Bài tập 1 Viết phương trình phản ứngcủaoxi với các chất: P, S, Fe, CH 4 . t 0 4P + 5O 2 → 2P 2 O 5 a) S + O 2 → SO 2 t 0 b) 3Fe + 2O 2 → Fe 3 O 4 t 0 c) CH 4 + 2O 2 → CO 2 + 2H 2 O t 0 d) Oxi có tính chất hóa học gì? - Tác dụng với kim loại. - Tác dụng với phi kim. - Tác dụng với với hợp chất. Các phản ứng trên có đặc điểm gì giống nhau? Đều có Oxi tham gia phản ứng. Hãy Lấy một số ví dụ về sựoxihóa xảy ra trong thực tiễn? - Sự đốt cháy nhiên liệu. - Sự han gỉ kim loại. - Sựoxihóa các chất hữu cơ trong cơ thể người và động vật Sựoxihóa là gì? Định nghĩa: Sự tác dụngcủaoxi với một chất là sựoxi hóa. Chất đó có thể là đơn chất, có thể là hợp chất. Bài tập 2 Hãy điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau Phương trình hóa học Số chất phản ứng Số chất sản phẩm 4Al + 3O 2 → 2Al 2 O 3 t 0 2) 4Fe(OH) 2 + 2H 2 O+ O 2 → 4Fe(OH) 3 t 0 3) 2CaO + 2H 2 O → 2Ca(OH) 2 4) C + O 2 → CO 2 1) t 0 2 1 2 1 3 1 2 1 Phản ứnghóa hợp là gì? Phản ứnghóa hợp là phản ứnghóa học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu. Phi công bay cao dùngOxi nén để thở Phá đá bằng hỗn hợp nổ chứa Oxi lỏng Oxi lỏng dùng đốt nhiên liệu tên lửa và tàu vũ trụ Lò luyện gang dùng không khí giàu Oxi Cung cấp Oxi cho bệnh nhân bị khó thở Đèn xì Oxi-Axetilen dùng để hàn cắt các kim loại Bài tập 3 1) Lập phương trình hóa học của các phản ứnghóa học sau: a) Al + → Al 2 O 3 b) CaO + H 2 O → Ca(OH) 2 c) CH 4 + → CO 2 + H 2 O d) CaO + CO 2 → CaCO 3 e) + Cl 2 → CuCl 2 g) Mg + → MgS 4 3O 2 2 2O 2 2 Cu S 2) Trong những phản ứng trên, phản ứng nào là phản ứnghóa hợp? Vì sao? Phản ứnghóa hợp là: a; b; d; e; g. Vì có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu. 3) Phản ứngứng nào xảy ra sựoxi hóa? Vì sao? Phản ứng xảy ra sựoxi hóa: a; c. Vì có Oxi tham gia phản ứng ? ? ? ? ? ? ? Bài tập 4 a) Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra và giải thích hiện tượng đó khi cho một cây nến đang cháy vào một lọ thủy tinh rồi đậy nút kín. Khi cho một cây nến đang cháy vào một lọ thủy tinh rồi đậy nút kín, ngọn lửa cây nến sẽ yếu dần rồi tắt. Đó là vì khi nến cháy, lượng Oxi trong không khí sẽ bị giảm dần rồi hết, lúc đó nến sẽ bị tắt. b) Vì sao khi tắt đèn cồn người ta đậy nắp lại? Vì khi đậy nắp lại thì ngọn lửa đèn cồn không nhận được khí Oxi do nắp đèn ngăn cách ngọn lửa với không khí bên ngoài. c) Vì sao nhiều bệnh nhân bị khó thở và những người thợ lặn làm việc lâu dưới nước … đều phải thở bằng bình khí oxi nén trong bình đặc biệt? Oxi chỉ chiếm 1/5 về thể tích không khí, Oxi tan rất ít trong nước. Vì vậy những bệnh nhân khó thở và những người làm việc lâu dưới nước, … đều phải thở bằng bình khí oxi nén trong bình đặc biệt. Bài tập 3 (SGK – 87) Tính thể tích khí oxi cần thiết để đốt cháy hoàn toàn khí metan CH 4 có trong 1m 3 khí chứa 2% tạp chất không cháy. Các thể tích đó được đo ở đktc. - Viết phương trình phản ứng đốt cháy khí CH 4 : - Theo phương trình: n O 2 = ?n CH 4 - Vậy: V O 2 = ?V CH 4 lít ` a CH 4 + O 2 Q ? + ? - Tính: nguyên chất trong khí = ? V CH 4 1m 3 . nhiều chất ban đầu. 3) Phản ứng ứng nào xảy ra sự oxi hóa? Vì sao? Phản ứng xảy ra sự oxi hóa: a; c. Vì có Oxi tham gia phản ứng ? ? ? ? ? ? ? Bài tập. chất hữu cơ trong cơ thể người và động vật Sự oxi hóa là gì? Định nghĩa: Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hóa. Chất đó có thể là đơn chất, có thể