1. Trang chủ
  2. » Tất cả

2016-6 - Tiểu luận - Triểt học - Thực trạng và giải pháp văn hóa kinh doanh cho sự phát triển bền vứng tại yên bái

19 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC Lời mở đầu Chương I: Cơ sở lý luận văn hóa kinh doanh phát triển bền vững Khái niệm văn hóa, kinh doanh 1.1 Khái niệm văn hoá 1.2 Khái niệm kinh doanh 1.3 Khái niệm văn hoá kinh doanh Khái niệm phát triển bền vững Mối quan hệ văn hóa kinh tế Chương II: Thực trạng văn hóa kinh doanh phát triển bền vững Yên Bái Sự hình thành phát triển văn hóa kinh doanh Việt Nam 1.1 Văn hóa kinh doanh cổ truyền Việt Nam 1.2 Văn hóa kinh doanh Việt Nam trước thời kỳ đổi 1.3 Văn hóa kinh doanh Việt Nam thời kỳ đổi Sự hình thành phát triển văn hóa kinh doanh Yên Bái 2.1 Cung cách làm ăn nhỏ lẻ, thiếu chuyên nghiệp, thiếu sáng tạo 2.2 Tầm nhìn hạn hẹp, tư ngắn hạn 2.3 Liên kết cộng đồng doanh nghiệp 2.4 Nặng quan hệ, dựa dẫm 2.5 Xem nhẹ chữ tín Chương III: Giải pháp cho văn hóa kinh doanh phát triển bền vững Yên Bái Tư kinh doanh cung cách làm việc Quan điểm hoạt động kinh doanh Xây dựng văn hoá kinh doanh đội ngũ doanh nhân Nâng cao nhận thức cộng đồng văn hoá kinh doanh Kết luận Tài liệu tham khảo 3 6 8 8 10 10 10 11 11 12 13 13 13 14 15 16 18 19 LỜI MỞ ĐẦU Phát triển bền vững phát triển đáp ứng yêu cầu tại, không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu hệ mai sau; nhu cầu cấp bách xu tất yếu tiến trình phát triển xã hội loài người, địa phương việc phát triển bền vững yếu tố quan trọng, địa phương phát triển bền vững góp phần khơng nhỏ đến phát triển bền vững khu vực hay quốc gia Văn hoá vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội góp phần khơng nhỏ cho phát triển bền vững, văn hố ngày đóng góp vai trị điều tiết tinh thần, góp phần đắc lực vào việc khai thác nhân tố tích cực hạn chế nhân tố tiêu cực mối quan hệ hàng hoá - tiền tệ xã hội, đồng thời yếu tố văn hố kinh doanh hoạt động đem đẹp, tiện nghi, đại tới người, nhà, từ tạo thuận tiện cho việc bán hàng hóa sản phẩm, góp phần tăng doanh thu phát triển sản phẩm hàng hóa Qua q trình học tập rèn luyện mơn học Triết học, hướng dẫn ThS Ngô Thị Tân Hương, em xin mạnh dạn trình bày Tiểu luận môn học với đề tài “Thực trạng giải pháp cho xây dựng văn hóa kinh doanh đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững Yên Bái nay” Do thời gian hạn hẹp hiểu biết vấn đề chưa sâu sắc, phạm trù văn hoá kinh doanh rộng lớn có nhiều mối quan hệ tác động qua lại đa dạng phức tạp đòi hỏi phải tiếp tục sâu nghiên cứu, chắn viết cịn có nhiều thiếu sót, hạn chế định Bởi em mong quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn, bổ sung giáo để sửa chữa, khắc phục mặt kiến thức cịn yếu để viết hồn thiện Em xin trân trọng cảm ơn! CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VĂN HOÁ KINH DOANH VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Khái niệm văn hóa, kinh doanh Mối quan hệ văn hoá kinh doanh mối quan hệ bổ sung cho tác động lẫn lại dường tách bạch nhau, khơng liên quan đến nhau, làm để sử dụng mối quan hệ đó, đưa văn hố vào kinh doanh, sử dụng đặc trưng văn hoá vào kinh doanh để đạt tốc độ tăng trưởng cao hiệu vấn đề đặt Những vấn đề khỏi lĩnh vực xã hội đơn mà cịn trở thành mối quan tâm khách, nhà quản lý nhà kinh doanh 1.1 Khái niệm văn hố Cho tới nay, có nhiều định nghĩa văn hố số lớn không xác định nói lên phong phú khái niệm văn hố Từ kỷ XIX (năm 1871) Edward Burrwett Tylor đưa định nghĩa cổ điển, theo văn hố bao gồm lực thói quen, tập quán người với tư cách thành viên xã hội Với định nghĩa đó, văn hố bao gồm ngơn ngữ, tư tưởng, tín ngưỡng, phong tục, tập quán, nghi thức, qui tắc, thể chế, chuẩn mực, công cụ, kỹ thuật, cơng trình nghệ thuật (hội hoạ, điêu khắc, kiến trúc) yếu tố khác có liên quan đến người Theo triết học Mác – Lênin: Văn hố tổng hồ giá trị vật chất tinh thần phương thức tạo chúng, kỹ sử dụng giá trị tiến loài người truyền thụ giá trị từ hệ sang hệ khác Hình thức khởi đầu nguồn gốc làm hình thành phát triển văn hố lao động người, phương thức lao động kết lao động kết lao động Như vậy, định nghĩa văn hoá chứa nét chung “con người” thừa nhận khẳng định mối liên hệ mật thiết văn hoá với người Văn hoá người hai khái niệm không tách rời Con người chủ thể sáng tạo văn hoá Trong suốt lịch sử hình thành phát triển mình, người sáng tạo không ngừng để làm nên giá trị văn hoá Một số giá trị văn hoá người sáng tạo thân người – người có văn hố Con người sáng tạo văn hố, đồng thời người sản phẩm văn hoá 1.2 Khái niệm kinh doanh Giải thích nghĩa từ “kinh doanh” số từ điểm nhà nghiên cứu ngôn ngữ Việt Nam biên soạn chế giống Theo đại từ điển Tiếng Việt, kinh doanh có nghĩa “tổ chức bn bán để thu lỗ lãi” có từ điển từ ngữ Việt Nam kinh doanh “tổ chức hoạt động mặt kinh tế để sinh lời” Lãi hay lỗ hiểu là: người ta bỏ vốn để buôn bán hoạt động kinh tế giá trị thu phải cao số vốn ban đầu với việc bảo đảm thực trách nhiệm khác theo pháp luật Kinh doanh nghề đáng xuất phát từ nhu cầu phát triển xã hội, phân công lao động xã hội tạo Vấn đề chỗ kinh doanh nào, đem lại lợi ích giá trị cho ai? vấn đề văn hoá kinh doanh Như vậy, kinh doanh hiểu luật doanh nghiệp, xem việc thực số tất cơng đoạn q trình đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lời 1.3 Khái niệm văn hoá kinh doanh Từ hai khái niệm văn hoá kinh doanh ta đến khái niệm văn hố kinh doanh gì? Văn hoá kinh doanh việc sử dụng nhân tố văn hoá vào hoạt động kinh doanh chủ thể, văn hoá mà chủ thể kinh doanh tạo trình kinh doanh, hình thành nên kiểu kinh doanh ổn định đặc thù họ Việc sử dụng nhân tố văn hoá vào hoạt động kinh doanh đem lạij cho kinh doanh chủ thể kinh doanh sử mạng cao Đó sứ mệnh phát triển người, đem lại giàu có, hạnh phúc cho người, phồn vinh vững mạnh đất nước, vẻ vang dân tộc Nhận thức sứ mệnh người hay say lao động, khơng ngại khó khăn gian khổ, chí hy sinh lợi ích riêng đóng góp vào lợi ích chung xã hội Do đó, văn hố kinh doanh phận cấu thành văn hoá dân tộc, phản ánh trình độ người lĩnh vực kinh doanh Bản chất văn hoá kinh doanh làm cho lợi gắn chặt chẽ với tốt, đẹp Cái lợi tuân theo đúng, tốt, đẹp Ngược lại đúng, tốt, đẹp sở bền vững cho hoạt động sinh lợi Văn hoá kinh doanh cuả nhà kinh doanh, doanh nghiệp nhận biết qua hai phương diện Một là: nhân tố văn hoá (hệ giá trị, triết lý sống, tâm lý) vận dụng vào trình kinh doanh để tạo sản phẩm hàng hoá dịch vụ phù hợp với nhu cầu thị hiếu khách hàng có văn hố Đó kiểu kinh doanh có văn hố, kiểu kinh doanh phù hợp với nét đẹp văn hoá dân tộc Hai là: giá trị, sản phẩm văn hoá hệ giá trị, triết lý, tập tục riêng, nghệ thuật kinhdoanh mà chủ thể kinh doanh tạo trình hoạt động làm nghề kinh doanh họ, có tác dụng cổ vũ biểu dương kiểu kinh doanh có văn hố mà họ theo đuổi Đó lối sống có văn hố chủ thể kinh doanh Đề cao lợi hoạt động kinh doanh gắn liền với đúng, tốt, đẹp, nhằm thoả mãn có chất lượng nhu cầu thị hiếu đời sống xã hội, xã hội cần định hình thành truyền thống văn hố kinh doanh văn hoá chung dân tộc Khái niệm phát triển bền vững Quan niệm phát triển bền vững dần hình thành từ thực tiễn đời sống xã hội có tính tất yếu Tư phát triển bền vững manh nha trình sản xuất xã hội việc nhìn nhận tầm quan trọng bảo vệ mơi trường tiếp nhận cần thiết phải giải bất ổn xã hội Chính thế, năm 1992, Hội nghị thượng đỉnh Mơi trường Phát triển Liên hợp quốc tổ chức Ri-ơ Gia-nê-rơ đề Chương trình nghị tồn cầu cho kỷ XXI, theo đó, phát triển bền vững xác định là: “Một phát triển thỏa mãn nhu cầu hệ mà không làm hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai” Theo đó, ba trụ cột phát triển bền vững xác định là: Thứ nhất, bền vững mặt kinh tế, hay phát triển kinh tế bền vững phát triển nhanh an toàn, chất lượng; Thứ hai, bền vững mặt xã hội công xã hội phát triển người, số phát triển người (HDI) tiêu chí cao phát triển xã hội, bao gồm: thu nhập bình quân đầu người; trình độ dân trí, giáo dục, sức khỏe, tuổi thọ, mức hưởng thụ văn hóa, văn minh; Thứ ba, bền vững sinh thái môi trường khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường cải thiện chất lượng môi trường sống Cho tới nay, quan niệm phát triển bền vững bình diện quốc tế có thống chung mục tiêu để thực phát triển bền vững trở thành mục tiêu thiên niên kỷ Mối quan hệ văn hóa kinh tế Văn hóa kinh tế có tác động qua lại với nhau, văn hóa bị xuống cấp suy thối mặt kinh tế khơng thể phát triển, văn hóa động lực quan trọng cho phát triển kinh tế; Mặt khác, kinh tế phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển văn hóa cộng đồng Lịch sử giới nước Việt Nam chứng minh nguyên lý đó; Tuy nhiên, câu hỏi đặt ra, trình phát triển nhân loại, số nước lãnh thổ có văn hóa cao, xem nơi văn minh nhân loại, ngày nước khơng phải nước có kinh tế phát triển, chí nước phát triển Ví dụ, sơng Hồng Hà Trung Quốc hình thành đời sống thị khoảng 3000 năm trước cơng ngun, khu vực Lưỡng Hà có văn hóa liên tục 3000 năm trước cơng ngun… Người ta tìm thấy dấu ấn đặc trung văn hóa quốc gia phát triển kinh tế Thực bắt buộc người ta không thừa nhận tác động yếu tố văn hóa vào q trình phát triển kinh tế, mà sâu xem xét vai trò văn hóa tầm quan trọng việc đưa yếu đố văn hóa vào hoạt động kinh doanh Vì vậy, mối quan hệ văn hố kinh tế hiểu: - Văn hố kinh tế có gắn bó tác động biện chứng với Kinh tế phải đảm bảo cho nhu cầu sống tối thiểu người, sau đảm bảo điều kiện cho văn hố phát triển kinh tế khơng thể phát triển khơng có tảng văn hố, đồng thời văn hố khơng phản ánh kinh tế mà nhân tố tác động đến phát triển kinh tế Với mối quan hệ đó, phát triển quốc gia, dân tộc động hiệu quả, có tốc độ cao chừng quốc gia đạt phát triển kết hợp hài hồ kinh tế với văn hố - Văn hố mang tính đặc thù quốc gia, khu vực coi di sản quý báu bán tích lũy qua nhiều hệ, mang đậm sắc dân tộc Nhưng đồng thời với trình phát triển, kế thừa gìn sắc riêng, cịn tiếp thu tinh hoa văn hố quốc gia, dân tộc khác, làm cho văn hoá đậm đà sắc dân tộc vừa có tính đại phù hợp với phát triển kinh tế điều kiện cách khoa học - kỹ thuật, làm cho vai trị văn hố hoạt động kinh tế nâng cao thiết thực khơi dậy tiềm sáng tạo người, đem lại phát triển cao với tốc độ cao hài hoà hoạt động sản xuất - kinh doanh CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VĂN HÓA KINH DOANH TRONG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở YÊN BÁI HIỆN NAY Sự hình thành phát triển văn hóa kinh doanh Việt Nam 1.1 Văn hóa kinh doanh cổ truyền Việt Nam Trong suốt lịch sử phát triển nước ta, hoạt động kinh tế phổ biến sản xuất nông nghiệp tự cung, tự cấp Trong thời kỳ phong kiến, tư tưởng "trọng nơng ức thương" phổ biến, mà người giỏi kinh doanh 1.2 Văn hóa kinh doanh Việt Nam trước thời kỳ đổi Dưới thời Pháp thuộc: giao lưu với văn hoá Pháp để lại dấu ấn sâu đậm cho văn hóa kinh doanh Việt Nam Lần lịch sử Việt Nam, kinh doanh trở thành ngành độc lập, không phụ thuộc vào nông nghiệp, ngành sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp phát triển thời kỳ trước Sự thành công bước đầu số nhà kinh doanh người Việt, với việc tiếp thu tư tưởng mới, cải thiện đáng kể hình ảnh doanh nhân nghề kinh doanh mắt người Việt Thời kỳ xuất tầng lớp tư sản dân tộc, giành lại độc quyền thương mại từ tay tư sản nước ngồi bắt đầu gây dựng lịng tự hào làm nhà kinh doanh; Thương mại ngoại thương phát triển nhanh chóng Giai đoạn 1954-1986: giai đoạn 1954-1975, Việt Nam bị phân chia thành hai miền: miền Bắc giải phóng khỏi ách hộ thực dân Pháp, tiến lên xây dựng CNXH, miền Nam bị chiếm đóng, thay đổi theo chế độ thực dân Mỹ Do khác biệt mà văn hóa kinh doanh miền Bắc miền Nam phát triển theo chiều hướng khác Văn hóa kinh doanh miền Bắc mang đặc tính văn hóa kinh doanh XHCN, coi trọng cơng xã hội không coi trọng hiệu quả, tiêm nhiễm bệnh chủ quan, ý chí, chế quản lý cồng kềnh, mang nặng tính quan liêu, coi rẻ kinh doanh thương nhân… miền Nam, qua giao lưu với văn hố Mỹ, văn hóa kinh doanh nơi tiếp thu số kiến thức, yếu tố cần thiết cho kinh tế thị trường sở hạ tầng, công nghệ, kiến thức kinh doanh đại, tác phong làm việc công nghiệp… tiêm nhiễm tâm lý vọng ngoại nặng nề, tôn sùng Mỹ, số thói xấu khác chủ nghĩa thực dụng, lối sống gấp, thích hưởng thụ, xa rời sắc dân tộc… Sau năm 1975, đất nước thống nhất, hai miền Nam, Bắc bước vào đường xây dựng CNXH, hai văn hóa kinh doanh dần hoà hợp với nhau, trở thành văn hóa kinh doanh thống tồn quốc bảo tồn số khác biệt hai miền Nền văn hóa kinh doanh có bổ sung cho văn hóa kinh doanh cổ truyền số ưu điểm như: coi trọng công xã hội, nâng cao vị cho phụ nữ, có tinh thần vượt khó vươn lên… lại làm tăng lên số yếu tố tiêu cực cho kinh doanh như: tâm lý coi rẻ nghề bn nói chung kinh doanh nói riêng, tính chủ quan ý chí, chế tổ chức quan liêu, thiếu hiệu quả, tính cứng nhắc, động với thị trường… Đây trở ngại nặng nề cho kinh tế Việt Nam nói chung nhà kinh doanh Việt Nam nói riêng bước vào chế thị trường 1.3 Văn hóa kinh doanh Việt Nam thời kỳ đổi Thời kỳ đổi mang lại luồng sinh khí cho hoạt động kinh doanh làm thay đổi văn hóa kinh doanh Việt Nam, ảnh hưởng kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế đến văn hóa kinh doanh Việt Nam Sự hình thành phát triển văn hóa kinh doanh Yên Bái Cùng hòa nhịp với phát triển đất nước qua thời kỳ, hình thành phát triển văn hóa kinh doanh tỉnh Yên Bái đồng hành phát triển văn hóa kinh doanh đất nước; Bên cạnh doYên Bái thuộc khu vực miền núi Bắc nằm sâu lục địa, địa hình Yên Bái tương đối phức tạp, phần tiếp giáp vùng núi Đông Bắc Tây Bắc, đồng thời vùng chuyển tiếp từ địa hình vùng trung du Phú Thọ lên vùng cao Lào Cai Địa hình n Bái cịn nằm hai vùng có lịch sử phát triển địa chất khác biệt hình thành nên dạng địa hình khác nhau, cao dần từ Đông sang Tây từ Nam lên Bắc, điểm thấp xã Minh Quân với độ cao khoảng 20m, cao đỉnh Pú Luông 2.985m so với mực nước biển, 70% diện tích tự nhiên n Bái địa hình núi cao cao nguyên, nên tỉnh Yên Bái việc phát triển ngành nghề chủ yếu tập trung ngành nông lâm nghiệp, chưa phát triển ngành tiểu thủ cơng nghiệp cơng nghiệp Do văn hóa kinh doanh tỉnh n Bái cịn số thực trạng sau: 2.1 Cung cách làm ăn nhỏ lẻ, thiếu chuyên nghiệp, thiếu sáng tạo1 Các doanh nghiệp Yên Bái vốn bị cạnh tranh thương trường cung cách làm ăn mạnh mún, chạy theo lợi nhuận trước mắt mà nghĩ đến cục diện chung.Việc liên kết để đáp ứng đơn đặt hàng lớn thuận lợi bước đầu, dành riêng hợp đồng cho để dẫn đến tình trạng đối phó lẫn sẵn sàng dành dật quyền lợi riêng cho cơng ty mà ko nghĩ đến lợi chung Nhiều doanh nghiệp khơng có khả tự sản xuất kinh doanh qui mô lớn cho loại sản phẩm đế đáp ưng nhu cầu thị trường, doanh nghiệp lớn 10 Yên Bái tập trung số công ty như: Sứ Hoàng Liên Sơn, Xi măng Yên Bái Xi măng VINACONEX Yên Bái Chỉ số công ty làm ăn kinh doanh lớn lằm ăn có uy tín cịn số doanh nghiệp nhỏ, tiểu thương thực theo cách làm “Hổng chỗ thay vào chỗ đấy”, cẩu thả việc ký kết hợp đồng… tồn hồn tồn khơng phù hợp với môi trường kinh doanh văn minh đại Trong việc kinh doanh, người kinh doanh không trọng đến việc đổi hình thức mà trì thói quen, cung cách làm ăn lạc hậu, thủ cơng tủy tiện tồn tại, phong cách làm việc thiếu chuyên nghiệp, sáng tạo, việc kinh doanh người nói thẳng, nói trực diện vào vấn đề quan tâm, với tâm trí làm ăn theo kiểu chộp dật, thời cơ, thiếu đầu tư dài hạn Do với cách suy nghĩ hành sử trên, người kinh doanh họ ln tìm để lách luật, làm việc phi pháp, trốn lậu thuế để đặt mục tiêu lợi nhuận lên hàng đầu mà không đặt việc phát triển bền vững lâu dài doanh nghiệp 2.2 Tầm nhìn hạn hẹp, tư ngắn hạn Một hạn chế lớn khác bộc lộ văn hóa kinh doanh tỉnh Yên Bái hạn chế tầm nhìn chiến lược, khát vọng cá nhân, doanh nghiệp n Bái Điều từ ý thức người kinh doanh địa phương, xuất phát điểm từ kinh tế lạc hậu, chủ yếu nông nghiệp, nên tầm nhìm chiến lược cịn thấp, ngắn hạn, chọn đường tắt đón đầu lại khơng nắm chất việc kinh doanh, việc kinh doanh thường không đạt yêu cầu cho việc phát triển 2.3 Liên kết cộng đồng doanh nghiệp Các doanh nghiệp kinh doanh địa bàn Yên Bái doanh nghiệp vửa nhỏ, nguồn vốn kinh doanh doanh nghiệp thấp, dẫn đến lực cạnh tranh chưa cao, nên cần liên kết đoàn kết kinh doanh Nhưng liên kết, hợp tác nội doanh nghiệp địa bàn Yên Bái thấp 11 nhỏ lẻ, mà thay vào doanh nghiệp địa bàn tỉnh cịn cạnh tranh khơng lành mạnh với nhau, chí cịn tìm cách phá việc làm ăn doanh nghiệp khác Kết việc cạnh tranh khơng lành mành làm yếu tính cạnh tranh thị trường mua bán Yên Bái, niềm tin uy tín doanh nghiệp bị giảm sút, dẫn đền kinh tế địa phương phát triển manh mún Trên thực tế vấn đề liên kết doanh nghiệp đặt nhiều lần, nhiên có quan tâm cấp, ngành chuyên vào cuộc, khơng làm thay đổi thói quen cố hữu nhiều doanh nghiệp địa bàn Yên Bái “ mạnh làm” Xét khía cạnh liên kết hợp tác tŕnh hoạt động kinh doanh để phát triển theo nguyên tắc có lợi, tính cộng đồng doanh nhân n Bái cịn yếu rời rạc, mức thấp, bên cạnh thơng tin doanh nghiệp thiếu độ tin cậy, ảnh hưởng đến việc liên kết ngang, qui định nhà nước cho hoạt động liên kết chưa đầy đủ… 2.4 Nặng quan hệ, dựa dẫm Các doanh nghiệp nội tỉnh n Bái cịn đặc tính coi trọng quan hệ cá nhân, xu hướng, cá nhân hóa mối quan hệ kinh doanh, dựa vào bảo hộ nhà nước tồn phổ biến, tập chung vào nhân vật quan trọng đối tác, cho mối quan hệ cá nhân người kinh doanh mà cụ thể người bán mua với người có thẩm quyền định bên đối tác mua bán Nhiều doanh nghiệp, cá nhân thành công nhờ vào mối quan hệ rộng nhờ vào lực, xu hướng dựa vào quan hệ rộng chủ bài, mạnh lực xu hướng nhờ vả, chạy trọt tồn mức đáng kể Lợi ích nhiều từ quan hệ cá nhân, dùng quan hệ để trúng thầu bất chí tượng gây xúc toàn xă hội, lợi mà việc thân quen đem lại cám dỗ lớn nhiều so với cực nhọc phải đầu tư để đổi công nghệ, nâng cao lực cạnh tranh Đa phần nhà kinh 12 doanh dường hiển nhiên công nhận mối quan hệ tốt hay xấu có tính chất định tới thành bại Cám dỗ đặc quyền, đặc lợi lực cản lớn đấu tranh liệt chống tham nhũng làm máy công quyền ngăn cản phát triển kinh tế đất nước nói chung tỉnh n Bái nói riêng 2.5 Xem nhẹ chữ tín: Chữ tín yêu cầu bắt buộc kinh doanh, muốn việc kinh doanh phát triển phải làm việc dựa vào chữ tín mình, nguồn từ hình thành thị trường hàng hóa Trong kinh tế tiểu nơng, chữ tính khơng đề cao, nhiên kinh tế Yên Bái, số doanh nghiệp không coi trọng chữ tín, hay viện dẫn lí khách quan để khước từ việc thực cam kết, gây nhiều phiền toái quan hệ với đối tác Bản thân người Việt kinh doanh nói chung người kinh doanh Yên Bái chưa tin người Việt, có chọn lựa kinh doanh người Việt chọn lựa làm ăn với người ngoại quốc Việt Nam Đây hiểm họa cho sở kinh tế Việt Nam Yên Bái lâu dài mà hiệp ước kinh tế mở cửa thị trường Việt nam cho sở kinh tế nước ngồi ngân hàng, bảo hiểm, tín dụng… ạt vào kinh doanh Việt Nam CHƯƠNG III GIẢI PHÁP CHO VĂN HÓA KINH DOANH TRONG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở YÊN BÁI Tư kinh doanh cung cách làm việc Trong kinh tế thị trường muồn kinh doanh địa bàn tỉnh Yên Bái phát triển bền vững doanh nghiệp cần thay đổi tư kinh doanh, cần học hỏi 13 kinh doanh hoạt động tỉnh bạn, với phải xây dựng chiến lược dài hạn cho ngành nghề kinh doanh, cử đại diện hoạc tập kinh nghiệm doanh nghiệp có hình thức kinh doanh tương tự, tổ chức lớp tập huấn nâng cao trình độ chun mơn quản lý từ phát triển cách bền vững Bên cạnh muốn kinh doanh phát triển, nội doanh nghiệp xây dựng văn hóa cho mình, tạo sắc dấu ấn riêng cơng ty hay doanh nghiệp mình, ngồi đầu tư chun sâu sản phẩm Ngồi việc xây dựng sắc doanh nghiệp, đặc thù tỉnh Yên Bái doanh nghiệp nhỏ lẻ, muốn phát triển cần hợp tác chặt chẽ với nhiều mặt (có điều kiện hỗ trợ vốn, kinh nghiệm, kỹ thuật…), để tạo sắc riêng cho doanh nghiệp Yên Bái, từ tạo chỗ đứng thị trường Yên Bái làm sở vươn thị trường tỉnh bạn Việc liên kết doanh nghiệp thị trường vừa tạo điều kiện phát triển tạo đà cho việc cạnh tranh lành mạnh thị thường hàng hóa, với việc khai thác thơng tin thị trường, hàng hóa dịch vụ bổ sung Cùng với doanh nghiệp liên kết với giúp việc chuyển hàng hóa dịch vụ, tuần hồn, từ khâu sản xuất đến tiêu thụ tạo thành vịng khép kín, tạo điều kiện phát triển kinh tế bề vững cho địa phương Quan điểm hoạt động kinh doanh Sự hợp tác kinh doanh doanh nghiệp, doanh nghiệp vửa thể tơi cá nhân lợi ích chung cho doanh nghiệp tỉnh Yên Bái Qua doanh nghiệp kinh doanh cung cấp mặt hàng cho người sử dụng địa bàn bình đẳng hơn, bên cạnh mặt tích cực có phần tiêu cực doanh nghiệp nhỏ, hình thành muồn vào hội nhập doanh nghiệp có thị trường dễ bị hiệp hội gây khó dễ việc tiếp cận thị trường 14 Qua việc xây dựng văn hóa kinh doanh mở thị trường Yên Bái, tạo điều kiện việc cung cấp hàng hóa phong phú, tránh tính trạng doanh nghiệp thao túng toàn thị trường Người mua hàng có lựa chọn nhiều từ tạo thị trường mở cho kinh tế tỉnh nhà, với tránh tình trạng, số doanh nghiệp kinh doanh không đủ lực cạnh tranh dựa vào mối quan hệ để giành thị phần Muốn kinh doanh phát triển bền vững, doanh nghiệp địa bàn phải dựa vào chữ tín mình, việc xây dựng xây dựng mối giao lưu cởi mở, rộng rãi tin cậy với đối tác bên doanh nghiệp mình; Ví dụ quan hệ doanh nghiệp với nhà nước, ý thứ tuân thủ pháp luật, bảo tồn vốn nhà nước làm nghĩa vụ nộp ngân sách, doanh nghiệp với nhà cung cấp ( cung cấp thiết bị điện, nước, tài chính, nguyên liệu, vật liệu ) doanh nghiệp với khách hàng, doanh nghiệp với đối tác cạnh tranh hay bạn hàng Từ đó, tạo lịng tin cho khách hàng yếu tố quan trọng cho việc kinh doanh doanh nghiệp đó, tạo điều kiện phát triển doanh nghiệp góp phần phát triển cho tỉnh nhà Xây dựng văn hoá kinh doanh đội ngũ doanh nhân Xây dựng mối quan hệ ứng xử tốt đẹp thành viên cộng đồng yếu tố tảng, để đạt tới thống công việc kinh doanh, tổ chức hiếu, hỉ, thăm hỏi giúp đỡ lúc khó khăn, quan tâm tới lợi ích chung Ngay từ khâu tuyển dụng, cần đặt yêu cầu cao nhân sự, buộc thành viên tham gia doanh nghiệp phải phát huy trí lực, tính động, sáng tạo việc tạo hiệu cơng việc, tạo dựng khơng khí thi đua, phấn đấu toàn đơn vị Trong kinh doanh đại, việc xây dựng văn hoá kinh doanh số doanh nghiệp địa tỉnh tổ chức ký tham quan, nghỉ mát, tổ chức hoạt động vui chơi, giải trí, văn hố thể thao để tạo bầu khơng khí 15 lành mạnh thoả mái sau ngày làm việc căng thẳng Tất yếu tố góp phần tạo bầu khơng khí riêng doanh nghiệp, tạo sắc đặc trưng riêng doanh nghiệp Văn hồ thước đo, bên cạnh thước đo kỹ chuyên môn để đánh giá cán cán huy, quản lý Nếu nhà kinh doanh có trình độ văn hố (khơng phải cấp chun mơn), họ có nhiều hội đóng góp vào nghiệp phát triển có văn hố, hạn chế nhiều phát triển kinh tế không văn hoá, tức hạn chế kiểu kinh doanh bất chính, phi nhân Phải biện pháp giáo dục, giáo dục kiến thức văn hoá cho nhà kinh doanh để giúp họ nâng cao nhận thức hành động, từ nâng cao ý thức người Xây dựng đội ngũ doanh nhân văn hố địi hỏi phải có phẩm chất chủ nghĩa yêu nước ý thức công dân, cạnh tranh lành mạnh, tôn trọng khách hàng thực tốt trách nhiệm xã hội, tham mưu cho nhà nước đường lối, chiến lược sách kinh tế, đề xuất giải pháp cầu nối cho nhà nước quan hệ đối ngoại, có kiến thức, kỹ kinh doanh tinh thần sáng tạo, có khả hợp tác có tính động Từ tạo điều kiện cho phát triển doanh nghiệp mình, thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển mộ cách bền vững Nâng cao nhận thức cộng đồng văn hoá kinh doanh Nhận thức khởi điểm cho hành động, cần phải nâng cao nhận thức cộng đồng văn hố kinh doanh, từ thứ đẩy kinh tế phát triển Điều dựa sở sau: Một là, doanh nghiệp kinh doanh Yên Bái chưa ý tới cần thiết tất yếu văn hoá kinh doanh hoạt động Những áp lực kinh tế, áp lực chạy theo lợi nhuận làm cho doanh nghiệp khơng ý tới vấn đề văn hố kinh doanh coi yếu tố phụ trợ 16 Hai là, sách chế quản lý kinh doanh hành ý tới khía cạnh kinh tế, xã hội mơi trường kinh doanh Sự thiếu vắng mờ nhạt khía cạnh văn hố sách chế quản lý kinh doanh hành có nguyên nhân bắt nguồn từ thiếu hụt rõ ràng nhận thức nhà hoạch định sách Ba là, định hướng xã hội nhằm vào tạo dựng văn hố kinh doanh cịn thiếu, văn hố tiêu dùng tạo nên bầu khơng khí áp lực dư luận xã hội, việc nâng cao nhận thức cộng đồng văn hóa kinh doanh cần phải bắt đầu Sự phối hợp Chính phủ - doanh nghiệp - tổ chức xã hội phi phủ yếu tố quan trọng cơng việc Phải làm cho tồn xã hội nhận thức nhận dạng vai trị, vị trí doanh nghiệp, doanh nhân Việt Nam đổi 17 KẾT LUẬN Phát triển bền vững xu chung mà đất nước ta toàn nhân loại nỗ lực hướng tới Đó mục tiêu chiến lược quan trọng mà Đảng quyền địa phương tỉnh Yên Bái phấn đấu, thể tất mặt đời sống xã hội nói chung thay đổi mặt văn hóa kinh doanh nói riêng Người tham gia kinh doanh họ thực đóng góp cơng sức cho sựe tiến xã hội, song họ khơng đủ sức lực, nhân trí có hành vi phản văn hố kinh doanh Do đó, điều tiết mối quan hệ này, hoạt động nhân văn có tính gia đình, tính quốc gia có tính văn minh nhân loại; Chính lẽ việc đẩy mạnh hoạt động kinh doanh làm lành mạnh hố quan hệ xã hội thúc đẩy q trình tiến hố xã hội Yếu tố văn hố kinh doanh cịn thể giao lưu văn hoá vùng miền nước, quốc gia có tính tồn cầu sản phẩm cịn phương tiện chuyển gia thông tin văn minh tiến xã hội, từ nước sang nước khác Nếu suy nghĩ trái ngược coi thường yếu tố văn hố, xem nhẹ đặc tính dân tộc hoạt động kinh tế, kinh doanh phải trả giá đắt, điều thể qua số nước chủ nghĩa phát triển Tóm lại, biết kết hợp hài hồ văn hố kinh doanh giúp cho doanh nghiệp nước ta ngày phát triển, giúp tỉnh Yên Bái ngày lên theo kịp tỉnh bạn, ngày lành mạnh hoá giàu đẹp hơn, ngược lại với điều ta trái với quyluật tự nhiên hậu khó mà tưởng tượng Vai trị yếu tố văn hố kinh doanh quan trọng, việc thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững đất nước nói chung tỉnh n Bái nói riêng q trình đổi 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình triết học (Cao học) Trường đại học kinh tế quản trị kinh doanh Thái Nguyên; Văn hoá kinh doanh (GS Phạm Xuân Nam) – NXB KHXH; Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, X, XI Đảng Cộng sản Việt Nam Báo cáo quốc gia Hội nghị cấp cao Liên Hợp Quốc Phát triển bền vững (RIO+20) Website Đảng Cộng sản Việt Nam, cổng thông tin điện tử tỉnh Yên Bái 19 ... II THỰC TRẠNG VĂN HÓA KINH DOANH TRONG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở YÊN BÁI HIỆN NAY Sự hình thành phát triển văn hóa kinh doanh Việt Nam 1.1 Văn hóa kinh doanh cổ truyền Việt Nam Trong suốt lịch sử phát. .. văn hóa kinh doanh Việt Nam, ảnh hưởng kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế đến văn hóa kinh doanh Việt Nam Sự hình thành phát triển văn hóa kinh doanh Yên Bái Cùng hòa nhịp với phát triển. .. tố văn hóa vào q trình phát triển kinh tế, mà cịn sâu xem xét vai trị văn hóa tầm quan trọng việc đưa yếu đố văn hóa vào hoạt động kinh doanh Vì vậy, mối quan hệ văn hố kinh tế hiểu: - Văn hố kinh

Ngày đăng: 17/11/2016, 10:15

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w