Ảnh hưởng biến đổi khí hậu toàn cầu đến hệ thống giao thông huyện cần giờ

100 530 3
Ảnh hưởng biến đổi khí hậu toàn cầu đến hệ thống giao thông huyện cần giờ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Theo báo cáo Ban Liên Chính Phủ BĐKH (IPCC), hoạt động khai thác mức bể hấp thụ khí nhà kính sinh khối, rừng nhiệt đới, hệ sinh thái biển, ven bờ đất liền việc đóng góp khoảng 18% nóng lên toàn cầu làm cách đáng kể diện tích rừng, nơi hấp thụ khí CO2; ngành sản xuất hóa chất với việc tạo khí CFC, HCFC đóng góp khoảng 24%; sản xuất nông nghiệp với việc tạo khí mêtan (CH4) (khoảng 9%); đặc biệt, phát thải khí CO2 trình đốt nhiên liệu hóa thạch ngành sản xuất lượng, công nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng… [27] BĐKH với tượng, bao gồm nước biển dâng tượng khí hậu cực đoan thực tế mà trái đất phải hứng chịu NBD thấy rõ tượng thời tiết cực đoan hiển Chuyển thời tiết bất thường, ngược với diễn biến thời tiết tồn hàng trăm năm, làm thay đổi diễn sinh thái, xuất tượng nguy hại mưa lớn, lũ lụt, sạt lở, xói mòn, hạn hán Huyện Cần Giờ Tp.Hồ Chí Minh Việt Nam nằm vùng cửa sông lớn: Lòng Tàu, Soài Rạp, cửa thoát hệ thống sông Đồng Nai, nên mặt chịu áp lực nước nguồn từ đổ xuống mùa mưa lũ, mặt khác áp lực biển từ lên quanh năm: triều cao, xâm nhập mặn, gió bão, sạt lở, xói mòn nước biển dâng biến đổi khí hậu toàn cầu làm ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế, xã hội gây nên khó khăn, thiệt hại đáng kể cho người dân địa bàn huyện Cần Giờ Trong bối cảnh tình hình ngập lụt, sạt lở, xói mòn ngày trở nên nghiêm trọng, việc tìm giải pháp chống, kiểm soát ngập, sạt lở phù hợp vấn đề bách cần sớm đưa Ngập úng, sạt lở, xói mòn… thiên tai nguy hiểm sống người Không ảnh hưởng tới phát triển bền vững mà tác động tiêu cực lớn tới hoạt động kinh tế xã hội, đặc biệt môi trường sống cộng đồng dân cư Do ảnh hưởng biến đổi khí hậu thách thức lớn môi trường mà nhân loại phải đối mặt Nó đã, tiếp tục ảnh hưởng đến mặt đời sống từ kinh tế - xã hội đến sức khỏe người, sản xuất, nguồn nước sinh thái có hệ thống giao thông cần ý Do đó, điều cấp thiết cộng đồng phải đẩy nhanh tiến trình tìm kiếm chiến lược thích nghi hiệu để giảm tác động biến đổi khí hậu gây hệ thống giao thông TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Thực tế cấp thiết huyện Cần Giờ cần có khảo sát đánh giá thực trạng ngập lụt, sạt lở tượng cực đoan khác BĐKH ảnh hưởng đến hệ thống giao thông nay…Xác định nguyên nhân phân vùng, đánh giá, làm sở đề xuất xây dựng giải pháp dự báo tình hình ảnh hưởng BĐKH đến hệ thống giao thông cho năm Để giải yêu cầu cần có đề tài nghiên cứu ảnh hưởng BĐKH đến hệ thống giao thông, từ đề xuất giải pháp thích ứng giảm thiểu tác động phù hợp với bối cảnh BĐKH tương lai, việc thực đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng biến đổi khí hậu toàn cầu đến hệ thống giao thông huyện Cần Giờ T.p Hồ Chí Minh” hợp lý, cần thiết thời điểm Đề tài đáp ứng yêu cầu xúc cần giải phục vụ phát triển kinh tế xã hội gắn với việc bảo vệ môi trường phát triển bền vững MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU  Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu ảnh hưởng biến đổi khí hậu toàn cầu đến hệ thống giao thông huyện Cần Giờ T.p Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp ứng phó  Mục tiêu cụ thể Đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng biến đổi khí hậu toàn cầu đến hệ thống giao thông huyện Cần Giờ T.p Hồ Chí Minh” nhằm nhận diện biểu BĐKH tác động đến lĩnh vực hệ thống giao thông xã địa bàn Huyện theo kịch qua giai đoạn (2020, 2025, 2030) Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương BĐKH lĩnh vực hệ thống giao thông xã Huyện theo kịch qua giai đoạn (2020, 2025, 2030) Đề xuất giải pháp ứng phó với tác động BĐKH phù hợp với lĩnh vực hệ thống giao thông Cần Giờ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Phƣơng pháp thu thập tài liệu, số liệu Phương pháp áp dụng để thu thập, tổng hợp số liệu, liệu có liên quan đến BĐKH, hệ thống giao thông địa bàn huyện Cần Giờ - Tp HCM, phục vụ cho nội dung đề tài Số liệu, liệu BĐKH dự kiến thu thập Sở, Ban, Ngành, Trung Tâm Khí Tượng Thủy Văn Tp HCM, thư viện trường Đại Học Công Nghệ TP HCM, phòng ban có liên quan Cần Giờ Các tài liệu bao gồm báo cáo BĐKH Bộ Tài Nguyên Và Môi Trườ ng thực hiện, báo cáo IPCC, báo chuyên ngành liên quan đến BĐKH số báo và tạp chí khoa học  Phƣơng pháp kế thừa Thu thập, phân tích xử lý số liệu thống kê, dẫn liệu điều tra, nghiên cứu, thông tin khoa học có từ trước tới nhằm kế thừa có chọn lọc kết đề tài/ dự án nghiên cứu khoa học trước  Phƣơng pháp mô hình hóa Trong đề tài mô hình MIKE 21 sử dụng để tính toán yếu tố thủy lực diễn biến xâm nhập mặn sông huyện Cần Giờ, làm sở để xây dựng đồ cho tác động BĐKH huyện Cần Giờ Ở phương pháp này, em kế thừa kết nghiên cứu vị tiền bối Mô hình MIKE 21 phần mềm kỹ thuật chuyên dụng viện thủy lực đan mạch xây dựng phát triển khoảng 20 năm trở lại đây, ứng dụng để mô chế độ thủy lực, chất lượng nước vận chuyển bùn cát vùng cửa sông, sông, hệ thống tưới, kênh dẫn hệ thống dẫn nước khác MIKE 21 bao gồm nhiều mô đun có khả nhiệm vụ khác như: mô đun mưa dòng chảy, mô đun thủy động lực, mô đun tải – khuếch tán, mô đun sinh thái số mô đun khác… Trong đó, mô đun thủy động lực coi phần trung tâm mô hình, hình thức cho hầu hết mô đun khác bao gồm dự báo lũ, truyền tải – khuyếch tán, chất lượng nước vận chuyển bùn cát dính không dính…mô đun thủy lực MIKE 21 giải phương trình tổng hợp theo phương đứng để đảm bảo tính liên tục động lượng  Phƣơng pháp GIS-viễn thám thông qua ảnh vệ tinh Phần mềm GIS sử dụng phần mềm ArcGIS 10.0 sử dụng công cụ phân tích không gian ArcGIS để xây dựng biến phụ thuộc cho trình phân tích Được áp dụng để đánh giá nhanh trình biến động sạt lở - bồi tụ bờ sông khu vực Cần Giờ Ở phương pháp này, em kế thừa kết nghiên cứu vị tiền bối 5 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU  Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tập trung vào hai đối tượng là:  Biến đổi khí hậu  Hệ thống giao thông  Phạm vi nghiên cứu Trên địa bàn huyện Cần Giờ - Tp Hồ Chí Minh NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Thu thập, tổng hợp tài liệu, số liệu BĐKH, hệ thống giao thông địa bàn huyện Cần Giờ Điều tra, khảo sát, đánh giá trạng hệ thống giao thông gồm đường đường thủy huyện Cần Giờ Dự báo, đánh giá tác động BĐKH đến hệ thống giao thông theo kịch qua giai đoạn (2020, 2025, 2030) Xác định đề xuất giải pháp ứng phó với BĐKH lĩnh vực hệ thống giao thông huyện Cần Giờ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU (BĐKH) 1.1.1 Khái niệm Biến đổi khí hậu - Climate Change: Theo Công ước khí hậu, thay đổi khí hậu quy trực tiếp hay gián tiếp hoạt động người làm thay đổi thành phần khí toàn cầu đóng góp thêm vào biến động khí hậu tự nhiên thời gian so sánh Biến đổi khí hậu xác định khác biệt giá trị trung bình dài hạn tham số hay thống kê khí hậu Trong đó, trung bình thực khoảng thời gian xác định, thường vài thập kỷ [1] 1.1.2 Nguyên nhân Nguyên nhân làm biến đổi khí hậu trái đất gia tăng hoạt động tạo chất thải khí nhà kính, hoạt động khai thác mức bề hấp thụ khí nhà kính sinh khối, rừng, hệ sinh thái biển, ven bờ đất liền khác Nhằm hạn chế biến đổi khí hậu, nghị định thư Kyoto nhằm hạn chế ổn định sáu loại khí nhà kính chủ yếu bao gồm: CO2, CH4, N2O, HFCS, PFCS, SF6 + CO2 phát thải đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (than, dầu, khí) nguồn khí nhà kính chủ yếu người gây khí CO2 sinh từ hoạt động công nghiệp sản xuất xi măng cán thép + CH4 sinh từ bãi rác, lên men thức ăn ruột động vật nhai lại, hệ thống khí, dầu tự nhiên khai thác than + N2O phát thải từ phân bón chất hoạt động công nghiệp + FCS sử dụng thay cho chất phá hủy ôzôn (ODS) HFC-23 sản phẩm phụ tình sản xuất HCFC-22 + PFCS sinh trình sản xuất nhôm + SF6 sử dụng vật liệu cách điện trình sản xuất magiê 1.1.3 Biểu BĐKH 1.1.3.1 Một số thay đổi hệ thống khí hậu toàn cầu Hệ thống khí hậu hiểu hệ thống phức tạp bao gồm năm thành phần chính: khí quyển, thủy quyển, băng quyển, thạch quyển, sinh tương tác chúng, ấm lên khí hậu điều không tránh khỏi Từ năm 1950, quan sát nhiều thay đổi chưa có nhiều thập kỷ thiên niên kỷ Khí đại dương ấm lên, mực nước biển dâng, lượng tuyết băng giảm nồng độ khí nhà kính khí ngày cao + Khí quyển: Trong ba thập kỷ vừa qua, sau thập kỷ bề mặt trái đất liên tục nóng lên thập kỷ trước kể từ năm 1850 (Hình 1.1) Ở Bắc bán cầu, giai đoạn 1983-2012 dường khoảng thời gian 30 năm ấm 1.400 năm qua (mức tin cậy trung bình) Lượng mưa 60 năm trở lại (1951-2010) biến đổi đáng kể so với giai đoạn (1901-2010) (Hình 1.2) [27] Hình 1.1: Thay đổi nhiệt độ toàn cầu [27] Hình 1.2: Thay đổi lƣợng mƣa toàn cầu [27] + Đại dương: Đại dương tích lũy phần lớn lượng hệ thống khí hậu – 90% lượng tích lũy năm 1971 2010 (mức tin cậy cao) – nóng lên Gần chắn phần nước mặt đại dương (từ 0-700m sâu) ấm lên giai đoạn 1971-2010 (Hình 1.3) có khả bắt đầu ấm từ giai đoạn 1870-1971 + Băng Quyển: Trong hai thập kỷ qua, lớp băng bao phủ Greenland Nam Cực hàng loạt Trên toàn giới, sông băng tiếp tục thu hẹp Vào mùa xuân, lượng tuyết phủ Bắc Băng Dương Bắc Bán Cầu tiếp tục giảm (mức tin cậy cao) (Hình 1.3) + Mực nước biển: Tốc độ nước biển dâng từ kỷ 19 lớn so với tốc độ nước biển dâng trung bình hai ngàn năm trước (mức tin cậy cao) Trong 100 năm từ 1901 đến 2010, mực nước biển trung bình toàn cầu tăng 0,19m [0,17-0,21] (Hình 1.3) [27] Hình 1.3: Thay đổi băng mực nƣớc biển toàn cầu [27] Nhìn chung, ảnh hưởng người phát ấm lên khí đại dương, thay đổi chu kỳ nước toàn cầu, sút giảm lượng tuyết băng, dâng lên mực nước biển trung bình toàn cầu biến động số tượng thời tiết cực đoan Đã có thêm nhiều chứng ảnh hưởng người kể từ báo cáo lần thứ IPCC (AR4) Có khả lớn nhận định rằng, từ kỷ 20, ảnh hưởng hoạt động người nguyên nhân chủ yếu gây ấm toàn cầu 1.1.3.2 Biểu BĐKH Việt Nam - Nhiệt độ: Xu chung nhiệt độ tăng hầu hết khu vực – khoảng 0,5oC 50 năm qua (Hình 1.4); nhiên, số khu vực nhỏ thuộc vùng ven biển Trung Bộ Nam Bộ Thừa Thiên – Huế, Quảng Ngãi, Tiền 10 Giang, nhiệt độ có xu hướng giảm lượng mưa tăng hai mùa (mưa khô) Mức thay đổi nhiệt độ cực đại cực tiểu nước dao động tương ứng khoảng từ -3oC đến 3oC -5oC đến 5oC Xu chung nhiệt độ cực đại cực tiểu tăng; tốc độ tăng nhiệt độ cực tiểu nhanh so với nhiệt độ cực đại – phù hợp với xu chung BĐKH toàn cầu - Lượng mưa: Lượng mưa mùa khô (tháng XI-IV) tăng lên chút thay đổi không đáng kể phía Bắc tăng mạnh mẽ phía Nam Lượng mưa mùa mưa (tháng V-X) giảm từ 5-10% phía Bắc tăng 5-20% phía Nam Xu diễn biến lượng mưa năm tương tự lượng mưa mùa mưa Khu vực Nam Trung Bộ có lượng mưa mùa khô, mùa mưa lượng mưa năm tăng mạnh so với vùng khác nước ta, nhiều nơi đến 20% 50 năm qua (Hình 1.5) [2] Hình 1.4: Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (oC) 50 năm qua [2] 86 khoảng 1.000m2 đước bị đổ ngã, tổng thiệt hại ước tính 2,5 tỷ đồng Ngày 1/4/2012 bão số 1(Bão Pakhar) công làm Xã Tam Thôn Hiệp có trụ điện bị gãy, đường xá ngập nước, nhà tốc mái, 14 xanh ngã đổ, hoạt động giao thông tê liệt Thị trấn Cần Thạnh có nhà bị sập, xanh ngã đổ Xã Thạnh An, nhà bị sập, nhà tốc mái, 11 tàu thuyền bị chìm Xã Bình Khánh có nhà bị sập, nhà tốc mái Xã An Thới Đông có nhà bị tốc mái, thuyền bị trôi [23] Hình 3.16: Thu dọn bị đổ bão số địa bàn thị trấn Cần Thạnh, huyện Cần Giờ [24] Ngày 17 tháng năm 2012, xảy đợt mưa giông lốc xoáy ấp Doi Lầu, xã An Thới Đông làm hoạt động giao thông ngưng trệ, đường xá nhà cửa chìm biển nước, đồng thời làm sập hoàn toàn 01 nhà (hộ ông Trần Văn Tươi, tổ 4, ấp Doi Lầu, gồm 05 nhân khẩu), tốc mái tôn hư hỏng phần 15 nhà [25] Ngày 21 tháng năm 2013: mưa giông xảy địa bàn xã Bình Khánh, gây hư hại đến tuyến đường, làm sập hoàn toàn 03 nhà hư hỏng 02 nhà Ngày 22 tháng năm 2013: mưa giông xảy địa bàn xã An Thới Đông, gây 87 cản trở giao thông tuyến đường, làm sập hoàn toàn 01 nhà hư hỏng 01 nhà Khoảng 16h20 ngày 6/11/2013, Bão số 13 đánh vào huyện Cần Giờ, có mưa to, gió mạnh, tuyến đường trung tâm thị trấn Cần Thạnh lúc 21h ngày, mưa bắt đầu xuất hiện, người dân không dám đường sợ đổ Riêng bến tàu Đông Hòa, huyện Cần Giờ vào lúc 22h có mưa to, gió bắt đầu xuất vùng biển Do lượng mưa lớn nên số tuyến đường thị trấn Cần Thạnh nước không rút kịp gây ngập Một số xanh hai bên đường Duyên Hải bị bật gốc gió Mưa lớn kéo dài suốt đêm đến sáng 7/11 vẫm chưa dứt [20] Hình 3.17: Cây xanh gãy đổ đƣờng Duyên Hải [26] 88 CHƢƠNG 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO HUYỆN CẬN GIỜ GIAI ĐOẠN 2015 - 2030 Một loạt giải pháp ứng phó “cứng” “mềm” tăng cường khả chịu đựng cở sở hạ tầng trọng yếu thiên tai biến đổi khí hậu Từ nguyên nhân sơ gây nên tình trạng nước biển dâng, làm tăng nguy ngập lụt, xói lở vị trí, phạm vi có khả xãy theo số liệu tính toán mô phỏng, giải pháp đề xuất để ứng phó ảnh hưởng BĐKH đến hệ thống giao thông địa bàn huyện Cần Giờ sau: 4.1 GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ “MỀM” 4.1.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng Tăng cường công tác tuyên truyền, truyền thông, nâng cao lực nhận thức cộng đồng để người dân hiểu rõ việc xả rác, lấn chiếm hệ thống thoát nước gây tắt nghẽn dòng chảy dẫn đến tình trạng ngập cục khu vực, ảnh hưởng đến giao thông vận chuyển Có khen thưởng hành động bảo vệ xử phạt nghiêm minh hành vi xâm phạm hay làm hư hỏng hệ thống Nâng cao hiểu biết người dân khía cạnh: + Tác hại sâu xa BĐKH, tác dụng rừng phòng hộ, rừng ngập mặn lợi ích tác hại diện tích rừng bị giảm Quyền nghĩa vụ công dân thực pháp lệnh bảo vệ rừng ngập mặn ven biển hệ sinh thái + Nguy tác hại việc xói lở, ngập lụt, xâm nhập mặn nguy tiềm ẩn nước biển dâng + Các quy định quản lý nhà nước nghĩa vụ chấp hành công dân 89 + Lồng ghép chương trình giáo dục bảo vệ môi trường vùng ven biển, tuyến đường bị ngập…triển khai văn pháp luật đến nơi quản lý cấp phường, xã, sở sản xuất, tổ dân tự quản để người dân hiểu làm theo chủ trương nhà nước + Nâng cao hiểu biết người dân nghĩa vụ, quyền lợi để có định hướng cụ thể rõ ràng việc bảo vệ môi trường kịp thời ứng phó với BĐKH NBD Phổ biến, tuyên truyền quán triệt chủ trương, quan điểm đạo Chính Phủ, Thành Phố hoạt động giảm thiểu, thích ứng với biến đổi khí hậu cho cán bộ, công chức, viên chức địa bàn huyện; tăng cường nâng cao nhận thức nâng cao lực tự ứng phó với biến đổi khí hậu cho cộng đồng; đặc biệt vùng dễ bị tổn thương, vùng chịu tác động mạnh bão lũ, nước biển dâng, xâm nhập mặn Huy động phối hợp đoàn thể, phát huy vai trò Đài Truyền Thanh Huyện công tác tuyên truyền bảo vệ môi trường, sử dụng bền vững nguồn tài nguyên, ứng phó với biến đổi khí hậu 4.1.2 Triển khai giải pháp nhằm nâng cao lực cảnh báo, chủ động phòng tránh, giảm nhẹ thiên tai  Đối với hạ tầng giao thông thủy Xác định độ cao mặt đường xây dựng mới, nâng cấp sửa chữa tuyến đường địa bàn Thực quy hoạch giao thông điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật để nâng cao sức chống chịu tuổi thọ công trình ven biển  Đối với đê bao 90 Đầu tư, cải tạo, nâng cấp đê biển, đường dọc biển, đê bao kiên cố khu vực xung yếu dọc theo tuyến sông Soài Rạp, Lòng Tàu… Phối hợp với Sở, Ngành liên quan xây dựng, củng cố, nâng cấp hệ thống đê biển địa bàn huyện Cần Giờ Lồng ghép có xét đến tác động biến đổi khí hậu quy hoạch, thiết kế, xây dựng, quản lý hệ thống công trình thủy lợi, đê điều Xây dựng giải pháp tưới tiêu, quy trình quản lý, vận hành, điều tiết hệ thống công trình thủy lợi, nhằm tránh tác động bất lợi, hạn chế thiệt hại, rủi ro biến đổi khí hậu gây 4.1.3 Đẩy mạnh biện pháp phòng chống, hạn chế tác động triều cƣờng, ngập lụt, xâm nhập mặn nƣớc biển dâng Xây dựng đồ trạng môi trường xã, thị trấn có cập nhật điểm ngập tuyến đường, sạt lở bờ đê, bờ kè mưa địa bàn, tiến đến dần xóa bỏ điểm ngập, sạt lở Căn vào đồ nguy ngập lụt triều cường, sạt lở địa bàn huyện tính đến năm 2030, xây dựng đề án giảm ngập, chống ngập triều cường, chống sạt lở địa bàn huyện Xây dựng đề án lộ trình xếp lại dân cư theo hướng tập trung, hạn chế phân tán không gian rộng không theo quy hoạch, có xã đảo Thạnh An 4.1.4 Giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, bảo vệ, phát triển hệ sinh thái tự nhiên, tăng cƣờng khả hấp thụ khí nhà kính Quy hoạch, xây dựng cung cấp hệ thống vận chuyển công cộng sở hạ tầng liên quan góp phần giảm thiểu khí nhà kính Tỷ lệ sử dụng thay đổi nguồn lượng phục vụ vận tải định mức độ giảm thiểu tác động Vận động, khuyến khích người dân hạn chế sử dụng phương tiện giao thông cá 91 nhân, thay phương tiện công cộng, ưu đãi loại hình vận tải hành khách công cộng địa bàn Bên cạnh vấn đề quy hoạch, vấn đề xây dựng sở hạ tầng cho giao thông đường quan trọng Chất lượng đường xá tốt đóng vai trò quan trọng việc cắt giảm phát thải khí ô nhiễm nói chung khí nhà kính nói riêng Quản lý nhu cầu vận tải biện pháp thực nhằm cải thiện tình trạng tắc nghẽn giao thông, ô nhiễm không khí tuyến đường cách giảm mật độ giao thông Cung cấp ưu đãi cho người sử dụng để giảm số lượng xe tham gia giao thông, thay đổi tần suất, hình thức, địa điểm, lộ trình thời gian lại Khuyến khích đổi công nghệ sản xuất nông nghiệp theo hướng thân thiện với môi trường, giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính như: Đối với ngành chăn nuôi huyện, tận dụng chất thải chăn nuôi để tái sử dụng khí sinh học (biogas) 4.1.5 Các giải pháp khác Tiến hành đánh giá tính dễ tổn thương tác động biến đổi khí hậu để đưa vào kế hoạch tổng thể ngành giao thông nhằm bảo vệ sở hạ tầng, giảm thiểu việc tạo tổn thương đảm bảo đạt mục tiêu khả lưu thông Cải quy hoạch không gian tích hợp sở điều chỉnh đường để đảm bảo hệ sinh thái quan trọng lân cận - trì bảo vệ vùng đệm với tác dụng chống lũ, hạn hán, động đất tượng cực đoan khác Đảm bảo đường dẫn đến bệnh viện, trung tâm sơ tán tạo thuận lợi cho việc phân phối vật tư y tế, đặc biệt trường hợp khẩn cấp 92 Áp dụng biện pháp môi trường để giúp bảo tồn động – thực vật, bao gồm việc bảo vệ củng cố hành lang di cư cho phép loài di cư để tránh tác hại biến đổi khí hậu Cải thiện hệ thống cảnh báo sớm xác định vị trí thiên tai lũ, bão rủi ro địa kỹ thuật 4.2 GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ “CỨNG” 4.2.1 Khôi phục, trồng rừng ngập mặn để phòng hộ hạn chế xói lở Rừng ngập mặn đóng vai trog quan trọng việc bảo vệ môi trường, phòng hộ hạn chế xói lở bờ biển, cửa sông, thúc đẩy trình bồi tụ cửa sông Do việc khôi phục, trồng rừng ngập mặn để phát huy phòng hộ, bảo vệ công trình ven biển, bảo vệ tính đa dạng sinh học… Giải pháp bảo vệ đê biển hữu hiệu khôi phục lại đai rừng ngập mặn, cấu trúc vật lý tự nhiên nhiều khu vực bờ biển bị thay đổi xói lở dẫn đến việc trồng rừng không khả thi (cây trồng dễ bị sóng trôi, bị bùn vùi lấp vào mùa mưa xói mòn hệ thống rễ nhỏ mùa khô) Do đó, cần phải tiến hành xây dựng hàng rào chắn sóng tạm thời, giữ bùn để tạo bãi bồi Đối với khu vực sạt lở nghiêm trọng cần phải tiến hành xây dựng hàng rào chắn sóng cách bờ biển 60 - 70m nhằm làm giảm tác động sóng biển đánh vào bờ Phía bên cách bờ biển khoảng 30m làm hàng rào thứ để giữ bùn bồi lắng mùa mưa ngăn không cho bùn bị trôi biển vào mùa khô để tạo bãi bồi trước trồng Đối với khu vực bãi bồi, rừng phòng hộ mỏng cần làm hàng rào giữ bùn cách bờ biển khoảng 100 m để tự mọc lên 93 4.2.2 Xây dựng hệ thống đê bao quanh vùng có nguy bị ngập  Đối với hệ thống đê yếu cần phải xây dựng lại Nên nghiên cứu để tận dụng tối đa khả tuyến đê kết hợp với đường giao thông ven biển, cầu qua sông, cống kiểm soát lũ, mặn, giữ  Thực kiểm tra, phát xử lý chỗ gọi là: “cửa sổ địa chất” nằm 02 bên chân đê phía sông phía đồng (từ chân đê khoảng 50,0m) “Cửa sổ địa chất” bao gồm kênh mương, thùng đào, thùng đấu, hồ ao, giếng nước, hố khoan địa chất - nơi mà có lũ cao chúng ăn thông tạo thành dòng thấm đê gây mạch đùn, mạch sủi, lỗ chân đê phía đồng nguy hiểm, dễ dẫn đến cố vỡ đê  Cần kiểm tra thống kê xem tuyến đê đoạn mái đê mái kè Cần phải có biện pháp đề phòng bất trắc đê sát sông thực chất gia tải đỉnh kè dễ gây lún sạt trượt mái Khi sạt trượt mái dòng chảy lũ trực tiếp uy hiếp đến an toàn đê gây bị động, xử lý khó khăn, phức tạp tốn dễ dẫn đến vỡ đê  Nghiên cứu thực xây dựng hệ thống đê có tuyến với tuyến đủ vững để chống bão đủ chiều cao để giảm sóng cho tuyến đê đê có chiều cao vừa phải để giữ lượng nước hai tuyến đê 4.2.3 Ứng dụng hệ thống NEOWEBTM Hệ thống NeowebTM công nghệ phân tách, ổn định gia cố đất phát triển, sản xuất thương mại hoá Hệ thống NeowebTM mạng lưới ô ngăn hình mạng dạng tổ ong đục lỗ tạo nhám Khi chèn lấp đất, đá dăm bêtông, kết cấu liên hợp 94 Hình 4.1: Hệ thống ô ngăn cách NeowebTM.[30] Ngăn cách đất giữ bảo vệ vật liệu chèn lấp bên theo ba phương, tạo cường độ chịu kéo cao phương Kết cấu ô ngăn hình mạng tổng hợp lolymer đồng tạo gia cố vững mong muốn Hình 4.2: Vật liệu chèn lấp phong phú từ đất trồng, đá dăm, sỏi cuội đến bê tông.[30] Vách ngăn đục lỗ giúp tăng độ vững cho hệ thống bờ kênh sườn dốc Hệ thống bảo vệ bờ kênh sườn dốc đục lỗ NeowebTM ngăn ô, gia cố giữ đất đá chèn lấp bề mặt, kiểm soát dịch chuyển sụt trượt dốc thuỷ động lực trọng lực Khi ô chèn lấp bê tông, hệ thống trở thành 95 đệm bê tông linh hoạt có sẵn khớp nối mở rộng Các hệ thống bảo vệ đơn đa tầng đáp ứng yêu cầu đa dạng cấu trúc thuỷ lực Các dây chằng sử dụng kết hợp tạo thêm độ vững cho sườn dốc bờ kênh có độ dốc lớn bề mặt có đất đá cứng không cố định cọc Hệ thống neo Neo-Anchor với dây chằng cố định phần chân đỉnh ứng dụng bảo vệ sườn dốc Hệ thống NeowebTM có nhiều loại khác Tuỳ theo yêu cầu thiết kế khác mà lựa chọn cho phù hợp mặt kỹ thuật kinh tế Có nhiều ưu điểm như:  Hệ thống đục lỗ cho phép vật liệu chèn lấp thoát nước đồng thời, giảm thiểu nguy trượt sụt lún tạo hệ thống vững  Độ ma sát lớn vật liệu chèn lấp vách ngăn ô đục lỗ tạo sức chống đỡ lớn đẩy lên vật liệu chèn lấp co giãn gây  Trong hệ thống trồng phủ, rễ mọc từ ô sang ô khác tạo liên kết thực vật tổng thể lớn tăng cường độ vững chống lại thay đổi ngắn hạn thủy lực  Hệ thống đục lỗ tạo cư trú tự nhiên cho thực vật động vật mà giun đất chất dinh dưỡng di chuyển từ ô sang ô khác  Hệ thống đục lỗ làm cho bê tông chèn lấp chảy qua ô, tăng độ ma sát bê tông vách ngăn, tạo hệ thống bảo vệ sườn dốc bờ kênh bê tông tốt  Lý tưởng cho bờ đê, sườn dốc, kè chắn bờ biển, bờ giữ đất, mặt đập, đập tràn hệ thống bảo vệ trụ chống bờ kênh  Giảm chi phí đầu tư ban đầu tận dụng vật liệu địa phương  Giảm chi phí tốc độ thi công nhanh, đảm bảo tiên độ 96  Giảm chi phí bảo dương nâng cấp sau Ứng dựng hệ thống NeowebTM bê tông hóa kênh mương đê biển 4.2.4 Giải pháp tạo vùng ngập lụt tự nhiên ven biển Một phương án chống xói lở lụt lội bờ biển nhà khoa học thử nghiệm miền đông nước Anh Theo đó, người ta phá đoạn đê biển, cho nước tràn vào bãi đất thấp, tạo vùng ngập mặn, có vai trò barrie tự nhiên chống lại công phá thủy triều Dự án thực dải bờ biển dài km vùng Lincolnshire, gần thị trấn Boston Người ta dỡ 50 mét đê bao vòng nước biển tràn vào 78 hecta đất nông nghiệp Theo nhà khoa học, bãi đất ngập mặn triệt tiêu bớt lượng sóng nâng cao khả bảo vệ đê bao phía Về thực chất, trình nhằm tạo hình thái ngập lụt tự nhiên, giúp bờ biển “chung sống” với lực tác động thuỷ triều, thay kiểm soát 4.2.5 Một số giải pháp khác Đổi cấu trúc để đảm bảo khả bảo vệ thích hợp Bảo vệ hành lang đường với cấu trúc kỹ thuật đê kè Tăng cường khả thoát nước để chịu mưa cường độ lớn chống xói mòn tốt Chú ý nhiều đến thay đổi nhiệt độ yếu tố việc lựa chọn xi măng nhựa đường nhũ tương nhựa đường để đảm bảo tính vững cho vỉa hè Nâng cao kỹ thuật bảo vệ bờ biển mà không gây hại cho môi trường sống xung quanh 97 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Biến đổi khí hậu tác động mạnh mẽ lên đời sống người nhiều lĩnh vực, hệ thống giao thông chịu ảnh hưởng chủ yếu tượng thiên tai, nước biển dâng gây ngập lụt, sạt lở… ảnh hưởng đến việc quy hoạch, thiết kế, xây dựng, bảo trì, an toàn hiệu hoạt động giao thông đường suốt trình khai thác Thông qua số liệu thu thập, tính toán kết cho thấy tình hình ngập triều có xu hướng tăng dần giai đoạn 2014 – 2030 theo gia tăng mực nước biển Độ sâu ngập lớn giai đoạn tính toán thuộc khu vực phía Bắc xã Tam Thôn Hiệp, huyện Cần Giờ, làm cho hệ thống giao thông lại trao đổi hàng hóa đường bị chìm nước, ảnh hưởng gây khó khăn cho người dân Tốc độ xói trung bình khu vực Cần Giờ 1,45 m/năm 2,93 m/năm Tốc độ xói mòn cao 15,5 m/năm diễn khu vực đảo Thạch An huyện Cần Giờ Diện tích xói lớn thuộc xã Long Hòa Thạnh An (tương ứng 1,55 km2 2,28 km2) Giả sử tốc độ bồi xói giai đoạn 2015 - 2030 tương tự giai đoạn 1989 - 2015 năm, huyện Cần Giờ 1,433 km2 đất xói lở, làm thiệt hại hệ thống đê, kè…ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống, kinh tế, hoạt động lại người dân KIẾN NGHỊ Nâng cấp cải tạo công trình giao thông vận tải vùng thường bị đe dọa nước biển dâng ngập úng phía Bắc xã Tam Thôn Hiệp Trồng thêm cỏ vetiver vào bờ kè ven biển xã đảo Thạnh An để bảo vệ củng cố tránh sạt lở xói mòn Trồng vành đai rừng ngập mặn ven biển 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Tài nguyên Môi trường , “Kị ch bản Biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam”, 2009 [2] Bộ Tài nguyên Môi trường , “Kị ch bản Biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam”, 2012 [3].Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH, Bộ Tài Nguyên Môi Trường, Hà Nội – 7/2008 [4] Bộ Giao Thông Vận Tải, “Báo cáo điều chỉnh chiến lược phát triển GTVT Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030” [5] IPCC “Climate Change 2014: Synthesis Report Contribution of Working Groups I, II and III to the Fifth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change IPCC”, Geneva, Switzerland, 151 pp, 2014 [6] PGS.TS Nguyễn Kỳ Phùng ThS Lê Văn Tâm, 2011, “Xây dựng mô hình tính toán số thông số tác động BĐKH phục vụ quy hoạch sử dụng đất, giao thông, tài nguyên nước hạ tầng sở cho TP HCM" [7] Doãn Minh Tâm, 2008, “Tăng cường giải pháp thiết kế để phòng chống giảm nhẹ thiệt hại tượng đất sụt gây đường giao thông”, Trong: “Báo cáo Hội thảo khoa học toàn quốc tai biến địa chất giải pháp phòng chống”, Hà Nội, Việt Nam, 2008, Nhà xuất Xây dựng [8] SDU-MOC, 2010: Hợp phần khảo sát, đánh giá tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng đô thị Việt Nam Trung tâm Bảo vệ Môi trường Quy hoạch Phát triển Bền vững, Hà Nội [9] Ngân hàng Thế giới, 2011: Báo cáo hỗ trợ kỹ thuật: Đánh giá đô thị hóa Việt Nam, Hà Nội, 236 trang 99 [10] Ủy Ban Nhân Dân Huyện Cần Giờ (2012), “Báo cáo điều kiện tự nhiên huyện Cần Giờ” [11] Viện Nghiên Cứu Phát Triển Thành Phố Hồ Chí Minh, Viện Quy Hoạch Xây Dựng, “Điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng huyện Cần Giờ Thành Phố Hồ Chí Minh” [12] http://www.panoramio.com/photo/107966404 [13].http://www.vncgarden.com/di-tich -danh-thang-bai-da-luu/thanh-pho-ho-chiminh/ve-vam-sat [14].http://dantri.com.vn/xa-hoi/bi-thu-thang-trai-nghiem-xe-buyt-moi-cung-nguoidan-huyen-can-gio-20160424215849389.htm [15] GS.TS Hoàng Hưng, 2015, “Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến hạ tầng sở nước vệ sinh môi trường nông thôn huyện Cần Giờ - Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp ứng phó” [16] ỦY BAN NHÂN DÂN TP HỒ CHÍ MINH, “Báo Cáo tổng công tác phòng, chống, thiên tai tìm kiếm cứu nạn năm 2006 địa bàn TPHCM”, Ban Chỉ Huy Phòng Chống Lụt Bão Và Tìm Kiếm Cứu Nạn [17] ỦY BAN NHÂN DÂN TP HỒ CHÍ MINH, “Báo Cáo tổng công tác phòng, chống, thiên tai tìm kiếm cứu nạn năm 2015 địa bàn TPHCM”, Ban Chỉ Huy Phòng Chống Lụt Bão Và Tìm Kiếm Cứu Nạn [18] ỦY BAN NHÂN DÂN TP HỒ CHÍ MINH,“Báo Cáo tổng công tác phòng, chống, thiên tai tìm kiếm cứu nạn năm 2005 địa bàn TPHCM”, Ban Chỉ Huy Phòng Chống Lụt Bão Và Tìm Kiếm Cứu Nạn [19] ỦY BAN NHÂN DÂN TP HỒ CHÍ MINH, “Báo Cáo tổng công tác phòng, chống, thiên tai tìm kiếm cứu nạn năm 2011 địa bàn TPHCM”, Ban Chỉ Huy Phòng Chống Lụt Bão Và Tìm Kiếm Cứu Nạn 100 [20] ỦY BAN NHÂN DÂN TP HỒ CHÍ MINH, “Báo Cáo tổng công tác phòng, chống, thiên tai tìm kiếm cứu nạn năm 2013 địa bàn TPHCM”, Ban Chỉ Huy Phòng Chống Lụt Bão Và Tìm Kiếm Cứu Nạn [21] ỦY BAN NHÂN DÂN TP HỒ CHÍ MINH, “Báo Cáo tổng công tác phòng, chống, thiên tai tìm kiếm cứu nạn năm 2014 địa bàn TPHCM”, Ban Chỉ Huy Phòng Chống Lụt Bão Và Tìm Kiếm Cứu Nạn [22] Lê Mạnh Hùng nnk (2008) “Quy hoạch thủy lợi chống ngập úng thành phố Hồ Chí Minh”, Viện Khoa Học Thủy Lợi miền Nam [23] ỦY BAN NHÂN DÂN TP HỒ CHÍ MINH, “Báo Cáo tổng công tác phòng, chống, thiên tai tìm kiếm cứu nạn năm 2010 địa bàn TPHCM”, Ban Chỉ Huy Phòng Chống Lụt Bão Và Tìm Kiếm Cứu Nạn [24] http://www.tinmoi.vn/ [25] ỦY BAN NHÂN DÂN TP HỒ CHÍ MINH, “Báo Cáo tổng công tác phòng, chống, thiên tai tìm kiếm cứu nạn năm 2012 địa bàn TPHCM”, Ban Chỉ Huy Phòng Chống Lụt Bão Và Tìm Kiếm Cứu Nạn [26] http://dantri.com.vn/ [27] Ủy Ban Nhân Dân Huyện Cần Giờ (2015),“Báo cáo kinh tế - xã hội huyện Cần Giờ năm 2014" [28].http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/2-100-ty-dong-nang-cap-duong-noi-tp-hcmvoi-bien-dong-3337719.html [29] Ủy Ban Nhân Dân Huyện Cần Giờ (2014),“Báo cáo đánh giá kết thực chương trình giảm ngập giai đoạn 2011-2015 tiêu nhiệm vụ, giải pháp thực giai đoạn 2016 – 2020” [30] http://www.vncold.vn/web/default.aspx

Ngày đăng: 17/11/2016, 16:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan