Tiểu luận môn Sinh thái môi trường ảnh hưởng của ánh sáng đến sinh vật

68 2.9K 1
Tiểu luận môn Sinh thái môi trường ảnh hưởng của ánh sáng đến sinh vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ánh sáng là một yếu tố sinh thái, ánh sáng có vai trò quan trọng đối với các cơ thể sống. Ánh sáng là nguồn cung cấp năng lượng cho thực vật tiến hành quang hợp.Một số vi sinh vật dị dưỡng (nấm, vi khuẩn) trong quá trình sinh trưởng và phát triển cũng sử dụng một phần ánh sáng. Ánh sáng điều khiển chu kỳ sống của sinh vật.

ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG ĐẾN SINH VẬT *Ánh sáng yếu tố sinh thái, ánh sáng có vai trò quan trọng thể sống Ánh sáng nguồn cung cấp lượng cho thực vật tiến hành quang hợp *Một số vi sinh vật dị dưỡng (nấm, vi khuẩn) trình sinh trưởng phát triển sử dụng phần ánh sáng Ánh sáng điều khiển chu kỳ sống sinh vật Tất sống bề mặt Trái Đất tồn nhờ lượng chiếu sáng Mặt Trời sinh Bức xạ mặt trời dạng phóng xạ điện từ với biên độ bước sóng rộng lớn Bức xạ mặt trời xuyên qua khí bị chất khí O2, O3, CO2, nước hấp thụ phần (khoảng 19% toàn xạ); 34% phản xạ vào khoảng không vũ trụ 49% lên bề mặt Trái Đất Ánh sáng cần thiết cho đời sống động vật Các loài động vật khác cần thành phần quang phổ, cường độ thời gian chiếu sáng khác Tùy theo đáp ứng với yếu tố ánh sáng mà người ta chia động vật thành hai nhóm: •Nhóm động vật ưa sáng •Nhóm động vật ưa tối Hoa 10 nở tên Mặt trời chiếu rọi xuống đất, vi sinh vật phát triển bề mặt đất bị tiêu diệt, trừ vi khuẩn tự dưỡng quang năng.Tác dụng thiếu sáng phụ thuộc vào bước sóng tia sáng Bước sóng ngắn, khả tác dụng quang hoá mạnh làm vi sinh vật dễ bị tiêu diệt Vi sinh vật phân loại theo khả tổng hợp chất dinh dưỡng, có nhóm quang dưỡng.Vi sinh vật thuộc nhóm có khả sử dụng trực tiếp lượng ánh sáng mặt trời • Nhóm vi sinh vật dinh dưỡng quang vô cơ: Còn gọi tự dưỡng quang Vi sinh vật thuộc nhóm có khả dùng chất vô ngoại bào để làm nguồn cung cấp electron cho trình tạo lượng tế bào Thuộc nhóm bao gồm loại vi khuẩn lưu huỳnh Chúng sử dụng hợp chất lưu huỳnh làm nguồn cung cấp electron phản ứng tạo thành ATP thể • Nhóm vi sinh vật dinh dưỡng quang hữu cơ: Vi sinh vật thuộc nhóm có khả dùng chất hữu làm nguồn cung cấp eletron cho trình hình thành ATP tế bào Vi sinh vật thuộc nhóm có sắc tố quang hợp, nhờ sắc tố quang hợp mà vi sinh vật thuộc nhóm có khả hấp thu lượng mặt trời, chuyển hoá thành lượng hoá học tích luỹ phân tử ATP Sắc tố quang hợp vi khuẩn clorofil xanh mà bao gồm nhiều loại khác Bacterilchlorifil a, b, c, d loại có phổ hấp thụ ánh sáng riêng Ví dụ vi sinh vật: Kiểu dinh dưỡng Quang tự dưỡng Quang dị dưỡng Nguồn lượng Ánh sáng Ánh sáng Nguồn C chủ yếu CO2 Chất hữu Ví dụ Tảo, VK quang hợp Vi khuẩn tía, vi khuẩn lục vi khuẩn lam Vi khuẩn lam trước thường gọi tảo lam (Cyanophyta) Thật nhóm vi sinh vật nhân nguyên thuỷ thuộc vi khuẩn thật Vi khuẩn Quá trình quang hợp vi khuẩn lam trình phosphoryl hóa quang hợp phi tuần hoàn, giải phóng oxy xanh Quá trình khác hẳn với trình phosphoryl hoá quang hợp tuần hoàn không giải phóng oxy nhóm vi khuẩn kỵ khí màu tía không chứa lưu huỳnh tế bào thuộc Rhodospirillales Đại phận vi khuẩn lam sống nước tạo thành thực vật phù du thuỷ vực Một số phân bố vùng nước mặn giàu chất hữu nước lợ Một số vi khuẩn lam sống cộng Trùng roi xanh động vật đơn bào nhỏ, chúng thường sống nước ao, hồ, đầm, ruộng vũng nước mưa Trùng roi xanh (Englena viridis) thuộc lớp Trùng roi, Nhỡn trùng Ở nơi có ánh sáng, trùng roi xanh dinh dưỡng thực vật (tự dưỡng) Nếu chuyển vào chỗ tối lâu ngày, trùng roi dần màu xanh Vi khuẩn lưu huỳnh tía nhóm Proteobacteria có khả quang hợp, chúng thường gọi chung vi khuẩn tía Vi khuẩn lưu huỳnh tía thường tìm thấy vùng chiếu sáng thiếu ôxy hồ các dạng chứa nước khác nơi mà hydro sulfua tích tụ, "suối lưu huỳnh" nơi mà sản sinh hydro sulfua từ trình sinh học địa hóa gây tượng nở hoa vi khuẩn lưu huỳnh tía Các điều kiện thiếu ôxi bắt buộc trình quang hợp; vi khuẩn phát triển mạnh môi trường ôxy hóa Vi khuẩn không lưu huỳnh màu tía nhóm vi khuẩn quang dị dưỡng hữu (photoorganoheterotrophs) thường kỵ khí bắt buộc, số loài quang tự dưỡng vô không bắt buộc (trong tối hoá dị dưỡng hữu cơchemoorganoheterotrophs) Tế bào chứa chlorophyl a b, hệ thống quang hợp chứa màng hình cầu hay hình phiến (lamellar) gắn với màng sinh chất Để dùng làm nguồn cho điện tử (electron donors) quang hợp thường sử dụng chất hữu cơ, sử dụng hợp chất lưu huỳnh dạng khử H Vi khuẩn không lưu huỳnh màu tía SLIDE ĐƯỢC THỰC HIỆN BỞI NHÓM I - LỚP 09MT1 1)VŨ HINH: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG ĐẾN ĐỘNG VẬT 2)HOÀNG DUY KHÁNH: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG ĐẾN VI SINH VẬT 3)HOÀNG VĂN ĐÔNG: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG ĐẾN THỰC VẬT 4)QUÁCH THỊ THANH THUẬN: TỔNG BIÊN TẬP [...]... thì dù cho là thực vật thích ánh sáng hay thực vật thích bóng râm thì đều không sống được 1 Ánh sáng ảnh hưởng đến hình thái của thực vật a Ánh sáng ảnh hưởng đến lá cây - Lá là cơ quan trực tiếp hấp thụ ánh sáng nên chịu ảnh hưởng nhiều đối với sự thay đổi cường độ ánh sáng Do sự phân bố ánh sáng không đồng đều cây sinh trưởng trong điều kiện chiếu sáng khác nhau có đặc điểm hình thái, giải phẫu khác... thể bị biến thái dạng gai…để phù hợp điều kiện chiếu sáng Cây sinh trưởng trên mặt đất trống trải thì tán cây rộng lớn và phát triển Cây sinh trưởng trong rừng rậm thì tán cây nhỏ hẹp và cao chót vót 2 Ánh sáng ảnh hưởng đến quá trình sinh lý của thức vật Ánh sáng đóng một vai trò quan trọng đối với các quá trình sinh lý bên trong của thực vật như hô hấp, thoát hơi nước, sinh trưởng của tế bào và... cường độ ánh sáng và nhiệt độ nước cho cá thành thục sinh sản sớm Trời rét làm cho động vật mất nhiều nhiêt nên động vật phơi nắng để thu nhiệt và giảm mất nhiệt Ngoài ra, tia tử ngoại tác dụng lên da biến tiền vitamin D thành vitamin D có vai trò quan trọng trong quá trình chuyển hóa Canxi VD: Con người tắm nắng để hấp thụ vitamin D II ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG ĐẾN THỰC VẬT Ánh sáng có ảnh hưởng đến toàn... đời sống của thực vật từ khi hạt nảy mầm, sinh trưởng, phát triển cho đến khi cây ra hoa kết trái rồi chết Trong thực vật có loài thích ánh sáng, có loài thích bóng râm, chủ yếu được tạo thành do sự chiếu thẳng và chiếu xiên của ánh sáng Mặt trời, do điều kiện hoàn cảnh sinh trưởng khác nhau Nhưng, có thể khẳng định một điểm, bất luận thực vật có hình dạng như thế nào, nếu không có một tia sáng thì... đêm +Tập tính sinh sản: Thời gian chiếu sáng của ngày có ảnh hưởng đến hoạt động sinh sản của nhiều loài động vật Người ta nhận thấy rằng cá hồi thường đẻ trứng vào mùa thu, nhưng nếu vào mùa xuân tăng cường thời gian chiếu sáng hoặc giảm thời gian chiếu sáng về mùa hè cho giống với điều kiện chiếu sáng mùa thu thì cá vẫn đẻ trứng Ở nhiều loài chim vùng ôn đới, cận nhiệt đới, sự chín sinh dục xảy ra... động nội tiết ở tuyến não thùy, từ đó ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát dục ở động vật Ví dụ: Để rút ngắn thời gian phát triển ở cá hồi (Salvelinus fontinalles) người ta tăng cường độ chiếu sáng Hoặc như cá chép nuôi ở những ruộng lúa vùng Quế Lâm (Trung Quốc) do ảnh hưởng của ánh sáng mạnh, nhiệt độ cao, nên tuy cơ thể cá còn nhỏ (150-250 gam) nhưng đã thành thục sinh dục sớm (1 tuổi) Dựa vào hiện tượng... những vùng không có ánh sáng, cơ quan tiêu giảm hoàn toàn, nhường cho sự phát triển cơ quan xúc giác và cơ quan phát sáng -Tập tính là gì ?: Tập tính động vật là chuỗi những phản ứng trả lời lại các kích thích của môi trường (bên trong cũng như bên ngoài cơ thể) nhờ đó mà động vật tồn tại và phát triển +Tập tính cư trú: có loài cư trú nơi ánh sáng yếu, một số loại lại chọn nơi sáng sủa, ví dụ như... loài động vật chịu được giới hạn rộng về độ dài sáng, cường độ và thời gian chiếu sáng Nhóm này bao gồm các động vật hoạt động vào ban ngày, thường có cơ quan tiếp nhận ánh sáng Ở động vật bậc thấp cơ quan này là các tế bào cảm quang, phân bố khắp cơ thể, còn ở động vật bậc cao chúng tập trung thành cơ quan thị giác Thị giác rất phát triển ở một số nhóm động vật như côn trùng, chân đầu, động vật có xương... hình thái, giải phẫu khác nhau Ở cây ưa bóng: lá nằm ngang để có thể tiếp nhận nhiều nhất ánh sáng tán xạ Lá cây hung chanh xếp ngang để tiếp nhận được nhiều nhất ánh sáng tán xạ Cây ưa sáng: lá xếp nghiêng nhằm hạn chế tiếp xúc với ánh sáng Lá bạch đàn xếp nghiêng để hạn chế diện tích tiếp xúc với ánh sáng quá cao Trên cùng một cây, lá ở ngọn thường dày, nhỏ, cứng, lá được phủ một lớp cutin dày,... là ở chim và thú động vật nhóm này thường có màu sắc, đôi khi rất sặc sỡ (côn Bao gồm những loài động vật chỉ có chịu được giới hạn hẹp về độ dài sáng Nhóm này bao gồm các động vật hoạt động vào ban đêm sống trong hang động, trong đất hay ở đáy biển sâu Nhóm động vật này có màu sắc không phát triển và thân thường có màu xỉn đen Những loài động vật ở dưới biển, nơi thiếu ánh sáng, cơ quan thị giác

Ngày đăng: 17/11/2016, 08:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÀI TIỂU LUẬN MÔN: SINH THÁI MÔI TRƯỜNG

  • SINH THÁI MÔI TRƯỜNG

  • I. ÁNH SÁNG

  • 1) ý nghĩa của ánh sáng

  • Tùy theo cường độ và chất lượng của ánh sáng mà nó  ảnh hưởng nhiều hay ít đến quá trình trao đổi chất và năng lượng cùng nhiều quá trình sinh lý của các cơ thể sống. Ngoài ra ánh sáng còn ảnh hưởng nhiều đến nhân tố sinh thái khác như nhiệt độ, độ ẩm, không khí đất và địa hình.

  • 2) Sự phân bố và thành phần quang phổ của ánh sáng

  • Phần ánh sáng chiếu thẳng xuống mặt đất gọi là ánh sáng trực xạ (ánh sáng mặt trời), còn phần bị bụi, hơi nước... khuyếch tán gọi là ánh sáng tán xạ. Có khoảng 63% ánh sáng trực xạ và 37% ánh sáng tán xạ. ánh sáng phân bố không đồng đều trên bề mặt trái đất do độ cong của bề mặt Trái Đất và độ lệch trục trái đất so với mặt phẳng quỹ đạo của nó quay quanh mặt trời. Do vậy ở các vùng nhiệt đới nguồn năng lượng bức xạ nhận được lớn gấp 5 lần so với vùng cực.

  • Càng lên cao cường độ ánh sáng càng mạnh hơn vùng thấp. Ánh sáng còn thay đổi theo thời gian trong năm, ở các cực của Trái Đất mùa đông không có ánh sáng,  mùa  hè  ánh sáng chiếu liên tục, ở vùng ôn đới có mùa hè ngày kéo dài, mùa đông ngày ngắn. Càng đi về phía xích đạo thì độ dài ngày càng giảm dần.

  • II. ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG ĐẾN ĐỘNG VẬT.

  • 1) ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH LÝ

  • a) Nhóm động vật ưa sáng

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 13

  • b) Nhóm động vật ưa tối

  • Slide 15

  • 2) TẬP TÍNH

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • 3) SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan