hiểu công tác kiểm soát nội bộ hoạt động cho vay của khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương - chi nhánh Huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ TOÁN - TÀI CHÍNH tế H uế -  - K in h KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU CÔNG TÁC KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG ọc CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI ại h NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG Đ VIỆT NAM – CHI NHÁNH HUẾ Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Th.S Nguyễn Quốc Tú Mai Thị Kim Ly Lớp: K44A KTKT Niên khóa: 2010 - 2014 Huế 05/2014 Lời Cảm Ơn Khóa luận xem cơng trình khoa học, thành đánh dấu trình học tập suốt bốn năm Đại học sinh viên Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, tơi nhận nhiều giúp đỡ từ phía Nhà trường, Thầy Cô, bạn bè, người thân đơn vị thực tập Tôi muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý Thầy Cô trường Đại Học Kinh Tế Huế truyền đạt kiến thức cho suốt thời gian học tập tế H uế trường Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến thầy giáo, Ths.Nguyễn Quốc Tú, người tạo điều kiện tốt nhất, hướng dẫn cho tơi giúp tơi hồn thành đề tài suốt thời gian nghiên cứu vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc, anh chị phòng K in h KH toàn thể cán Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Huế nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để hồn thành tốt đề tài Khóa luận tốt nghiệp ọc Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình tồn thể bạn bè ại h động viên khích lệ tơi thời gian thực tập vừa qua Do hạn chế mặt thời gian kinh nghiệm thân nên đề tài Đ khó tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận thơng cảm góp ý q Thầy Cô, quý quan bạn để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng năm 2014 Sinh viên Mai Thị Kim Ly Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quốc Tú MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ .v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1.Lý chọn đề tài 1.2.Mục tiêu nghiên cứu 1.3.Đối tượng nghiên cứu 1.4.Phạm vi nghiên cứu tế H uế 1.5.Các phương pháp nghiên cứu 1.6.Cấu trúc chuyên đề PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY TRÌNH KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT h ĐỘNG CHO VAY TẠI VCB HUẾ K in 1.1 Những vấn đề quy trình kiểm sốt nội hoạt động cho vay NHTM 1.1.1 Tổng quan HTKSNB (Internal Control System – ICS) ọc 1.1.1.1 Khái niệm kiểm soát nội 1.1.1.2 Mục tiêu nhiệm vụ HTKSNB ại h 1.1.1.3 Các yếu tố hệ thống kiểm soát nội 1.1.1.4 Sự cần thiết HTKSNB nguyên tắc HTKSNB 13 Đ 1.2 Khái quát NHTM hoạt động tín dụng NHTM 14 1.2.1 Khái niệm vai trò NHTM 14 1.2.2 Tín dụng ngân hàng hoạt động tín dụng NHTM 14 1.2.3 Những vấn đề chung hoạt động cho vay NHTM 16 1.2.4 Quy trình cho vay NHTM 17 1.2.4.1.Tiếp nhận hướng dẫn KH điều kiện vay vốn, hồ sơ vay vốn 17 1.2.4.2.Thẩm định hồ sơ lập tờ trình 18 1.2.4.4 Ký hợp đồng tín dụng 19 1.2.4.5 Giải ngân 19 1.2.4.6 Giám sát thu hồi nợ 20 SVTH: Mai Thị Kim Ly – K44A KTKT i Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quốc Tú 1.2.5 Quy trình kiểm sốt nội hoạt động cho vay NHTM 20 1.2.5.1 Mục tiêu kiểm soát nội hoạt động cho vay NHTM 20 1.2.5.2 Sự cần thiết HTKSNB hoạt động cho vay 21 1.2.6 Nội dung quy trình kiểm sốt hoạt động cho vay NHTM 22 1.2.6.1 Kiểm soát hoạt động cho vay NHTM giai đoạn cho vay 22 1.1.6.2 Các yếu tố đánh giá chất lượng hoạt động kiểm soát 23 1.1.6.4 Các nhân tố ảnh hưởng khác 24 1.3 Điểm đề tài 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KIỂM SỐT QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI KH LÀ DN TẠI VCB HUẾ 26 tế H uế 2.1 Giới thiệu tổng quan ngân hàng 26 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển ngân hàng 26 2.1.2.Mục tiêu định hướng phát triển 26 2.1.3 Nhiệm vụ, chức 27 h 2.1.4 Cơ cấu, sơ đồ máy tổ chức nhiệm vụ phòng ban 27 K in 2.1.4.1 Cơ cấu sơ đồ tổ chức máy 27 2.1.4.2 Nhiệm vụ phòng ban 29 2.1.5 Tình hình kinh doanh ngân hàng giai đoạn 2011 – 2013 30 ọc 2.1.5.1 Tình hình tài sản – nguồn vốn VCB Huế giai đoạn 2011 – 2013 30 ại h 2.1.5.2 Tình hình hoạt động kinh doanh VCB Huế 33 2.1.5.3 Tình hình lao động VCB Huế 37 Đ 2.2 Cơ chế quy trình cho vay VCB Huế 38 2.3 Tình hình hoạt động cho vay VCB Huế giai đoạn 2011 - 2013 40 2.3.1 Phân tích cấu dư nợ VCB Huế 40 2.3.2 Phân tích tình hình nợ xấu VCB Huế 41 2.4 Thực trạng cơng tác kiểm sốt hoạt động cho vay VCB Huế 42 2.4.1 Các nhân tố cấu thành HTKSNB quy trình cho vay VCB Huế 42 2.4.1.1 Mơi trường kiểm sốt 42 2.4.1.2 Đánh giá rủi ro 45 2.4.1.3.Hoạt động kiểm soát 47 2.4.1.4.Thông tin truyền thông 49 2.4.1.5.Giám sát 49 SVTH: Mai Thị Kim Ly – K44A KTKT ii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quốc Tú 2.4.2 Quy trình kiểm sốt hoạt động cho vay VCB Huế 50 2.4.2.2 Kiểm soát trước cho vay 50 2.4.2.3 Kiểm soát cho vay 58 2.4.2.4.Kiểm soát sau cho vay 60 2.5 Ví dụ minh họa 62 2.6 Quy trình xét duyệt chứng từ VCB Huế 68 2.6.1 Quy trình xét duyệt hồ sơ tín dụng thẩm quyền Giám đốc Chi nhánh VCB Huế 68 2.6.2 Quy trình xét duyệt hồ sơ tín dụng vượt thẩm quyền Giám đốc Chi nhánh VCB Huế 69 tế H uế 2.6.2.1 Nằm thẩm quyền phê duyệt HĐTD sở 69 2.6.2.2 Nằm thẩm quyền phê duyệt hội đồng tín dụng sở 70 2.7 Những tiêu đánh giá chất lượng hoạt động kiểm soát 71 2.7.1 Phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng 71 h 2.7.2 Mức độ thường xuyên liên tục công tác kiểm soát nội thực 72 K in 2.8 Phân tích nhân tố ảnh hưởng khác đến hoạt động kiểm sốt nội quy trình cho vay VCB Huế 73 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN CÔNG TÁC KIỂM SỐT ọc NỘI BỘ QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI VCB HUẾ 75 ại h 3.1 Ưu điểm 75 3.2 Nhược điểm vướng mắc giải pháp khắc phục đề xuất nhằm góp phần Đ hồn thiện HTKSNB quy trình hoạt động cho vay VCB Huế 75 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 1.Kết luận 78 2.Kiến nghị 79 2.1.Đối với Nhà nước 79 2.2.Đối với NHNN 80 2.3.Đối với VCB 80 2.4.Đối với VCB Huế 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC SVTH: Mai Thị Kim Ly – K44A KTKT iii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quốc Tú DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Nội dung VCB Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam DN Doanh nghiệp DNTN Doanh nghiệp tư nhân NHTM Ngân hàng thương mại KH Khách hàng QLN Quản lý nợ QLRR Quản lý rủi ro HĐTD Hội đồng tín dụng TW Trung ương GHTD Giới hạn tín dụng HTKSNB Hệ thống kiểm sốt nội HĐQT QSDĐ h K in TSĐB Tổ chức tín dụng Tài sản đảm bảo Hội đồng quản trị ọc TCTD tế H uế Từ viết tắt Quyền sử dụng đất Chứng minh nhân dân QSH Quyền sở hữu TSCĐ Tài sản cố định TP Trưởng phòng BCTC Báo cáo tài NHNN Ngân hàng Nhà Nước Đ ại h CMND SVTH: Mai Thị Kim Ly – K44A KTKT iv Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quốc Tú DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 01 Cơ cấu tổ chức máy quản lý VCB Huế 28 Sơ đồ 02 Quy trình xét duyệt hồ sơ tín dụng thẩm quyền Giám đốc Chi nhánh VCB Huế 68 Sơ đồ 03 Quy trình xét duyệt hồ sơ tín dụng vượt thẩm quyền Giám đốc Chi nhánh VCB Huế nằm quyền phê duyệt hội đồng tín dụng sở 69 Sơ đồ 04 Quy trình xét duyệt hồ sơ tín dụng vượt thẩm quyền Giám đốc Chi Đ ại h ọc K in h tế H uế nhánh VCB Huế nằm thẩm quyền phê duyệt hội đồng tín dụng sở 70 SVTH: Mai Thị Kim Ly – K44A KTKT v Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quốc Tú DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1.Tình hình tài sản – nguồn vốn vcb huế giai đoạn 2011 – 2013 31 Bảng 2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh vcb huế giai đoạn 2011 – 2013 34 Bảng 2.3 Cơ cấu lao động vcb huế giai đoạn 2011 – 2013 37 Bảng 2.4 Các cơng việc quy trình tín dụng phòng ban thực 39 Bảng 2.5 Cơ cấu dư nợ vcb huế giai đoạn 2011 – 2013 40 Bảng 2.6 Tình hình nợ xấu vcb huế giai đoạn 2011 – 2013 41 Bảng 2.7 Thủ tục kiểm soát trước cho vay vcb huế 50 Bảng 2.8 Thủ tục kiểm soát cho vay vcb huế 58 tế H uế Bảng 2.9 Thủ tục kiểm soát sau cho vay vcb huế 60 Đ ại h ọc K in h Bảng 2.10 Cơ cấu xuất kho theo sản phẩm năm 2011 64 SVTH: Mai Thị Kim Ly – K44A KTKT vi Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quốc Tú PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài Ngân hàng thương mại (NHTM) hình thành phát triển hàng trăm năm gắn liền với phát triển kinh tế hàng hoá Sự tồn hệ thống NHTM có tác động lớn đến trình phát triển kinh tế hàng hoá Ngược lại, kinh tế hàng hoá phát triển mạnh mẽ đến giai đoạn cao kinh tế thị trường NHTM ngày hồn thiện trở thành định chế tài quan trọng Đối với kinh tế, ngân hàng cung cấp dịch vụ toán giúp hoạt động trở nên thuận lợi, nhanh chóng an tồn Đồng thời hạn chế lưu thông tiền tế H uế mặt thị trường, làm giảm đáng kể chi phí in ấn, vận chuyển, bảo quản Hoạt động ngân hàng thúc đẩy huy động tối đa nguồn lực tiền tệ cộng đồng để phục vụ đầu tư phát triển kinh tế, tác động trực tiếp gián tiếp đến hầu hết khía cạnh kinh tế K in h Trong NHTM, hoạt động kinh doanh quan trọng hoạt động tín dụng Giúp ngân hàng quay vịng nguồn vốn huy động đầu vào vừa phục vụ lợi ích người dân vừa thu lại nguồn lợi cho ngân hàng hình thức tiền lãi Tuy nhiên, lợi ọc nhuận kèm với rủi ro hoạt động tiềm ẩn rủi ro cao ngân ại h hàng Chính vậy, ngân hàng phải xây dựng HTKSNB tốt nhằm giảm thiểu tối đa thiệt hại cho ngân hàng bên cạnh giải pháp hữu hiệu cho tình Đ xảy Đối với NHTM Việt Nam, vấn đề kiểm sốt nội nói chung hay kiểm sốt tín dụng nói riêng cịn lĩnh vực mẻ phương diện lý luận thực tiễn Do đó, xây dựng tốt HTKSNB nội dung nghiên cứu NHTM để đảm bảo hoạt động diễn mục tiêu đồng thời hạn chế rủi ro Với mục tiêu trở thành NHTM chất lượng - uy tín - hoạt động hiệu quả, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (VCB) ý đề cao công tác kiểm soát nội hoạt động đặc biệt nghiệp vụ tín dụng - hoạt động cho vay Nhận thức cần thiết vai trò kiểm sốt nội NHTM nói chung VCB nói riêng, tơi chọn đề tài “ Tìm hiểu cơng tác kiểm sốt nội hoạt động cho SVTH: Mai Thị Kim Ly – K44A KTKT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quốc Tú vay khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Ngoại thương - chi nhánh Huế” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp 1.2 Mục tiêu nghiên cứu  Hệ thống hóa sở lý luận HTKSNB sở lý luận quy trình hoạt động cho vay NHTM  Tìm hiểu thực trạng cơng tác kiểm sốt nội quy trình cho vay VCB Huế  Qua trình tìm hiểu thực tế, so sánh thực tế lý luận thực tiễn để tìm giải pháp góp phần hồn thiện HTKSNB quy trình cho vay VCB Huế 1.3 Đối tượng nghiên cứu nghiệp VCB Huế 1.4 Phạm vi nghiên cứu tế H uế Tập trung nghiên cứu công tác kiểm sốt nội quy trình cho vay KH doanh  Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu dựa thông tin, tài liệu, số liệu h ngân hàng giai đoạn 2011 - 2013 K in  Về không gian: Đề tài thực phạm vi VCB Huế  Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu cụ thể quy trình hoạt động cho ọc vay cơng tác kiểm sốt nội hoạt động cho vay VCB Huế 1.5 Các phương pháp nghiên cứu ại h Đề tài sử dụng số phương pháp sau:  Phương pháp quan sát, vấn: quan sát, vấn nhân viên phòng KH Đ để tìm hiểu thơng tin đồng thời hiểu rõ công việc họ  Phương pháp nghiên cứu tài liệu: phương pháp dùng để tổng hợp kiến thức sở lý luận học trường học, sách báo, kênh thông tin đại chúng làm phương tiện vận dụng cụ thể vào trình tìm hiểu thực trạng cơng tác kiểm sốt nội quy trình cho vay VCB Huế Là tảng giúp nghiên cứu thực tiễn từ đánh giá cơng tác kiểm sốt nội quy trình cho vay VCB Huế  Phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh: tổng hợp kiến thức, sở lý luận từ lý thuyết, so sánh với thực tế để xem xét khác biệt Đồng thời tìm hiểu, tổng hợp, phân tích, chứng từ sổ sách kế tốn thu thập để đánh giá cơng tác kiểm sốt nội quy trình cho vay KH DN VCB Huế SVTH: Mai Thị Kim Ly – K44A KTKT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quốc Tú CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN CÔNG TÁC KIỂM SỐT NỘI BỘ QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI VCB HUẾ 3.1 Ưu điểm  Quy trình tín dụng ban hành theo Quyết định 246 NHNN áp dụng thống cho toàn hệ thống ngân hàng chi nhánh đặt địa phương toàn quốc VCB VCB chủ động xây dựng thủ tục kiểm sốt bước cơng việc, lưu trữ, bảo quản chứng từ đảm bảo độ an toàn tính bảo mật ngân hàng  Quy trình xét duyệt chứng từ logic, chặt chẽ, quy trình cho vay bước có xét duyệt, chứng từ luân chuyển bảo đảm nguyên tắc kiểm tra độc lập hợp lý tế H uế việc thực khách quan Mọi nhân viên phân công công việc cụ thể  Mọi hồ sơ, báo cáo, thông báo tác nghiệp, chứng từ, sổ sách liên quan đến quy trình cho vay ký duyệt người có thẩm quyền nằm quyền ại họ cK in h phê duyệt  Nguyên tắc quy định làm việc phòng kiểm tra giám sát tuân thủ tuân theo Quy chế hệ thống kiểm soát nội kiểm toán nội Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Ban hành kèm theo Quyết định số 430/QĐ NHNT.HĐQT ngày 31/7/2012 Hội Đồng Quản Trị Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam) Đ  Cơng tác kiểm sốt hoạt động cho vay VCB Huế chặt chẽ Thủ tục kiểm soát thiết lập từ trước, sau phát sinh nghiệp vụ Khi kết thúc toàn nghiệp vụ có cơng tác hậu kiểm nhằm điều chỉnh sai sót 3.2 Nhược điểm cịn vướng mắc giải pháp khắc phục đề xuất nhằm góp phần hồn thiện HTKSNB quy trình hoạt động cho vay VCB Huế Từ phân tích chương 2, HTKSNB ngân hàng tương đối tốt không hồn tồn kiểm sốt rủi ro Ngân hàng cần có biện pháp khắc phục số yếu tồn hệ thống Dưới số nhược điểm vướng mắc cách khắc phục đề xuất nhằm góp phần hồn thiện HTKSNB quy trình hoạt động cho vay VCB Huế SVTH: Mai Thị Kim Ly – K44A KTKT 75 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quốc Tú  Khơng có tách biệt hoạt động cho vay hoạt động thẩm định Giải pháp: Là chi nhánh nên điều kiện sở vật chất với đội ngũ cán nhân viên không đảm bảo cho việc tách biệt hoạt động cho vay hoạt động thẩm định chi nhánh nên xem xét vấn đề Tách biệt hoạt động giúp hạn chế rủi ro việc kiêm nhiệm hoạt động gây ra, đảm bảo tính khách quan, xét duyệt nhiều lần giảm khả gian lận nhân viên  Không có hoạt động tái thẩm định hồ sơ mà thẩm định hồ sơ lần chịu xét duyệt trưởng phịng tín dụng cấp thẩm quyền liên quan Giải pháp: Mặc dù công tác thẩm định tiến hành theo quy định tế H uế xét duyệt TP tín dụng với cấp có thẩm quyền liên quan xây dựng công tác tái thẩm định hồ sơ đảm bảo độ xác việc cho vay Việc cho vay thẩm định lần tăng cường mức độ xác cho thơng tin cần xác thực hạn chế định cho vay sai lầm ại họ cK in h  Vẫn tồn số cán tín dụng khơng kiểm tra đầy đủ hồ sơ, tính hợp lệ chứng từ từ KH cung cấp dẫn đến sai phạm định cho vay khơng ( ví dụ chữ ký giám đốc DN khơng có, thiếu khn dấu hóa đơn, chứng từ, giấy chứng nhận quyền sở hữu đất không khớp với CMND hay tên DN…) Giải pháp: Cán tín dụng cần hệ thống hóa danh mục hồ sơ tài liệu cần thu thập KH để làm kiểm tra tính đầy đủ, hợp lệ hồ sơ KH cung cấp Đồng thời tuân thủ nguyên tắc, quy định, xây dựng tâm lý vững vàng không dễ dãi KH, Đ bắt buộc KH làm theo quy định ngân hàng  Quy định tín dụng Ngân hàng cịn cục bộ, mang tính thời điểm áp dụng với nhiều KH DN với tính chất, loại hình kinh doanh khác dẫn đến cán tín dụng gặp vấn đề q trình thẩm định tín dụng, thơng tin KH Giải pháp: VCB Huế nên có ý kiến đề xuất với NHNT Trụ sở bất hợp lý số nội dung quy trình tín dụng theo quy định cũ Điều giúp cán tín dụng khắc phục khó khăn cơng tác thẩm định hạn chế rủi ro phán đoán sai KH SVTH: Mai Thị Kim Ly – K44A KTKT 76 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quốc Tú  Cán tín dụng chưa trang bị trình độ kỹ thuật chun mơn để phát thơng tin, giấy tờ KH cung cấp thật hay giả mạo làm cho số trường hợp cho vay rơi vào tình trạng nợ xấu Giải pháp: VCB Huế nên sớm có hướng giải vấn đề kiến nghị đến Hội Sở Chính khó khăn tiềm ẩn rủi ro tất ngân hàng toàn quốc Chẳng hạn tăng cường thủ tục kiểm sốt việc thu thập, giám định thơng tin KH Để chứng thực thông tin cung cấp cho ngân hàng, KH cần phải làm cơng việc Nếu KH đồng ý xem xét vấn đề giải ngân  BCTC cán tín dụng thu thập từ KH để thẩm định tín dụng khơng cần kiểm tế H uế tốn Vì số liệu BCTC chưa đồn kiểm tốn xét duyệt dẫn đến thơng tin KH cung cấp mặt định lượng có khả khơng xác, khơng phù hợp với tình hình thực tế Giải pháp: Ngân hàng nên đặt yêu cầu với BCTC công ty KH loại báo ại họ cK in h cáo kiểm tốn, có dấu giáp lai kiểm toán viên ý kiến đồng ý từ cơng ty kiểm tốn Số liệu BCTC xác, độ tin cậy cao, cung cấp thông tin mang Đ tính cập nhật với thời điểm SVTH: Mai Thị Kim Ly – K44A KTKT 77 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quốc Tú PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Hoạt động NHTM tiềm ẩn rủi ro định phát xuất từ bên bên ngân hàng Rủi ro đến từ cách thức điều hành nhà quản lý ngân hàng lẽ kèm với rủi ro lợi nhuận.Với nhà quản lý ưa thích mạo hiểm ln tìm kiếm hội gia tăng lợi nhuận rủi ro cao nhiên khả sinh lời lớn so với cách thức điều hành nhà quản lý thận trọng tình Đối với ngân hàng, hoạt động tín dụng thành phần quan trọng ro phát sinh từ hoạt động cao tế H uế cấu hoạt động đem lại nguồn lợi nhuận lớn cho ngân hàng Cũng nên rủi Do đó, vấn đề đặt cho ngân hàng xây dựng HTKSNB hữu hiệu quy trình nghiệp vụ nói chung quy trình tín dụng nói riêng VCB Huế chủ động ại họ cK in h tổ chức kiểm soát nhằm giảm thiểu rủi ro phát sinh từ hoạt động, đặc biệt hoạt động tín dụng Nhận thức tầm quan trọng vậy, định chọn đề tài thực tập VCB Huế “ Tìm hiểu cơng tác kiểm sốt nội hoạt động cho vay KH DN Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Huế” Sau thời gian học hỏi thực tập qúy Ngân hàng, tơi hồn thành vấn đề đặt mục tiêu nghiên cứu: Đ  Hệ thống hóa sở lý luận HTKSNB sở lý luận quy trình hoạt động cho vay NHTM  Tìm hiểu thực trạng cơng tác kiểm sốt nội quy trình cho vay VCB Huế Kết cho thấy cơng tác kiểm sốt nội quy trình hoạt động cho vay ngân hàng tổ chức tương đối tốt, hiệu Ngân hàng vừa đặt chốt kiểm soát nghiệp vụ quy trình vừa có hoạt động phịng kiểm tra giám sát tuân thủ tạo nên hữu hiệu việc quản lý vốn vay từ khâu tìm hiểu, thẩm định hồ sơ KH đến đồng ý giải ngân kết thúc giao dịch sau thu hồi vốn Trong quy trình tín dụng ngân hàng có tham gia phòng QLN xem bước kiểm tra độc lập việc thực lưu trữ chứng từ Bên cạnh hệ thống tồn nhiều SVTH: Mai Thị Kim Ly – K44A KTKT 78 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quốc Tú yếu phương thức lưu trữ chứng từ hồ sơ không rõ ràng, cán tín dụng chưa trang bị kỹ phát giấy tờ chứng từ KH giả mạo, quy định tín dụng mang tính thời điểm, khơng linh hoạt, khơng có quy trình tái thẩm định phận hồn tồn độc lập khác, khơng có tách biệt phận cho vay thẩm định…Đó thiếu sót mà ngân hàng nên khắc phục để hồn thiện máy kiểm sốt nội hiệu  So sánh thực tế lý luận thực tiễn để tìm giải pháp góp phần hồn thiện HTKSNB quy trình cho vay VCB Huế Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khách quan, khóa luận cịn tồn tế H uế hạn chế định sau:  Do tính bảo mật từ phía ngân hàng, thơng tin thu thập cịn hạn chế khơng rõ ràng nhiều khía cạnh để phân tích chi tiết  Trong q trình thực tập có điều kiện nghiên cứu tài liệu Phòng KH ại họ cK in h khơng tham gia chứng thực q trình cho vay để rút cách thức kiểm soát ngân hàng dẫn đến khóa luận chưa mang tính thực tế thân chưa học hỏi nhiều kinh nghiệm từ thực tiễn Kiến nghị 2.1 Đối với Nhà nước  Hồn thiện mơi trường pháp lý cho hoạt động tín dụng ngân hàng Hoạt động tín dụng NHTM chịu giám sát kiểm tra từ phía Nhà nước Đồng Đ thời phải tuân theo quy định pháp luật Đảng Chính phủ Nhà nước ban hành kinh doanh ngân hàng Chính phủ phải xây dựng văn pháp luật đồng bộ, tránh thủ tục pháp lý phức tạp, chồng chéo gây khó khăn cho NHTM  Nhà nước nên can thiệp vào văn pháp luật quy định nhiệm vụ cấp thẩm quyền có liên quan đến hoạt động kinh doanh ngân hàng Uỷ ban Thành phố, quyền địa phương, Tổng cục thuế địa phương, Viện kiểm sát, Tòa án nhân dân… nhằm hỗ trợ kịp thời cho cơng tác thẩm định hồ sơ hay tìm hiểu thông tin liên quan chứng thực hồ sơ KH SVTH: Mai Thị Kim Ly – K44A KTKT 79 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quốc Tú 2.2 Đối với NHNN  NHNN cần quy định rõ thơng tin NHTM cơng khai cho KH nhằm đảm bảo uy tín, tin cậy KH Giúp KH có nhìn nhận đắn tình hình kinh doanh ngân hàng, vấn đề cần tuân thủ đến giao dịch ngân hàng để tránh vướng mắc tranh luận sau  Kiểm sốt việc mở thêm NHTM tồn cấu ngân hàng nước, xem xét đánh giá mức độ phát triển NHTM để từ định có nên mở thêm phịng giao dịch hay chi nhánh địa phương nhằm hỗ trợ dịch vụ cho KH thuận lợi tế H uế  NHNN cần thường xuyên tổng kết việc chấp hành luật NHNN, luật TCTD đặc biệt quy định vấn đề tra, kiểm tra kiểm soát giám sát NHTM để phát kịp thời bất cập từ phía quy định chung  Đẩy mạnh cơng tác đại hóa, cơng nghệ hóa vào quy trình nghiệp vụ ại họ cK in h ngân hàng nhằm giúp nhân viên giảm bớt áp lực cơng việc góp phần nâng cao cơng tác kiểm soát chứng từ, hoạt động chặt chẽ, khách quan 2.3 Đối với VCB  Tập trung xây dựng kế hoạch nhằm phát triền hoạt động kinh doanh ngân hàng tương lai Nâng cao sách tín dụng, sách tuyển dụng đội ngũ cán nhân viên đặc biệt nhân viên hoạt động cơng tác kiểm sốt, kiểm tra để góp phần tăng cường chất lượng hoạt động, giảm thiểu rủi ro xảy đến từ lực nhân viên Đ  Xây dựng hình thức xử lý nghiêm cá nhân, phịng ban, chi nhánh vi phạm quy định làm xảy thiệt hại cho ngân hàng có hành vi phát sai phạm cố tình khơng khắc phục khắc phục chậm trễ làm ảnh hưởng đến toàn hệ thống ngân hàng  Tăng cường việc kiểm tra chất lượng hoạt động phòng ban đặt chi nhánh, đặc biệt phòng kiểm tra giám sát tuân thủ để hiểu rõ khả kiểm soát rủi ro chi nhánh ngân hàng địa phương Qua đó, đề xuất phương án củng cố, nâng cao chất lượng làm việc khắc phục điểm bất hợp lý trình hoạt động SVTH: Mai Thị Kim Ly – K44A KTKT 80 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quốc Tú  Đối với chi nhánh có kiểm tra giám sát, kiểm sốt tốt dấu hiệu rủi ro quy trình hoạt động khen thưởng để biểu dương tinh thần làm việc đồng thời tạo động lực cho cán bộ, đội ngũ công nhân việc làm việc tốt hơn, cống hiến lực nhằm giúp ngân hàng phát triển vững mạnh 2.4 Đối với VCB Huế  Thường xuyên bồi dưỡng, tăng cường khóa học đào tạo nghiệp vụ ngân hàng cho cán nhân viên để trau dồi kiến thức chuyên môn nghiệp vụ.Thực việc luân chuyển công việc nội nhân viên nhằm giúp cán học hỏi nhiều kinh nghiệm từ nghiệp vụ, phòng ban ngân hàng tế H uế  Tăng cường kiểm sốt quy trình tín dụng, giám sát chấp hành cán tín dụng nội quy đảm bảo tuân thủ quy định đội ngũ nhân viên, giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng  Kiểm tra hoạt động phận giám sát tuân thủ quy trình tín ại họ cK in h dụng ngân hàng để phát vướng mắc quy trình tín dụng, cách áp dụng nhân viên tín dụng thực tế, cách khắc phục rủi ro tín dụng hợp Đ đồng vay vốn SVTH: Mai Thị Kim Ly – K44A KTKT 81 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quốc Tú DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chuẩn mực kiểm toán VAS số 400 hệ thống kiểm soát nội Sách Kiểm toán trường Đại Học Kinh Tế TP HCM Sách Hệ thống thơng tin kế tốn Trường Đại Học Kinh tế TP.HCM Slide giảng Kiểm toán Ths Trần Phan Khánh Trang Sách Quản trị NHTM, TS Trần Huy Hoàng - NXB Thống kê – Năm 2003 Sách Tín dụng ngân hàng, Chủ biên: TS.Hồ Diệu – NXB Thống kê năm 2003 Quy trình tín dụng KH tổ chức (Ban hành kèm theo Quyết định số thương Việt Nam) tế H uế 246/QĐ – NHNT.CSTD ngày 22/7/2008 Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Ngoại Quy chế hệ thống kiểm soát nội kiểm toán nội Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Ban hành kèm theo Quyết định số 430/ QĐ NHNT.HĐQT ngày 31/7/2012 Hội Đồng Quản Trị Ngân hàng TMCP Ngoại ại họ cK in h thương Việt Nam) Quy định NHNT Việt Nam cho vay theo Quyết định số 228/QĐNHNT.HĐQT ngày 02/10/2006 Hội Đồng Quản Trị NHNT Việt Nam 10 Quyết định 1627/2001/QĐ- NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà Nước việc ban hành Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng 11 Báo cáo Ban Kiểm Soát Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam năm 2012 định hướng năm 2013 Đ 12 Văn quy định kiểm soát nội NHNN, Thơng tư số16 /2011/TTNHNN quy định kiểm sốt nội bộ, kiểm toán nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 17 tháng năm 2011 13 TT 44/2011/TT – NHNN hệ thống kiểm soát nội Ngân hàng 14 Slide giảng Kiểm toán TS Lê Văn Luyện, Chủ nhiệm Khoa Kế toán – Kiểm toán, Học Viện Ngân Hàng TP.HCM 15 Bài giảng NHTM hoạt động quy trình cho vay, Trường Đại Học Quốc gia TP.HCM, năm 2012 SVTH: Mai Thị Kim Ly – K44A KTKT 82 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quốc Tú 16 “Kiểm soát nội - phương tiện sống Doanh nghiệp” – viết Viện FMIT, TP.HCM (Link: http://dddn.com.vn/khoi-nghiep/kiem-soat-noi-bophuong-tien-song-con-cua-doanh-nghiep-20130731025350315.htm) 17 “Hệ thống kiểm soát nội bộ” – viết Trần Thứ Ba – Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM – Khoa Kế toán – Kiểm toán, ngày 17/9/2011 (Link:http://www.faa.edu.vn/tranthuba/1444-h-thng-kim-soat-ni-b) 18 “Vài quan điểm hệ thống kiểm soát nội bộ” – Diễn đàn kế toán (Link: http://www.webketoan.vn/forum/threads/52762-Vai-quan-diem-ve-he-thong-kiemsoat-noi-bo) thống kiểm soát nội (Internal control system)” – (Link: www.SAGA.vn ) tế H uế 19 “Hệ 20 Định nghĩa NHTM theo web Wikipedia (Link: http://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C3%A2n_h%C3%A0ng_th%C6%B0%C6%A1ng_m %E1%BA%A1i) ại họ cK in h 21 Định nghĩa rủi ro tín dụng theo web Wikipedia ( Link: http://vi.wikipedia.org/wiki/R%E1%BB%A7i_ro_t%C3%ADn_d%E1%BB%A5ng) 22 Quy trình chung vay vốn tín dụng Ngân hàng (Link: http://vlaw.vn/tintuc/chi-tiet/66/quy-trinh-chung-ve-vay-von-tin-dung-ngan-hang.html) 23 Link: (http://www.saga.vn/Ngan_hang_Quy_trinh_tin_dung/166.saga) 24 Mục tiêu phát triển Vietcombank theo thoibaonganhang.vn với tựa báo: “Vietcombank phải phấn đấu trở thành ngân hàng số Việt Nam” Đ 25.(Link: http://www.thoibaonganhang.vn/tin-tuc/1-vietcombank-phai-phan-dau-trothanh-ngan-hang-so-1-cua-viet-nam-16494.html ) 26 Luận văn hệ thống kiểm soát nội Ths Nguyễn Tiền Phong, Ths Phạm Thị Trà My, Ths Phạm Thị Bích Ngọc SVTH: Mai Thị Kim Ly – K44A KTKT 83 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quốc Tú PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01 DANH MỤC HỒ SƠ II II III Mấu NH cung cấp Đã giao NH X X X X X X X X Đ Hồ sơ pháp lý công ty Biên họp góp vốn, bầu Chủ tịch HĐTV Điều lệ hoạt động Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Quyết định bổ nhiệm GĐ KTT Giấy chứng nhận đăng ký thuế Bản giới thiệu thành viên Biên họp HĐTV việc vay vốn Hồ sơ khoản vay Báo cáo tài 02 năm gần Báo cáo tình hình cơng nợ, vay ngân hàng Báo cáo TSCĐ đến thời điểm vay Giấy đề nghị vay vốn Phương án kinh doanh Hợp đồng kinh tế Hồ sơ TSĐB CMND Hộ người bảo lãnh Giấy chứng nhận QSD đất ại họ cK in h Danh mục hồ sơ Bản khơng có cơng chứng tế H uế STT Bản có cơng chứng Bản X X X X Giấy chứng nhận QSH nhà Giấy chứng nhận đăng ký xe SVTH: Mai Thị Kim Ly – K44A KTKT X X X 84 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quốc Tú PHỤ LỤC 02 CÁC MẪU BIỂU LƯU CHUYỂN NỘI BỘ ại họ cK in h tế H uế NỘI DUNG Báo cáo thẩm định đề xuất tín dụng Báo cáo thẩm định đề xuất GHTD lần đầu Báo cáo thẩm định đề xuất GHTD định kỳ Báo cáo thẩm định để xuất điều chỉnh GHTD Báo cáo thẩm định để xuất cấp tín dụng (KH có GHTD) Báo cáo thẩm định để xuất cấp tín dụng (KH chưa có GHTD) Báo cáo thẩm định để xuất ĐTDA Báo cáo thẩm định để xuất điều chỉnh cấp tín dụng Báo cáo rà sốt rủi ro Báo cáo rà soát rủi ro GHTD Báo cáo rà soát rủi ro điều chỉnh GHTD Báo cáo rà sốt rủi ro cấp tín dụng (KH có GHTD) Báo cáo rà sốt rủi ro cấp tín dụng (KH chưa có GHTD) Báo cáo rà sốt rủi ro ĐTDA Báo cáo rà soát rủi ro điều chỉnh cấp tín dụng Tờ trình Tờ trình đề nghị phê duyệt GHTD Tờ trình đề nghị phê duyệt cấp tín dụng/ĐTDA Thơng báo phê duyệt tín dụng Thơng báo phê duyệt GHTD Thơng báo phê duyệt cấp tín dụng/ĐTDA Thơng báo tác nghiệp Thông báo tác nghiệp GHTD Thông báo tác nghiệp mở Hợp đồng tín dụng Thơng báo tác nghiệp điều chỉnh Hợp đồng tín dụng Thơng báo tác nghiệp điều chỉnh TTTM Thông báo tác nghiệp đủ điều kiện rút vốn Thông báo tác nghiệp TTTM Thông báo tác nghiệp cho vay bắt buộc Thơng báo đóng hồ sơ vay/hồ sơ bảo lãnh/giải chấp TSĐB Thông báo tác nghiệp mở sổ CIF Giấy nhận nợ Thông báo thu nợ, lý hợp đồng tín dụng Thơng báo nợ đến hạn Thơng báo lý hợp đồng tín dụng Đ MẪU Mẫu 1.1 1.2 1.3 1.4A 1.4B 1.5 1.6 Mẫu 2.1 2.1 2.3A 2.3B 2.4 2.5 Mẫu 3.1 3.2 Mẫu 4.1 4.2 Mẫu 5.1 5.2 5.3A 5.3B 5.4 5.5 5.6 5.7 5.8 Mẫu Mẫu 7.1 7.2 SVTH: Mai Thị Kim Ly – K44A KTKT 85 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quốc Tú PHỤ LỤC 03 Đ ại họ cK in h tế H uế LƯU ĐỒ QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI VCB HUẾ SVTH: Mai Thị Kim Ly – K44A KTKT 86 GVHD: Th.S Nguyễn Quốc Tú Đ ại họ cK in h tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Mai Thị Kim Ly – K44A KTKT 87 GVHD: Th.S Nguyễn Quốc Tú Đ ại họ cK in h tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Mai Thị Kim Ly – K44A KTKT 88 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quốc Tú PHỤ LỤC 04 Đ ại họ cK in h tế H uế VÍ DỤ VỀ QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI VCB HUẾ SVTH: Mai Thị Kim Ly – K44A KTKT 89

Ngày đăng: 18/11/2016, 13:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1.1. Lý do chọn đề tài

    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu.

    • 1.3. Đối tượng nghiên cứu.

    • 1.4. Phạm vi nghiên cứu.

    • 1.5. Các phương pháp nghiên cứu

    • 1.6. Cấu trúc của chuyên đề.

    • PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY TRÌNH KIỂM SOÁT NỘI BỘ

    • HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI VCB HUẾ.

      • 1.1. Những vấn đề cơ bản về quy trình kiểm soát nội bộ hoạt động cho vay trong NHTM.

        • 1.1.1. Tổng quan về HTKSNB (Internal Control System – ICS)

          • 1.1.1.1. Khái niệm kiểm soát nội bộ

          • 1.1.1.2. Mục tiêu và nhiệm vụ của HTKSNB.

          • 1.1.1.3. Các yếu tố cơ bản của hệ thống kiểm soát nội bộ.

          • 1.1.1.4. Sự cần thiết của HTKSNB và các nguyên tắc của HTKSNB.

          • 1.2. Khái quát về NHTM và hoạt động tín dụng tại NHTM.

            • 1.2.1. Khái niệm và vai trò của NHTM.

            • 1.2.2. Tín dụng ngân hàng và hoạt động tín dụng của NHTM.

            • 1.2.3. Những vấn đề chung về hoạt động cho vay của NHTM.

            • 1.2.4. Quy trình cho vay của NHTM.

              • 1.2.4.1.Tiếp nhận và hướng dẫn KH về điều kiện vay vốn, hồ sơ vay vốn.

              • 1.2.4.2.Thẩm định hồ sơ và lập tờ trình.

              • 1.2.4.4. Ký hợp đồng tín dụng.

              • 1.2.4.5. Giải ngân.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan